1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

Giáo án lớp 3B tuần 27 chính khóa

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của bài tập 1. 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 4. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm... - Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở. - Cả lớp đọc thầm bài tập..[r]

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn: 22/5/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 25 tháng năm 2020 Buổi chiều

TẬP ĐỌC

Tiết 87: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS hiểu nội dung ý nghĩa bài: Bài văn nói lên tính đắn,

giàu sức thuyết phục lời kêu gọi toàn dân tập thể dục Bác Từ có ý thức luyện tập để nâng cao sức khoẻ

2 Kĩ năng

- Đọc tiếng, từ dễ phát âm sai: giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào, yếu ớt,

- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn đọc với giọng gọn, rõ, phù hợp với lời kêu gọi

3 Thái độ: u thích mơn học

* QTE:

- Quyền rèn luyện sức khỏe

- Bổn phận phải có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khỏe theo lời khuyên Bác * HCM: Bác Hồ tập thể dục thể thao, Bác kêu gọi toàn dân tập thể dục để có sức khỏe phục vụ cách mạng

II Các KNS GD - Đảm nhận trách nhiệm - Xác định giá trị

- Lắng nghe tích cực III Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ Sgk - Bảng phụ, phấn màu

IV Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’ - HS kể lại câu chuyện

H Nen - li người nào?

H Em cần học tập Nen - li đức tính gì?

- HS – GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 Luyện đọc

a GV đọc mẫu toàn

- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc

b GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu

- HS đọc nối tiếp câu lần

- HS kể lại câu chuyện, trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, đọc thầm theo

(2)

- GV sửa lỗi phát âm sai - HS luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp đoạn - GV cho HS ngắt câu dài

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc giải

H Em hiểu bồi bổ nào? H Đặt câu với tư bồi bổ?

* Đọc đoạn nhóm

- HS đọc đoạn nhóm đơi * Các nhóm thi đọc

- Cả lớp – GV nhận xét, bình chọn - Cả lớp đọc đồng thanh.

2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm

H Sức khoẻ quan trọng việc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc?

H Vì tập thể dục bổn phận nhà yêu nước?

H Em hiểu điều sau đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục?

H Em làm sau học này? - GV: Để có sức khoẻ tốt ta phải thường xuyên kiên trì tập luyện TDTT

2.3 Luyện đọc lại - HS đọc

- GV đọc mẫu đoạn hướng dẫn cách đọc

Từ khó: giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông, ngày nào, yếu ớt,

- HS đọc nối tiếp câu

- HS đọc nối đoạn - HS ngắt câu dài

Mỗi người dân yếu ớt/ tức là cả nước yếu ớt,/ người dân mạnh khoẻ/ nước mạnh khoẻ.//

- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ

- Làm cho thể khoẻ mạnh - Bố mẹ em chăm lo bồi bổ cho sức khoẻ ông bà

- HS luyện đọc đoạn theo nhóm - Các nhóm thi đọc trước lớp

- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

- HS đọc đồng toàn

1 Sức khoẻ cần thiết cho mỗi con người

- Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc phải có sức khoẻ thành cơng

- Vì người dân yếu ớt nước yếu ớt, người dân khoẻ mạnh nước khoẻ mạnh

2 Mọi người cần phải tập thể dục. - Bác Hồ gương sáng rèn luyện thân thể Sức khoẻ vốn quý, muốn làm việc thành cơng phải có sức khoẻ Mỗi người dân phải có bổn phận luyện tập bồi bổ sức khoẻ

- Em tập thể dục, tự rèn luyện TDTT, rèn luyện để có sức khoẻ - HS đọc

- HS lắng nghe

(3)

- HS thi đọc đoạn - HS thi đọc

- HS - GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay theo tiêu chí GV

* HCM: Em rút học sau khi học này?

* Các KNS GD

- Thể dục thường xun có tác dụng gì với sức khỏe?

C Củng cố, dặn dò: 3’

- H Bài tập muốn khuyên điều gì?

- Dặn HS luyện đọc - GV NX học

yêu nước.//

- HS luyện đọc nhóm, thi đọc trước lớp

- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - HS trả lời

- Giúp cho thể khoẻ mạnh, dẻo dai, tinh thần sảng khoái

- HS trả lời - HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THỂ THAO DẤU PHẨY I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Mở rộng vốn từ chủ điểm "thể thao": Kể tên số mơn thể thao tìm tên TN nói kết thi dấu

- Ôn luyện dấu phẩy (ngăn cách phận trạng ngữ nguyên nhân, mục đích với phận đứng sau câu)

2 Kĩ năng: Rèn kỹ biết cách dùng dấu phẩy; vận dụng dấu câu vào tập

thực hành

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tốt học tập

* QTE: Quyền tham gia (các môn thể thao). II Đồ dùng dạy học

- Một số tranh ảnh mơn TT nói đến BT - Bảng lớp viết sẵn BT3

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Hai HS làm miệng BT2 (T28) BT3 - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.HD làm tập

Bài 1: Hãy kể tên môn TT bắt đầu tiếng sau

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm Các nhóm thi tìm đúng, tìm nhanh Em cuối đọc lại từ nhóm tìm

- Chữa bài: Nhận xét sai, KL

- HS lắng nghe

- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận làm theo nhóm

Bóng

Bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, bóng ném

(4)

nhóm thắng

- GV hoàn chỉnh bảng kết - Cả lớp đọc bảng từ nhóm - Cả lớp đọc ĐT viết từ vào

- GV giới thiệu số môn thể thao

Bài 2: Giảm tải

Bài 3: Chép câu cho vào đặt dấu phẩy vào chỗ

- GV mở bảng phụ viết sẵn tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV nhận xét

+ Trong cấu dấu phẩy có tác dụng dùng để làm gì?

- số HS đọc lại câu trên, lưu ý ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy - HS làm tập vào

C Củng cố, dặn dò: 3’

- HS đọc lại từ ngữ tìm BT1

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

bóng nước, bóng bầu dục, bóng bàn

chạy vũ trang

Đua

Đua xe đạp, đua thuyền, đua ôtô, đua môtô, đua ngựa, đua voi

Nhảy

Nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, nhảy ngựa, nhảy cứu, nhảy cầu, nhảy dù

- HS đọc yêu cầu - HS làm

a Nhờ chuẩn bị tốt mặt, SEA GAMES 22 thành công rực rỡ b Muốn thể khoẻ mạnh em phải tập thể dục

c Để trở thành ngoan trò giỏi, em cần học tập rèn luyện

- HS đọc - HS lắng nghe

-TOÁN

Tiết 131: LUYỆN TẬP + LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS biết trừ nhẩm số trịn chục nghìn Củng cố trừ số có đến chữ số, giải toán phép trừ, số ngày tháng

- HS củng cố phép cộng trừ số phạm vi 100 000

2 Kĩ năng:

- Có kĩ thực phép tính có chữ số

- Củng cố giải tốn hai phép tính toán rút đơn vị

3 Thái độ: u thích mơn học

(5)

- Bảng phụ viết tập

III Các hoạt động dạy - học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng sửa tập - GV nhận xét đánh giá

B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Luyện tập

Bài (Tr 159): Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu

- Treo bảng phụ yêu cầu em nêu miệng kết tính nhẩm

- Yêu cầu lớp tự làm vào - Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá

Bài 2(Tr 159): Đặt tính tính

- Gọi em nêu yêu cầu đề SGK - Hướng dẫn lớp làm vào - Yêu cầu hai em tính kết - Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá

Bài 3(Tr 159): Bài toán

- Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng sửa - Gọi HS khác nhận xét bạn - Nhận xét đánh giá làm HS Bài 4(Tr 160): Giảm tải Bài 1(Tr 160): Tính nhẩm

* Giảm tải: Khơng viết phép tính, trả lời

- Gọi HS nêu tập

- Ghi bảng phép tính

- Yêu cầu nêu lại cách tính nhẩm theo thứ tự thực phép tính biểu thức

Bài 2(Tr 160): Đặt tính tính * Giảm tải phép tính cột 1,

- HS lên bảng làm bài3 - HS khác nhận xét - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Ba em nêu miệng cách tính nhẩm 90 000 – 50 000 = 40 000

- Chín chục nghìn trừ năm chục nghìn bốn chục nghìn 100 000 - 40 000 = 60 000 - Em khác nhận xét bạn - Một em đọc đề SGK - Lớp làm vào

- Hai em lên bảng đặt tính

- Đối với các phép trừ có nhớ liên tiếp hai hàng đơn vị liền vừa tính vừa viết vừa nêu cách làm

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp thực làm vào - Một HS lên bảng giải x – = nên

x = + =

- Một em nêu yêu cầu đề - Nêu lại cách nhẩm số trịn nghìn

(6)

- Gọi HS nêu tập

- Yêu cầu lớp đặt tính tính vào - Mời hai HS lên bảng giải

- Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét đánh giá

Bài 3(Tr 160): Bài toán - Gọi HS đọc

- Yêu cầu lớp thực vào - Mời HS lên bảng giải - Gọi HS khác nhận xét bạn - GV nhận xét

