TIẾT 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

3 8 0
TIẾT 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm điều kiện xác định của phương trình: - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp cặ[r]

(1)

Tuần Ngày soạn: Tiết 47 Ngày dạy: §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết cách biến đổi nhận dạng phương trình có chứa ẩn mẫu + Biết cách tìm điều kiện để phương trình xác định

+ Hình thành bước giải phương trình chứa ẩn mẫu

Giải phương trình chứa ẩn mẫu Tư lơ gíc, phương pháp trình bày Cẩn thận, tích cực

2 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng ngơn ngữ, tính tốn

- Năng lực chuyên biệt: Tìm ĐKXĐ, giải pt chứa ẩn mẫu II CHUẨN BI

1 Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2 Học sinh: SGK, thước thẳng

3 Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt câu hỏi, tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết

(M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4) Phương

trình chứa ẩn mẫu

Các bước giải pt chứa ẩn mẫu

Xác định số có phải nghiệm pt chứa ẩn mẫu

Tìm ĐKXĐ pt

Giải pt chứa ẩn mẫu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A MỞ ĐẦU:

HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ mở đầu

- Mục tiêu: HS biết xác định số có nghiệm pt chứa ẩn mẫu - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Biến đổi pt

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS giải pt:

x +

1 1

  

x

x bằng cách chuyển hạng

tử chứa ẩn sang vế, không chứa ẩn sang vế ? - Yêu cầu hs làm ?1 sgk

HS trả lời

GV chốt kiến thức

GV: Lưu ý hs giải pt chứa ẩn mẫu phải tìm điều kiện xác định

1 Ví dụ mở đầu : Giải phương trình :

x+

1 1

  

x

x  x+ 1

1 1

    x

x Thu gọn ta : x =

?1 : Giá trị x = khơng phải nghiệm phương trình x = phân thức

1

x không xác định

(2)

đến yếu tố đặc biệt, điều kiện xác định phương trình

B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm điều kiện xác định phương trình: - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp cặp đôi - Phương tiện dạy học : SGK

- Sản phẩm: Tìm điều kiện để xác định phương trình

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV: phương trình chứa ẩn mẫu, giá trị ẩn mà nhất mẫu thức phương trình khơng thể nghiệm phương trình

- Vậy điều kiện xác định phương trình ?

- GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs làm - Để tìm ĐKXĐ ta cần làm gì? - Yêu cầu hs làm ?2 sgk

HS trả lời

GV chốt kiến thức

2.Tìm điều kiện xác định phương trình :

Điều kiện xác định phương trình (viết tắt ĐKXĐ) điều kiện ẩn để tất mẫu phương trình khác

Ví dụ : Tìm ĐKXĐ phương trình sau :

a)

1

 

x x

Vì x  =  x =

Nên ĐKXĐ phương trình (a) x 

b)

1 1

  

x

x

Vì x   x  Và x +  x 2

Vậy ĐKXĐ phương trình x  x 2

?2 : Tìm ĐKXĐ pt sau:

a) x 2

1 1 1 x

2

   

ĐKXĐ: x 1 x -2

b)x-1 1

= x 1 4 x

 

ĐKXĐ: x 1

HOẠT ĐỘNG 3: Giải phương trình chứa ẩn mẫu

- Mục tiêu: HS hình thành bước giải phương trình chứa ẩn mẫu - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm

- Phương tiện dạy học: SGK

- Sản phẩm: HS giải pt chứa ẩn mẫu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs tìm ĐKXĐ?

- Hãy quy đồng mẫu hai vế phương trình khử mẫu

- Phương trình có chứa ẩn mẫu phương trình khử ẩn mẫu có tương đương khơng ?

- GV nói :Vậy bước ta dùng ký hiệu suy ()

3 Giải pt chứa ẩn mẩu Ví dụ: Giải pt:

2) 2(x

3 2x x

2 x

   

(1) ĐKXĐ: x 0 x2

(3)

chứ không dùng ký hiệu tương đương ()

- Từ vd nêu bước để giải pt chứa ẩn mẫu?

HS trả lời

GV chốt kiến thức

2(x+2)(x-2) = (2x+3)x (2)

 2(x2- 4) = 2x2 + 3x

 2x2 –8 = 2x2 + 3x

 3x = - 8  x = 3

8 

ĐKXĐ (thoả mãn)

Vậy pt có nghiệm x = 3 8 

*Cách giải: (SGK) C LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Củng cố bước giải phương trình chứa ẩn mẫu

- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

- Phương tiện dạy học: SGK

- Sản phẩm: Giải phương trình chứa ẩn mẫu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm 27a sgk

- Nêu ĐKXĐ PT

- Muốn quy đồng, khử mẫu ta làm ? HS lên bảng giải, HS lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án

Bài 27/22sgk: Giải PT 2x-5

3 x+5  ĐKXĐ: x ≠ -5

 2x – = 3(x + 5)  2x – – 3x – 15 =  -x – 20 =

 x = -20 (thỏa mãn)

Vậy pt có nghiệm x = - 20 D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ cách tìm ĐKXĐ

- Học thuộc bước giải pt chứa ẩn mẫu - Làm 27 (b, c, d) , 28 (a, b)sgk/22

* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu bước để giải pt chứa ẩn mẫu (M 1)

Câu 2: Bài 27 a) SGK/22 (M 3, M4) Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/03/2021, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan