1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

155 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM THỊ MAI YẾN NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYN I THNG H NI - 2004 Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên LI MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thái Nguyên tỉnh thuộc trung tâm vùng núi Đông Bắc có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp, công nghiệp chế biến Mục tiêu đặt Nghị đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI (thời kỳ 2001- 2005) nâng gấp đôi giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh vào năm 2005, với mức tăng trưởng bình quân hàng năm 16%/năm Đồng thời, năm 2003 HĐND tỉnh ban hành Nghị số 62 - NQ/TU kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh Thái Ngun khố X “Về phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thái Nguyên từ đến năm 2010”; xác định “Đưa tỷ trọng GDP ngành công nghiệp (kể xây dựng) tăng từ 17% năm 2003 lên 20,72% vào năm 2005 28% vào năm 2010” Cơng nghiệp chế biến nói chung công nghiệp sản xuất VLXD từ tài nguyên địa phương nói riêng ngành chính, có lịch sử phát triển lâu dài cơng nghiệp Thái Ngun Từ nhiều năm qua cơng nghiệp có đóng góp đáng kể, góp phần giải việc làm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà, DNN&V góp phần khơng nhỏ Cho đến nay, tài nguyên tiềm công nghiệp sản xuất VLXD Thái Nguyên phong phú có mặt chưa phát huy hết Tuy nhiên, qúa trình xây dựng phát triển, ngành VLXD Thái Nguyên nói chung DNN&V sản xuất VLXD nói riêng cịn bất cập cần phải xem xét điều chỉnh, trước hết hiệu kinh doanh (HQKD) tác động tiêu cực lên môi trường, cụ thể như: chủng loại VLXD sản xuất chưa phong phú đa dạng; sản phẩm gốm sứ xây dựng, vật liệu trang trí hồn thiện khác, vật liệu mới; cơng nghệ quy mơ sản xuất cịn hạn chế; việc khai thác tài nguyên khoáng sản làm VLXD khai thác đá xây dựng, cát xây dựng, sét gạch ngói diễn biến phức tạp chưa có quản lý chặt chẽ tập trung; việc cung Häc viªn: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên ứng sản phẩm VLXD mà Thái Ngun khơng có điều kiện sản xuất chưa đầu tư sản xuất cịn chưa thơng suốt hiệu quả, nhiều sản phẩm VLXD lưu thông thị trường chưa quản lý chặt chẽ chất lượng giá cả,…Vì vậy, nói ngành VLXD chưa phát triển tương xứng với tiềm sẵn có nhu cầu địi hỏi nghiệp xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Nhưng địa bàn Thái Nguyên chưa có đề tài nghiên cứu chuyên lĩnh vực Đặt điều kiện nêu trên, đề tài “ Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất vật liệu xây dựng địa bàn tỉnh Thái Nguyên” có ý nghĩa thiết thực nhiều mặt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận HQKD DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên Từ luận giải đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKD doanh nghiệp thời kỳ từ đến 2010 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề HQKD DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2001- 2003 Xác định giải pháp đồng nâng cao HQKD DN thời kỳ từ đến 2010 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cụ thể như: - Phương pháp quan sát Được sử dụng để nắm vững tình hình hoạt động kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn Thụng qua trao i, Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên phng chuyên viên Sở kế hoạch đầu tư, Cục thuế, Cục thống kê nhà sản xuất VLXD - Phương pháp điều tra Theo mục tiêu nghiên cứu đề tài tiến hành điều tra, thu thập số liệu liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Điều tra khảo sát thống kê Để xử lý phân tích số liệu thu thập - Phân tích tổng hợp Để nghiên cứu trình bày nội dung luận văn Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Xác định rõ vị trí DNN&V sản xuất VLXD hệ thống DN tỉnh Thái Nguyên - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng HQKD DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao HQKD DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ đến 2010 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm phần: Chương 1: Lý luận chung hiệu kinh doanh DNN&V Chương 2: Phân tích hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương3: Những giải pháp nâng cao HQKD DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ n 2010 Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên CHNG Lí LUN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh Cho đến chưa có thống quan niệm hiệu kinh doanh (HQKD), nhà nghiên cứu nhà kinh doanh thống nhìn nhận “Hiệu kinh doanh” thước đo mặt chất lượng cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (DN) Việc không ngừng nâng cao hiệu kinh doanh mối quan tâm hàng đầu quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt điều kiện nước ta trình phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập kinh tế khu vực giới, từ kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng kinh tế kế hoạch hoá tập trung lại đòi hỏi cấp thiết - Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “ Hiệu kinh tế: Chỉ tiêu biểu kết hoạt động sản xuất, nói rộng hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh, phản ánh tương quan kết đạt so với hao phí lao động, vật tư, tài Là tiêu phản ánh trình độ chất lượng sử dụng yếu tố sản xuất - kinh doanh, nhằm đạt kết kinh tế tối đa với chi phí tối thiểu” Tuỳ theo mục đích đánh giá, đánh giá hiệu kinh tế tiêu khác như: suất lao động, hiệu suất sử dụng vốn, hàm lượng vật tư sản phẩm, lợi nhuận so với vốn, thời gian thu hồi vốn, … Chỉ tiêu tổng hợp thường dùng doanh lợi thu so với tổng số vốn bỏ ra”[20] Hoạt động kinh doanh lĩnh vực hoạt động kinh tế, khái niệm hiệu kinh tế kinh doanh c Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiu l hiu qu kinh doanh, trc hết khía cạnh hiệu quả: Nó phản ánh tương quan kết đạt so với hao phí bỏ cho kết qủa đó, tiêu phản ánh trình độ chất lượng sử dụng yếu tố SX - KD nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu, với tiêu đánh giá tương ứng… - Như vậy, hiểu “hiệu kinh doanh” phạm trù phản ảnh mặt chất lượng trình độ quản lý, khai thác, sử dụng huy động nguồn lực doanh nghiệp xã hội vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhằm thực đạt mục tiêu lợi nhuận cao với chi phí nhỏ Tỷ lệ chênh lệch lớn hiệu kinh doanh cao Vì vậy, khái niệm dùng để đánh giá chất lượng doanh nghiệp kinh doanh Cũng với nhìn nhận này, doanh nghiệp hay với đời sống sản phẩm cần đánh giá, phân tích quan điểm ngắn hạn lẫn dài hạn để có nhìn nhận đắn quan hệ sản xuất kinh doanh sản phẩm Có thể biểu thị hiệu công thức sau: H= K ( 1.1 ) C Trong đó: - H: Hiệu kinh doanh - K: Kết đạt - C: Chi phí nguồn lực gắn với kết Với khái niệm này, xét góc độ doanh nghiệp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu qủa lý tưởng doanh nghiệp hoạt động đường giới hạn lực sản xuất doanh nghiệp, tương tự suy rộng cho tồn kinh tế quốc dân Đây trường hợp lý tưởng, thực tế nhà doanh nghiệp thường gặp ph bin cỏc trng Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên hp: c cỏi ny, kia” Ví dụ, đầu tư cơng nghệ nâng cao suất hạ giá thành - giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu kinh doanh (xét mặt lý thuyết), doanh nghiệp cần phải bỏ chi phí lớn, cần thời gian đầu tư dài có lúc cịn làm chỗ làm cơng nhân Vì phải chấp nhận rủi ro có theo nhiều lúc mà kinh doanh khơng hiệu 1.1.2 Bản chất hiệu kinh tế Mục tiêu hiệu qủa luôn mối quan tâm hàng đầu tất sản xuất Nhưng hiệu gì? Như hoạt động kinh doanh có hiệu quả? Khơng phải vấn đề giải triệt để có quan niệm thống lý luận công tác thực tiễn Dưới góc độ nghiên cứu khác nhau, phạm trù hiệu kinh tế hiểu xem xét khác Khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có đạo quản lý Nhà nước việc xác định rõ chất, phương pháp đánh giá hiệu kinh tế trở thành đòi hỏi cấp bách Thật khó đánh giá mức độ hiệu kinh tế đạt mà thân phạm trù chưa xác định rõ chất biểu Do hiểu chất có quan niệm thống hiệu kinh tế vấn đề khơng có ý nghĩa quan trọng lý luận mà cần thiết hoạt động thực tiễn Nó cho phép xác định đắn mục tiêu biện pháp để nâng cao hiệu kinh tế trước kinh tế hoạt động theo chế kế hoạch tập trung, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đánh giá mức độ hoàn thành tiêu pháp lệnh Nhà nước giao, như: Giá trị tổng sản lượng hàng hoá thực hiện, khối lượng sản phẩm chủ yếu tiêu nộp ngân sách, thực chất tiêu phản ánh kết quả, mối quan hệ so sánh với mà doanh nghiệp bỏ Nhà nước đầu tư Mặt khác thời k ny giỏ c mang Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên tớnh hỡnh thc, theo đạo chung nên việc tính tốn tiêu thống kê hạch tốn mang tính hình thức khơng phản ánh thực chất trình độ quản lý doanh nghiệp Khi kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường, Nhà nước thực chức quản lý kinh tế sách định hướng vĩ mô thông qua công cụ hệ thống luật pháp hành luật pháp kinh tế nhằm đạt mục tiêu chung xã hội Các doanh nghiệp chủ thể sản xuất, tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật cho phép, doanh nghiệp có tồn quyền định đường cho bình đẳng trước pháp luật Chính mà hiệu kinh tế doanh nghiệp hiệu xã hội không đồng với Để đánh giá kết đạt loại hình doanh nghiệp Đảng Nhà nước ta đề xác định cho loại hình doanh nghiệp mục tiêu khác Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định:“ Lấy suất sinh lời tiền vốn tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh, lấy kết thực sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu doanh nghiệp cơng ích” Đây quan điểm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn việc làm rõ chất hiệu kinh tế tiêu chuẩn để xác định, đánh giá hiệu kinh tế Từ thực tiễn nêu ta thấy, “Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh trình độ lực quản lý bảo đảm thực có kinh tế cao mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí nhỏ nhất”[29] Chúng ta cần đánh giá hiệu kinh tế tồn diện hai mặt mặt định tính mặt định lượng - Thứ nhất: Về mặt định lượng: hiệu kinh tế việc thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội biểu mối tương quan kết thu chi phí bỏ Nếu xét tổng lượng, người ta thu hiệu kinh tế Häc viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyªn kết lớn chi phí, chênh lệch lớn, hiệu kinh tế cao ngược lại - Thứ hai: Về mặt định tính: Mức độ hiệu kinh tế cao thu phản ánh cố gắng, nỗ lực, trình độ quản lý khâu, cấp hệ thống công nghiệp gắn bó việc giải yêu cầu mục tiêu kinh tế với yêu cầu mục tiêu trị - xã hội Hai mặt định lương định tính phạm trụ hiệu kinh tế có quan hệ chặt chẽ với Trong biểu định lượng phải nhằm đạt mục tiêu trị - xã hội định Ngược lại, việc quản lý kinh tế, dù giai đoạn nào, không chấp nhận việc thực yêu cầu, mục tiêu trị - xã hội với giá nào, cần phân biệt khác mối quan hệ hiệu kinh tế kết kinh tế Về mặt hình thức, hiệu kinh tế phạm trù so sánh thể mối tương quan phải bỏ thu Kết yếu tố cần thiết để tính tốn phân tích hiệu Từ thân mình, kết chưa thể tạo mức với chi phí Trong quản lý sản xuất kinh doanh, phạm trù hiệu kinh tế biểu dạng khác Việc phân loại hiệu kinh tế sở để xác định tiêu hiệu kinh tế, phân tích hiệu kinh tế xác định biện pháp nâng cao hiệu kinh tế Có cách phân loại chủ yếu sau đây: - Hiệu kinh tế cá biệt hiệu kinh tế Quốc dân Hiệu kinh tế cá biệt hiệu thu từ hoạt động doanh nghiệp công nghiệp, biểu trực tiếp hiệu lợi nhuận mà doanh nghiệp thu chất lượng thực yêu cầu xã hội đặt cho Hiệu kinh tế quốc dân tớnh cho ton nn kinh t Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên Quc dõn Về lượng sản phẩm thặng dư, thu nhập Quốc dân tổng sản phẩm xã hội, mà đất nước tài nguyên hao phí Trong việc thực chế thị trường có quản lý Nhà nước, khơng cần tính tốn đạt hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, mà cần phải đạt hiệu toàn hệ thống kinh tế Quốc dân; mức hiệu kinh tế Quốc dân lại phụ thuộc vào mức hiệu cá biệt Nghĩa phụ thuộc vào cố gắng người lao động doanh nghiệp Đồng thời, xã hội qua hoạt động quan quản lý Nhà nước có tác động trực tiếp đến hiệu cá biệt Một chế quản lý tạo tiền đề thuận lợi cho việc nâng cao hiệu cá biệt Ngược lại, sách lạc hậu, sai lầm lại trở thành lực cản kìm hãm việc nâng cao hiệu kinh tế - Hiệu chi phí phận hiệu chi phí tổng hợp Hiệu chi phí tổng hợp thể mối tương quan kết thu tổng chi phí bỏ để thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Cịn hiệu chi phí phận lại thể mối tương quan kết thu với lượng chi phí yếu tố cần thiết để thực nhiệm vụ ( lao động, thiết bị, nguyên vật liệu, ) Việc tính tốn hiệu chi phí tổng hợp cho thấy hiệu hoạt động chung doanh nghiệp, hay kinh tế Quốc dân Việc tính tốn phân tích hiệu chi phí phận cho thấy tác động nhân tố nội sản xuất kinh doanh đến hiệu kinh tế nói chung Về nguyên tắc, hiệu chi phí tổng hợp phụ thuộc vào hiệu chi phí phận - Hiệu tuyệt đối hiệu so sánh Trong công tác quản lý công nghiệp, việc xác định phân tích hiệu kinh t nhm hai mc ớch: Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Trung ng nt 1.572 1.061 Phụ lục: 03 Số lượng DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh thái nguyên Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 T Số DN L.động Số DN L.động Số DN L.động T (người) (người) (người) S Danh mục DN Nhà nước 30 8.174 28 7.739 28 6.977 - Trung ương 14 3.710 13 3.328 13 2.912 - Địa phương 16 4.464 15 4.065 15 4.065 DN dân doanh 1.106 19.405 1.363 19.859 1.312 19.664 - DNTN 27 6.550 30 6.760 40 7.100 - CTCP 11 1.916 13 1.945 22 2.048 - CTTNHH 920 960 10 1.038 - HTX 12 430 15 470 15 470 - Hộ cá 1.056 9.589 1.298 9.724 7.240 9.008 Tổng số 1.137 27.836 1.393 28.073 1.342 27.121 Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên KT LUN Nc ta ang tin trỡnh phát triển kinh tế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN, đồng thời lại tham gia vào trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việc nhận thức đắn kịp thời phải nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa cần thiết Không dừng lại nhận thức mà cịn phải có biện pháp thật khả thi, thật cụ thể Nhà nước doanh nghiệp, để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp trở thành thực thời gian không cho phép kéo dài Như biết, thời gian để triển khai thực AFTA chẳng nước ta (2006) Nếu nỗ lực doanh nghiệp bị kéo dài hiệu sản phẩm doanh nghiệp nước ta không bị ngã đổ “sân người” (về xuất khẩu) mà “sân nhà” (tại thị trường Việt Nam) DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Thái Ngun khơng nằm ngồi quy luật đỏi hỏi nêu thời kỳ phát triển tới lâu dài hơn, đặc biệt điều kiện điểm xuất phát kinh tế công nghiệp Thái Nguyên mức thấp, công nghệ lạc hậu, thiết bị nghèo nàn, cũ kỹ, không đồng bộ; tay nghề công nhân hạn chế; sản phẩm chất lượng non yếu, giá thành cao, sức cạnh tranh kém; hoạt động phân tán,… Trước đòi hỏi thị trường, trước nhu cầu thiết doanh nghiệp chủ trương phát triển DN nói chung DNN&V nói riêng nhà nước tỉnh nhà Đề tài “Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, chừng mực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp định hướng phát