Bài 4: Giảm tải

C Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

- Cả lớp đặt tính tính vào - Hai em lên bảng đặt tính tính 72436 57370

+ 9508 - 6821 81944 50549 - Đổi chéo để chấm - Một HS đọc đề

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải

Số ăn Xuân Hòa là: 68700 + 5200 = 73900 (cây) Số ăn Xuân Mai là:

73900 – 4500 = 69400 (cây) Đ/S: 69400 - Vài HS nhắc lại nội dung - HS lắng nghe

-Ngày soạn: 23/5/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 26 tháng năm 2020 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 132: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách nhân số có năm chữ số với số có chữ số (có nhớ khơng

quá hai lần nhớ không liên tiếp)

2 Kĩ năng: Rèn kỹ thực phép nhân, vận dụng để giải tốn có

liên quan

3 Thái độ: HS có ý thức học, u thích mơn tốn

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, SGK, VBT

III Các hoạt động dạy - học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi em lên bảng làm lại tập - Chấm tổ

- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Hướng dẫn học sinh thực phép nhân 14273 3

- GV viết lên bảng phép tính: 14273 = ?

- Một em lên bảng chữa tập số - Lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi GV giới thiệu

(7)

- GV gọi HS lên bảng đặt tính tính - GV hướng dẫn học sinh cách tính - GV gọi HS nêu lại cách tính

3 Thực hành Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu cho HS làm

- GV gọi HS nêu lại cách tính - HS nêu làm

- Lớp nhận xét - Học sinh nêu - GV Nhận xét Bài 2: Số?

- GV gọi HS đọc yêu cầu làm - GV nhận xét

Bài 3: Bài toán

- GV gọi HS đọc đề ? Bài tốn cho biết gì? ? Bài tốn hỏi gì?

- Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt

- HS làm

- Giáo viên nhận xét

* nhân 9, viết

* nhân 21, viết nhớ

* nhân 6, thêm 8, viết

* nhân 12, viết nhớ

* nhân 3, thêm 4, viết

Vậy 14273 nhân 42819 - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm 2152

729 1709

15180

3

64578 81458 68368 75900 - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm

- HS lên bảng làm

- HS lên bảng tóm tắt, làm Tóm tắt

Bài giải

Số thóc chuyển vào kho lần sau là:

27 150  = 54 300 (kg)

Số thóc hai lần chuyển vào kho là: 27 150 + 54 300 = 81 450 (kg)

Đáp số: 81 450kg thóc - HS lắng nghe

Lần đầu Lần sau

27150kg

? kg thóc

Thừa số 19091 13 070 10709

Thừa số

Tích 5455

78420

(8)

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV tổng kết tiết học - Về nhà học

- Dặn HS chuẩn bị học sau

-Tiết 29: VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS dựa vào miệng tuần trước, viết đoạn văn ngắn từ

5 - câu kể lại trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu giúp người nghe hình dung lại trận đấu

2 Kĩ năng: Thực hành làm tốt tập

3 Thái độ: HS có thái độ u thích môn học

* QTE: Quyền tham gia (kể lại trận thi đấu thể thao) II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý

III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ: 5’

- Kể miệng trận thi đấu thể thao - GV nhận xét

B Bài mới: 30’

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 HD HS viết bài

Bài 1: Dựa vào TLV miệng tuần trước, viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể lại trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem

- GV mở bảng phụ có ghi sẵn đề câu hỏi gợi ý

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

+ Trước viết cần xem lại gợi ý Đó nội dung cần kể Tuy nhiên người viết kể linh hoạt khơng phụ thuộc vào gợi ý

+ Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung lại trận đấu

+ Nên viết vào giấy nháp ý trước viết vào (để có thói quen cân nhắc, thận trọng trước nói, viết)

* HS viết bài.

