1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổng quan tình hình nghiên cứu dải mức độ trên thang độ và phương tiện biểu thị chúng trong tiếng Việt

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 390 KB

Nội dung

Bài viết triển khai theo hướng tổng thuật tài liệu này sẽ làm rõ diện mạo nghiên cứu về dải mức độ trên thang độ và từ ngữ chỉ mức độ trong tiếng Việt và gợi mở đường hướng nghiên cứu tiếp theo mang tính chuyên sâu hơn, toàn diện hơn về chúng.

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số (2020) TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DẢI MỨC ĐỘ TRÊN THANG ĐỘ VÀ PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ CHÚNG TRONG TIẾNG VIỆT Võ Thị Ngọc Hoa Trường Đại học Phú Yên Email: ngochoadhpy@gmail.com Ngày nhận bài: 8/5/2019; ngày hoàn thành phản biện: 01/7/2019; ngày duyệt đăng: 02/4/2020 TÓM TẮT Lược qua chuyên khảo, báo bàn phương tiện biểu thị mức độ, nhận thấy phần lớn nhà nghiên cứu Việt ngữ tập trung vào đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp đơn vị từ vựng mang nghĩa mức độ (phụ từ mức độ, từ láy, từ ghép thành ngữ), ý đến việc xác định ý nghĩa mức độ mà từ ngữ biểu thị Riêng từ ngữ có nghĩa chuyển mức độ, năm gần đây, có đề cập vài trường hợp đơn lẻ biểu thị nghĩa cực cấp, tiếp cận từ góc nhìn ngơn ngữ học truyền thống từ góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Vì vậy, viết triển khai theo hướng tổng thuật tài liệu làm rõ diện mạo nghiên cứu dải mức độ thang độ từ ngữ mức độ tiếng Việt gợi mở đường hướng nghiên cứu mang tính chun sâu hơn, tồn diện chúng Từ khóa: dải mức độ, tri nhận, phương tiện biểu thị, thang độ, tổng quan ĐẶT VẤN ĐỀ Mỗi vật, tượng vào thời điểm cụ thể mang tính chất, trạng thái định Ở bậc trạng thái, tính chất đó, tiếng Việt có đủ từ vựng để biểu đạt với cách thức thể phong phú qua bình diện ngữ nghĩa, qua bình diện ngữ âm qua bình diện kết cấu ngữ pháp, đó, thể qua bình diện ngữ nghĩa chủ yếu Số lượng phương tiện biểu thị mức độ có tiếng Việt lớn, phụ từ mức độ, từ láy, từ ghép, ngữ ghép, thành ngữ, quán ngữ, nhiều trường hợp có nghĩa chuyển mức độ Chính vậy, từ trước đến nay, từ ngữ mức độ vấn đề dải mức độ thang độ tiếng Việt nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, qua khảo sát sơ tình hình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy cịn “ngổn ngang” cách hiểu mức độ không thống nhất, mức cao thang độ tiếng Việt, kéo theo việc xác định phương tiện biểu thị ý nghĩa mức độ khơng qn Cho nên, tổng quan tình hình nghiên cứu 13 Tổng quan tình hình nghiên cứu dải mức độ thang độ phương tiện biểu thị chúng < dải mức độ thang độ tiếng Việt phương tiện biểu thị chúng gợi mở đường hướng nghiên cứu mang tính chun sâu hơn, tồn diện vấn đề cịn bỏ ngỏ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DẢI MỨC ĐỘ TRÊN THANG ĐỘ TIẾNG VIỆT VÀ PHƢƠNG TIỆN BIỂU THỊ CHÚNG 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thang độ dải mức độ thang độ tiếng Việt Thang độ hiểu tập hợp mức độ đánh giá tính chất, trạng thái vật, tượng giới quan Cho đến nay, có hai luồng ý kiến khác thang độ tiếng Việt: thứ nhất, thang độ hiểu tập hợp mức độ hai vùng tính chất, trạng thái đối lập nhau; thứ hai, cho thang độ tập hợp mức độ khác phạm trù Các nhà nghiên cứu Hoàng Văn Hành, Nguyễn Đức Dân, Chu Bích Thu cho thang độ tập hợp hai vùng mức độ đánh giá đối lập Tuy nhiên, cách hiểu vùng đối lập lại khơng thống Hồng Văn Hành (1982) viết Về cấu trúc nghĩa tính từ tiếng Việt (trong so sánh với tiếng Nga), cho “Thang độ hình dung trục đối vị, có hai đại lượng đối cực chuẩn tiềm tàng”, “mỗi bậc phẩm chất tính từ biểu đạt nằm quan hệ với chuẩn tiềm tàng với bậc khác thang độ”[5, tr.2] Theo quan điểm thang độ có hai vùng hai vùng tính chất, trạng thái đối lập nhau, nhóm tác giả Nguyễn Đức Dân – Nguyễn Thị Yên (1983) viết Thang độ, phép so sánh phủ định cho “Trong thang độ có từ đại diện, đặc trưng cho thang độ Trong thang độ cao – thấp cao đại diện [3, tr.22- 23]) Cịn luận án Phó tiến sĩ Những đặc trưng ngữ nghĩa tính từ đại, Chu Bích Thu (1996) cho “Thang độ hiểu trục đối vị, xác định mức độ khác thuộc tính *14, tr.8+ Các nhà nghiên cứu Hoàng Phê, Hoàng Trọng Phiến, Phạm Hùng Dũng, v.v cho thang độ tập hợp mức độ khác phạm trù Phạm Hùng Dũng (2012) luận án tiến sĩ Các phương ý nghĩa “cực cấp” tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh) cho “Thang độ luôn mức / điểm góc (0) đến mức / điểm đỉnh vơ cực< Hay nói rõ hơn, tập hợp giá trị / mức độ, gọi chung mức độ, xếp theo hướng tăng dần từ mức độ thấp nhất, gọi điểm gốc 0, đến mức cao nhất, vơ cực để biểu thị dải mức độ phạm trù đó, độ cao, độ sâu, trọng lượng, số lượng, màu sắc, giá trị.” [2, tr.38] Theo Từ điển tiếng Việt (2016) Viện Ngơn ngữ (Hồng Phê chủ biên), “thang giá trị hay mức độ, từ thấp lên cao.” [17, tr.826] 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số (2020) Trong hai loại thang độ đề cập loại thang độ có hai vùng tính chất, trạng thái đối lập đề cập rải rác số viết dải mức độ loại thang độ này, theo tài liệu biết, chưa bàn đến cụ thể Cịn loại thang độ có vùng tính chất, trạng thái vật, tượng, nói đến số báo, sách chuyên khảo ý kiến số lượng mức độ thang độ không quán, thực trạng xảy mức độ cao mức cực cấp Nhóm ý kiến cho tiếng Việt có bốn mức độ, gồm mức bình thường, mức độ thấp, mức độ cao cực cấp Hoàng Trọng Phiến (2003) Cách dùng hư từ tiếng Việt đại, dù không nêu rõ ý kiến phân loại mức độ, qua phần giải thích cách dùng hư từ, tác giả phân dải mức độ thành bốn mức Phạm Hùng Dũng (2011) viết Ý nghĩa dải mức độ cách dùng đơn vị mức độ tiếng Việt, cho tiếng Việt có bốn mức độ: ngồi mức bình thường, có mức độ thấp, mức độ cao mức cực cấp Mức độ thấp, gồm mức thấp mức trung bình (hơi) mức cao mức trung bình (khí, khá); mức độ cao (rất, lắm, quá); mức độ cực cấp (chí, chúa, cực, cực kì, tuyệt, tối) Nhóm ý kiến cho tiếng Việt có năm mức độ: Từ điển Tiếng Việt (2016) Viện Ngơn ngữ, vào mức bình thường phân thành bốn mức khác, gồm: mức