triển DNN&V tỉnh theo yêu cầu đổi Häc viªn: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trong phạm vi nghiên cứu mục đích nghiên cứu đề tài thực trạng HQKD DNN&V sản xuất VLXD địa bàn Thái Nguyên, nhằm đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao HQKD DN cho thời kỳ đến 2005 2010 Đề tài tập trung hoàn thành số nhiệm vụ sau đây: 1- Hệ thống hoá khái niệm HQKD DNN&V, ý nghĩa tiêu đánh giá HQKD, nhân tố tác động lên HQKD cần thiết phải nâng cao HQKD DNN&V nói chung DNN&V sản xuất VLXD nói riêng 2- Phân tích thực trạng hoạt động HQKD DNN&V sản xuất VLXD Thái Nguyên Từ đó, rút thành quả, tồn tại, hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng lên HQKD DNN&V sản xuất VLXD Thái Nguyên 3- Đề xuất số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế, có tính khả thi nhằm nâng cao HQKD DNN&V sản xuất VLXD Thái Nguyên cho thời kỳ tới, đồng với kiến nghị lên quan quản lý vĩ mơ sách, chế nhằm hỗ trợ DN nâng cao HQKD Häc viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyªn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khố IX NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 2002 2- Văn kiện Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội - 1996 3- Nguyễn Đình Cung, Trần Kim Hào, Lê Viết Thái, Tơ Đình Thái, Hồng Văn Thành Báo cáo nghiên cứu “ Doanh nghiệp nhỏ vừa: trạng kiến nghị giải pháp” Hà Nội, 5/2000 4- Trần Đình, Tăng sức cạnh tranh DNN&V Thời báo kinh tế Việt Nam số 811, ngày 12/11/2003 5- TS Trần Đình Hào, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - Thực trạng, vấn đề triển vọng 14/4/2000 6- GS.TS Hồ Văn Vĩnh Vai trò đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam.17/3/2000 7- GS.TS Nguyễn Đình Phan, Thạc sỹ Trần Đình Tồn Phát triển DNN&V nghiệp cơng nghiệp hố Việt Nam giải pháp vĩ mô T/C Công nghiệp số 5/96 8- PSG.TS Đỗ Văn Phức Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao hơn.NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội-2003 9- Wong Tin Sinh Chính sách Doanh nghiệp vừa nhỏ Malaysia Hội thảo Chính sách phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Nikki Hotel 19-22/2/2003 10- TS Nguyễn Đình Cung So sánh hiệu phát triển kinh tế tư nhân tnh H Ni 11/2003 Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên 11- TS Nguyn ỡnh Cung, TS Bùi Anh Tuấn, Th.S Bùi Văn, Giáo sư David Dapice Lịch sử hay sách: Tại tỉnh phía Bắc khơng tăng trưởng nhanh 12 -TS Nguyễn Minh Thọ, Nguyễn Thanh Bình , TS Nguyễn Thị Thắc Báo cáo nghiên cứu việc thực chế sách nhằm tạo mơi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn địa bàn tỉnh Thái Nguyên TN- 5/2004 13- Đặng Viết Thuần Phó giám đốc Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Nguyên Điều tra đánh giá thực trạng, giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên năm 2000-2001 14- Nguyễn Văn Thử Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Nguyên Báo cáo tổng quan tổ chức hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Thái Nguyên 15- Cục Thống Kê Thái Nguyên: Niên giám thống kê 2003 16- Sở Xây Dựng Thái Nguyên Dự thảo đề án quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Thái Nguyên 2004 đến 2010 định hướng phát triển đến năm 2015 17- Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền ( đồng chủ biên ): Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp tập 1,2- NXB Thống kê - 2001 18- Hồ Sỹ Giao Khai thác mỏ vật liệu xây dung-NXB Giáo Dục 1997 19- GS Nguyễn Lân Từ điển Từ ngữ Việt Nam- NXB thành phố Hồ Chí Minh - 3/2000 20- Hội đồng biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam Từ điển Bách Khoa Việt Nam - NXB Từ điển bách khoa - 2001 21- GS - TS Nguyễn Đình Phan Kinh tế Quản lý công nghệ - NXD Giáo dục - 1999 22- GS.TSKH Phạm Phố Vật liệu Vật liệu mới- NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh- 2001 Häc viªn: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên 23- Viện chiến lược Công Nghiệp Dự thảo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên từ 2004 đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 24- Viện Khoa học công nghệ vật liệu xây dung- Bộ Xây Dựng Đề án quy hoạch tổng thể ngành côngnghiệp VLXD Việt nam đến 2010 định hướng đến 2020; Hà Nội - 12/2001 25- Tỉnh uỷ Thái Nguyên Báo cáo sơ kết năm thực chương trình “ Phát triển cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001- 2005” 26- UBND tỉnh Thái Nguyên Báo cáo kết thực nghị tỉnh uỷ năm cơng nghiệp- doanh nghiệp trình đại hội Đảng Thái Nguyên khoá X 27- UBND tỉnh Thái Nguyên Báo cáo kết qủa thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2003 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2004 28- Các tạp chí: Kinh tế dự báo, Chiến lược sách cơng nghiệp,…một số số năm 2001-2004 29- Một số luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ khoá, tốt nghiệp năm 2001- 2002 trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội 30- Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp VLXD Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020 Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên LI CAM OAN Tụi xin cam oan rng số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng tháng 10 năm 2004 Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Yến Häc viªn: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu lý luận tích lũy kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ tư tác giả suốt trình thực luận văn Để có kết này, tơi vơ biết ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc TS - Nguyễn Đại Thắng người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm tạ thầy, cô giáo khoa kinh tế trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Xin cám ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa sau đại học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên tạo điều kiện tinh thần vật chất giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập viết luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Ban giám hiệu, phịng tổ chức hành tổ kinh tế nghiệp vụ trường TH Thương Mại TW4 nơi công tác tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ cán lãnh đạo Sở kế hoạch đầu tư; Sở xây dựng; Cục thống kê; Cục thuế tỉnh Thái Ngun Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Trung tâm hỗ trợ DNN&V tỉnh Thái Nguyên, quan cung cấp số liệu, tư liệu sách tỉnh hỗ trợ DNN&V Cuối tơi vơ cám ơn gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2004 Tác gi lun Phm Th Mai Yn Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - CNH - HĐH : Công nghiệp hố, đại hố - CT TNHH : Cơng ty trách nhiệm hữu hạn - CTCP : Công ty cổ phần - DN : Doanh nghiệp - DNN&V : Doanh nghiệp nhỏ vừa - DNNN : Doanh nghiệp nhà nước - DNTN : Doanh nghiệp tư nhân - GDP : Thu nhập quốc dân - HĐND : Hội đồng nhân dân - HQKD : Hiệu kinh doanh - HTX : Hợp tác xã - KD : Kinh doanh - KTQD : Kinh tế quốc dân - L.động : Lao động - [….] : Số danh mục tài liệu tham khảo - SX : Sản xuất - ROA : Sức sinh tài sản - ROE : Sức sinh lời vốn chủ sở hữu - Tr/người : Triệu đồng/người - UBND : Uỷ ban nhân dân - VLXD :Vật liu xõy dng Học viên: Phạm thị Mai Yến Lớp cao học QTKD Những giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh DNN&V sản xuất VLXD địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bng 1.1: Tiờu xỏc định DNV&N số nước Các tiêu chí áp dụng Nước CHLB Đức Loại doanh nghiệp Số lao động (người) Tổng vốn Doanh thu DNV&N < 250 < 100 triệu DN nhỏ

Ngày đăng: 02/03/2021, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w