- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người.. - Kĩ năng: Học sinh tập vẽ được tranh vẽ được tranh chân dung đơn giản.[r]
(1)TUẦN 16 Ngày soạn: 19/12/2020
Ngày giảng: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020; Sáng tiết lớp 2C
Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020; Sáng T3 lớp 2D; T4 lớp 2A Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020; Sáng T1 lớp 2E; T2 lớp 2B
Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CỐC ( CÁI LI ) VÀ TRANG TRÍ I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS tập quan sát, tìm hiểu đặc điểm, hình dáng số loại cốc - Kĩ năng: Tập vẽ cốc (cái li) theo mẫu trang trí theo ý thích
- Thái độ: Biết giữ gìn vật dụng gia đình II CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Một vài cốc có hình dạng, màu sắc, chất liệu khác - Hình hướng dẫn cách vẽ Một số vẽ cốc HS Học sinh:
- Đồ dùng học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)
3 Bài mới: (33 phút)
Đặt vấn đề vào mới: (1 phút)
Giáo viên cho học sinh quan sát vài cốc có hình dạng khác
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Hoạt động 1:(5’)
Quan sát, nhận xét
- Cho học sinh quan sát mầu, gợi ý: + Cốc gồm có phận nào?
+ Những cốc có hình dáng giống hay khác nhau?
+ Cốc có trang trí khơng?
+ Em thích vẽ cốc nào? Cái cốc nằm khung hình gì?
- Quan sát, nhận xét:
+ Có miệng, thân, đáy, quai + Khác (loại có miệng rộng đáy, loại có miệng đáy nhau, loại có đế, tay cầm) + Có trang trí, khơng trang trí + HS trả lời theo lựa chọn riêng - GV dẫn hình vẽ cốc để HS
(2)thẳng, nét cong chiều cao chiều ngang chúng
GV nhấn mạnh:
Để vẽ cốc đẹp em cần quan sát kĩ đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ cốc ghi nhớ quan sát
Hoạt động 2: (5’)
Cách vẽ
- Minh họa bảng cách vẽ + Vẽ khung hình
+ Vẽ phác hình phận cốc nét thẳng, nét cong
+ Sửa, Hoàn chỉnh hình + Trang trí, vẽ màu
- Quan sát
Hoạt động 3: (18’)
Thực hành
- Cho học sinh xem vẽ lớp trước., gợi ý cách trang trí:
+ Có thể trang trí miệng, thân, đáy + Trang trí đơn giản: hoa, lá, vật + Vẽ màu theo ý thích
- Nêu yêu cầu - Lưu ý:
+ Ứớc lượng tỉ lệ chiều để vẽ khung hình cho cân tờ giấy
+ Chú ý đặc điểm phận cốc + Vẽ trang trí nên đơn giản
Giáo viên quan sát, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, động viên khích lệ học sinh
- Quan sát
- Vẽ cốc theo mẫu bày, trang trí vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 4: (4’)
Nhận xét, đánh giá
- Trưng bày ưu, nhược điểm rõ nét - gợi ý:
+ Cách xếp hình vẽ cân đối chưa? + Hình dáng chung?
+ Cách trang trí hợp lý, đẹp chưa?
Giáo viên củng cố - gợi ý học sinh xếp loại
- Nhận xét
(3)- Khen vẽ đẹp, động viên vẽ chưa đẹp
- Nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị cho sau: (1’) - Quan sát vật quen thuộc
- Đồ dùng học tập
TUẦN 15 Ngày soạn: 19/12/2020
Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020; Chiều tiết lớp 4C Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020; Sáng tiết lớp 4A Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2020; Sáng tiết lớp 4B
Bài 15: Vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm số khuôn mặt người - Kĩ năng: Học sinh tập vẽ tranh vẽ tranh chân dung đơn giản - Thái độ: Giáo dục cho học sinh biết quan tâm đến người
II CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- SGK Tranh số đề tài khác nhau: phong cảnh, chân dung, 20/11 - Bài vẽ học sinh lớp trước
Học sinh:
- Đồ dùng học tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra vẽ mẫu có hai đồ vật (1 phút)
3 Bài mới: (33 phút)
Đặt vấn đề vào mới: (2 phút)
(4)Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1:(5’)
Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên để lại tranh chân dung
+ Tranh chân dung có đặc điểm bật? + Khn mặt người có phận nào?
+ Khn mặt người có đặc điểm giống hay khác nhau, khác điểm gì?
- Quan sát, nhận xét:
+ Vẽ người, diễn tả khuôn mặt chủ yếu
+ Mắt, mũi, miệng, tai
+ Mỗi người có đặc điểm riêng Mặt trái xoan - chữ điền - tròn. Tai to - nhỏ.
Miệng rộng - mắt híp Tóc dài - ngắn
Giáo viên mở rộng:
Trẻ em: Mắt to, miệng rộng.
Người già: Mắt bé lại, có nhiều nếp nhăn
+ Dưới cằm cịn có phận nữa?
- Giáo viên hướng học sinh xem tranh SGK:
+ Tranh chân dung vẽ nửa người hay người?
+ Em vẽ ai, sao?
+ Có: Cổ, vai - Quan sát, nhận xét:
+ Có thể vẽ nửa người, 2/3 người
+
Hoạt động 2: (4’)
Cách vẽ
- Gợi ý, minh họa bảng
+ Khuôn mặt người có dạng hình gì? Vẽ phác hình: khn mặt - cổ - vai. Giáo viên vẽ nhanh có bố cục khác để học sinh nhận bố cục đẹp
Xác định vị trí: mắt, mũi, miệng, tai. Vẽ chi tiết.
Vẽ màu theo ý thích.
* Khuyến khích học sinh nên vẽ thêm mũ, nón cho phù hợp với nhân vật
b
- Quan sát, nhớ lại đặc điểm khuôn mặt
+ Mặt trái xoan, chữ điền thường mặt người có hình trứng
(5)c d Hoạt động 3: (18’)
Thực hành
- Giới thiệu vẽ lớp trước - Nêu yêu cầu
- Lưu ý:
+ Vẽ trang giấy, to vừa phải, không vẽ chi tiết khuôn mặt người
+ Vẽ màu gọn
Giáo viên quan sát, gợi ý cho học sinh
- Quan sát
- Vẽ tranh chân dung người yêu quý
Hoạt động 4: (4’)
Nhận xét, đánh giá
- Trưng bày vài vẽ đẹp, chưa đẹp - gợi ý:
+ Em thích nhất, ?
+ Bố cục cân trang giấy chưa ? + Màu sắc đẹp chưa, thể tâm trạng nhân vật chưa ?
Giáo viên củng cố, học sinh xếp loại, khen ngợi học sinh hoàn thành tốt vẽ
Liên hệ - giáo dục:
+ Các em làm để khơng phụ lịng
- Nhận xét
- Cùng giáo viên xếp loại
(6)người thân?
việc làm tốt, em cần phát huy
Chuẩn bị cho sau:(1’)