TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐỞ XÍ NGHIỆP GIẦY KIÊU KỴ

33 160 0
TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐỞ XÍ NGHIỆP GIẦY KIÊU KỴ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐỞ NGHIỆP GIẦY KIÊU KỴ 2.1. Đặc điểm chung của công ty. 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển: nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ là một đơn vị SXKD còn rất non trẻ, trực thuộc công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam (BAROTEX). Sau khi được bộ thương mại phê duyệt dự án đầu tư xuất khẩu giầy thể thao số 162/ TM-KH ngày 13/3/1995 và quyết đinh số 2122 TM/TCCB ngày 20/7/1995, nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ chính thức thành lập với quyết định số 296/TM-TCCB. nghệp có trụ sở giao dịch và sản xuất tại địa bàn xã Kiêu Kỵ- huyện Gia Lâm- Hà Nội, giấy phép kinh doanh số 301031 cấp ngay 9/9/1995. Đối tượng sản xuất của nghiệpgiầy thể thao xuất khẩu. Khách hàng của nghiệpcông ty PREEDOM TRADING, một trong những công ty có nhiều năm hoạt động và kinh doanh giầy có uy tín trên thị trường quốc tế. nghệp sản xuất dựa trên nguồn nguyên liệu do PREEDOM TRADING cung cấp. Ngoài ra,một số sản phẩm được bao tiêu theo hợp đồng với kế hoạch tháng, qúy, năm đã được kết. Trong nền kinh tế thị trường, nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ đã tạo được thị phần đáng kể, thúc đẩy phát triển nghành thương mại nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung, mở rộng giao lưu hợp tác lao động sản xuất với nước ngoài do đó tạo đựơc công ăn, việc làm cho người lao động và tăng thêm lượng kim ngạch xuất khẩu. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nghiệp: Trong doanh nghiệp, giúp việc cho giám đốc là một phó giám đốc phụ trách vấn đề tài chính và kinh doanh, và một trợ lý giám đốc kiêm phụ trách sản xuất. Bên dưới là các bộ phận chức năng gồm có 05 phòng: -Phòng tổ chức hành chính; - Phòng kế toán tài vụ; - Phòng kỹ thuật, KCS; - Phòng kế hoạch vật tư; - Phòng xuất nhập khẩu. Và 05 phân xưởng: - Phân xưởng cắt; - Phân xưởng may; - Phân xưởng gò ráp; - Bộ phận đế; - Phân xưởng cơ điện. * Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: - Ban giám đốc: Là người phụ trách chung về tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. - Trợ lý giám đốc, phụ trách sản xuất: là người được giám đốc uỷ quyền chi đạo vấn đề sản xuất và chất lượng sản phẩm. Trợ lý giám đốc phụ trách sản xuất phải đánh giá được kết quả sản xuất liên tục từ đầu đến cuối. Đồng thời trợ lý giám đốc- phụ trách sản xuất là người được ủy quyền cùng phó giám đốc tài chính và kinh doanh giải quyết các vấn đề liên quan khi giám đốc vắng mặt. - Phó giám đốc tài chính và kinh doanh: là người được giám đốc uỷ quyền chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh và tài chính của nghiệp. Phó giám đốc có trách nhiệm làm cho nghiệp hoạt động sản xuất đều đặn, là người cùng trợ lý giám đốc giải quyết các vấn đề liên quan khi giám đốc vắng mặt. Các bộ phận chức năng: - Phòng tổ chức hành chính: là bộ phận bao gồm ban tổ chức lao động tiền lương, hành chính quản trị. Nhiệm vụ của bộ phận này là bố trí, sắp xếp lao động trong nghiệp về số lượng, trình độ tay nghề từng phòng, từng phân xưởng, xây dựng những nội quy, quy chế, hướng dẫn thực hiện các quy định theo đúng chế độ, chính sách của nhà nước. - Phòng kế toán tài vụ: là công cụ nghiệp, giúp giám đốc thực hiện tốt công tác hạch toán kinh tế, thống tài chính, thông tin kinh tế cho nghiệp. Ngoài ra phòng kế toán tài vụ còn có nhiệm vụ lập và thực hiện tốt các kế hoạch tài chính và báo cáo tài chính theo quy định. - Phòng kỹ thuật-KCS: Có nhiệm vụ giám sát và đưa ra các định mức, tiêu chuẩn kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát minh