Giáo án mĩ thuật tuần 24

5 4 0
Giáo án mĩ thuật tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Kiến thức: Học sinh tìm hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm và vẻ đẹp của nó.. - Kĩ năng: Tìm hiểu cách kẻ chữ nét đều.[r]

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn: 27/02/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2021; Chiều tiết lớp 2C, tiết lớp 2A, tiết lớp 2B

Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2021; Chiều T2 lớp 2D; Tối T1 lớp 2E

Vẽ theo mẫu: VẼ CON VẬT I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm số vật quen thuộc

- Kĩ năng: Biết cách vẽ vật

Vẽ vật theo ý thích

- Thái độ: Học sinh yêu quý chăm sóc, bảo vệ vật II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

- Ảnh số vật (con voi, trâu, mèo, thỏ, ) - Tranh vẽ vật họa sĩ, thiếu nhi - Bài vẽ vật học sinh

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ  Học sinh:

- Đồ dùng học tập

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (1 phút)

GV g/thiệu tranh, ảnh vật để HS biết đặc điểm, màu sắc vật

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: (5’)

Quan sát, nhận xét

- GV yêu cầu HS kể số vật quen thuộc:

- GVg/thiệu h/ảnh số vật gợi ý: + Tên vật

+ Các phận vật

- Gợi ý để học sinh nhận đặc điểm số vật (hình dáng, màu sắc):

- GV dẫn tranh vật để HS nhận

+ HS quan sát tranh, trả lời: (con mèo, chó, gà, ) + để học sinh nhận biết: + Con trâu: thân dài, đầu có sừng,

(2)

thấy hình dáng, đặc điểm riêng GV nhấn mạnh:

Để vẽ vật đẹp em cần quan sát kĩ đặc điểm, hình dáng vật định vẽ ghi nhớ quan sát

Hoạt động 2: (5’) Cách vẽ - Minh họa bảng cách vẽ

- GV giới thiệu hình minh họa để học sinh nhận cách vẽ:

- Giáo viên vẽ phác lên bảng vài hình vật cho học sinh quan sát

- Quan sát

Hoạt động 3: (18’) Thực hành

- Cho học sinh xem vẽ lớp trước., gợi ý - Giáo viên cho học sinh xem số vẽ vật thiếu nhi tranh dân gian (con voi, trâu, lợn, )

- Học sinh vẽ vật theo ý thích vào phần giấy chuẩn bị tập vẽ

- Giáo viên gợi ý học sinh:

- Giáo viên gợi ý để học sinh vẽ màu theo ý thích

+ Vẽ phận lớn trước, phận nhỏ sau

+ Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm vật

+ Bài tập: Vẽ vật vẽ màu theo ý thích

+ Chọn vật định vẽ + Vẽ hình vừa với phần giấy + Vẽ phận lớn

+ Vẽ phận khác Chú ý đặc điểm dáng vật

Hoạt động 4: (5’)

Nhận xét, đánh giá - Trưng bày sản phẩm, gợi ý: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng) + Em thích tranh nào, ?

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại vẽ

- Nhận xét chung học

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

Chuẩn bị cho sau: (1’)

- Chuẩn bị đồ dùng học tập, qua sát đồ vật hình vng, hình trịn

- Nhận xét

(3)

TUẦN 24

Ngày soạn: 27/02/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 03 năm 2021; Chiều tiết lớp 4C Thứ tư ngày 03 tháng 03 năm 2021; Sáng tiết lớp 4A Thứ sáu ngày 05 tháng 03 năm 2021; Sáng tiết lớp 4B

Bài 24: Vẽ trang trí

TÌM HIỂU KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh tìm hiểu kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm vẻ đẹp

- Kĩ năng: Tìm hiểu cách kẻ chữ nét Tơ màu vào dịng chữ nét có sẵn

- Thái độ: Quan tâm đến nội dung hiệu trường học, sống ngày

II CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

- SGK Máy chiếu, Bảng mẫu chữ nét Bảng hình có kẻ vng tạo thành hình vng (5 x ơ)

- Một số chữ nét thẳng, cong, nghiêng cắt theo tỉ lệ ô vuông bảng - Bài vẽ học sinh lớp trước

 Học sinh:

- Đồ dùng học tập Sưu tầm số chữ nét III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (2 phút)

- Giáo viên giới thiệu vài sách, báo có kiểu chữ nét Để kẻ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1 : (6’)

Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu kiểu chữ nét slile + Chữ nét có kiểu chữ? kiểu chữ gì?

+ Chữ nét có đặc điểm gì?

- Quan sát, nhận xét

+ Có kiểu chữ (in hoa in thường)

(4)

nhau - Yêu cầu học sinh quan sát H3-trang 57

SGK, sử dụng thước kẻ đo chữ:

+ Chiều cao chữ dịng có khơng?

+ Chiều rộng chữ có khơng? khác đâu?

+ Hình dạng bề ngồi chữ giống hay khác nhau?

+ Kể tên chữ nét thẳng đứng, nét ngang, nét chéo?

+ Chữ kết hợp nét thẳng nét cong? + Chữ chủ yếu nét cong?

Giáo viên nhấn mạnh:

- Chữ nét chữ mà tất nét đều có độ dày Các nét thẳng đứng vng góc với dịng kẻ; chiều rộng chữ khơng bằng nhau; có chữ có nét thẳng đứng, nét nghiêng nét chéo, có chữ có nét thẳng nét cong, có chữ chủ yếu nét cong.

- Tạo cho chữ khoẻ, rõ ràng, thường dùng kẻ hiệu, tranh cổ động, in sách

Hoạt động 2: (5’)

Cách kẻ chữ

- Yêu cầu học sinh quan sát H4, 5-trang 57 SGK

- Vừa gợi ý vừa minh họa slile:

Kẻ ô vuông nhau, xác định khuôn khổ chữ (chiều cao, rộng), độ dày nét

Chữ có nét thẳng:

+ Đánh dấu điểm + Nối điểm lại với

- Quan sát, sử dụng thước kẻ để đo chữ

+ Bằng

+ Khác nhau: Rộng nhất: A, O, Q, M; hẹp D, H, X, V, K, N, C, T, Y; đến R, E, P, B, L, S; hẹp I

+ Khác nhau:

+ H, E, T, Y, M, N, K, A, X

+ B, D, Đ, P, R, U, S, G

+ O, Q, C

(5)

Chữ có nét cong:

+ Xác định tâm vẽ đường cong. + Tẩy nét không cần thiết vẽ màu.Hoạt động 3: (16’)

Thực hành - Giới thiệu vẽ lớp trước - Nêu yêu cầu bài:

- Lưu ý học sinh:

+ Màu chữ sáng màu đậm + Tất chữ tơ màu

+ Tô màu đều, gọn chữ, tô viền chữ trước, chữ sau

* Trang trí thêm cho dịng chữ thêm đẹp  Quan sát, gợi ý động viên, khích lệ học sinh phát huy khả tìm tịi, sáng tạo

- Gợi ý cụ thể với học sinh cịn lúng túng động viên học sinh có khiếu phát huy khả sáng tạo

- Quan sát

- Vẽ màu vào dòng chữ có sẵn

Hoạt động 4 : (4’)

Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày số đẹp, chưa đẹp - gợi ý:

+ Cách tô màu chữ, màu đẹp chưa? + Trang trí đẹp chưa?

 Giáo viên củng cố Gợi ý để học sinh xếp loại

- Khen gợi HS hoàn thành tốt lớp

 Chuẩn bị cho sau: (1’)

- Ra chơi ý quan sát quan cảnh trường học Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Nhận xét

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan