1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển và quản lí chương trình giáo dục

217 211 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 19,88 MB

Nội dung

NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN (Chủ biên) NGUYỄN THỊ THU HẰNG - PHẠM NGỌC LONG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN Lí CHƯ0HG TRÌNH GIÁO DỤC ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Ể@ U N IV ER SI T Y o F EDUCATION PUB LISHỈNG HOU5E PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN Lí CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Ngun Vủ Bích Hiến (Chủ biên) - Nguyên Thị Thu Hằng - Phạm Ngọc Long Sách xuất theo đạo biên soạn cùa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phục vụ công tác đào tạo Bản xuất thuộc Nhà xuất Đại học Sư phạm Mọi hình thức chép tồn hay phán hình thức phát hành mà không cỏ cho phép trước vãn Nhà xuất Đại học Sư phạm đểu vi phạm pháp luật Chúng mong muốn nhận nhùng ý kiến đóng góp cửo quý vị độc giỗ đề sách ngày hoàn thiện Mọi g óp ývể sách, Hển hệ bàn ĩhào dịch vụ bàn quyền xin vui lòng gửi địa chi email: kehoach@nxbdhsp.edu Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế: ISBN 978-604-54-2526-8 ■a MỤC LỤC Trang LỜI ISÓI Đ Ầ U CHƯƠNG KHÁI QUÁT V Ề CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO D Ụ C ■.1 Chương trình giáo d ụ c .7 * Phát triển chương trình giáo dục 17 1.3 C c mơ hình phát triển chương trìn h 37 Câu hỏi ôn tập thảo luận Chương 54 CHƯƠNG QUY TRÌNH PHÁTTRlỂN c h n g t r ìn h g iá o d ụ c 56 2.1 Giới thiệu quy trình phát triển chương trình giáo d ụ c 56 2.2 Lựa chọn phác thảo kế hoạch phát triển chương trinh giáo d ụ c 65 2.3 Xây dựng, thực đánh giá chương trình giáo d ụ c 74 Câu hỏi ôn tập thảo luận Chương 100 CHƯƠNG PHÁT TRIEN c h n g t r ìn h g iá o d ụ c n h t r n g 101 3.1 Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng 101 3.2 Phát triển chương trình trường đại học, cao đẳng dạy nghề 111 Câu hỏi ôn tập thảo luận Chương 138 CHƯƠNG QUẢN LÍ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO D Ụ C 139 4.1 C c mơ hình quản lí phát triển chương trình giáo d ụ c .139 4.2 Quản lí chương trình giáo dục phổ thơng 144 4.3 Quản lí chương trình đào tạo bậc đại học cao đẳng Việt N am 148 Câu hỏi ôn tập thảo luận Chương 168 PHỤ L Ụ C .169 Phụ lục 1: Mẫu thiết kế chủ đề môn Khoa học tựnhiên 169 Phụ lục 2: Mẫu thiết kế chủ đề môn Khoa học xã h ộ i 182 Phụ lục 3: Mẫu phân tích nghề theo D A CU M 205 Phụ lục 4: Mẫu đề cương CD IO c ấ p độ 207 TÀI LIỆ U THAM K H Ả O 212 LỜI NĨI ĐẨU c h n g trình giáo dục yếu tố quan trọng, đ ịn h chất lượng giáo dục m ột giáo dục nói chung m ỗi n h trư ờng nói riêng Chất lượng giáo dục m ột nến giáo dục m ộ t n h trư ờng có đạt tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu xã hội, có đạt ch u ẩ n kh u vực hay chuẩn quốc tế hay khơng, tuỳ thuộc phần lớn vào chất lượng chương trìn h giáo dục quốc gia nh trường P hát triển chương trìn h theo tiếp cận n ăn g lực, theo lí thuyết hệ thống, theo m h ìn h có th a m gia n hữ ng xu h n g b ậ t tron g nghiên cứu lí thuyết thực tiễn phát triển ch n g trìn h Bên cạnh đó, p h t triển chương trìn h dựa vào n h trư n g với việc chuyển giao vai trò, trách n hiệm đến m ỗi giáo viên ngày coi trọng Phát triển chương trìn h k hơ ng cơng việc cấp quản lí mà cần phải công việc giáo viên giáo viên m ộ t chuyên gia tro n g lĩnh vực giảng dạy m ình Giao n h iệ m vụ p h t triển chương trình đến người giáo viên khiến giáo viên thực ch n g trìn h tự nguyện, tự giác h ơn , gắn lí thuyết với thực h àn h , thự c tế tăng tín h linh hoạt chương trình giáo dục Giáo trình P h t triển q u ả n lí chương trìn h giáo d ụ c bicn soạn nhằm cung cấp cho người học n h ữ n g tri thức chuyên sâu vể p h át triển quản lí chương trình giáo dục, thời cập n h ậ t n h ữ n g tiếp cận p h át triển, đ n h giá quản lí chương trìn h giáo dục Việt N am th ế giới Nội dung giáo trìn h trìn h bày chương: Chương 1: K h i q u t vé chư ơng trìn h giáo dục p h t triển chư ơng trìn h giáo dục C h n g 2: Q uy trìn h p h t triển chương trìn h giáo dục Chương 3: P h t triển chiỉơng trìn h giáo dục n h trư n g Chương 4: Q uản lí chư ơng trìn h giáo dục Nội dung giáo trìn h từ vấn đế chung khái niệm, chức chương trình giáo dục tới mơ hình, quy trìn h p h át triển chương trìn h giáo dục cụ thể Đặc biệt, phần nội dung vê' p h át triển chương trìn h nhà trường biên soạn theo định hướng đổi chương trìn h giáo dục phổ thông giúp người học hình thàn h lực thực cơng việc phát triển chương trình nhà trường m ình, c h n g cuối dành cho cán quản lí nhà trường nghiên cứu để thực quản lí chương trình từ khâu biên soạn đến khâu thực thi cho đ ảm bảo tính khoa học hiệu Trong trình biên soạn giáo trình, chúng tơi cố gắng trìn h bày vấn để lí luận m ột cách chọn lọc, hướng tới phương thức tổ chức dạy học lấy người học làm trung tâm Người học cẩn dành nhiều thời gian tự nghiên cứu tài liệu N hững câu hỏi tập thực hàn h cuối chương giúp người học củng cổ kiến thức lí thuyết, thừi gợi ý phương hướng vận dụng giải nhữ ng vấn để thực tiễn liên quan tới phát triển quản lí chương trình giáo dục nhà trường N hóm biên soạn hi vọng giáo trình tài liệu học tập, tham khảo hữu ích cho sinh viên khối ngành sư phạm, cho cán quản lí giáo dục cấp học, bậc học; cho cán bộ, giảng viên trường cao đẳng, đại học, giáo viên trường phổ thông cho độc giả quan tâm đến phát triển quản lí chương trìn h giáo dục Cuốn giáo trình đời dựa đúc kết kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy n h ó m tác giả nhiều năm ý kiến đóng góp nhà khoa học, đặc biệt GS.TS Đinh Q uang Báo, GS.TS N guyễn Đức c h ín h , TS Vũ Thị Sơn Song giáo trìn h chắn khó tránh khỏi có chỗ hạn chế Chúng m ong nhận ý kiến đóng góp, chia sẻ nhà nghiên cứu, cán quản lí, giáo viên, sinh viên để giáo trình hồn thiện tái T rân trọng cảm ơn! Các tác giả ^CH Ư Ơ N G KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 1.1 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 1.1.1 Khái niệm chương trình giáo dục 7.7.7.7 S lược lịch sử đời thuật n gữ "chương trình giáo dục" Từ xa xưa chưa đặt câu hỏi “chương trình giáo dục gì?” Khi đó, chương trình giáo dục lưu giữ truyền thuyết, nghi lễ tôn giáo tập tục thời thượng cổ - điểu xã hội ho àn toàn thừa nhận Ngày nay, xã hội phát triển, ngày có nhiều tranh luận, bàn cãi nghiên cứu vê' chương trình giáo dục Câu hỏi đặt là: “Chương trình giáo dục gì?” “Chương trìn h giáo dục cẩn phải chứa đựng gì?” Kieran Egan thuộc T rường Đại học Simon Fraser (Canada) có m ột cơng trìn h nghiên cứu cơng phu vê' đời thuật ngữ chương trình giáo dục1 N ăm 1978, ông công bố nghicn cứu m ình m ang tên Chương trình giáo dục gì? đăng tạp chí “Những câu hỏi vể chương trình giáo dục” dể m ỏ tả lịch sử phát triển thuật ngữ Theo Egan, thuật ngữ chương trình giáo dục bắt nguổn từ chữ Latinh có nghĩa “trường đ u a”, “cuộc chạy đ u a”, hay “sự chạy n h a n h ” Điều có nghĩa ng ta cần phải có m ộ t định hướng cho phát triển H ơn nữa, nghĩa sơ khai từ củng đê' cập đến m ột khoảng không tạm thời, nơi mà sống, tới m ộ t giới hạn m việc diễn ra, tới m ột bao hàm, chứa đựng, ng chưa có nghĩa nội dung D ần dần, qua trìn h p h t triển, nghĩa trường đua thuật ngữ chương trìn h giáo dục sử d ụ n g thiên vê’ theo đuổi vế m ặt trí tuệ Đối với trường đua, K ieran Egan W h a t Is Curriculum ? C u rricu lu m In q u iry , volum e 8, n u m b e r (1978), 66 - 72 người ta đặt câu hỏi: “Nó dài bao nhiêu?”, “Có nhữ ng chướng ngại vật gì?” Cịn nhữ ng theo đuổi vể m ặt trí tuệ, người ta hỏi: “Nó dài bao lâu?”, “Nội dung chứa đự ng n h ữ n g gì?” Q ua thời kì tru n g cổ, nghĩa từ chương trìn h giáo dục chuyển dẩn sang hướng nội dung với câu hỏi: “Chương trìn h giáo dục cần có nội dung gì?” “Cách tốt để tổ chức n h ữ n g nội d u ng này?” Tuy nhiên thời kì này, tài liệu in ấn cịn chưa phổ biến phương pháp truyển thụ tri thức chủ yếu truyển miệng Do vậy, vấn đê' dạy trước, dạy sau cho không quan trọng n h ữ n g phương pháp để chuyển tải nội dung đến người học chưa quan tâm đến chương trình giáo dục Đến n ăm 1824, với nghiên cứu John Russel chương trình giáo dục nghĩa th uật ngữ hư ớng n h iều vào nội dung thời lượng m ộ t khoá học Q ua 20 kỉ phát triển, thuật ngữ “chương trình giáo d ụ c ” tập trung dẩn vào hai cảu hỏi: “Cần phải dạy gì” “Dạy nhữ ng nội dung nào?” T ính ổn định mạch lạc tro ng chương trình giáo dục quan tâm đến 1.1.1.2 Phân biệt thuật n gữ liên quan tới chương trình giáo dục Khi nghiên cứu vế th uật ngữ chương trìn h giáo dục có th ể thấy tài liệu viết chương trình giáo dục nước sử dụng nhiễu thuật ngữ khác để chương trình giáo dục n h ữ n g cấp độ khác nhau, c h n g trình giáo dục có lúc dùng Program n h n g có lúc lại dùng Curricuỉum Trong chương trình lại có chun để (subject) hay mơn học/khố học (course) Để phân biệt m ộ t số thuật ngữ (tiếng A n h tiếng Việt) liên quan tới chương trình giáo dục, tham kbảo bảng sau: I Program Program planning (Chương trình cấp quốc gia) (Lập kế hoạch chương trình) C urriculum C urriculum development (Chương trình cấp n h trường) (Phát triển chương trình) Subject Lesson (chuyên đế, học phẩn) (bài học) Course Instructional design (m ôn học) (Thiết kế giảng) Syllabus Teaching and training (để cương m ô n học) (Giảng dạy đào tạo) Như vậy, tiếng Việt, từ program hay curriculum đếu dịch chương trình, n h n g chuyển dịch từ Việt sang A nh phải lưu ý cấp độ chương trìn h để sử dụ ng thuật ngữ Thuật ngữ chương trình giáo dục đơi bị n h ầ m lẫn với thuật ngữ giáo in Giáo án vào m ô tả nội dung cụ thể cần học m ột m n học, cịn chương trìn h giáo dục m tả nhiếu vấn đề n h m ục tiêu khoá học, nội dung, kết chu trình hoạt động dạy học giáo dục, mang tính tổng thể Giáo án bao gổra nội dung sau đây: 1) M tả cấu trúc q trìn h dạy học: Yêu cẩu đầu vào, thời lượng, hình thức tổ chức, phư ơng pháp, phương tiện, hệ thống kiểm tra, đán h giá 2) Mô tả n hữ n g p h n g pháp cần thiết cho hoạt động học tập, giảng dạy, thu hổi th ô n g tin ngược giám sát trìn h dạy học Giáo án thường sản p h ẩ m cá nhân m ang sắc thái riêng cá nhân giáo viên n hư ng chươ ng trình giáo dục thường sản ph ẩm tập thể g5m nhiểu giáo viên thiết kế 1.1.13 Chương trình giáo dục hiểu theo nghĩa rộng chương trình giáo dục ẩn Có nhiều cách đ ịn h nghĩa chương trình giáo dục Theo nghĩa rộng, chưcng trìn h giáo dục có th ể bao gổm học giáo dục N ó hiểu m ột buổi thảo luận ngoại khoá, mối q u ar hệ tro ng n h trường, nhữ ng quan điểm phổ biến Giới thiêu tài liêu tham khảo • • Bộ Ngoại giao - Vụ ASEAN (1999) Hiệp hội Các nước Đ ồng N am Á (ASEAN) NXB C hính trị Quốc gia, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1999) Vãn hố Đơng N am Á NXB Đại học Q uốc gia H NỘI N guyễn Tấn Đắc (2003) Văn hố Đơng N am Á NXB Khoa học Xã hội D.G.E Hall (1997) Lịch sử Đông N am Ả NXB c h í n h trị Q uốc gia, H Nội T rần K hánh (C hủ biên, 2002) Liên kết A SE A N bối cảnh tồn cầu hố NXB Khoa học Xã hội Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 1997) Lịch sử Đồng N a m Á NXB Giáo dục, H Nội Lương N inh (Chủ biên, 2008), Đỗ Thanh Bình, T rần Thị Vinh Lịch sử Đ ông N am Á NXB Giáo dục Vũ D ương N inh (1993) M ộ t số vấn để vể p h t triển nước A SE AN NXB C hính trị Quốc gia P hạm Đức Thành, Trương Duy Hoà (Chủ biên, 2002) Kinh tế nước Đ ông N am Á triển vọng NXB Khoa học Xã hội 10 http://www.asean.or.jp/en/asean/know/base/outline 11 http://www.asean.org/news 12 Phan Ngọc Liên, Đ inh Ngọc Bảo, Nguyền Sỹ Quế (2002) Lược đổ vương quốc cổ Đ ông N a m Á đến kỉ X V T rung tâm Bản đổ T n h ản h giáo dục 13 Đ in h Ngọc Bảo, N guyễn Sỹ Quế, Nguyễn T hế Hiệp (2006) Lược đồ quốc gia Đông N a m Á cổ phong kiến: Bản đồ lịch sử NXB Giáo dục; Công ty Bản đổ Tranh ảnh giáo dục 202 - Các điệu m úa truyền thống lễ hội m ột số dân tộc: H ìn h 4: M ú a rối nước Việt N am (Nguổn: http://w w w vietnam puppetry.co) H ìn h 6: Đ iệu m ú a truyền thống T hái Lan (Nguồn: http://www.nongnoochgarden.com ) 203 H ìn h 7: Lễ hội Té nưởc ngày T ết cổ truyền Lào (Nguồn: http://vnexpress.net) H ìn h 8: L ãnh đạo nưởc th ành viên buổi lễ kh a i m ạc H ội nghị Cấp cao A S E A N lần th ứ 20 (NíỊUổn: http://dantri.com vn/) 204 SSBB Brunei Darussalam Cambodia Indonesia L3CS Í.l3 la ,sia ị ị I I I.]y n m r Phíiipptnes •• '■■■'•• V- Singapore Thailand letr Jam ••, H ìn h 9: Lá cờ A S E A N quốc kì quốc gia th ành viên (Nguổn:http://www.spu.ac.th/) PHỤ LỤC 3: MẪU PHÂN TÍCH NGHỀ THEO DACUM MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN MẢ SỐ NGHỀ: 50810207 Q uản trị khách sạn gắn với trách nhiệm quản lí trực tiếp hoạt động ngày phận trực tiếp gián tiếp phục vụ khách hàng như: lễ tân, buồng, n h hàng, chế biến m ón ăn, dịch vụ giải trí, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, kế toán, bán hàng marketing, n h ân P hạm vi công việc n h iệ m vụ cụ thể ngày, tuần, tháng khách sạn khác vể quy m ơ, cấp hạng, tính chất thông thường khác Tuy nhiên, công việc ch ủ yếu chung nghể Quản trị khách sạn bao gổm: quản lí tồn hoạt động khách sạn (quản lí chung), quản lí phận buổng, quản lí p h ậ n lễ tân, quản lí phận chế biến m ón ăn, quản lí dịch vụ khác, qu ản lí n h ân h n h chính, quản lí bán hàng tiếp thị, quản lí sở vật chất - kĩ thuật, quản lí tài chính, quản lí an n in h an toàn 205 Nghê' quản trị khách sạn địi hỏi người lao động phải thực cơng việc từ thấp đến cao M uốn thực công việc quản trị khách sạn, trước hết, người lao động phải thực tốt nghiệp vụ trực tiếp phục vụ khách hàng Ngoài ra, nghề Quản trị khách sạn địi hỏi người lao động phải có lực đạo, giám sát kiểm tra công việc nêu phải có trình độ ngoại ngữ thích ứng với cấp quản trị Con đường thăng tiến nghế Quản trị khách sạn dược mô tả sau: nhân viên nghiệp vụ - giám sát viên - quản trị cấp trung gian - quản trị cấp cao Các công việc nghê' chù yếu thực phận khách sạn sỏ' kinh doanh lưu trú nên môi trường điều kiện làm việc thuận lợi, đảm bảo an toàn - vệ sinh sức khoẻ Cường độ làm việc không cao chịu áp lực lớn thời gian phục vụ ỵêu cầu đảm bảo hài lòng đa dạng khách Để thực tốt nhiệm vụ, cần phải đảm bảo điều kiện làm việc thiết yếu nhũ: kiến trúc nhà cửa quy hoạch mặt khách sạn hợp lí, an ninh - an lồn với loại thiết bị, dụng cụ phù hợo tiêu chuẩn công việc; phần m ềm quản trị; hệ thống thơng tin liên lạc tốt; có quy địn h nội chuẩn cung cấp dịch vụ quản lí Để hành nghề, người lao động phải có sức khoẻ tốt, có ngoại hình phù hợp, đạo đức nghề nghiệp tốt, có đủ kiến thức chuyên m ôn kĩ nghề đáp ứng với vị trí cơng việc Ngồi ra, cẩn phải thường xun học tập để nâng cao khả giao tiếp ngoại ngữ, m rộng kiến thức xã hội; rèn luyện tính cẩn thận, chi tiết, rõ ràng; xây dựng ý thức nghê’ say mê nghể Tiêu chuẩn kĩ nghê' Q uản trị khách sạn nh ằm hướng m ục tiêu