- Vài HS đọc viết

- Chấm - nhận xét chung

(Yêu cầu chính: Tạo lập nhanh văn bản)

- HS lên bảng kể miệng - HS lắng nghe

- HS ý

- HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe

- HS thực viết nháp - HS làm

(9)

C Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét học

- Chuẩn bị ND viết thư cho bạn nước

- HS lắng nghe

-ĐẠO ĐỨC

BÀI 14: CHĂM SĨC CÂY TRỒNG, VẬT NI (Tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Kể số lợi ích trồng, vật nuôi sống

người

2 Kĩ năng: Nêu việc cần làm phù hợp Biết cần phải chăm

sóc trồng vật ni với lứa tuổi để chăm sóc trồng, vật ni Biết làm việc phù hợp với khả để chăm sóc trồng, vật ni gia đình, nhà trường

3 Thái độ: u thích mơn học; rèn chuẩn mực, hành vi đạo đức học

* QTE: Quyền cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng sống môi trường cân sinh thái Quyền tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng, vật nuôi

* GD Biển đảo:

- Cây trồng, vật nuôi nguồn sống quý giá người vùng biển, hải đảo - Giữ gìn, chăm sóc trồng, vật ni góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên: Bảng phụ

2 Học sinh: Đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra cũ (5 phút)

- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi tiết trước

- Nhận xét, đánh giá 2 Dạy mới

a Giới thiệu (2 phút): Trực tiếp. b Các hoạt động chính:

* Hoạt động 1: Trị chơi Ai đốn đúng? (15 phút)

- GV chia HS theo số chẵn, lẻ yêu cầu HS: Giới thiệu thêm số vật trồng mà em yêu thích

- GV gọi HS lên trình bày

* GV kết luận: Mỗi người u thích trồng hay vật ni Cây trồng, vật ni phục vụ cho sống

- em trả lời câu hỏi - HS nhận xét bạn - Nhắc lại tên học

- HS lắng nghe

- HS số chẵn: Nêu vài đặc điểm vật ni u thích nói lí tác dụng vật

- HS số lẻ nêu đặc điểm 1số trồng mà em thích, nêu lí tác dụng

(10)

và mang lại niềm vui cho người

* Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh (10 phút)

- GV cho HS xem số tranh ảnh

- GV mời số HS đặt câu hỏi đề nghị bạn trả lời ND tranh

- VD: Các bạn tranh làm gì? + Theo bạn việc làm đem lại ích lợi gì? * Kết luận:

Ảnh 1: Bạn tỉa cành, bắt sâu cho

Ảnh 2: Bạn cho gà ăn……

* QTE: Quyền cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng sống môi trường cân sinh thái Quyền tham gia bảo vệ, chăm sóc trồng, vật ni 3 Củng cố, dặn dị (3 phút)

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

- Các HS khác phải đoán gọi tên vật trồng

- HS đặt số câu hỏi tranh - HS trả lời

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe -Ngày soạn: 24/5/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 27 tháng năm 2020 Buổi chiều

TOÁN

Tiết 133: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức: Củng cố phép nhân số có chữ số với số có chữ số; giải tốn có

lời văn phép tính

2 Kĩ năng: Rèn kỹ thực hành phép nhân số có chữ số với số có chữ số,

giải tốn, tính nhẩm

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập, say mê mơn tốn

II Đồ dùng dạy học

- Nội dung tập ghi sẵn vào bảng phụ

III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi hai em lên bảng sửa tập nhà

- Chấm hai bàn tổ

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Luyện tập

Bài 1: Đặt tính tính

- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính cách tính

- HS nêu cách đặt tính tính

- Hai em lên bảng chữa tập số - Lớp theo dõi nhận xét bạn

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

(11)

- Học sinh làm

- Cho học sinh làm bảng - GV nhận xét

Bài 2: Bài toán

- GV gọi HS đọc đề - Lớp nhận xét

- Học đọc đề

- HS tóm tắt giải

- HD HS phân tích đề giải - Giáo viên nhận xét

Bài 3: Tính giá trị biểu thức: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu

- Cho học sinh làm - GV nhận xét

Bài 4: Tính nhẩm (theo mẫu) - Yêu cầu học sinh làm - HS nêu kết

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV tổng kết tiết học

- Dặn HS chuẩn bị học sau

4

86872 48792 305

64020 - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm Bài giải

Số lít dầu người ta lấy khỏi kho là: 10715  = 32 145 (l)

Số lít dầu cịn kho là: 63 150 – 32 145 = 31 005 (l)

Đáp số: 31 005 l dầu - HS đọc yêu cầu

b.26742+ 40315

= 26742 + 20155 = 46897

81025 –12071 

= 81025 – 72426 = 153451

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, nêu kết - HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

Tiết 88 + 89: GẶP GỠ Ở LÚC - XĂM - BUA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật câu

chuyện

2 Kĩ năng

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể tình hữu nghị quốc tế đoàn cán Việt Nam với học sinh trường tiểu họcảơ Lúc - xăm – bua

- Học sinh kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK)

3 Thái độ: Thái độ lịch giao tiếp

* QTE:

- Quyền học tập

- Quyền kết bạn với bạn khắp năm châu để thể tình hữu nghị nước

II Giáo dục kĩ sống

(12)

III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa truyện SGK

- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý để HS kể IV Các hoạt động dạy - học

TẬP ĐỌC A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng đọc bài: Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục

- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Bài mới

2.1 Luyện đọc: 18’ * Đọc mẫu diễn cảm toàn

- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Gọi HS đọc nối tiếp câu

- Viết lên bảng từ tiếng nước hướng dẫn HS rèn đọc

- Yêu cầu HS đọc câu, GV theo dõi uốn nắn HS phát âm sai

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Cho HS ngắt câu dài

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Giúp HS hiểu nghĩa từ - SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm

- Cho HS thi đọc đoạn trước lớp

- GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Gọi HS đọc tồn

2.2 Tìm hiểu nội dung: 15’

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Đến thăm trường tiểu học Lúc -xăm - bua đồn cán ta gặp điều bất ngờ thú vị ?

+ Vì bạn lớp 6A nói tiếng Việt có nhiều đồ vật Việt Nam ?

- Ba em lên bảng đọc - Nêu nội dung đọc - Cả lớp theo, nhận xét - HS lắng nghe

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu - HS nối tiếp đọc câu - Luyện đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp câu

- Nối tiếp đọc đoạn câu chuyện

- HS ngắt câu dài - HS đọc nối tiếp đoạn

- Giải nghĩa từ sau đọc (Phần giải)

- HS đọc đoạn nhóm - HS thi đọc trước lớp

- HS bình chọn nhóm đọc hay Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Tất HS lớp 6A giới thiệu tiếng Việt, hát tặng hát tiếng Việt, trưng bày vẽ Quốc Kì Việt Nam Nói từ thiêng liêng Việt Nam, Hồ Chí Minh …

(13)

+ Các bạn HS Lúc – xăm – bua muốn biết điều thiếu nhi Việt Nam ? + Các em muốn nói với bạn HS câu chuyện này?

2.3 Luyện đọc lại: 8’

- Hướng dẫn HS đọc - Mời số em thi đọc đoạn - Mời em đọc

- GV lớp bình chọn bạn đọc hay KỂ CHUYỆN: 25’

1 GV nêu nhiệm vụ

2 Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện:

- Giúp HS hiểu yêu cầu BT:

+ Câu chuyện kể theo lời ai? + Kể lời em ? - Mời hai em đọc lại câu hỏi gợi ý - Gọi em kể mẫu đoạn theo gợi ý C Củng cố, dặn dị: 3’

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

hát nào, chơi trị chơi

+ HS phát biểu theo suy nghĩ thân

- Ba em thi đọc lại đoạn cuối văn - Hai em thi đọc diễn cảm đoạn cuối - Một em đọc tồn

- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học + Theo lời thành viên đoàn cán Việt Nam

+ Kể khách quan người biết gặp gỡ kể lại

- Hai em nhìn bảng đọc lại câu hỏi gợi ý

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay

- HS trả lời - HS lắng nghe

-THỂ DỤC

Tiết 53: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG

I Mục tiêu

- Hoàn thiện thể dục phát triển chung với hoa cờ

- Học tung bắt bóng cá nhân Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân (tung bóng tay bắt bóng hai tay)

- Chơi trò chơi"Ai kéo khỏe" Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi - HS u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Sân trường vệ sinh sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi III Nội dung

(14)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy chậm địa hình tự nhiên

- Đứng chỗ khởi động khớp tay, chân, hông - Trò chơi "Kết bạn"

6p X X X X X X X X X X X X X X 

II Cơ bản

- Ôn thể dục phát triển chung với cờ

Cả lớp thực liên hoàn thể dục phát triển chung

Lần1:GV huy; lần2:do cán huy, GV quan sát, nhắc nhở

- Học tung bắt bóng hai tay

+ Nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bóng, tư đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng

+ Cho em đứng chỗ người tập tung bắt bóng

- Chơi trị chơi"Ai kéo khỏe"

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi cho em chơi thử lần, sau chơi thức

23p

X X X X X X X X X X X X X X 

  

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X III Kết thúc

- Đi lại thả lỏng hít thở sâu - GV HS hệ thống

- GV nhận xét tiết học, nhà ôn thể dục học

6p X X X X X X X X X X X X X X 

-Ngày soạn: 25/5/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 28 tháng năm 2020 Buổi sáng

THỂ DỤC

Tiết 54: ƠN TUNG VÀ BẮT BĨNG CÁ NHÂN TRỊ CHƠI “AI KÉO KHỎE”

I Mục tiêu

- Biết cách tung bắt bóng cá nhân (Tung bóng tay bắt bóng hai tay)

- Chơi trò chơi"Ai kéo khỏe" YC biết cách chơi tham gia chơi - HS u thích mơn học

II Chuẩn bị:

- Sân trường vệ sinh sẽ, an tồn, cịi, bóng III Nội dung

(15)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Đi theo nhịp, vừa vừa hát - Tập thể dục phát triển chung

* Chạy chậm quanh sân trường theo hàng dọc

6p 2l x 8nh

200m

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II Cơ bản

- Ôn động tác tung bắt bóng cá nhân

GV tập hợp, cho em ơn cách cầm bóng, tư đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng Các em đứng chỗ tập tung bắt bóng số lần, sau tập di chuyển để đón bắt bóng - Trị chơi "Ai kéo khỏe"

GV nhắc lại tên trị chơi cách chơi sau cho HS chơi

* Các tổ cử 3-5 em tham gia chơi, để tìm người vơ địch

23p X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X X   

X X X X X X X X X X X X X X X X III Kết thúc

- Chạy chậm thả lỏng xung quanh sân tập - GV HS hệ thống

- Nhận xét tiết học, nhà ôn động tác tung bắt bóng cá nhân

6p X X X X X X X X X X X X X X X X 

-Buổi chiều

TỐN

Tiết 134: CHIA SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số

2 Kĩ năng: Rèn kỹ thực hành phép chia vận dụng làm toán liên quan

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn

II Đồ dùng dạy học

(16)

A Kiểm tra cũ: 5’

- GV cho HS làm bảng con:

- 18006 5; 12198

- Nhận xét đánh giá B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 37648 :

- GV viết lên bảng phép tính: 37648 : = ?

- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính tính

- Giáo viên: Trong lượt chia thứ tư, số dư Vậy ta nói phép chia 37648 : = 9412 phép chia hết

- Giáo viên gọi số học sinh nhắc lại cách thực phép chia

2.1 Thực hành Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - Gọi HS báo cáo kết

- GV nhận xét

Bài 2: Bài toán

- GV gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn HS phân tích tóm tắt - Yêu cầu HS làm

- HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét

Bài 3: Tính giá trị biểu thức: - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm - GV nhận xét

- Hai em lên bảng chữa - Lớp theo dõi nhận xét bạn - HS lắng nghe

37648 16

04 08

0 9412

* 37 chia 9, viết 9 nhân 36; 37 trừ 36

* Hạ 16; 16 chia 4, viết 4 nhân 16; 16 trừ 16

* Hạ 4; chia 1, viết 1 nhân 4; trừ

* Hạ 8; chia 22, viết 2 nhân 8; trừ - HS đọc yêu cầu

- HS làm cá nhân, nêu miệng kết

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm vào Bài giải

Số xi măng bán là: 36 550 : = 7310 (kg) Số xi măng cửa hàng lại là:

36 500 – 310 = 29 190 (kg) Đáp số:29190kg xi măng - HS đọc yêu cầu

(17)

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV tổng kết tiết học - Về nhà học

- Dặn HS chuẩn bị học sau

(45405 – 8221) : 4= 9296

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

Tiết 59: LIÊN HỢP QUỐC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nghe viết xác trình bày “ Liên Hợp Quốc “Viết

các số; trình bày hình thức văn xi

2 Kĩ năng: Làm (BT 2b)

3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận viết

II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết (3 lần) từ ngữ tập Bút + tờ giấy A4 III Các hoạt động dạy - học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Yêu cầu lớp viết vào nháp số từ mà HS tiết trước thường viết sai

- Nhận xét đánh giá chung phần kiểm tra

B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 Hướng dẫn nghe viết: 15’ * Hướng dẫn chuẩn bị :

- Đọc mẫu đoạn viết (giọng thong thả, rõ ràng)

- Yêu cầu ba em đọc lại lớp đọc thầm theo

- Đoạn văn có câu ?

- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục

đích gì?

- Có thành viên tham gia liên hợp quốc?

- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào?

- Yêu cầu lấy bảng viết tiếng khó

- Mời em lên bảng, đọc cho em viết chữ số, GV lưu ý HS viết dấu gạch ngang ngày tháng năm

- HS lên bảng viết từ hay viết sai tiết trước như: - bác sĩ, sáng, xung quanh, thị xã, lớp mình, điền kinh

- Cả lớp viết vào giấy nháp - HS lắng nghe

- Lớp lắng nghe GV đọc - Ba HS đọc lại

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

- Trả lời

- Nhằm bảo vệ hịa bình tăng cường hợp tác phát triển nước - Gồm có 191 nước vùng lãnh thổ - Vào ngày 20 – – 1977

- Ba em lên viết ngày: 24 – 10 – 1945, tháng 10 năm 2002, 20 – – 1977

(18)

- Đọc cho HS viết vào

- Đọc lại để HS dò bài, tự bắt lỗi ghi số lỗi lề tập

- Thu tập HS chấm nhận xét 2.2 Hướng dẫn làm tập: 10’

Bài 2: Em chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi em đại diện lên bảng thi viết tiếng có âm vần dễ sai - GV nhận xét

Bài 3b: Chọn từ ngữ hoàn chỉnh tập 2, đặt câu với từ - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi em đại diện lên bảng thi làm nhanh

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bạn C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Nhắc nhớ trình bày sách đẹp - Chuẩn bị sau

- Lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì - Nộp lên để GV chấm - HS đọc yêu cầu

- Buổi chiều, thủy triều, triều đình,

chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao

- Cả lớp theo dõi bạn nhận xét bình chọn người thắng - HS đọc yêu cầu - Một em nêu tập SGK - HS làm vào

- Ba em lên bảng thi đua làm - Em khác nhận xét làm bạn - HS lắng nghe

-TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 53: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp HS có biểu tượng ban đầu hệ Mặt Trời - Nhận biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời

2 Kĩ năng: Xác định vị trí trái đất hành tinh hệ mặt trời

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ cho Trái Đất ln xanh, đẹp

II Giáo dục kĩ sống:

- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động giữ cho trái đất xanh, đẹp: giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc bảo vệ xanh

II Đồ dùng dạy hoc - Các hình vẽ SGK

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng trả lời

- Trái Đất tham gia đồng thời chuyển động? Đó chuyển động ?

- Nhận xét hướng chuyển động

(19)

Trái Đất

- GV nhận xét, tuyên dương B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Dạy mới

a Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp - Giáo viên giảng cho học sinh biết: Hành tinh thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình SGK trang 116 trả lời với bạn câu hỏi sau:

+ Quan sát hình 1, em mơ tả em thấy hệ Mặt Trời? Trong hệ Mặt Trời có hành tinh?

+ Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất hành tinh thứ mấy?

+ Hành tinh gần Mặt Trời hành tinh xa Mặt Trời nhất?

+ Tại Trái Đất gọi hành tinh hệ Mặt Trời?

b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Giáo viên chia lớp thành nhóm, cho học sinh quan sát hình SGK thảo luận câu hỏi sau:

+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có sống? Nêu ví dụ

+ Chúng ta phải làm để giữ cho Trái Đất ln xanh, đẹp?

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Quan sát hình em thấy hệ Mặt Trời có hành tinh Đó là: Thuỷ, Kim, Trái Đất, Hoả, Thổ, Mộc, Thiên Vương, Hải Vương

+ Từ Mặt Trời xa dần, Trái Đất hành tinh thứ

+ Hành tinh gần Mặt Trời Thuỷ hành tinh xa Mặt Trời Hải Vương

+ Trái Đất gọi hành tinh hệ Mặt Trời Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời

Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có hành tinh, chúng chuyển động khơng ngừng quanh Mặt Trời với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có sống Trái Đất Ví dụ: quan sát hình ta thấy sống có mặt hầu hết khắp nơi Trái Đất Ở biển có lồi cá, tơm sinh sống; đất liền có loài hươu cao cổ, lạc đà, đà điểu,… sinh sống Ở Bắc cực, Nam cực lạnh giá cịn có gấu trắng, chim cánh cụt sinh sống

(20)

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

C Củng cố, dặn dị: 3’

-GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 62: Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất

trường …

Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất hành tinh có sống Để giữ cho Trái Đất xanh, đẹp, phải trồng, chăm sóc, bảo vệ xanh; vứt rác, đổ rác nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh…

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 90: MỘT MÁI NHÀ CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết ngắt nghỉ sau dịng thơ, khổ thơ

2 Kĩ năng: Hiểu vật có đời sống riêng có mái nhà chung

trái đất Hãy yêu mái nhà chung bảo vệ giữ gìn (TL câu hỏi 1, 2, Học thuộc lòng ba khổ thơ)

3 Thái độ: HS có thái độ u thích mơn học

* QTE:

- Quyền sống mái nhà chung trái đất

- Bổn phận phải yêu mái nhà chung (trái đất), giữ gìn bảo vệ II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa thơ