sáng kiến cho cải tiến sản phẩm. Phòng kỹ thuật- KCS còn có nhiệm vụ quan trọng là kiểm tra chất lương sản phẩm, an toàn trong sản xuất trên từng công đoạn. - Phòng kế hoạch vật tư: Dựa trên các đơn đặt hàng từ phòng kinh doanh chuyển sang, các định mức vật tư phòng kỹ thuật chuyển tới để lập kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng, kế hoạch mua sắm, dự trữ, cấp phát vật tư sau khi đã kiểm tra lại các định mức. Phòng kế hoạch vật tư có nhiệm vụ phải tính toán cân đối điều chỉnh sao cho luôn đủ vật tư để sản xuất được thông suốt. -Phòng xuất nhập khẩu: phòng này có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, tìm đối tác kinh doanh kết hợp đồng, tiêu thụ sản phẩm, làm thủ tục xuất khẩu thành phẩm, nhập nguyên vật liệu. Sơ đồ bộ máy quản lý của nghiệp: Giám đốc Trợ lý giám đốc phụ trách Phó giám đốc phụ trách điều hành sản xuất tài chính và kinh doanh Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng tố chức kế toán kỹ thuật kế hoạch xuất nhập hành chính tài vụ khẩu Phân xướng Phân xướng Phân xưởng Bộ phận Bộ phận cắt may gò ráp đế cơ điện Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp 2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán nghiệp: a) Tổ chức bộ máy kế toán: Do đặc điểm tổ chức sản xuất cũng như đặc điểm quản lý của nghiệp nên bộ máy kế toán của nghiệp được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Mọi công tác kế toán được thực hiện ở bộ phận kế toán của nghiệp, từ việc hạch toán ban đầu(thu thập, kiểm tra chứng từ, ghi sổ chi tiết) đến việc lập các báo cáo kế toán, cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho nhu cầu quản lý. Phòng kế toán có các chức năng và nhiệm vụ: - Lập kế toán tài chính đồng thời phải thống nhất với kế hoạch sản xuất, kỹ thuật của nghiệp. - Huy động các nguồn vốn thích hợp, sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. - Tổ chức hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất. - Thực hiện hướng dẫn và kiểm soát việc quản lý tiền tệ theo quy định của nhà nước. - Phân tích các hoạt động kinh tế của nghiệp. - Giúp giám đốc xây dựng giá thành sản phẩm, quyết định về tài chính trong quá trình sản xuất. - Tham gia xây dựng hợp đồng kinh tế với các khách hàng đặc biệt trong việc quy định các điều kiện tài chính ở hợp đồng. Cơ cấu bộ máy kế toán nghiệp được tổ chức như sau: + Kế toán trưởng: là người kiểm tra tình hìnhh hình tài chính, các khoản thu chí có liên quan đến tiền mặt tại nghiệp.Là người tính lương để trả lương cho cán bộ công nhân viên, phân bổ các chi phí về tiền lương như BHXH, KPCĐ cho các đối tượng, tính giá thành, theo dõi doanh thu bán hàng, theo dõi công nợ, thanh lý hợp đồng với từng khách hàng. + Kế toán vật liệu,công cụ:Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho của các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong kỳ hạch toán, tính giá nhập xuất tồn kho của chúng để ghi vào chứng từ, sổ sách có liên quan. Hướng dẫn kiểm tra, đối chiếu với thủ kho về tình hình nhập, xuất kho vật tư, háng hoá. Kế toán vật liệu là một trong những thành viên tham gia kiểm định kỳ hoặc bất thường để xác định giá trị hàng tồn kho. +Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ. + Thủ quỹ:là người trực tiếp quản lý tiền mặt tại nghiệp, chịu trách nhiệm thu, chi tiền mặt , lập báo cáo quỹ hàng ngày, phản ánh tình hình thu chi tiền mặt của nghiệp. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại nghiệp giầy Kiêu Kỵ. Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp toán Kế toán Kế toán kế toán Thủ quỹ thanh nguyên giá thành tài sản toán và vật liệu sản phẩm cố tiền lương công cụ và tiêu định dụng cụ thụ Thủ kho, nhân viên thống ở các phân xưởng Ghi chú: Quan hệ chỉ dạo Quan hệ phối hợp b) Tổ chức sổ sách kế toán: Do quy mô sản xuất của nghiệp lớn, việc tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng nên nghiệp áp dụng chế độ kế toán mới với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Hình thức kế toán này tương đối đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu. Hệ thống sổ sách sử dụng trong nghiệp đầy đủ và dúng với chế độ kế toán ban hành. Chứng từ, sổ sách được áp dụng: 1. Thẻ tài sản cố định 2. Chứng từ ghi sổ 3. Sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ 4. Sổ cái 5. Sổ đăng chứng từ ghi sổ Sơ đồ hạch toán Thẻ TSCĐ Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TSCĐ Sổ đăng Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ chứng từ ghi sổ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 2.2. Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán TSCĐ ở nghiệp. 2.2.1. Tình hình trang bị TSCĐ ở nghiệp: Trong năm 2002 nghiệp đã tiến hành nhiều hoạt động liên quan đến tình hình trang bị TSCĐ trong nghiệp. Cụ thể: - nghiệp đã tiến hành thanh lý những TSCĐ không cần dùng và không sử dụng được nữa. -Xí nghiệp đã đầu tư thêm máy cắt, máy khâu, và một nhà kho thành phẩm. 2.2.2. Tình hình quản lý TSCĐ ở nghiệp: Để quản lý TSCĐ trong toàn nghiệp, kế toán TSCĐ tiến hành mở thẻ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của nghiệp. Đồng thời thường xuyên tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa tài sản Cuối quý, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm kế toán TSCĐ tiến hành kiểm tài sản và cuối năm tổ chức đánh giá lại TSCĐ. 2.2.3. Phân loại TSCĐ ở nghhiệp: Hiện nay TSCĐ ở nghiệp có TSCĐ hữu hình và TSCĐVH, không có TSCĐ thuê tài chính TSCĐVH của nghiệp chỉ có quyền sử dụng đất. Do TSCĐ của nghiệp chủ yếu là máy móc thiết bi sản xuất như máy cán, máy đột chỉ, máy may ., gồm hơn 500 máy nên việc hạch toán bảo trì TSCĐ của nghiệp gặp khá nhiều khó khăn. Để khắc phục phần nào vướng mắc đó phục vụ cho yêu cầu quản lý TSCĐ nghiệp đã tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức sau: - Phân loại theo nguồn hình thành: Theo cách này, TSCĐ của nghiệp được chia thành: + TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn cấp trên cấp: 1.035.887.946 đồng + TSCĐ được đầu tư bằng vốn vay: 21.692.181.513 đồng + TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung: 136.257.410 đồng Tổng cộng: 22.864.326.869 đồng - Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật: theo cách phân loại này TSCĐ của nghiệp gồm có: + Nhà cửa, vật kiến trúc: 8.050.135.365 đồng (35,2%) + Máy móc thiết bị: 13.642.046.148 đồng (60%) + Dụng cụ quản lý: 136.157.410 đồng (0,6%) + Phương tiện vận tải: 343.410.000 đồng (1,5%) + TSCĐ khác: 692.577.946 đồng (2,7%) Tổng cộng: 22.864.326.869 đồng (100%) Mỗi cách phân loại TSCĐ đều mang ý nghĩa nhất định giúp cho việc quản lý à sử dụng TSCĐ ngày một tốt hơn. Theo cách phân loại thứ nhất, ta thấy rằng TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn tự bổ sung chỉ chiếm khoảng 0,6% , TSCĐ đầu tư bằng vốn vay chiếm 94,9% tổng nguyên giá TSCĐ của nghiệp. Như vậy nghiệp sẽ có biện pháp mở rộng, khai thác thêm nguồn vốn, mặt khác có thể kiểm tra theo dõi tình hình chi trả các khoản vay đúng hạn. Theo cách phân loại thứ hai, ta thấy TSCĐ là máy móc thiết bị chiếm 60% , nhà cửa, vật kiến trúc chiếm 35,2%, phương tiện vận tải chiếm 1,5% tổng nguyên giá TSCĐ. Như vậy qua cách phân loại này nghiệp. Như vậy theo cách phân loại này, nghiệp sẽ đánh giá được việc trang bị TSCĐ vào từng bộ phận đã hợp lý hay chưa, toàn bộ TSCĐ của nghiệp có được huy động hết vào sản xuất kinh doanh hay không Từ đó giúp cho công tác quản lý và hạch toán chi tiết khấu hao TSCĐ tính vào giá thành dễ dàng, phân tách được tài sản dùng cho sản xuất, quản lý và phúc lợi. Đồng thời giúp cho kế toán lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp cho từng loại, nhóm cũng như việc ghi sổ kế toán chi tiết. 2.2.4. Đánh giá tài sản cố định: Đánh giá TSCĐ là hiểu hiện giá trị của TSCĐ theo những nguyên tắc nhất định. Hiện tại, toàn bộ TSCĐ của nghiệp được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. * Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá: - Nguyên giá là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Phương pháp tính: Nguyên giá TSCĐ = Giá mua + Chi phí vận chuyển, mua sắm lắp đặt Nguyên giáTSCĐ = Giá trị công trình hoàn thành tự xây dựng được duyệt bàn giao đi vào sử dụng Cụ thể: Ngày 5/2/2002, nghiệp mua một tủ đựng tài liệu. Gia mua trên hoá đơn là 5.200.000 đồng, chi phí vận chuyển là 700.000 đồng. Căn cứ vào hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, kế toán xác định đươc nguyên giá của tủ đựng tào liệu là: 5.200.000 + 700.000 = 5.900.000 (đồng) Trong tháng 2/2002, nghiệp đã hợp đồng với công ty sáng tạo để lắp đặt hệ thống chống cháy cho toàn nghiệp. Công trình hoàn thành hai bên biên bản bàn giao và nghiệm thu. Căn cứ quyết toán công trình được duyệt, công ty sáng tạo chuyển hoá đơn tài chính và nghiệp đã chuyển số tiền là 181.080.386 đồng. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, quyết toán công trình được duyệt, hoá đơn tài chính, kế toán xác định nguyên giá của hệ thống trên là: 181.080.386 đồng. *Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: Việc đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại của nghiệp được xác định theo công thức sau: Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ TSCĐ của TSCĐ Cụ thể: tháng 2/2002 nghiệp mua một máy vi tính DESPRO COMPAQ 586 để phục vụ cho việc quản lý. kế toán xác định nguyên giá của máy tính là 16.000.000 đồng, số năm trích khấu hao đăng với cục quản lý vốn và tài sản là 3 năm. Tháng 6/2002, nghiệp đưa máy vi tính vào khai thác và sử dụng, giá trị hao mòn của máy tính tính đến cuối năm 2002 được xác định như sau: Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ = 16.000.000 =5.333.333 một năm Số năm sử dụng 3 Mức Mức khấu hao một năm 5.333.333 khấu hao = = = 444.444 một tháng 12 12 [...]... quản lý để lưu giữ 2.2.5.3 Kế toán tổng hợp TSCĐ: Để thực hiện kế toán tổng hợp TSCĐ, kế toán TSCĐ sử dụng tài khoản 211TSCĐHH, TK 214- Hao mòn TSCĐ Ngoài ra kế toán còn sử dụng nhiều tài khoản liên quan khác a) Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ: *TSCĐ tăng do mua sắm: Căn cứ vào bộ hồ sơ TSCĐ do phòng quản lý vật tư gửi về phòng kế toán, kế toán sẽ xác đinh nguyên giá và hạch toán như sau: Nợ TK 211- TSCĐHH... duyệt Khi dự toán chi phí đã được thông qua, nghiệp tiến hành mời thầu Khi công trình đã hoàn thành bàn giao, kế toán căn cứ vào quyết toán chi phí để hạch toán vào sổ sách kế toán b) Kế toán chi tiết giảm TSCĐ: TSCĐ giảm cũng có nhiều nguyên nhân, trong tháng 2/2002 nghiệp tiến hành thanh lý một nhà kho Thủ tục thanh lý TSCĐ: Những TSCĐ khi không còn đáp ứng được nhu cầu SXKD của nghiệp hoặc... TSCĐ gồm: hợp đồng kinh tế, biên bản bàn giao, biên bản nghiệm thu, hoá đơn tài chính, phiếu nhập- xuất kho, kế toán TSCĐ lập thẻ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của nghiệp một cách chặt chẽ Thẻ TSCĐ phải được kế toán trưởng xác nhận và lưu ở phòng ban kế toán trong suất quá trình sẽ dụng TSCĐ Cụ thể: ngày 10/2/2002, nghiệp hợp đồng số 0302/HĐ kinh tế với công ty Trí Đức mua một... tiết từng TSCĐ của doanh nghiệp Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập, kế toán trưởng xác nhận Thẻ này được lưu ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ Khi lập xong thẻ TSCĐ được dùng để ghi vào "Sổ tài sản cố định" * Tăng do đầu tư XDCB hoàn thành: Khi nghiệp có nhu cầu đầu tư cho DXCB để bổ sung TSCĐ phục vụ cho hoạt động của nghiệp, trước hết nghiệp phải lập dự toán chi phí cho dự án... 2002 nghiệp tiến hành sửa chữa máy ép đế, mũi giầy, chi phí là 1.000.000đ Căn cứ vào phiếu chi, kế toán ghi: Nợ TK 627: 1.000.000 Có TK 111: 1.000.000 Căn cứ vào bút toán này kế toán ghi và chứng từ ghi sổ: CT XNK Mây Tre Việt Nam Chứng từ ghi sổ nghiệp giầy thể thao Kiêu Kỵ Số: 31 Tháng2 năm 2002 Chứng từ Số hiệu TK Số Ngày Diễn giải Nợ Có Số tiền CT 1 2 3 5 6 7 10/2/02 Sửa chữa máy 627 ép đế Tổng... 2.2.5.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ: Tại nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ, do máy móc thường xuyên phát sinh hư hỏng ở các mức độ khác nhau nên nghiệp tiến hành sửa chữa thường xuyên Việc sửa chữa thường xuyên TSCĐ của nghiệp được thực hiện ở xưởng cơ điện và phòng kỹ thuật Đây là quá trình bảo dưỡng, thay thế một số chi tiết phụ tùng của máy móc thiết bị Chi phí sửa chữa được hạch toán thẳng... 2.2.5.4 Kế toán khấu hao TSCĐ: Công tác hạch toán trích khấu hao TSCĐ tại nghiệp giầy thể thao xuất khẩu hiện nay được thực hiện theo quyết định số 166/1999 QĐ- BTC ngày 30/ 12/1999 Phạm vi tính khấu hao là toàn bộ tài sản cố định, và nghiệp sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng Mức trích khấu hao trung = bình năm của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng(năm) Tỷ lệ thời gian khấu hao của nghiệp. .. quản lý TSCĐ Căn cứ vào bộ hồ sơ TSCĐ này để kế toán TSCĐ vào thẻ TSCĐ để theo dõi 2.2.5.2 Kế toán chi tiết TSCĐ ở nghiệp: a) Kế toán chi tiết tăng TSCĐ: TSCĐ tăng có rất nhiều lý do, tăng do mua sắm mới, tăng do nhận góp vốn liên doanh, tăng do đầu tư XDCB hoàn thành….ở nghiệp tháng 2/ 2002 có các trường hợp tăng TSCĐ sau: *Tăng do mua sắm: Khi nghiệp có nhu cầu bổ sung TSCĐ phục vụ cho hoạt... cho mua, nghiệp tiến hành chọn báo giá nghiệp tiến hành chọn nhà cung cấp và làm hợp đồng kinh tế Bên cung cấp có trách nhiệm cung cấp hàng có biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng,hoá đơn mua TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ liên quan kèm theo Căn cứ vào báo giá phòng kế toán thống kế thanh toán tiền cho bên cung cấp đồng thời thanh lý hợp đồng Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở... hàng: Công ty TM Trí Đức Địa chỉ: 81D Lý Nam Đế-Hà Nội Điện thoại: Họ tên người mua hàng: Đơn vị: nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ Địa chỉ: Kiêu Kỵ - Gia Lâm-HN Hình thức thanh toán: Tiền mặt STT Tên hàng hoá,dịch vụ A B 1 Đơn vị tính C Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3=1x2 Máy mài 26.310.000 Cộng tiền hàng: Thuế suất thuế GTGT: 10% 26.310.000 Tiền thuế GTGT: 2.631.000 Số tiền viết bằng chữ: Tổng . tình hình thu chi tiền mặt của xí nghiệp. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ. Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp toán Kế toán Kế. TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐỞ XÍ NGHIỆP GIẦY KIÊU KỴ 2.1. Đặc điểm chung của công ty. 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển: Xí

Ngày đăng: 06/11/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Cuối tháng căn cứ vào thẻ TSCĐ, kế toán lập Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ - TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐỞ XÍ NGHIỆP GIẦY KIÊU KỴ

u.

ối tháng căn cứ vào thẻ TSCĐ, kế toán lập Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Xem tại trang 21 của tài liệu.
BẢNG KÊ KHẤU HAO TSCĐ (Đến hết quý I/2002) - TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐỞ XÍ NGHIỆP GIẦY KIÊU KỴ

n.

hết quý I/2002) Xem tại trang 31 của tài liệu.
I Nhà cửa, vật kiến trúc: - TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐỞ XÍ NGHIỆP GIẦY KIÊU KỴ

h.

à cửa, vật kiến trúc: Xem tại trang 31 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan