1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Bài soạn tháng 11

40 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trẻ nhận xét của bạn: Bạn dán được gì? Bạn dán như thế nào? - Cô nhận xét chung, khen ngợi động viên khuyến khích trẻ 3. Chỉnh sửa năm…….. Kiến thức: - Trẻ có một số hiểu biết về ngh[r]

(1)

TUẦN I: NGÔI NHÀ CỦA BÉ TÊN

HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

HĐTH Tô nét đường( Vở thủ công: Bài 8)

1 Kiến thức: - Trẻ biết cầm bút tay phải, tô nét xiên, nét ngang, nét cong tạo thành đường 2 Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ cầm bút, tư ngồi

3 Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý đường mà hàng ngày trẻ tới trường

* Đồ dùng của

- Tranh vẽ đường - Nhạc hát : Đường chân

* Đồ dùng của trẻ

- Giấy, bút sáp màu đủ cho trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Hát hát “Đường chân”.Trò chuyện dẫn dắt vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

- - Cơ có tranh đây? - - Con đường nào?

- Muốn có đường đẹp phải vẽ nét nào? - - Cơ dùng màu để tơ cho tranh?

=> Cô chốt lại * Cô làm mẫu

- Cơ vừa tơ vừa nói cách tô, tư ngồi, cách cầm bút Cô tô nét xiên ngang thứ sau tơ tiếp nét xiên ngang thứ nét cong để tạo thành đường Cô cho trẻ thực

- Để tranh thêm đẹp cô tô màu cho tranh( Cơ nói cách chọn màu cho trẻ tìm màu thực cơ)

* Hỏi ý định trẻ: ( Cô hỏi 2- trẻ nói nên ý tưởng hướng trẻ vào tranh mẫu cô chuẩn bị)

* Trẻ thực hiện:- Khi trẻ vẽ cô quan sát nhắc nhở, động viên trẻ vẽ trẻ - Cơ khuyến khích trẻ sáng tạo, tô màu đường cho đẹp

* Nhận xét trưng bày sản phẩm:

- Cô cho trẻ treo tranh lên trưng bày Trẻ nhận xét tranh mình, 3.Kết thúc:Cơ nhận xét, chuyển hoạt động

Lưu ý

(2)

Chỉnh sửa năm…

(3)

TÊN HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

KPKH Ngôi nhà bé

1 Kiến thức - Trẻ biết số đặc điểm nhà

- Trẻ biết công dụng nhà ý nghĩa nhà người

2 Kỹ - Trẻ biết cách sử dụng từ để miêu tả nhà nói cơng dụng ngơi nhà - Trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc - Trẻ biết cách chơi trò chơi

3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết giữ gìn vs nhà

*Đồ dùng cô:

Một số mơ hình ngơi nhà, tranh ảnh loại nhà…

*Đồ dùng trẻ:

Lô tơ đồ loại ngơi nhà: ngói, tranh, tầng

1.ổn định tổ chức

Cô cho trẻ hát : “ Nhà tơi” trị chuyện 2 Phơng pháp, hình thức tổ chức

* Cho tr khám phá nhà - Quan sát nhà

- Trị chuyện ngơi nhà

+ Đặc điểm ngơi nhà: mái ngói? Chía khu nào? Nhà tầng ? Mấy tầng? Có phịng gì?

→ Cô khái quát nhữn nhà * So sánh nhà ngói nhà tầng

- Nhà ngói nhà tầng có khác nhau? →Khái qt: Đều nhà để nhà ngói có tầng chia thành nhiều gian

-Tương tự với nhà tầng

* Mở rộng: Ngoài loại nhà cịn có kiểu nhà biệt thự, chung cư Cơ cho trẻ xem hình ảnh * GD: Các phải ln u q giữ gìn vệ sinh ngơi nhà ngày Để ngơi nhà ln phải làm gì?

* Củng cố: TC: Thi xem nhanh:

- Trẻ ngồi hình chữ U, phát cho trẻ lô tô loại kiểu nhà: Nhà ngói, nhà tầng, chung cư, Khi nói tên laoij nhà trẻ phải giơ lơ tơ loại nhà lên Ai giơ sai phải nhảy lị cị

VD: Cơ nói: Cơ nhà biệt thự, trẻ giơ lơ tơ hình ngơi nhà kiểu biệt thự 3: KÕt Thóc:

- Trẻhát vận động “ Niềm vui gia đình”

Lưu ý

(4)

sửa năm…

(5)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

PTVĐ - VĐCB: Trườn sấp đập bóng

1 Kiến thức - Trẻ biết tên tập, biết thứ tự động tác tập

2 Kĩ năng - Trẻ phối hợp tay, chân, mắt, phận thể người nhịp nhàng để trườn sấp, người sát sàn, không đưa chân lên cao - Dùng tay đập bóng xuống sàn bắt bóng tay

3 Thái độ Trẻ hứng thú tham gia vào tập

* Đồ dùng của cơ: - rổ đựng bóng

- Các vạch chuẩn - Đĩa nhạc hát theo chủ điểm * Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng

- Mỗi trẻ nhựa

1 Ổn định tổ chức : Cô trẻ hát: “ Em qua ngã tư đường phố” Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào

2 Phương pháp, hình thức tổ chức a Khởi động.

Cho trẻ theo kiểu chân với đội hình vịng trịn: Đi thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, xen kẽ với thường

b Trọng động * BTPTC:

- Tay: tay thay đưa lên cao (6l × 4n ) - Chân: Đứng kiễng chân ( 6l × 4n)

- Bụng: Nghiêng người sang bên ( 4l × 4n); - Bật: Bật chỗ (4l x 4n) * VĐCB: Trườn sấp - Đập bóng

- Cơ làm mẫu: + Lần 1: Khơng giải thích

+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích : TTCB: Cơ nằm sấp, sát vạch chuẩn, toàn thân sát sàn Tay trái đưa phía trước Khi có hiệu lệnh “bắt đầu”, dùng lực bàn tay trái miết xuống sàn, co chân phải đẩy đưa thân người phía trước đồng thời co chân trái để lấy đà, tay phải đưa phía trước, tay trái gập trước ngực Cứ trườn thẳng phía trước Khi trườn, người sát sàn, không đưa cao chân Khi trườn đến vạch đích, hỏi lại trẻ cách đập bóng (2-3 trẻ), sau giải thích làm mẫu: cầm bóng hai tay đập bóng xuống sàn, bóng nảy lên bắt bóng hai tay Sau để bóng vào rổ cuối hàng đứng

+ Lần 3: Mời trẻ lên làm lại * Trẻ thực hiện: - L1: trẻ/lượt

- L2: Cô cho thi đua đội nam-nữ.(Đội làm rơi bóng đội thua cuộc.)

- L3: Cho trẻ thi trườn, đầu đội mũ bảo hiểm Đội mang nhiều mũ đội chiến thắng.(Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần)

c Hồi tĩnh : Cô trẻ làm chim nhẹ nhàng xung quanh. 3 Kết thúc: Cô nhận xét trẻ tập, chuyển hoạt động cho trẻ. Lưu ý

(6)

Chỉnh sửa năm……

(7)

TÊN HỌC MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU

CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT Dạy trẻ đếm đối tượng phạm vi

1 Kiến thức - Trẻ biết đếm đối tượng đến 2 Kỹ năng - Rèn kỹ đếm cho trẻ - Trẻ đếm lần lượt, khơng bỏ xót, lặp lại số 3 Thái độ - Trẻ hứng thú với hoạt động, có ý thức tổ chức kỷ luật học

* Đồ dùng của cơ - Máy tính - gà, vịt, thỏ - Nhạc hát chủ điểm * Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ rổ lô tô gà, vịt, thỏ

1 Ổn định tổ chức: - Cô đọc câu đố gà: Bộ lông sặc sỡ, mượt mà

Trên đầu mào đỏ hoa tươi Sáng tinh mơ gáy vang trời

Đánh thức loài mau dậy thơi 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Ôn nhận biết số lượng phạm vi 4

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm vật có số lượng 1, ,3 * Dạy trẻ đếm đối tượng phạm vi 4:

- Cô lấy gà xếp trước mặt theo hàng ngang đếm đến

- Cho trẻ lấy gà rổ, xếp gà thành hàng ngang trước mặt Cho trẻ đếm số gà, vừa đếm vừa dùng ngón tay trỏ để chỉ, đếm từ trái sang phải: 1- 2- 3-4, tất gà (Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm)

- Hỏi trẻ rổ cịn gì? Cho trẻ lấy tất số vịt xếp thành hàng ngang giống Có tất vịt? Cô đếm => cho lớp=> tổ => nhóm => cá nhân trẻ đếm (Giống đếm số gà) Vậy có tất vịt?

- Cho trẻ cất hết gà vịt vào rổ Vừa cất vừa đếm

- Con thỏ cho trẻ làm tương tự để đếm gà vịt * Ôn luyện củng cố.- TC1: Thi xem khéo

+ Chia trẻ thành nhóm, nhóm bảng chơi có vật xếp lộn xộn Yêu cầu trẻ xếp lại vật thành nhóm, nhóm có

- TC2: Tìm nhà

+ CC: Trẻ cầm lơ tơ vật có số lượng 2, vừa vừa hát, hát kết thúc, trẻ phải chạy nhà có 2,3 chấm tròn tương ứng với số vật lô tô trẻ

3 Kết thúc: Cô trẻ hát: " Đàn vịt con" Lưu ý

(8)

Chỉnh sửa năm…

(9)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVH Truyện: Nhổ củ cải

Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện 2 Kỹ năng: - Trẻ thể ngữ điệu giọng nói nhân vật - Trả lời câu hỏi to, rõ ràng

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ người xung quanh

*Đồ dùng cô:

- Tranh truyện - Sa bàn thể nội dung câu chuyện - Đoạn phim minh họa powpoint - Đĩa truyện - Nhạc hát chủ điểm * Đồ dùng trẻ

- Chỗ ngồi cho trẻ

- Trang phục gọn gàng

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ xem tranh ảnh củ cải trắng ĐT,dẫn dắt trẻ vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chúc

* Cô giới thiệu tên truyện

- Cô kể lần 1: Cô giới thiệu tên truyện, tên tác giả

- Cô kể lần 2: Sử dụng đoạn phim minh họa powpoint Đàm thoại với trẻ - Trong câu truyện có nhân vật nào?

- Gia đình ơng già có ai?

- Ai trồng cải? Khi củ cải to ông lão đẫ làm gì?

- Ơng già gọi giúp ông nhổ cải? Ông gọi nào?

- Bà già giúp ơng nhổ cải ơng bà có nhổ khơng? Bà gọi giúp bà? Gọi ntn?

- Ơng , bà cháu gái có nhổ củ cải khơng? Cháu gái lại gọi thêm nữa?

- Chó gọi thêm ai? Con chó gọi ntn?

- Và mèo gọi chuột nhắt nào? Cuối cải có nhổ lên khơng?

* Giáo dục: Dù khó khăn đếm đâu giúp đỡ tất người chung lịng đồn kết vượt qua Trong câu chuyện ơng già không nhổ củ cải lên mà phải nhờ vào giúp đỡ bà già, cháu gái, chó con, mèo chuột nhắt nhổ cải lên - Cô kể lần 3: Sử dụng sa bàn

3 Kết thúc.

Cô trẻ hát hát ‘anh nông dân rau”

Lưu ý

………

(10)

năm…… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… …… ……… ………

(11)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

HĐTH Tơ màu đồ

dùng mà nhà bé có ( Bài làm thêm)

1 Kiến thức

- Trẻ biết đặc điểm công dụng số đồ dùng gia đình: TV, đồng hồ, ấm trà, tủ quần áo, tủ lạnh, phích nước - Trẻ biết gia đình có đồ dùng số 2 Kỹ năng

- Trẻ tơ màu khơng chờm ngồi hình, chọn màu phù hợp để tơ

- Trẻ sử dụng nhiều chất liệu màu khác để tô màu 3 Thái độ

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, có ý thức giữ gìn sản phẩm bạn

* Đồ dùng của cô:

- Nhạc “Nhà tôi" - Nhạc không lời

- 03 tranh đồ dùng gia đình tơ màu * Đồ dùng của trẻ:

- Vở vẽ

- Bút màu sáp, màu nước, màu

1 Ổn định tổ chức

Cô cho trẻ hát “ Nhà tơi ” trị chuyện với trẻ vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a Hướng dẫn tập thể

* Quan sát tranh tô màu sáp

-Bức tranh tơ chất liệu gì? Cơ Có tranh gì? Chọn màu sắc để tơ nào?

+ Khi tô màu chất liệu cần ý gì? + Đố làm để tô màu tranh đẹp? => Để tô màu sáp đẹp tô tay, đậm màu

* Quan sát tranh tô màu nước, màu - Đàm thoại tương tự tranh tô màu sáp

=>Để tô màu nước, màu đẹp tô nhẹ tay, không di lại nhiều lần

b Hướng dẫn cá nhân

- Các định tô tranh đồ dùng nào?

- Các tô màu tranh màu gì? Hỏi lại trẻ tư ngồi, cách cầm bút, cách tô màu

c Trẻ thực

- Cô ý bao quát trẻ thực Hướng dẫn thêm cho trẻ yếu, gợi ý thêm cho trẻ kết hợp chất liệu tô

d Nhận xét sản phẩm

- Cho trẻ treo lên giá Cho trẻ nhận xét trẻ thích? Vì trẻ thích? - Trẻ nhận xét bạn: Bạn tô màu đồ dùng nào? Màu sắc sao? Bạn dùng màu để tơ?- Cơ nhận xét chung lớp

3 Kết thúc: Cô nhận xét chuyển hoạt động Lưu ý

(12)(13)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

KPKH Những người thân

trong gia đình bé

1 Kiến thức - Trẻ biết gọi tên người gia đình

- Trẻ biết nghề nghiệp, chức người nhà 2 Kỹ - Trẻ biết cách sử dụng từ ngữ để miêu tả người thân gia đình - Trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc - Trẻ biết cách chơi trò chơi

3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết yêu thương, quí trọng người gia đình

*Đồ dùng của cơ: Một số hình ảnh thành viên gia đình *Đồ dùng của trẻ: Lơ tơ thành viên gia đình

1.ổn định tổ chức

Cơ cho trẻ hát “ Tổ ấm gia đình” 2: Phương pháp, hình thức tổ chức

a) Trò chuyện người thân gia đình bé.

- Cho trẻ lên giới thiệu gia đình mình?+ Gia đình có ai? + Ơng ( bà, bố, mẹ, anh, chị, em ) tên gì? Bố (mẹ, anh, chị, em ) làm nghề gì? Bố thích điều gì?

+ Ở nhà ơng bà thường làm gì? (Hỏi 4-5 trẻ)+ Bố hay làm nhà? Cịn mẹ con?

+ Con làm việc giúp đỡ bố mẹ?+ Con giúp ơng bà gì? + Mọi người gia đình quan tâm đến nào?

+ Vào ngày nghỉ gia đình thường làm gì? đâu?

- Cơ cho trẻ xem tranh gia đình: Gia đình lớn có ơng, bà, bố, mẹ Gia đình nhỏ có bố, mẹ

- Các có nhận xét tranh + Gia đình có người ?

+ Gia đình gia đình gì?

- Cơ khái quát lại gia đình lớn, gia đình nhỏ, gia đình nhiều hệ b) Củng cố

- TC1: Dán ảnh theo quy mơ gia đình Trẻ cầm ảnh gia đình tay dán vào khu vực gia đình lớn hay gia đình nhỏ, gia đình nhiều hệ - TC2: Thi xem đội nhanh: đội chơi thi tơ màu tranh gia đình bé theo luật chơi tiếp sức

3 Kết thúc:

- Cô trẻ hát bài” Cả nhà thương nhau”

Lưu ý

(14)

Chỉnh sửa năm……

(15)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

GDÂN - Dạy hát (TT): Múa cho mẹ xem - Nghe: Cả nhà thương - TC: Nhìn hình ảnh đốn tên hát

1 Kiến thức: - Trẻ hát giai điệu, rõ lời, bước đầu biết vận động theo lời hát

- Biết cách chơi trò chơi

- Trẻ thể tình cảm mẹ qua giai điệu hát

2 Kỹ năng: - Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời ca

- Trẻ tập trung nghe cô hát nghe trọn vẹn tác phẩm

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết u q, kính trọng thành viên gia đình, đặc biệt mẹ

*Đồ dùng của cô: - Đàn, đài - phong bì thư - Hình ảnh loại phương tiện giao thông *Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ vô lăng ô tô - Mũ chóp

1 Ổn định tổ chức

- Cơ cho trẻ xem hình ảnh gia đinh có ơng bà, bố mẹ… trị chuyện gia đình trẻ

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: * Dạy hát: Múa cho mẹ xem

Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cô hát lần 1: Kết hợp nhạc đệm

+ Hỏi tên hát, tên tác giả? Giai điệu hát nào?

