- Sự liên kết ý nghĩa: Người bộ hành nghĩ về con đường mình phải đi đầy gian khó mà không tránh khỏi oán giận, nghĩ đến lẽ đời và sức cám dỗ kinh khủng của danh lợi, khiến bao kẻ bất chấ[r]
(1)Soạn Bài ca ngắn bãi cát siêu ngắn Bố cục
Phần (4 câu đầu): Hình ảnh bãi cát dài bất tận hình ảnh lữ khách Phần (6 câu tiếp theo): Tâm trạng suy tư lữ khách
Phần (còn lại): Sự bế tắc lữ khách trước đường trắc trở phía trước
Câu (trang 42 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
Hình ảnh tả thực:
+ Đi bước lùi bước “nhất hồi khước” + Mặt trời lặn “Nhật nhập hành vị dĩ”
+ Nước mắt lã chã rơi “lệ giao lạc”
Ý nghĩa tượng trưng: đường dài khơng nhìn thấy điểm dừng, hành trình miệt mài, bất tận đầy mỏi mệt, đau khổ
Câu (trang 42 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
- Giải nghĩa:
+ “Không học được…giận khôn vơi”: Người hành khơng có phép thần thơng để vượt qua gian khổ tiên ơng nên ốn giận đời
+ “Xưa nay,…đường đời”: Phàm kẻ ham danh lợi phải vượt qua nhiều khổ ải
+ “Đầu gió…tỉnh bao người”: Không phải vượt qua cám dỗ men rượu
- Sự liên kết ý nghĩa: Người hành nghĩ đường phải đầy gian khó mà khơng tránh khỏi ốn giận, nghĩ đến lẽ đời sức cám dỗ kinh khủng danh lợi, khiến bao kẻ bất chấp để lao theo
Câu (trang 42 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
Tâm trạng lữ khách: đầy bế tắc, khơng tìm hướng đắn cho Thể tầm tư tưởng Cao Bá Quát: chán ghét đường danh lợi tầm ⇒
thường, khao khát thay đổi sống
Câu (trang 42 SGK Ngữ văn 11 tập 1):
Nhịp điệu thơ: ngắt nghỉ linh hoạt (nhịp 2/3, 3/5, 2/2/3, 2/5,…), nhịp dài ngắn đan xen
Thể trắc trở, gập ghềnh đường ⇒
Thể cảm xúc bế tắc, chán ghét nhân vật trữ tình ⇒
Luyện tập
Cao Bá Quát khởi nghĩa chống nhà Nguyễn chán ghét thực đời sống xô bồ, phù phiếm lúc Ơng muốn cải tạo xã hội, tìm lại giá trị đích thực tốt đẹp Ý nghĩa
(2)thay đổi sống qua dòng suy tư nhân vật trữ tình đường danh lợi gập ghềnh, trắc trở