người lao động có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm ph ận lưu trú, ăn uống, hội nghị/hội thảo phận giải trí spa; đảm đương vị trí nhân viên nghiệp vụ trực tiếp phục vụ khách Đổng thời, giúp người lao động định hướng phấn đấu nâng cao trinh độ kiến thức kĩ nàng thần thông qua việc học tập tích luỹ kinh nghiệm q trình iàm việc để có hội thăng tiến nghề nghiệp Tuỳ theo môi trường làm việc khả cá nhân, người lao đ ộn g đảm nhận vị trí giám sát khách sạn lớn, quản lí p h ậ n khách sạn vừa quản lí khách sạn nhỏ 206 DANH MỤC CÔNG VIỆC TÊN NGHỀ: QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN MẢSỐNGHỂ: 50810207 (Xem Tiêu chuẩn k ĩ nghể, ban hành theo Thông tư số 01/2014/TT-BVHTTDL ngày 15/01/2014 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) PHỤ LỤC 4: MÂU ĐÉ CƯƠNG CDIO CẤP ĐỘ ■ ■ m Bản tóm tắt chuẩn đầu Chương trình cử nhân chất lượng cao ngành Kinh tế quốc tế (trước Kinh tế đối ngoại) theo cách tiếp cận C D IO k ể từ n ă m 2010 KHỐI KIẾN THỨC N G À N H KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VÀ LẬP LUẬN 1.1 K hối kiến th ứ c c h u n g 1.2 Khổi kiến thức toán khoa học tự nhiên 1.3 Khối kiến th ứ c b ả n 1.4 Khối kiến thức sở ngành kinh tế đối ngoại 1.5 Khối kiến thức chuyên ngành kinh tế đổi ngoại Kĩ NÀNG, PH Ẩ M C H Ấ T CÁ N H Â N VÀ N G H Ể N GHIỆP 2.1 Các lập luận tư giải vấn để kinh tế/kinh doanh 2.1.1 P hát hìn h th n h vấn để 2.1.2 Tổng quát hoá đề 2.1.3 Kĩ đán h giá phân tích định tính vấn để 2.1.4 Kĩ ph ân tích vấn đê' thiếu thơng tin 2.1.5 Kĩ ph ân tích đ ịn h lượng vấn để 2.1.6 Kĩ giải vấn để 2.1.7 Đ ưa giải pháp kiến nghị 207 2.2 Nghiên cứu khám phá kiến thức 2.2.1 H ìn h th n h giả thuyết 2.2.2 Tìm kiếm tổng hợp tài liệu 2.2.3 N ghiên cứu thực nghiệm 2.2.4 Kiểm đ ịn h giả thuyết 2.2.5 Khả n ăn g ứng dụng nghiên cứu thực tiễn 2.2.6 Kĩ n ăn g th u thập, ph ân tích xử lí thơng tin 2.3 T d u y th e o h ệ th ố n g 2.3.1 Tư ch ỉnh thêVlogic 2.3.2 Phát vấn đề mối tương quan vấn đẻ' 2.3.3 Xác đ ịn h vấn để ưu tiên 2.3.4 P h ân tích lựa chọn vấn đề tìm cách giải cân 2.3.5 Tư d uy p h â n tích đa chiếu 2.4 Các kĩ phẩm chất cá nhân 2.4.1 Sẵn sàng đầu đương đầu với rủi ro 2.4.2 Kiên trì 2.4.3 Linh h o t 2.4.4 Tự tin 2.4.5 C h ăm 2.4.6 N hiệt tìn h say mê cơng việc 2.4.7 Tư d uy sáng tạo 2.4.8 Tư p h ả n biện 2.4.9 H iểu p h â n tích kiến thức, kĩ năng, phẩm chất taái độ m ộ t cá n h â n khác 2.4.10 K hám p h học hỏi từ sống 2.4.11 Q u ản lí thời gian nguổn lực 2.4.12 Kĩ n ă n g thích ứng với phức tạp thực tế 2.4.13 Sự h iểu biết vê' văn hoá khác 208 2.4.14 T inh thần tự tôn (Self-esteem) 2.4.15 Kĩ học tự học 2.4.16 Kĩ quản lí thân 2.4.17 Kĩ sử dụng máy tính 2.5 Các kĩ n ă n g p h ẩ m chất nghề nghiệp 2.5.1 Đạo đức nghê' nghiệp (trung thực, trách n h iệm đáng tin cậy) 2.5.2 H n h vi chuyên nghiệp 2.5.3 KI lập kế hoạch cho nghề nghiệp tương lai 2.5.4 Kĩ tổ chức xếp công việc 2.5.5 N h ận thức bắt kịp với kinh tế giới đại 2.5.6 Khả làm việc độc lập 2.5.7 Tự tin môi trường làm việc quốc tế 2.5.8 Kĩ đặt m ục tiêu 2.5.9 Kĩ tạo động lực làm việc 2.5.10 Kĩ phát triển cá nhân nghiệp 2.5.11 Kĩ chăm sóc khách hàng đối tác 2.5.12 Kĩ sử dụng tiếng A nh chuyên ngành Kĩ N Ă N G VÀ PH Ẩ M CHẤT GIỮA CÁC CÁ N H Â N (Kĩ N Ă N G XẢ H Ộ I) 3.1 Làm việc th eo n h ó m 3.1.1 H ìn h th àn h nhó m làm việc hiệu 3.1.2 V ận h n h n h ó m 3.1.3 P h át triển n h ó m 3.1.4 Lãnh đạo nh óm 3.1.5 Kĩ làm việc nhóm khác 3.2 G iao tiếp 3.2.1 Chiến lược giao tiếp 3.2.2 Cấu trúc giao tiếp (cách lập luận, xếp ý tưởng ) 209 3.2.3 Kĩ giao tiếp văn 3.2.4 Kĩ giao tiếp qua thư điện tử/các phương tiện truyền thơng 3.2.5 Kĩ thuyết trình 3.2.6 Kĩ giao tiếp cá nhân 3.3 Giao tiếp sử dụng