- Cô hát lần với nhạc: Giới thiệu ND hát: Bài hát nói bạn nhỏ thể tình cảm mẹ

- Dạy trẻ hát

+ Cô bắt nhịp cho trẻ hát cô 2- lần từ đầu đến hết hát + Cho trẻ hát theo nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân

+ Cơ khuyến khích hát theo hình thức to- nhỏ * Nghe hát :Cả nhà thương nhau

- Cô giới thiệu tên hát hát cho trẻ nghe lần Hỏi trẻ tên hát, giai điệu hát

- Cô hát lần 2, giới thiệu nội dung hát (Khuyến khích trẻ hát vận động cô)

- Cho trẻ nghe hát theo băng

* Trò chơi: Nhìn hình ảnh đốn tên hát

- Cách chơi: Cô đưa hình để trẻ đốn tên hát - Luật chơi: Trẻ nói sai bị nhảy lị cị

3 Kết thúc Cô nhận xét chuyển hoạt động cho trẻ

Lưu ý

(16)

Chỉnh sửa năm……

(17)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT So sánh số lượng nhóm phạm vi

1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được khác số lượng nhiều hơn, hai đối tượng

- Giáo dục trẻ biết thực theo yêu cầu nhanh nhẹn tham gia trị chơi

Kỹ năng: Trẻ biết xếp nhóm đối tượng theo hàng dọc từ xuống hàng ngang từ trái sang phải 3 Thái độ: Giáo dục trẻ biết thực theo yêu cầu nhanh nhẹn tham gia trị chơi

* Đồ dùng của cô:. - hoa thật, bình đựng hoa * Đồ dùng của trẻ: - Mổi trẻ hoa to bên có cho trẻ hoa, màu xanh bình hoa màu vàng

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ chơi với trị chơi “ Gió thổi, nghiêng…” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Ôn số lượng phạm vi :

- Các giỏi, tặng cho lớp bó hoa hộp Quà Các có muốn xem hộp Q có khơng nào?

- À ! bình để cắm hoa đẹp phải không Bây đếm xem có bình hoa ( cô cho trẻ đếm :1 , 2, 3, tất bình hoa )

+ Thế xem hoa tặng có hoa ( trẻ đếm với cô 1.2.3.4.5… tát hoa)

- Cô chuẩn bị cho quà , chọn q mà thích ( cháu chọn hoa chỗ ngồi )

* Nhận biết nhiều ,

- Các muốn biết bên bơng hoa có không? Cho trẻ mở

- Các lấy bình màu vàng có só lượng số lượng bình hoa xếp hàng ngang ( xem cháu xếp có không ) - Bây lấy hoa xếp bình hoa

- Cơ cắm hoa vào bình để xem có giống xếp chưa ( hoa cắm vào bình …cịn hoa có bình để cắm vào khơng ? + Vậy số hoa số bình , số nhiều , số ? Vì ?( cháu trả lời thực đồ dùng cháu

+ Cô chọn trẻ lên thực đồ dùng ( cho cháu cất bình vào ) Kết thúc:

- Cô nhận xét chung lớp

Lưu ý

(18)(19)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVH Thơ: Thăm nhà bà Tác giả: Như Mao

* Kiến thức - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ: Bạn nhỏ đến thăm bà bà khơng có nhà Thấy đàn gà bạn nhỏ giúp bà chăm sóc chúng

- Giảng từ khó: Lật đật, mải miết

* Kĩ

- Phát triển vốn từ cho trẻ

- Rèn trẻ kỹ đọc thơ to,trả lời câu hỏi trọn câu, rõ ràng, mạch lạc * Thái độ

- Trẻ hứng thú với học

- Trẻ biết yêu quý bà

*Đồ dùng cô:

- Bài giảng điện tử thơ: Thăm nhà bà

- Bảng tương tác - Que

- Nhạc hát “ Cháu yêu bà” “Đàn gà con” * Đồ dùng trẻ

- Chỗ ngồi cho trẻ

- Trang phục gọn gàng

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát " Cháu yêu bà ", sau đàm thoại nội dung hát dẫn dắt trẻ vào

2 Phương pháp, hình thức tổ chức * Dạy trẻ đọc thơ

- Cô giới thiệu tên thơ, tên tác giả: “Thăm nhà bà”- Như Mao - Lần : Cô đọc cho trẻ nghe diễn cảm Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả - Lần : Cô đọc kết hợp với tranh minh họa, giới thiệu nội dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ đến thăm nhà bà bà khơng có nhà, bạn nhỏ giúp bà cho gà ăn lùa gà vào chỗ mát

- Các câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung thơ:

+ Các vừa đọc thơ gì? Bạn đến thăm ai?ạn nhỏ thơ đâu? + Bạn nhỏ đến thăm bà, bạn có gặp bà khơng?

+ Ai đọc câu thơ thể điều đó?

+ Khi nghe thấy bạn nhỏ gọi “bập bập bập” đàn gà làm gì?

