1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Luật kinh tế - Trần Ngọc Hoàng Vũ

288 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 288
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Giáo trình Luật kinh tế trình bày những nội dung cơ bản của pháp luật kinh tế như hành vi kinh doanh, phương thức thực hiện hành vi kinh doanh; các tranh chấp kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh; các chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế và vi phạm hợp đồng kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ Mã mơ học: MH 07 Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn khoa học sở nội dung chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp, bố trí giảng dạy sau học môn chung trước học môn sở nghề - Tính chất: Luật kinh tế môn học bắt buộc nghiên cứu kiến thức hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh kinh tế, sở để học môn chuyên môn nghề Mục tiêu mơ đun/mơn học: - Kiến thức: + Trình bày nội dung pháp luật kinh tế hành vi kinh doanh, phương thức thực hành vi kinh doanh + Phát tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh + Vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế - Kỹ năng: + Viết hợp đồng kinh tế quy định pháp luật + Phân biệt loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân + Thực trình tự, thủ tục để giải phá sản doanh nghiệp + Giải tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh - Thái độ: + Tuân thủ pháp luật kinh tế thực hành vi kinh doanh + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ kinh tế Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang + Có thái độ nghiêm túc học tập, xác định đắn động mục đích học tập Nội dung mơn học: Số Tên chương, mục TT I Những vấn đề lý luận chung Luật kinh tế Khái niệm luật kinh tế Chủ thể Luật kinh tế Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân II Chế định pháp lý loại hình doanh nghiệp Chế định pháp lý doanh nghiệp nhà nước Chế định pháp lý doanh nghiệp tập thể (HTX) Chế định pháp lý Công ty Chế định pháp lý doanh nghiệp tư nhân Chế định pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi III Chế định pháp lý hợp đồng kinh tế Khái niệm, đặc điểm vai trò hợp đồng kinh tế Ký kết hợp đồng kinh tế Thực hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng kinh tế IV Chế định pháp luật giải tranh chấp kinh tế Khái quát chung tranh chấp kinh tế kinh doanh Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam V Chế định pháp lý phá sản doanh nghiệp Khái quát phá sản quy định phá Giáo trình Luật kinh tế Loại dạy Địa Thời gian(giờ) điểm Tổng Lý Thực số thuyết hành 11 5 Trần Ngọc Hoàng Vũ Kiểm tra 1 Trang sản Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Tổng số 60T Giáo trình Luật kinh tế 30 20 Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HỒN THÀNH MƠ ĐUN/MƠN HỌC - Kiểm tra lý thuyết nội dung loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân - Kiểm tra tập thực hành thủ tục thành lập doanh nghiệp, nội dung hợp đồng kinh tế - Đánh giá trình học: Kiểm tra theo hình thức: Viết (Tự luận trắc nghiệm) - Đánh giá cuối mơn học: Kiểm tra theo hình thức: Viết (Tự luận trắc nghiệm) Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Giới thiệu: Trong đời sống xã hội, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó phương tiện khơng thể thiếu bảo đảm cho tồn tại, vận hành bình thường xã hội nói chung đạo đức nói riêng Pháp luật khơng cơng cụ quản lý Nhà nước hữu hiệu, mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ý thức đạo đức, làm lành mạnh hoá đời sống xã hội góp phần bồi đắp nên giá trị kinh tế Trong công đổi đất nước nay, việc tăng cường vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan Điều khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà cịn hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân chính, có ý thức đạo đức Chương “Những vấn đề lý luận chung Luật kinh tế “ cung cấp cho người học khái niệm lĩnh vực Luật Luật kinh tế Chứng minh cho người học thấy vai trò Luật kinh tế đời sống Và cách vận dụng để xử lý tình kinh doanh liên quan tới Luật pháp Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, chủ thể vai trò Luật kinh tế; - Trình bày lịch sử hình thành phát triển Luật kinh tế; - Nhận thức vai trò tầm quan trọng Luật kinh tế hoạt động kinh doanh xã hội; - Vận dụng đối chiếu với tình kinh doanh thực tế Nội dung chính: I Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế (Luật kinh doanh) Khái niệm Hệ thống pháp luật nước gồm nhiều qui định xếp theo trật tự thứ bậc, có mối liên hệ nhau, hệ thống pháp luật gồm nhiều ngành luật; ngành luật gồm nhiều chế định pháp luật; chế định pháp luật gồm nhiều qui phạm pháp luật Như vậy, ngành luật gồm nhiều chế định pháp luật loại hay gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật thuộc lãnh vực xã hội Luật kinh tế (hay luật kinh doanh) ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm tổng thể qui phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh quan quản lý Nhà nước kinh tế với tổ chức kinh tế tổ chức kinh tế với hay nói khác Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang luật kinh tế (hay luật kinh doanh) gồm qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật lãnh vực kinh doanh Đối tượngđiều chỉnh Luật kinh tế Là quan hệ xã hội loại, thuộc lĩnh vực đời sống xã hội cần có điều chỉnh pháp luật Mỗi ngành luật điều chỉnh loại quan hệ xã hội đặc thù Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế vừa mang yếu tố tài sản vừa mang yếu tố tổ chức kế hoạch bao gồm: - Các quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý kinh tế quan quản lý nhà nước kinh tế với tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa - Các quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế XHCN với Những yếu tố thể nhóm quan hệ mức độ khác Cụ thể: - Trong nhóm quan hệ quản lý kinh tế: Yếu tố tổ chức kế hoạch tính trội cịn yếu tố tài sản khơng đậm nét quan hệ lãnh đạo yếu tố tài sản thể tiêu pháp lệnh mà nhà nước cân đối vật tư tiền vốn cho tổ chức kinh tế XHCN để tổ chức kinh tế thực nhiệm vụ kế hoạch nhà nước giao - Trong nhóm quan hệ ngang: Yếu tố tài sản lại thể rõ nét yếu tố tổ chức kế hoạch mờ nhạt Yếu tố tổ chức kế hoạch quan hệ ngang thể chỗ: + Nhà nước bắt buộc đơn vị kinh tế có liên quan phải ký kết hợp đồng kinh tế + Khi ký kết hợp đồng kinh tế phải dựa vào tiêu pháp lệnh Trường hợp kế hoạch nhànước thay đổi huỷ bỏ hợp đồng đa ký phải thay đổi sửa đổi theo (nhưvậy quan hệ hợp đồng theo chế cũ không hiểu theo nghĩa truyền thống: Tự khế ước, tự ý chí) Phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế Phương pháp điều chỉnh ngành luật cách thức, biện pháp tác động vào quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành luật Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang Để phù hợp với đặc điểm đối tượng điều chỉnh, luật kinh tế áp dụng phương pháp điều chỉnh riêng Theo quan niệm truyền thống phương pháp điều chỉnh luật kinh tế phương pháp kết hợp hài hồ phương pháp thoả thuận bình đẳng với phương pháp mệnh lệnh hành Nghĩa điều chỉnh quan hệ kinh tế cụ thể, luật kinh tế phải sử dụng đồng thời phương pháp thoả thuận mệnh lệnh - Phương pháp bình đẳng thỏa thuận Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào quan hệ pháp luật mà định khuôn khổ bên tham gia quan hệ pháp luật thỏa thuận với (về nghĩa vụ bên quan hệ pháp luật, cách thức giải có tranh chấp xảy ra…) khn khổ cá bên tham gia pháp luật bình đẳng với quyền nghĩa vụ - Phương pháp quyền uy phục tùng (mệnh lệnh) Một bên quan hệ pháp luật (Nhà nước) có quyền mệnh lệnh, bên phải phục tùng II Chủ thể luật kinh tế 1.Khái niệm chủ thể kinh tế Đặc trưng kinh tế XHCN dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất quản lý chế kế hoạch hoá tập trung hoạt động kinh tế khơng công dân riêng lẻ thực mà tập thể người lao động tổ chức kinh tế nhà nước tập thể, quan kinh tế tổ chức xã hội khác thực Chủ thể luật kinh tế gồm: - Các quan kinh tế - Các tổ chức XHCN Những quan tổ chức gọi pháp nhân Pháp nhân khái niệm sử dụng để ám loại chủ thể pháp lý độc lập để phân biệt với chủ thể người (bao gồm cá nhân tập thể) Như pháp nhân thực thể trừu tượng hư cấu, thể tình trạng tách bạch mặt tài sản với tài sản lại chủ sở hữu, người đa sáng tạo Theo quan niệm truyền thống cá nhân khơng cơng nhận chủ thể luật kinh tế lẽ kinh tế XHCN không tồn tài thành phần kinh tế tư nhân Ngày Việt Nam chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước quy định luật kinh tế trước khơng cịn phù hợp với kinh tế thị trườngGiáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang kinh tế có sắc khác hẳn với kinh tế kế hoạch hố tập trung Đó - Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá + Đa hình thức sở hữu + Đa thành phần kinh tế + Đa lợi ích - Các thành phần kinh tế bình đẳng với nhiên kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo nhằm đảm bảo cân đối định cho toàn kinh tế - Trong kinh tế thị trường hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng phong phú Chủ thể kinh doanh khơng cịn bó hẹp tổ chức kinh tế quốc doanh tập thể (HTX) mà mở rộng đến loại hình kinh doanh tư nhân, nước ngoài…Như chủ thể luật kinh tế đa dạng nhiều so với chế trước - Tự kinh doanh, chủ động sáng tạo kinh doanh chủ thể kinhdoanh, cạnh tranh phá sản doanh nghiệp đặc tính tất yếu kinh tế thị trường mà kinh tế kế hoạch hoá tập trung khơng thể có Những đặc tính chứng tỏ: + Các chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh, tự định trình kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất có nghĩa vụ đóng góp với nhà nước mà không bị chi phối hệ thống tiêu pháp lệnh nhà nước +Những quan hệ kinh tế thiết lập với mục đích chủ yếu kinh doanh kiếm lời Tuy nhiên khác với số nước kinh tế thị trường đặc tính nằm giới hạn định có nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam phải đảm bảo có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Nhận thức đắn đặc tính cố hữu kinh tế thị trường nói chung với sắc thái riêng kinh tế thị trường Viịet Nam nhà làm luật đa có thay đổi đáng kể việc xem xét vấn đề lý luận luật kinh tế nhằm phát huy vai trò điều tiết hoạt động kinh tế luật kinh tế Phân loại chủ thể luật kinh tế Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang Chủ thể thuật ngữ để cá nhân, tổ chức, theo qui định pháp luật, tham gia vào quan hệ pháp luật để thực nội dung qui phạm pháp luật tương ứng Chủ thể luật kinh doanh cá nhân, tổ chức tham gia q trình kinh doanh gồm có : 2.1 Cá nhân : Cá nhân (hay thể nhân) người riêng biệt, cụ thể Cá nhân muốn tham gia quan hệ pháp luật kinh doanh cần hội đủ điều kiện: - Đủ (hoặc từ) 18 tuổi trở lên - Cá nhân phải tình trạng minh mẩn, sáng suốt, ý thức việc (tức cá nhân có đủ khả nhận thức, điều khiển hành vi) - Cá nhân không trường hợp bị cấm kinh doanh bị truy cứu trách nhiệm hình sự, phải chấp hành hình phạt tù thời gian bị tòa án tước quyền hành nghề vi phạm pháp luật - Cá nhân không rơi vào trường hợp bị hạn chế tham gia số hoạt động kinh doanh (ví dụ : cán bộ, công chức Nhà nước không tham gia thành lập quản lý doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp) - Cá nhân muốn tham gia quan hệ pháp luật kinh tế phải đăng ký kinh doanh hợp lệ theo qui định pháp luật Cá nhân người Việt Nam định cư nước người nước Việt Nam số trường hợp pháp luật cho phép tham gia kinh doanh Việt Nam phải hội đủ điều kiện công dân Việt Nam 2.2 Pháp nhân : Pháp nhân người giả định gắn cho tổ chức hội đủ điều kiện luật định để trở thành chủ thể tham gia vào số quan hệ pháp luật Nhà nước qui định Theo điều 74 BLDS năm 2015 điều kiện để tổ chức trở thành pháp nhân (có tư cách pháp nhân) : - Được thành lập hợp pháp - Có cấu tổ chức chặt chẽ - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản (gọi có tài sản riêng) - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Pháp nhân tham gia giao dịch thành lập hợp pháp Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang 10 Pháp nhân không giao dịch phát sinh kiện pháp lý làm chấm dứt pháp nhân, trường hợp : hợp pháp nhân, sáp nhập pháp nhân, chia pháp nhân, giải thể pháp nhân, pháp nhân bị tuyên bố phá sản a Hợp pháp nhân : Chỉ việc hai nhiều pháp nhân hợp thành pháp nhân loại Sau hợp nhất, pháp nhân bị hợp khơng cịn tồn tại, quyền nghĩa vụ (đã xác lập) chuyển cho pháp nhân hợp b Sáp nhập pháp nhân : Chỉ việc nhiều pháp nhân nhập vào pháp nhân loại Sau sáp nhập, pháp nhân bị sáp nhập khơng cịn tồn tại, quyền nghĩa vụ (đã xác lập) chuyển cho pháp nhân nhận sáp nhập c Chia pháp nhân : Chỉ việc pháp nhân phân chia thành nhiều pháp nhân loại Sau chia, pháp nhân bị chia khơng cịn tồn tại, quyền nghĩa vụ (đã xác lập) chuyển cho pháp nhân d Giải thể pháp nhân : Chỉ trường hợp pháp nhân chấm dứt hoạt động theo qui định pháp luật Có trường hợp giải thể : - Giải thể tự nguyện : Khi pháp nhân lý (khách quan chủ quan) muốn chấm dứt hoạt động - Giải thể bắt buộc : Khi pháp nhân vi phạm pháp luật, bị buộc phải chấm dứt hoạt động đ Pháp nhân bị tuyên bố phá sản : Chỉ trường hợp pháp nhân Doanh nghiệp khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu Việc tuyên bố pháp nhân bị phá sản Tòa án định Pháp nhân thực giao dịch thông qua: - Người đại diện theo pháp luật pháp nhân: người bổ nhiệm chọn đứng đầu pháp nhân (Chủ tịch HĐQT, Hội đồng thành viên, Gíam đốc,…), hành vi người đương nhiên phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lý cho pháp nhân Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang 274 Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ tiến hành sau: a) Thẩm phán phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ nợ; b) Hội nghị chủ nợ biểu thông qua việc cử Thư ký Hội nghị chủ nợ theo đề xuất Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để ghi biên Hội nghị chủ nợ; c) Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia Hội nghị chủ nợ theo thơng báo triệu tập Tịa án nhân dân, lý vắng mặt kiểm tra cước người tham gia Hội nghị chủ nợ; d) Thẩm phán thông báo với Hội nghị chủ nợ người tham gia Hội nghị chủ nợ; đ) Đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; e) Người tham gia Hội nghị chủ nợ trình bày ý kiến phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; g) Hội nghị chủ nợ thảo luận biểu thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ hoãn lần trường hợp không đáp ứng điều kiện hợp lệ Việc tổ chức lại Hội nghị chủ nợ thực theo quy định Điều 90 Điều 91 Luật Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Trường hợp phương án phục hồi hoạt động kinh doanh có sử dụng tài sản bảo đảm phải quy định rõ thời gian sử dụng tài sản có bảo đảm, phương án xử lý tài sản bảo đảm phải chủ nợ có bảo đảm tài sản đồng ý Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ Trường hợp không tổ chức lại Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ không thông qua Nghị theo khoản Điều Tịa án nhân dân tun bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Điều 92 Công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Nghị có hiệu lực tất người tham gia thủ tục phá sản có liên quan Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang 275 Kể từ ngày nghị có hiệu lực điều cấm, chịu giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã quy định Điều 48 Điều 49 Luật chấm dứt Tòa án nhân dân gửi định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày định Điều 93 Giám sát thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Sau Thẩm phán định công nhận nghị Hội nghị chủ nợ thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Sáu tháng lần, doanh nghiệp, hợp tác xã phải lập báo cáo tình hình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có trách nhiệm báo cáo Thẩm phán thông báo cho chủ nợ Điều 94 Sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong trình thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã chấp nhận nửa tổng số chủ nợ bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gửi văn đề nghị Thẩm phán định công nhận thỏa thuận sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã Quyết định công nhận thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã gửi cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán chủ nợ thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày định Điều 95 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán thuộc trường hợp sau: a) Doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; b) Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang 276 c) Hết thời hạn thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Tịa án nhân dân thơng báo cơng khai định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định khoản Điều 43 Luật Điều 96 Hậu pháp lý việc đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Trường hợp quy định điểm a khoản Điều 95 Luật doanh nghiệp, hợp tác xã coi khơng cịn khả toán Thẩm phán phụ trách giải yêu cầu mở thủ tục phá sản có trách nhiệm thông báo văn việc chấm dứt quyền nghĩa vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Trường hợp quy định điểm b điểm c khoản Điều 95 Luật này, Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Chương VIII THỦ TỤC PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG Điều 97 Áp dụng quy định thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng thực theo quy định Chương Những nội dung khơng quy định Chương áp dụng theo quy định tương ứng Luật này, trừ quy định Chương VI Chương VII Luật Điều 98 Quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Sau Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả tốn mà tổ chức tín dụng khả tốn người sau có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Người quy định khoản 1, 2, Điều Luật này; Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản; trường hợp tổ chức tín dụng không nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Điều 99 Thụ lý đơn u cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Tịa án nhân dân thụ lý đơn u cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng có văn chấm dứt kiểm sốt đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà tổ chức tín dụng khả tốn Điều 100 Hồn trả khoản vay đặc biệt Tổ chức tín dụng vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác theo quy định Luật tổ chức tín dụng mà bị tuyên bố phá sản phải hồn trả khoản vay đặc biệt cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng khác trước thực việc phân chia tài sản theo quy định Điều 101 Luật Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang 277 Điều 101 Thứ tự phân chia tài sản Việc phân chia giá trị tài sản tổ chức tín dụng thực theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể ký kết; c) Khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho người gửi tiền tổ chức tín dụng phá sản theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; d) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa toán giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ Trường hợp giá trị tài sản tổ chức tín dụng sau toán đủ khoản nợ quy định khoản Điều mà cịn phần cịn lại thuộc về: a) Thành viên tổ chức tín dụng hợp tác xã; b) Chủ sở hữu tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; c) Thành viên góp vốn tổ chức tín dụng cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; cổ đông tổ chức tín dụng cơng ty cổ phần Trường hợp giá trị tài sản khơng đủ để tốn theo quy định khoản Điều đối tượng thuộc thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Điều 102 Trả lại tài sản nhận ủy thác, nhận giữ hộ tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản lý tài sản phá sản Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản, chủ sở hữu tài sản ủy thác cho tổ chức tín dụng, gửi tổ chức tín dụng giữ hộ, giao tổ chức tín dụng quản lý thơng qua hợp đồng ủy thác, giữ hộ, quản lý tài sản phải xuất trình giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hồ sơ, giấy tờ liên quan với quan thi hành án dân để nhận lại tài sản Điều 103 Giao dịch tổ chức tín dụng giai đoạn kiểm sốt đặc biệt Giao dịch tổ chức tín dụng thực giai đoạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt áp dụng biện pháp phục hồi khả toán kiểm soát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không áp dụng quy định giao dịch vô hiệu quy định Điều 59 Luật Điều 104 Quyết định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản lập xong danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ, bảng kê Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang 278 tài sản tổ chức tín dụng, Tịa án nhân dân định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều Chương IX TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ SẢN Điều 105 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn Tòa án nhân dân giải phá sản theo thủ tục rút gọn trường hợp sau: a) Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định khoản 3, khoản Điều Luật mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; b) Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tài sản để tốn chi phí phá sản Trường hợp Tòa án nhân dân xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc trường hợp quy định khoản Điều này, Tịa án nhân dân thơng báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết việc Tòa án giải theo thủ tục rút gọn Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân thông báo theo quy định khoản Điều này, Tòa án nhân dân xem xét, tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trường hợp quy định khoản Điều tiếp tục giải theo thủ tục thông thường thông báo cho người tham gia thủ tục phá sản biết Trường hợp Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định điểm b khoản Điều người nộp đơn khơng hồn lại lệ phí phá sản, tiền tạm ứng chi phí phá sản nộp Điều 106 Quyết định tuyên bố phá sản Hội nghị chủ nợ không thành Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết họp Hội nghị chủ nợ, Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản trường hợp quy định khoản Điều 80, khoản Điều 83 khoản Điều 91 Luật Điều 107 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận nghị Hội nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản theo quy định điểm c khoản Điều 83 Luật Tịa án nhân dân xem xét định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Sau Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thuộc trường hợp sau Tịa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản: Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 279 a) Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định khoản Điều 87 Luật này; b) Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; c) Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Điều 108 Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải có nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên Tòa án nhân dân; họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; c) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; d) Căn việc tuyên bố phá sản; đ) Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; đình giao dịch liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã; chấm dứt thực nghĩa vụ tính lãi doanh nghiệp, hợp tác xã; giải hậu giao dịch bị đình chỉ; tuyên bố giao dịch vô hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu; chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động, giải quyền lợi người lao động; e) Chấm dứt quyền hạn đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã; g) Thanh lý tài sản bán đấu giá tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã; h) Phương án phân chia giá trị tài sản trước sau tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự phân chia tài sản quy định Điều 54 Luật này; i) Chuyển yêu cầu giải tranh chấp cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền; k) Cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định Điều 130 Luật này; l) Giải vấn đề khác theo quy định pháp luật Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có hiệu lực thi hành kể từ ngày định Điều 109 Gửi thông báo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải thông báo theo quy định khoản Điều 43 Luật này; đồng thời gửi trích lục tuyên bố phá sản trường hợp định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có nội dung cấm cá nhân đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã cho Sở Tư pháp nơi Tịa án nhân dân có trụ sở Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân phải gửi định cho quan Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang 280 đăng ký kinh doanh để xóa tên doanh nghiệp, hợp tác xã sổ đăng ký kinh doanh; trường hợp Tòa án nhân dân tối cao định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị theo quy định Điều 113 Luật thời hạn kéo dài hơn, không 15 ngày kể từ ngày Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Điều 110 Nghĩa vụ tài sản sau có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản quy định điều 105, 106 107 Luật không miễn trừ nghĩa vụ tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh chủ nợ chưa toán nợ, trừ trường hợp người tham gia thủ tục phá sản có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Nghĩa vụ tài sản phát sinh sau có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản giải theo quy định pháp luật thi hành án dân quy định khác pháp luật có liên quan Điều 111 Đề nghị xem xét lại, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Những người thông báo quy định khoản Điều 109 Luật có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Thời hạn đề nghị xem xét lại, kháng nghị 15 ngày kể từ ngày nhận định thông báo hợp lệ định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị xem xét lại, kháng nghị, Tòa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải gửi hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị cho Tòa án nhân dân cấp trực tiếp để xem xét, giải Điều 112 Giải đơn đề nghị, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Tòa án nhân dân cấp trực tiếp định tổ gồm 03 Thẩm phán xem xét, giải đơn đề nghị, kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản gửi hồ sơ vụ việc phá sản cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc phá sản Tòa án nhân dân chuyển đến, Viện kiểm sát nhân dân cấp phải trả lại hồ sơ cho Tòa án nhân dân Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ vụ việc phá sản kèm theo đơn đề nghị, kháng nghị, Tổ Thẩm phán phải tổ chức phiên họp định sau: a) Không chấp nhận đơn đề nghị, kháng nghị giữ nguyên định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 281 b) Sửa định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; c) Hủy định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản giao hồ sơ cho Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền giải lại Phiên họp Tổ Thẩm phán có Viện kiểm sát nhân dân tham gia có Thư ký Tòa án nhân dân ghi biên phiên họp; trường hợp cần thiết, Tòa án nhân dân triệu tập người đề nghị, người khác có liên quan tham gia phiên họp để trình bày ý kiến Quyết định giải đơn đề nghị, kháng nghị Tòa án nhân dân cấp trực tiếp có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Điều 113 Xem xét đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục đặc biệt Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp trực tiếp định giải đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 Luật mà có đơn đề nghị xem xét lại người tham gia thủ tục phá sản, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân tối cao kiến nghị Tịa án nhân dân Chánh án Tịa án nhân dân tối cao xem xét lại định có sau: a) Có vi phạm nghiêm trọng pháp luật phá sản; b) Phát tình tiết làm thay đổi nội dung định tuyên bố phá sản mà Tòa án nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản khơng thể biết Tịa án nhân dân định Trường hợp có quy định khoản Điều này, Tòa án nhân dân tối cao yêu cầu Tòa án nhân dân định giải đề nghị, kiến nghị theo Điều 112 Luật chuyển hồ sơ vụ việc phá sản cho Tòa án nhân dân tối cao để xem xét giải Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn đề nghị, kiến nghị, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao có quyền định sau: a) Không chấp nhận đề nghị xem xét lại, kiến nghị giữ nguyên định Tòa án nhân dân cấp dưới; b) Hủy định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Tòa án nhân dân cấp dưới, định giải đề nghị xem xét lại, kiến nghị Tòa án nhân dân cấp trực tiếp giao hồ sơ phá sản cho Tòa án nhân dân cấp giải lại Quyết định giải đơn đề nghị, kiến nghị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định cuối có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Chương X XỬ LÝ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ CÓ TRANH CHẤP Điều 114 Xử lý tranh chấp tài sản trước có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Trong trình giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã mà phát sinh tranh chấp tài sản trước có định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân giải vụ việc phá sản phải xem xét Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang 282 tách phần tài sản tranh chấp để giải vụ án khác theo quy định pháp luật tố tụng dân Sau có án, định có hiệu lực Tịa án nhân dân giải tranh chấp tài sản theo quy định khoản Điều Tịa án nhân dân giải phá sản xử lý tài sản sau: a) Trước có định tuyên bố phá sản tài sản có từ án, định có hiệu lực nhập vào tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; b) Sau có định tun bố phá sản tài sản có từ án, định có hiệu lực phân chia theo định tuyên bố phá sản trước Việc tách tài sản tranh chấp thành vụ án khác theo quy định khoản Điều thông báo theo quy định khoản Điều 43 Luật Khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia giải tranh chấp tài sản Điều 115 Xử lý trường hợp có tranh chấp tài sản q trình thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Quá trình thực việc lý tài sản theo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà có tranh chấp khơng thể thi hành Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản đề nghị Tòa án nhân dân giải vụ việc phá sản xem xét Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đề nghị Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản, Tòa án nhân dân phải xem xét văn sau: a) Văn trả lời không chấp nhận đề nghị Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản; b) Chuyển đơn đề nghị đến người có thẩm quyền để xem xét kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định pháp luật Trường hợp Chấp hành viên, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản không đồng ý với văn trả lời quy định điểm a khoản Điều có quyền đề nghị người có thẩm quyền xem xét kháng nghị định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo quy định pháp luật Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đại diện cho doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia giải tranh chấp tài sản Chương XI THỦ TỤC PHÁ SẢN CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Điều 116 Người tham gia thủ tục phá sản người nước Người tham gia thủ tục phá sản người nước phải thực theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 283 Điều 117 Ủy thác tư pháp Tòa án nhân dân Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi Trong trình giải vụ việc phá sản có yếu tố nước ngồi, Tịa án nhân dân thực ủy thác tư pháp theo hiệp định tương trợ tư pháp mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có có lại Thủ tục ủy thác tư pháp thực theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, pháp luật tương trợ tư pháp Điều 118 Thủ tục công nhận cho thi hành định giải phá sản Tòa án nước ngồi Việc cơng nhận cho thi hành định giải phá sản Tịa án nước ngồi thực theo quy định hiệp định tương trợ tư pháp mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên quy định khác pháp luật tương trợ tư pháp Chương XII THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ PHÁ SẢN Điều 119 Thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản Thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản thực theo quy định Luật này, pháp luật thi hành án dân quy định khác pháp luật có liên quan Điều 120 Thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan thi hành án dân có trách nhiệm chủ động định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản Sau nhận định phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên thực nhiệm vụ sau: a) Mở tài khoản ngân hàng đứng tên quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản để gửi khoản tiền thu hồi doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; b) Giám sát Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực lý tài sản; c) Thực cưỡng chế để thu hồi tài sản, giao tài sản cho người mua tài sản vụ việc phá sản theo quy định pháp luật thi hành án dân sự; d) Sau nhận báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản kết lý tài sản, Chấp hành viên thực phương án phân chia tài sản theo định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Điều 121 Yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức thực lý tài sản Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận định phân công Thủ trưởng quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên có văn Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 284 yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản Văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức thực lý tài sản có nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên Chấp hành viên yêu cầu; c) Tên Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản; d) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; đ) Phương thức lý tài sản cụ thể theo quy định điều 122, 123 124 Luật Văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản phải gửi cho Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, người tham gia thủ tục phá sản Tài sản mà Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không thực việc lý sau 02 năm kể từ ngày nhận văn yêu cầu Chấp hành viên theo quy định khoản Điều Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải chấm dứt việc lý tài sản bàn giao toàn giấy tờ, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản cho quan thi hành án dân xử lý, lý tài sản theo quy định pháp luật Điều 122 Định giá tài sản Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải tổ chức định giá tài sản theo quy định pháp luật Khi ký hợp đồng dịch vụ với tổ chức thẩm định giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản không ký hợp đồng thẩm định giá với cá nhân, tổ chức mà có quyền, lợi ích liên quan Trường hợp tài sản lý có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản xác định giá trị tài sản lý theo quy định pháp luật Điều 123 Định giá lại tài sản Việc định giá lại tài sản thực có vi phạm nghiêm trọng quy định Điều 122 Luật dẫn đến sai lệch kết định giá tài sản Thẩm phán định định giá lại trường hợp bán tài sản theo quy định khoản Điều 23 Luật Chấp hành viên định định giá lại trường hợp lý tài sản Điều 124 Bán tài sản Tài sản bán theo hình thức sau: a) Bán đấu giá; b) Bán không qua thủ tục đấu giá Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang 285 Việc bán đấu giá tài sản động sản có giá trị từ 10.000.000 đồng bất động sản thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền thỏa thuận với tổ chức bán đấu giá thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày định giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản với tổ chức bán đấu giá Trường hợp Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản khơng thỏa thuận Chấp hành viên lựa chọn tổ chức bán đấu giá để ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản Việc ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản tiến hành thời hạn 10 ngày kể từ ngày thẩm định giá Việc bán đấu giá động sản phải thực thời hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày kể từ ngày ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bán đấu giá tài sản lý trường hợp sau: a) Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản chưa có tổ chức bán đấu giá có tổ chức bán đấu giá từ chối ký hợp đồng dịch vụ bán đấu giá tài sản; b) Động sản có giá trị từ 2.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Việc bán đấu giá động sản phải thực thời hạn 30 ngày, bất động sản 45 ngày kể từ ngày định giá từ ngày nhận văn tổ chức bán đấu giá từ chối bán đấu giá Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản bán không qua thủ tục bán đấu giá tài sản có giá trị 2.000.000 đồng tài sản quy định khoản Điều 122 Luật Việc bán tài sản phải thực thời hạn không 05 ngày làm việc kể từ ngày ban hành định thi hành định tuyên bố phá sản định bán tài sản Thủ tục bán đấu giá thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản Điều 125 Thu hồi lại tài sản trường hợp có vi phạm Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, Chấp hành viên đề nghị Tòa án nhân dân định thu hồi lại tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thực giao dịch dân vô hiệu theo quy định Điều 59 Luật Việc thu hồi tài sản thực theo quy định pháp luật thi hành án dân Trường hợp có tranh chấp thu hồi lại tài sản hay phần chênh lệch giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã xử lý theo quy định Điều 115 Luật Điều 126 Đình thi hành định tuyên bố phá sản Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 286 Thủ trưởng quan thi hành án dân định đình thi hành định tuyên bố phá sản trường hợp sau: Doanh nghiệp, hợp tác xã bị tun bố phá sản khơng có tài sản để lý, phân chia; Hoàn thành việc phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; Thủ trưởng quan thi hành án dân báo cáo Tòa án nhân dân giải phá sản thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan việc đình thi hành định tuyên bố phá sản Điều 127 Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phát sinh sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà phát giao dịch dân vô hiệu theo quy định Điều 59 Luật Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền u cầu Tịa án nhân dân tun bố giao dịch vô hiệu, xử lý hậu giao dịch vô hiệu phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định Điều 54 Luật Sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà phát tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã chưa chia Tịa án nhân dân tun bố phá sản xem xét định phân chia tài sản theo quy định Điều 54 Luật Cơ quan thi hành án dân tổ chức thực định phân chia tài sản theo quy định khoản Điều Điều 128 Giải khiếu nại việc thi hành Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Việc khiếu nại, giải khiếu nại việc thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản thực theo pháp luật thi hành án dân Chương XIII XỬ LÝ VI PHẠM Điều 129 Trách nhiệm vi phạm pháp luật phá sản Cá nhân, quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật trình giải vụ việc phá sản tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có hành vi vi phạm pháp luật trình giải vụ việc phá sản tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Trường hợp Quản tài viên, cá nhân doanh nghiệp quản lý, lý tài sản vi phạm pháp luật hình bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang 287 Điều 130 Cấm đảm nhiệm chức vụ sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Người giữ chức vụ Chủ tịch, Tổng giám đốc, Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không đảm đương chức vụ doanh nghiệp nhà nước kể từ ngày doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản Người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước mà doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đảm đương chức vụ quản lý doanh nghiệp có vốn Nhà nước Người giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản mà cố ý vi phạm quy định khoản Điều 18, khoản Điều 28, khoản Điều 48 Luật Thẩm phán xem xét, định việc không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn 03 năm kể từ ngày Tòa án nhân dân có định tuyên bố phá sản Quy định khoản 1, Điều không áp dụng trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản với lý bất khả kháng Chương XIV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 131 Điều khoản chuyển tiếp Kể từ ngày Luật có hiệu lực, tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phát sau có định tuyên bố phá sản theo Luật phá sản số 21/2004/QH11 xử lý theo quy định Điều 127 Luật Đối với định tuyên bố phá sản ban hành theo quy định Luật phá sản số 21/2004/QH11 trước ngày Luật có hiệu lực mà có khiếu nại, kháng nghị, đến ngày Luật có hiệu lực chưa giải giải theo thủ tục quy định khoản Điều 111, Điều 112 Điều 113 Luật Đối với yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân thụ lý trước ngày Luật có hiệu lực mà chưa định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản áp dụng quy định Luật để tiếp tục giải Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành Điều Điều 132 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Luật phá sản số 21/2004/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 133 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2014 Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang 288 Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ ... quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh quan quản lý Nhà nước kinh tế với tổ chức kinh tế tổ chức kinh tế với hay nói khác Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang... khơng cịn phù hợp với kinh tế thị trườngGiáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hồng Vũ Trang kinh tế có sắc khác hẳn với kinh tế kế hoạch hố tập trung Đó - Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hố + Đa hình... điều tiết hoạt động kinh tế luật kinh tế Phân loại chủ thể luật kinh tế Giáo trình Luật kinh tế Trần Ngọc Hoàng Vũ Trang Chủ thể thuật ngữ để cá nhân, tổ chức, theo qui định pháp luật, tham gia vào

Ngày đăng: 03/03/2021, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w