độ ít, mức độ tương đối cao, mức độ cao hẳn mức bình thường mức cao khác thường Từ ngữ diễn đạt ý nghĩa mức độ cao khác thường, gồm: chí (từ biểu thị mức độ cao nhất, khơng cịn hơn); chúa (từ biểu thị mức độ cao tính cách trạng thái tinh thần; rất, hết sức); cực / (đến mức coi khơng thể nữa); đại (đến mức nữa; ghê (biểu thị mức độ cao khác thường, tác động mạnh đến cảm giác); lạ (đến mức độ cao khác thường đáng kinh ngạc); (đến mức độ cao hẳn mức bình thường); siêu (vượt cao lên trên); tối (cực kì); tuyệt (cực kì, hết sức); vô (đến mức độ cao nhất, diễn tả nổi) Từ ngữ diễn đạt ý nghĩa mức độ cao: (đến mức độ đánh giá cao); (đến mức độ đánh giá cao hẳn mức bình thường); (ở mức độ cao, hẳn mức bình thường); tệ (lắm, quá) Từ ngữ mức độ tương đối cao: (ở mức độ cao cách tương đối) Từ ngữ mức độ ít: (ở mức độ ít, chút, phần thơi); khí (từ biểu thị mức độ tính chất mà người nói nghĩ khơng hay lắm) Ngồi ra, cịn có số viết đề cập đến từ ngữ số mức độ rõ quan điểm phân loại Đinh Lê Thư (1995) cho “rất, lắm, quá” mức độ cao, riêng nhóm “cực, tối, chí, tuyệt” có đề cập cách sử dụng không xếp chúng vào loại [15] ] Nhóm tác giả Trần Thị Tâm – Nguyễn Thanh Phong (2003) viết Vài ghi nhận kết hợp biểu thị nghĩa mức độ cao, cho trường hợp mang ý nghĩa mức độ cao, có phân biệt cụ thể: nhóm biểu thị mức độ cao, gồm quá, lắm, rất; nhóm biểu thị mức độ hồn tồn triệt để, gồm: tuyệt, hết mực, cực kì, [13]] 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu dải mức độ thang độ phương tiện biểu thị chúng < Ý nghĩa mức độ thang độ cụ thể hóa qua phương tiện từ vựng, việc định danh mức độ cao thang độ mức độ cao mức cực cấp dẫn đến thực trạng đơn vị từ vựng dùng để ý nghĩa mức độ chồng chéo Có ý kiến cho mức cao tiếng Việt mức độ cao nên mức cực cấp, có hình thức thể ý nghĩa mức độ cao: Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2002) luận án tiến sĩ Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp từ ngữ mức độ cao tiếng Việt xem yếu tố (đứng sau vị từ) nhắm nghiền, im thít, cấm tiệt, xanh lè, đỏ au, đắng nghét, thẳng đuột, tối hù, nhám sì, sâu hoắm, mức độ cao.[dẫn theo Phạm Hùng Dũng, 2, tr.15] ] Có ý kiến cho tiếng Việt có mức cực cấp: Trương Vĩnh Kí (1883) người đề cập đến đơn vị biểu thị mức cực cấp Ông lập danh sách gồm 560 đơn vị có biểu thị cực cấp, có kiểu dạng bóc (trắng bóc), thui (đen thui), gọi chúng trạng ngữ bổ sung cho tính từ kiểu dạng cấu trúc so sánh đỏ son *dẫn Cao Xuân Hạo, 7, tr.439] ]; Sapir (1951) viết Selected writing of edward sapir in language, culture and personnality phân biệt khái niệm cực cấp so sánh cực cấp thang độ Léopold Cadière (1958) viết Syntaxe de la Langue Vietnamiene cho tiếng Việt có ba loại cực cấp: cực cấp tương đối (superlative relative), cực cấp tuyệt đối (superlative absolu), cực cấp vượt ngưỡng (superlative excessif) Hồ Lê (1976) Cấu tạo từ tiếng Việt đại, tác giả gọi trường hợp “đầy ắp, trắng hếu, cũ

Ngày đăng: 03/03/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w