+ Các hiểu từ “lật đật” ntn?(Lật đật dáng không vững vàng, nghiêng ngả).+ Còn từ “mải miết” ntn?( mải miết chăm ăn đần gà)

+ Bạn nhỏ làm giúp đàn gà?+ Trong thơ thích ai? Vì sao? - GD: Trẻ biết u q, giúp đỡ ơng bà bố mẹ cơng việc nhỏ: Cho gà ăn, quét nhà, tưới , biết yêu quý vật nuôi

*Trẻ đọc thơ:

- Cho trẻ đọc thơ cô 2-3 lần từ đầu đến hết thơ. - Cô cho trẻ đọc theo nhiều hình thức: lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Khi trẻ đọc thơ, cô ý sửa sai ngọng cho trẻ

(20)

Chỉnh sửa

năm…… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… ……… ………

(21)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

HĐTH Dán hoa

tặng cô nhân ngày

20 - 11 ( Bài làm thêm)

1.Kiến thức:

- Trẻ nhận biết màu xanh- đỏ- vàng

-Trẻ biết kết hợp dán loài hoa màu sắc khác tạo thành tranh đẹp tặng cô

2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ xếp, dùng ngón tay trỏ chấm hồ vào mặt sau hoa,lau tay vào khăn

- Trẻ trả lời câu hỏi to, rõ ràng 3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Có ý thức giữ gìn sản phẩm mình, bạn

* Đồ dùng của

- Nhạc hát: “Cô giáo em; Ra chơi vườn hoa”

- Giấy mầu - Tranh cô

* Đồ dùng của trẻ

- Chỗ ngồi cho trẻ

- Vở thủ công - Hồ dán, khăn lau tay

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát bài: “Cô giáo em”

- Trò chuyện nội dung hát, dẫn dắt trẻ vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức.

* Hướng dẫn tập thể: - Đây tranh dán gì?

- Bơng hoa màu gì? Cơ dùng chất liệu để dán hoa? - Làm để dán tranh?

- Ai biết cách dán hoa? * Hướng dẫn cá nhân:

- Con dán hoa nào? - Con dán hoa màu gì?

- Khi dán cần chủ ý điều gì? * Trẻ thực hiện:

- Nhắc trẻ tư ngồi dán hình

- Bao quát trẻ trẻ thực hiện, khuyến khích động viên trẻ chậm, gợi ý thêm nội dung mở cho trẻ

* Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ mang lên trưng bày

- Cho trẻ nhận xét thích, trẻ thích?

- Trẻ nhận xét bạn: Bạn dán gì? Bạn dán nào? - Cô nhận xét chung, khen ngợi động viên khuyến khích trẻ 3 Kết thúc:

- Cho trẻ hát: Ra chơi vườn hoa

(22)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… …… ……… ……… …… ……… TÊN HĐ

HỌC

MỤC ĐÍCH–

(23)

KPXH Mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11

1 Kiến thức: - Trẻ có số hiểu biết nghề giáo viên, biết số hoạt động nghề giáo, dụng cụ sản phẩm nghề giáo viên 2 Kỹ năng: - Trẻ phân biệt đồ dùng nghề giáo với nghề khác

- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, không ngọng 3 Thái độ: - Trẻ u q, kính trọng giáo

* Đồ dùng của cơ - Máy tính - Nhạc hát: Cô mẹ

- Đoạn phim nghề giáo viên

* Đồ dùng của trẻ - Lô tô công việc hàng ngày cô giáo

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ đọc thơ: "Cô giáo con" TC nội dung thơ 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a.Tìm hiểu cơng việc giáo - Lớp có cơ? Tên gì? - Cơ có đoạn phim gì? Đoạn phim nói ai?

- Trong đoạn phim giáo làm gì? Cịn bạn làm gì? Cô đố biết công việc mà cô làm gọi nghề gì? Các thấy hàng ngày dùng cơng cụ để dạy học?

- Hàng ngày thấy cô làm cơng việc gì?

- Các u q nào? Phải làm để cô vui?

=> Nghề giáo viên nghề cao q, thầy chăm sóc dạy dỗ chăm ngoan, học giỏi, biết nghe lời ông bà, bố mẹ, phải biết quí trọng, biết ơn thầy cô dạy dỗ nên người

* Mở rộng: Ngồi giáo dạy trường mầm non cịn nhiều thầy cô giáo khác bậc học khác tiểu học, trung học sở gọi nghề giáo viên

b Ơn luyện: * TC1: Ai thơng minh hơn

- Cô cho trẻ kể tên nhanh hoạt động trường lớp mầm non * TC2: Thi xem nhanh

- Cô chia lớp làm đội thi gắn nhanh Nhiệm vụ đội sau nhạc phải tìm nhiều lô tô hoạt động trường mầm non Sau nhạc, đội gắn nhiều, đội giành chiến thắng

3 Kết thúc:

Cô trẻ hát “Chào ngày mới”, chuyển hoạt động

Lưu ý

……… ………

Chỉnh sửa ………

(24)

năm……

………

… ……… … ……… … ……… ……… … ……… … ……… … ……… … ……… … ……… … ……… …… ……… … ……… … …… ……… ……… ……… ……… ……… … … ……… … …… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN HĐ

HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

PTVĐ - VĐCB:

1 Kiến thức - Trẻ biết tên

* Đồ dùng của

1.Ổn định tổ chức:

(25)

Bật xa 20-25cm - TC: Chó sói xấu tính

tập vận động bản: Bật xa 30 cm - Trẻ hiểu cách bật xa: Lấy đà dùng sức đôi bàn chân bật nhảy xa - Trẻ biết tên TCVĐ cách chơi TC Kĩ - Trẻ có kỹ thực vận động bật xa 30 cm

- Trẻ chơi TCVĐ luật

3 Thái độ

Trẻ hứng thú tham gia vào tập

- suối có khoảng cách 30 cm màu xanh - suối có khoảng cách 30 cm màu đỏ -Sân bãi

* Đồ dùng của trẻ

- Quần áo gọn gang sach

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a) Khởi động: Cho trẻ theo kiểu chân với đội hình vịng trịn: Đi thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, xen kẽ với thường Về hàng dọc, quay ngang, dãn cách hàng

b) Trọng động : * BTTTC

- Tay : Đưa tay trước, gập khuỷu tay (2Lx4 N) - Bụng : Nghiêng người sang bên (hiện lx4N)

- Chân: Hai tay đưa phía trứơc khuỵu gối ( 4l x 4N) - Bật: bật tiến trước (4lx4N)

* VĐCB: Bật xa 20-25cm

- Lần 1: Khơng giải thích

- Lần 2: Tư chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên Khi có hiệu lệnh bật cô đưa tay từ trước, sau đồng thời khuỵu gối, bật dùng sức chân bật mạnh trước, chạm đất nhẹ nửa bàn chân sau bàn chân, tay đưa trước để giữ thăng

.- Lần 3: Mời trẻ lên thực cho lớp xem - Trẻ thực hiện: - L1: 2trẻ/lượt.; - L2: trẻ/lượt - L3: Cho lớp thực

* TC: Chó sói xấu tính - Cơ nói cách chơi, luật chơi 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét chuyển hoạt động

Lưu ý

……… ……… Chỉnh sửa

năm……

(26)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… …… ……… ………

TÊN HỌC

MỤC ĐÍCH–

(27)

LQVT Dạy trẻ gộp nhóm đối tượng có tổng đếm

1 Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến

- Trẻ biết gộp nhóm đồ dùng, đồ chơi lại với thành nhóm có số lượng

2 Kỹ năng: - Rèn kỹ đếm từ 1-4 - Rèn kỹ gộp nhóm thành nhóm có số lượng Nói to, rõ đủ câu, biết diễn đạt theo ý thích

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học bạn cô giáo

* Đồ dung cơ:

- lọ hoa có hoa, cam, long, khế, thẻ chấm từ 1-4 - Bảng, que - Nhạc hát có chủ điểm

* Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ rổ đồ dùng có: quýt, thẻ chấm từ 1- 4, đĩa

- Lô tô loại cho trẻ chơi trò chơi

1 Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài: “ Quả” Trẻ kể tên loại quả 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a) Ôn đếm đến 3: Cho trẻ đếm số hoa số có bàn. b) Dạy trẻ gộp theo ý thích.

* Dạy trẻ gộp: đĩa có qt cịn đĩa có3 qt Muốn có làm nào?

- Cho trẻ xếp quýt vào đĩa có quýt đếm xem có tất quýt? Vậy xếp qt vào đĩa có qt quýt? Và đặt thẻ chấm tương ứng Làm tương tự với đĩa có đĩa có

=>Cơ KL: Gộp đĩa có với đĩa có 3quả

Gộp đĩa có với đĩa có 3quả nhóm có sốlượng

* KQ:+ Nếu tách nhóm có số lượng thành phần tách phần có cịn phần có 3, phàn có phần có

+Nếu gộp nhóm với nhóm có cịn nhóm có 3; nhóm có nhóm có nhóm có số lượng

c) Luyện tập:

TC 1: Thi xem nhanh

- CC: Cô chia thành đội: Đội xanh đội đỏ.Bạn đội chạy lên tìm gắn lên bảng số lô tô gộp lại bằng4

- LC: Chơi theo luật tiếp sức Sau trẻ tìm quả, cô cho trẻ đếm số bảng Cô nhận xét kết trẻ

TC 2: Bé khéo tay: Mỗi trẻ tập có vẽ sẵn nhóm: xồi, 4quả cam u cầu trẻ gộp thành nhóm gồm vừ xồi vừa cam Sau trẻ làm xong, cô NX kết trẻ

(28)

… ………. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TÊN HĐ

HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVH

1 Kiến thức - Trẻ biết tên

* Đồ dùng của cô

1 Ổn định tổ chức

(29)

Thơ: Cô giáo

con

( Hà Quang)

bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ 2 Kỹ năng: - Trẻ đọc thuộc thơ

- Bước đầu biết đọc thơ diễn cảm

- Trẻ cảm nhận nhịp điệu thơ 3 Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương cô giáo giúp đỡ cô công việc vừa sức

- Bài giảng điện tử thơ: Cô giáo - Bảng tương tác - Que - Nhạc hát: Cô me

* Đồ dùng của trẻ - Trang phục gọn gàng

2 Phương pháp, hình thức tổ chức *Cơ đọc thơ diễn cảm

- Cô giới thiệu tên thơ: Cô giáo con” - Cô đọc lần 1: Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe + Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả

- Cô đọc thơ lần 2: Sử dụng tranh thơ minh họa

+ Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả, nội dung thơ *Đàm thoại với trẻ theo nội dung thơ

- Mỗi đến lớp thấy ai? Cơ giáo đón nào?

- Giọng nói nào? Ai đọc đoạn thơ nói lên điều đó? - Đối với bạn hay nghịch giáo nào? Cịn bạn chăm ngoan sao?

- Các có u q giáo khơng? Để u q phải làm gì?

* Giáo dục: Các học ngoan, lời cô giáo, yêu thương giúp đỡ cơng việc vừa sức

* Dạy trẻ đọc thuộc thơ

- Cho lớp đọc thơ, tổ- nhóm- cá nhân trẻ đọc thơ (Cho trẻ đọc thơ theo hình thức to- nhỏ; Đọc nối tiếp; Đọc theo tay nhịp cô (Cô bao quát động viên trẻ đọc thơ)

Kết thúc:

- Cô nhận xét chung lớp, lớp hát : Cô mẹ.

……… ……… Chỉnh sửa

năm……

(30)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… …… ……… ……… ……… ……

TUẦN IV: ĐỒ DÙNG QUEN THUỘC TRONG GIA ĐÌNH TÊN

HỌC

MỤC ĐÍCH–

(31)

HĐTH Tơ màu trang phục bồ đội

1 Kiến thức

- Trẻ biết trang phuc bồ đội

2 Kỹ năng

- Trẻ biết cầm bút cách

- Trẻ biết cách tơ kín, khơng chờm - Trẻ biết phân biệt màu sắc tô: đen, đỏ, vàng, xanh… - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, đủ ý 3 Thái độ

- Biết giữ gìn sản phẩm làm

*Đồ dùng cô: - Bài giảng điện tử - Giá treo tranh - Nhạc hát: Cháu thương bồ đội

*Đồ dùng trẻ: - Vở tập vẽ

- Bút màu sáp, màu nước

- Kim sa, nhũ, len

1 Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát bài: Cháu thương bồ đội - Trò chuyện, dẫn dắt trẻ vào

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: a Hướng dẫn tập thể

- Cô có tranh đây?

- Chú bồ đội mặc trang phục gì?

- Cơ sử dụng chất liệu để tơ màu tranh này? - Ngồi cịn sử dụng ngun vật liệu nữa? b Hướng dẫn cá nhân

- Con tơ màu tranh gì? - Con tơ chất liệu màu gì? - Màu sắc trang phục nào? - Khi tô màu cần ý điều gì?

c Trẻ thực hiện

- Cơ ý bao quát trẻ thực Hướng dẫn thêm cho trẻ yếu, gợi ý thêm cho trẻ

d Nhận xét sản phẩm + Các vừa làm gì?

+ Con thích nào? Vì sao? Bạn làm nào? + Cơ nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ 3 Kết thúc:

- Cô nhận tuyên dương trẻ chuyển hoạt động Lưu ý

(32)

Chỉnh sửa năm…

(33)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU

CHUẨN

BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

KPKH Đồ dùng quen thuộc gia đình nhà bé có

1 Kiến thức - Trẻ biết gọi tên đặc điểm số đồ dùng ăn uống

- Trẻ biết công dụng đồ dùng đóvà ý nghĩa chúng người 2 Kỹ - Trẻ biết cách sử dụng đồ dùng theo công dụng chúng

- Trẻ nói to, rõ ràng, mạch lạc - Trẻ biết cách chơi trò chơi 3.Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng- đồ chơi

*Đồ dùng của cô: Một số đồ dùng gia đình: Bát, thìa, cốc, chén… *Đồ dùng của trẻ: Lơ tơ đồ dùng gia đình

1.ổn định tổ chức

Cô cho trẻ đọc câu đố v cỏi bỏt v T cựng tr 2 Phơng pháp, h×nh thøc tỉ chøc

* Cho trẻ khám phá bát, thìa, cốc, chén: - Quan sát bát:

+ Đây gì? Có màu gì? ( Cơ phận bát hỏi trẻ: miệng bát, thân bát, bát ntn.)+ Dùng để làm gì?

+ Cái bát trơng nào?+ Nếu khơng có đồ dùng sống nào?

- Quan sát thìa: ( Các câu hỏi gợi ý tương tự quan sát bát) → Cơ khái qt: Đây bát, thìa đồ dùng để ăn

- Quan sát cốc, chén:

( Các câu hỏi gợi ý tương tự quan sát bát)

→ Cô khái quát: Đây cốc, chén đồ dùng để uống * So sánh bát cốc:

- Cái bát cốc khác nhau? Cái dùng để ăn? Cái dùng để uống? →Khái quát: Cái bát cốc đồ dùng để ăn - uống mà dùng hàng ngày

* Mở rộng: Ngoài đồ dùng kể tên đồ dùng để ăn - uống khác mà biết.Cho trẻ kể tên, trẻ kể cô cho trẻ xem số hình ảnh trẻ vừa kể Nếu khơng có đồ dùng để ăn để uống sao?

* GD: Các phải ln u q giữ gìn vệ sinh đồ dùng để ăn - uống ngày Để có đồ dùng ăn uống lành lặn phải làm gì?

* Củng cố: TC: Thi xem nhanh:

- Trẻ ngồi hình chữ U, phát cho trẻ lô tô đồ dùng gia đình: Bát, thìa, ca cốc, đĩa, chén Khi nói tên đồ dùng trẻ phải giơ lơ tơ đồ dùng lên Ai giơ sai phải nhảy lị cị VD: nói đồ dùng để ăn trẻ giơ bát thìa ngược lại

3 KÕt Thóc: Trẻ hát vận động “ Mời bạn ăn”

(34)

Chỉnh sửa năm……

(35)

TÊN HỌC MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU CHUẨN

BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

GDÂN - Dạy hát (TT): Bé quét nhà - Nghe: Niềm vui gia đình - TC: Ai đốn giỏi

1, Kiến thức - Trẻ thuộc hát giai điệu, nhớ tên hát, tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung hát trẻ học, nghe 2, Kĩ - Trẻ hát nhạc, to rõ lời thể vài động tác minh họa - Trẻ biết lắng nghe cô hát hưởng ứng qua cử nét mặt

- Rèn khả ghi nhớ, ý

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú với học

- Trẻ biết yêu quý người thân gia đình, ngoan, lễ phép

*Đồ dùng của cơ: - Đàn - Tivi - Đầu đĩa - Mũ chóp - Quà cho trẻ

*Đồ dùng của trẻ - Một số dụng cụ âm nhạc - Trang phục gọn gàng

1 Ổn định tổ chức

Cô đố trẻ câu đố: "Cái tết rơm.Bé dùng quét bếp, quét sân, quét nhà?"

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Cơ giới thiệu tên hát “ Bé quét nhà ”, tên tác giả - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả

- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung hát: Bài hát nói bà bạn nhỏ bện chổi rơm, chồi to để bà quét sân to, chổi nhỏ để bạn nhỏ ngày quét nhà giúp bà.+ Giai điệu hát nào? (nhẹ nhàng tình cảm)

- Cho lớp hát 2-3 lần cô từ đầu đến hết Cô ý sửa sai cho trẻ

- Cho trẻ hát nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân hát, trẻ hát nối tiếp, to nhỏ * GD: bạn nhỏ chăm ngoan biết giúp bà quét nhà Còn có muốn giúp ơng bà bố mẹ khơng?Con làm việc để giúp đỡ ơng bà bố mẹ mình?=> Các giúp bố mẹ việc vừa với sức

Nghe hát: Niềm vui gia đình

- Cơ giới thiệu tên hát “ Niềm vui gia đình” hát cho trẻ nghe lần1 + Cô hỏi trẻ tên hát, giai điệu hát

- Cô giảng giải nội dung hát hát cho trẻ nghe lần

- Cô bật băng cho trẻ hưởng ứng theo giai điệu hát c Trò chơi: Ai đoán giỏi.

- Cách chơi: Một trẻ đội mũ chóp kín, trẻ khác đứng chỗ hát kết hợp gõ nhạc cụ âm nhạc Khi bạn hát xong ngồi xuống, trẻ đội mũ chóp kín bỏ mũ đoán tên hát, tên nhạc cụ gõ Đốn trẻ tặng q

- Luật chơi: Trẻ không bỏ mũ bạn hát Bạn làm sai phải nhảy lị cị

Cơ tổ chức cho trẻ chơi, nx sau chơi

(36)

Lưu ý

Chỉnh

sửa năm…

(37)

……… ……… … ……… TÊN HĐ

HỌC

MỤC ĐÍCH–

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT Dạy trẻ tách 1nhóm có đối tượng thành nhóm

1 Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến

- Trẻ biết tách nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng thành phần Kỹ năng: - Rèn kỹ đếm từ 1-4 - Rèn kỹ tách nhóm có đối tượng thành phần

- Nói to, rõ đủ câu, biết diễn đạt theo ý thích

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học bạn cô giáo

* Đồ dùng cô:

- Bài giảng điện tử

- Bảng tương tác - Que

- Nhạc hát có chủ đề * Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ rổ đồ dùng có: quýt, thẻ chấm từ 1- 4, đĩa

- Lô tô loại cho trẻ chơi trị chơi

1 Ổn định tổ chức: Cơ cho trẻ hát bài: “ Quả” Trẻ kể tên loại quả 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a) Ôn đếm đến 4: Cho trẻ đếm số hoa số có bàn. b) Dạy trẻ tách theo ý thích.

* Dạy trẻ tách: Cho trẻ đếm xem có quýt? Chia quýt vào đĩa theo ý thích trẻ Có cách chia: nhóm có – nhóm có 2, nhóm có – nhóm có 3,

- Trẻ đếm lấy thẻ chấm tương ứng đặt vào đĩa Cịn có cách bầy khác không? Cô KL: Nếu tách thành đĩa đĩa có cách: đĩa có cịn đĩa có ; đĩa có đĩa có

* KQ:+ Nếu tách nhóm có số lượng thành phần tách phần có cịn phần có 3, phàn có phần có

c) Luyện tập:

*TC 1: Thi xem nhanh

-Cơ có long khế Mời bạn lên chia long khế thành nhóm

*TC 2: Bé khéo tay: Mỗi trẻ lơ tơ có vẽ sẵn nhóm: táo, xoài, 4quả cam Yêu cầu trẻ chia nhóm thành phần Sau trẻ làm xong, cô NX kết trẻ

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét chung lớp

(38)

……… ……… Chỉnh sửa

năm……

(39)

……… ……… TÊN HĐ HỌC MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU CHUẨN

BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVH Thơ: Cái bát xinh xinh

Kiến thức - Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ 2 Kỹ năng: - Trẻ đọc thuộc thơ

- Bước đầu biết đọc thơ diễn cảm

- Trẻ cảm nhận nhịp điệu thơ 3 Thái độ: - Giáo dục trẻ biết u q kính trọng cơng nhân làm sản phẩm, sứ dụng phải biết giữ gìn

* Đồ dùng của cơ: - Tranh minh họa - Bài giảng điện tử - Nhạc hát chủ điểm * Đồ dùng của trẻ - Chỗ ngồi cho trẻ - Trang phục gọn gàng - Tâm lý thoải mái trước vào học

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát: Cháu yêu cô công nhân.- Đàm thoại dẫn dắt vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a) Cơ đọc thơ diễn cảm: Cô giới thiệu tên thơ: “Cái bát xinh xinh” - Cô đọc lần 1: Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe

+ Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả

- Cô đọc thơ lần 2: Sử dụng tranh minh họa

+ Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả, giới thiệu nội dung thơ b) Đàm thoại nội dung thơ:

- Bài thơ nói gì? - Bố mẹ công tác đâu? - Bé mẹ mang cho gì?

- Cái bát làm từ đâu? Câu thơ nói lên điều đó? - Bé làm với bát?

* GD trẻ: Để có bát bố mẹ cô công nhân làm gốm vất vả sớm hôm, trải qua nhiều công đoạn làm bát mà hàng ngày thường dùng phải kính trọng, u q cô công nhân làm sản phẩm

c) Dạy trẻ đọc thuộc thơ

- Cô cho trẻ đọc thơ cô 2-3 lần từ đầu đến hết

- Cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân

- Cho trẻ đọc thơ theo hình thức to - nhỏ (Cơ bao quát động viên trẻ đọc thơ) 3 Kết thúc:

- Cô nhận xét, chuyển hoạt động

(40)

……… ……… Chỉnh sửa

năm……

(41)

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:44

w