ngoại ngữ 3.3.1 Tiếng A n h - kĩ nghe, nói 3.3.2 Tiếng A n h - kĩ đọc, viết 3.3.3 Ngoại ngữ khác ÁP D Ụ N G KIẾN TH Ứ C KINH TẾ Đ Ố I N G O Ạ I Đ Ể ĐEM LẠI LỢI ÍCH CHO XÃ HỘI BẰNG CÁC NĂNG Lực C-D-I-E 4.1 Bối cảnh xã hội ngoại cảnh 4.1.1 Vai trò trách nhiệm cử n h â n kinh tế đối ngoại 4.1.2 Tác động kinh tế/kinh tế đối ngoại đến xã hội 4.1.3 Quy định xã hội vế kinh tế/kinh tế đối ngoại 4.1.4 Bối cảnh lịch sử văn hoá dân tộc 4.1.5 Các vấn đê' giá trị thời đại 4.1.6 Bối cảnh toàn cầu 4.2 Bối cảnh doanh nghiệp kinh doanh 4.2.1 Văn hoá doanh nghiệp 4.2.2 Chiến lược, m ục tiêu kế hoạch anh nghiệp 4.2.3 Mối quan hệ doanh nghiệp vấn đê' kinh tế đối ngoại 4.2.4 Làm việc thàn h cơng tổ chức 4.3 Hình thành ý tưởng kinh tế đối ngoại 4.3.1 Thiết lập m ục tiêu kinh tễ đối ngoại (dựa n h u cẩu bối cảnh xã hội) 4.3.2 Sử dụng địn h nghĩa, khái niệm làm tảng 4.3.3 i\íơ hìn h hố ý tưởng dảm bảo đạt m ục tiêu để 4.3.4 Q uản lí dự án phát triển (rủi ro, tính khả thi, chi phí, ngn lực ) 210 4.4 Xây dựng phương án/dự án hay sách kinh tế đối ngoại 4.4.1 Q uá trình thiết kế dự án (các điểu kiện thực ) 4.4.2 Cách tiếp cận dự án (phương pháp tiếp cận, bước ) 4.4.3 Sử dụng kiến thức thiết kế dự án 4.4.4 Thiết kế dự án chuyên ngành (các công cụ, phương pháp quy trình thích hợp ) 4.4.5 Thiết kế dự án đa ngành (mối liên hộ công cụ, phương pháp quy trình ) 4.4.6 Thiết kế dự án đa mục tiêu (thiết kế trình thực hiện, thử nghiệm, yếu tố m ôi trường, độ tin cậy ) 4.5 Thực phương án/dự án hay sách kinh tế đối ngoại 4.5.1 Đào tạo/tập h u ấn để thực phương án/dự án 4.5.2 Lựa chọn nguổn lực thực phương án/dự án 4.5.3 Tổ chức thực phương án/dự án 4.6 Đánh giá phương án/dự án kinh tế đối ngoại 4.6.1 Thiết kế tiêu chuẩn đánh giá kết thực 4.6.2 Đ ánh giá kết thực (kinh tế - xã hội - m ôi trường ) 4.6.3 Điếu chỉnh/nâng cấp dự án/phương án 4.6.4 Sáng tạo dự án/phương án (Nguồn: Vũ A nh D ũng, Phùng Xuân Nhạ Đ ánh giá chuẩn đẩu theo cách tiếp cận CDIO mơn học Tài liệu Hội nghị CDIO tồn quốc 2012: Đào tạo đáp ứng n h u cầu xã hội hội nhập quốc tế: M hình CDIO, Đại học Q uốc gia TP H c h í M inh tháng 8/2012) 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bloom, B.s, Hastings, J.T, Madaus, G.G., (1971) Handbook on /ormative and s u m m a tiv e e v a ỉu a tio n o f s tu d e n t le a rn in g N e v/ York: M c G raw -H ill B lo o m B.S., G e o r g e F M a d a u s v J T h o m a s H a s t i n g s (1 , t h C o p y rig h t 1981), Evaluation to Improve Learning New York: McGraw - Hill Book Copany Bonvvell, c c & Eison, J.A (1991) Active Learning: Creating Excitement in the Classroom ASHE-ERIC Highcr Education Report No Washington, D.C.: The George VVashington University, School of Education and Human Development Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư sổ: 38/2010/TT-BGDĐT; Quỵ định điểu kiện, ho sơ, quy trinh cho phép đào tạo, đình tuyển sinh, thu hổi định cho phép đào tạo ngành chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sỉ; ban hành 22/12/2010 Đặng Đình Bơi (2006) Sổ tay phát triền chương trình đào tạo có tham gia NXB Nông nghiệp Đặng Thành Hưng (2004) Những chức nảng chương trình giáo dục Tạp chí Giáo dục Số 91, 7/2004, trang 13 - 15 Diamond Robert M (2003) Xây dựng đánh giá môn học chương trình học (Designing and Assessing Courses and Curricuỉa) Tài liệu dịch thuật lưu hành nội bộ, Tủ sách Đại học Nơng Lâm, TP, Hổ Chí Minh Đỏ Ngọc Thống (2013) Thử nghiệm đổi cấu trúc chương trình dạy học phổ thơng theo định hướng phát triển lực Kỉ yếu Hội thảo "Điều chỉnh kế hoạch dạy học trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh” Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Erpenbeck, J and V Heyse (1999) The competencebiographỵ:Sừategiesof com petence developm entthroughsdf-ãirected ỉeam ỉn gan dm u ltim edia com m unicatỉon Munich, Berlin, Waxmann 212 10 Gonczi, A., Hager, p., & Oliver, L (1990) Establishing Competencỵ-Based S ta n d a r d s in th e P ro fessio n s C a n b e r r a : A G PS 11 H a b e r m a n , M ( 9 ) T h e role o f th e classroom te a c h e r as a c u r r ic u lu m leader N A S S P B u lle tin 76 ( N o v e m b e r ) : 1 - 12 H a n n u n , W H v B rig g s , L.G (1980) H o w does in s tr u c iio n a l s y s te m s design differ ỷrom tradỉtional instruction? Chapel Hill: School of education, ưniv.oí N o r t h C a r o lin a 13 Henson K.T (2001) Curriculum planning Illinois: Waveland Press, Inc 14 Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch, 2009) Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỉ thuật theo phươĩig pháp tiếp cận CDIO NXB Đại học Quốc gia TP Hổ Chí Minh, tr.xv 15 Hổ Tấn Nhựt (2008), CDIO approach to engineering education: Introduction 16 Joan s Stark & Lisa R (1997) Lattuca Shapỉng the coỉỉege curricuỉum: academic plans in action Boston: Allyn and Bacon, ©1997 17 Jo n es, E, V o o r h e e s , R, P a u ls o n , K., (2002) D e fin in g a n d a sse ssin g ỉearning: Exploring competency-based initiatives VVashington, DC: Council of the N a t i o n a l P o s t s e c o n d a r y E d u c a tio n C o o p e tiv e 18 K e n n e t h T H e n s o n (2 0 ) C u rric u lu m P la n n in g (S e c o n d E d itio n ) M c G r a w - Hill United States 19 Kieran Egan (1978), What Is Curriculumì Currỉculum Inquyry, volume 8, number 1, 66 - 72 20 Popham, W.J & Baker, E.L Systematic instruction New York: Prentice Hall 21 M e i g h a n , R (1 ) A Sociology o f E d u ca tin g , f l r s t e d itio n H o l t R i n e h a r t W i n s t o n , 1970 22 Michael Haralambos (1991) Sociologỵ: Themes and Perspectỉves London: Collins 23 Nguyễn Hữu Châu (2006) Cơ sở lí luận thực tiễn vế chất lương giáo dục đánh giá chất lượnggiáo dục Đễ tài khoa học công nghệ cấp Bộ 24 Nguyễn Hữu Châu (2005) Những vấn đề vể chương trình trình dạy học NXB Giáo dục 213 25 Phạm Ngọc Long (2005) Bước đẩu đánh giá chương trình giáo dục học khoa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tạp chí Phát triển giáo dục, Số (75) 26 Phạm Ngọc Long (2010) Hệ thống tiêu chí đánh giá chương trình nghiệp vụ sư phạm trường đại học sư phạm, Tạp chí Quản lí giáo dục, Số 15, tháng 8/2010 27 Peter F Oliva (1997) Developing Curriculum Addison-Wesley Educational Publishers, Incorporated 28 Preston, B., & Walker, J (1993) Competencỵ Standards in the Professions and Higher Education: A Holistic Approach In c Collins (Ed.), Competencies - The c o m p e te n c ie s d e b a te in A u s tr a lia n e d u c a tio n and tr a in in g C anberra: Australian College of Education 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005) Luật Giáo dục,, sổ 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005 30 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009) Luật Sửa đổi, bổ sung số điểu Luật Giáo dục, số 44/2009/QH12, ngày 25/11/2009 31 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị vẽ Đổi chương tr ìn h , sá ch g iá o k h o a g iá o d ụ c p h ổ th ò n g , số S /2 /Q H , n g y /1 /2 33 Richey, R.C., Fields, D.c.y & Foxon, M (2001) ỉnstructional Design Competencies: The Standards Third Edition (No.IRlll) New York: Office of Educational Research and Improvement (ED)> VVashington, DC 34 Savage, L (1993) Literacy Through a Competencỵ-Based Education Approach, Page 15 - Approaches to Aduìt ESL Literacy Instruction Washington DC: Center for Applied Linguistics 35 Saylor J Galen William M Alexander (1967) Curriculum Planning for Modern Schools Holt, Rinehart and Winston, inc USA 36 Short, E.c (1985) The Concept of Competence: Its use and misuse in education /ournal of Teacher Education, 36 (2), - 37 S in g e r, M & S a r iv a n , L., (20 06) T o w a rd s a c o m p e te n c e b a sed c u r r ic u lu m f o r STM teachers: A cognitive mode Institute for Educational Sciences, Bucharest, Romania 214 38 S m ith , B O , S tanley , W O , & S h o re s, J.H (1957) ỉ u n d a m e n t a ỉ s o f c u r r ic u lu m d e v e lo p m e n t N e w Y o rk : H a r c o u r t , B race a n d W o r ld 39 Taba, Hilda (1962) Curriculum development New York: Harcourt Brace Ịo v a n o v ic h 40 T r e m b l a y , K (200 2) S tu d e n t M o b ilỉty B etw een a n d T o w a r d s O E C D C o u n tr ie s in 2001 A C o m p a tiv e A n aly sis Paper p re se n te d at th e S em in ar o n I n t e r n a t i o n a l M o b i l i t y o f H ig h ly Skilled W o rk e rs : F r o m S ta tis tic a l A n a ly s is to t h e F o r m u l a t i o n o f P o lic ies, P aris 41 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2012) Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi đến 42 V o l a n t e (E d.) (2 ) S ch o o l L ea d ersh ip in th e C o n te x t o f S ta n d a r d s -B a s e d R e fo r m : In te r n a tio n a lp e r s p e c iiv e s D o r d r e c h t, N e t h e r l a n d s : S p r in g e r 43 Walberg, H.J., Haertel G.D., (edited) (1990) The International Encỵclopedia o f E d u c a tỉo n a l E va lu a tio n P ergam on Press, USA 44 Weddel, K.s (2006) Competencỵ Based Education and Content Standards N o r t h e r n C o l o r a d o L ite c y R e s o u r c e C en ter 45 W e lls , VVilliam H a r v e y (1862) T h e G raded School: A G d e d C o u rse o f ỉn s tr u c tỉo n f o r P u b lic Schools C h ic ag o : G S h e rw o o d 46 Wiggins G.P., McTighe, J.A (1998) Understanding by design 2nci edition Association for Supervision and Curriculum Development USA 215 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM Địa c h ỉ: 136 X u ân T h u ỷ, c ầ u G iấ y , Hà Nội Điện thoại: 024.37547735 ỉ Fax: 024.37547911 Em aỉl: h an h ch in h @ n xb d hsp ed u I VVebsite: w w w n xb d hsp ed u Chịutráchnhiệmxuấtbản: G iám đốc: P G S T S N G U Y Ề N BÁ C Ư Ờ N G Chịutráchnhiệmnộidung: Tổng biên tập: G S T S Đ ỗ V IỆ T HÙN G Hộiđồngthẩmđịnh: G S T S ĐINH Q U A N G B Á O G S T S N G U Y Ễ N Đ Ứ C C H ỈN H T S VŨ TH Ị SƠN Biêntậpnộidung: ỨNG Q U Ố C CH ỈN H Kĩthuậtvitính: N G U Y Ễ N NĂNG HƯN G Trìnhbàybìa: Đ ỗ TH A N H K IÊN PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÍ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC (In lần thứ ba) ISBN 978-604-54-2526-8 ín soo cuốn, khổ 17 X 24cmf Trung tâm NC&SX Học liệu - Trường ĐHSP Hà Nội Địa chi: 136 Xuân ĩh u ỷ - cầu Giấy - Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 881-2017/CXBÌPH/10-24/ĐHSP Quyết định xuất số: 908/QĐ-NXBĐHSP ngày 10/8/2017 ỉn xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2017 216 ... QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 1.1 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 1.1.1 Khái niệm chương trình giáo dục 7.7.7.7 S lược lịch sử đời thuật n gữ "chương trình giáo dục" Từ... giáo dục phát triển m ột công cụ quản lí hàn h điểu hàn h cơng tác giáo dục 1.2 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 1.2.1 Khái niệm phát triển chương trình giáo dục Ở Mĩ, thu ật ngữ “xâ ỵ dựng chương. .. U CHƯƠNG KHÁI QUÁT V Ề CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO D Ụ C ■.1 Chương trình giáo d ụ c .7 * Phát triển chương trình giáo dục 17

Ngày đăng: 02/03/2021, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w