III Các hoạt động dạy - học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi em lên kể lại câu chuyện “ Gặp gỡ Lúc – xăm – bua ”

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra cũ B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc

a Đọc mẫu ý đọc diễn cảm

bài thơ.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc ( giọng vui tươi, đầy tình cảm thân )

* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc dòng thơ - GV cho HS đọc từ khó

- GV cho HS đọc nối tiếp dòng thơ - Yêu cầu đọc khổ thơ trước lớp - Cho HS ngắt câu thơ dài

- Hai em lên kể lại câu chuyện : “ Gặp gỡ Lúc – xăm – bua “ theo lời

- Nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe

- Lớp theo dõi, GV giới thiệu

- Lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc dịng thơ - HS đọc từ khó, dễ lẫn

(21)

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ - Dùng tranh ảnh giúp HS hiểu thêm từ ngữ thơ (con dím, giàn gấc, )

- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ nhóm - Cho nhóm thi đọc trước lớp

- Nhóm khác nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

- Yêu cầu lớp đọc đồng thơ 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu lớp đọc thầm thơ - Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà riêng ai?

- Mỗi mái nhà riêng có nét đáng yêu? * QTE:

- Mái nhà chung mn vật gì?

- Em muốn nói với người bạn chung mái nhà?

2.3 Học thuộc lòng thơ - Mời em đọc lại thơ

- Hướng dẫn đọc thuộc lòng khổ thơ thơ

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’ - Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học thuộc xem trước

dòng khổ thơ - HS đọc nối tiếp khổ thơ

- Quan sát tranh để hiểu nghĩa từ ngữ dím, giàn gấc, cầu vồng

- Nối tiếp đọc khổ thơ nhóm

- Các nhóm thi đọc

- HS bình chọn nhóm đọc hay - Cả lớp đọc đồng thơ - Cả lớp đọc thầm thơ

- Mái nhà chim, cá, dím ốc bạn nhỏ

- Mái nhà chim nghìn biếc Mái nhà cá sóng rập rình Mái nhà dím nằm sâu lịng đất

- Là bầu trời xanh

- Hãy yêu mái nhà chung Hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung - em nối tiếp thi đọc khổ thơ

- Thi đọc thuộc lòng thơ trước lớp

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 26/5/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 29 tháng năm 2020 Buổi sáng

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 54: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Giúp HS trình bày mối quan hệ Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng - Rèn kỹ HS biết Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất, vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất

2 Kĩ năng: Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

3 Thái độ: u thích mơn học

(22)

- Các hình SGK - Quả địa cầu

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Trái Đất hành tinh hệ Mặt trời

- Trong hệ Mặt Trời có hành tinh? - Tại Trái Đất gọi hành tinh hệ Mặt Trời?

- Nhận xét

B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Dạy mới

a Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp - Giáo viên chia lớp thành nhóm, cho học sinh quan sát hình SGK thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý:

+ Hãy hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng trình bày hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

+ Nhận xét chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời chiều quay Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều)

+ Nhận xét độ lớn Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm b Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất

- Giáo viên giảng cho học sinh biết: Vệ tinh thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh

- Giáo viên hỏi:

+ Tại Mặt Trăng gọi vệ tinh Trái Đất?

- Giáo viên mở rộng cho học sinh biết: Mặt Trăng vệ tinh tự nhiên Trái Đất Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất cịn có vệ tinh nhân tạo người phóng lên vũ trụ

- Giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất hình SGK trang 119 vào đánh mũi tên hướng chuyển động

- HS lên bảng trả lời

- HS lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa

Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng chiều quay Trái Đất quanh Mặt Trời Trái Đất lớn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn Trái Đất nhiều lần.

- HS lắng nghe

+ Mặt Trăng gọi vệ tinh Trái Đất Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông

(23)

Mặt Trăng quanh Trái Đất

- GV cho học sinh trao đổi nhận xét

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét tiết học - Về nhà học - Chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 7: TẤM LÒNG CỦA BÁC

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Cảm nhận lịng đơn hậu, u thương đồng bào Bác Hồ

Hiểu quan tâm chu đáo đến người xung quanh Bác

2 Kĩ năng: Nêu việc làm, có hành động thiết thực để thể

lịng biết ơn người xung quanh

3 Thái độ: Hình thành ý thức tu dưỡng, rèn luyện thân theo gương Bác:

luôn yêu thương, gần gũi, quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ người II Chuẩn bị

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp – Tranh III Các hoạt động

A Kiểm tra cũ: (5’) Tấm lòng Bác với thương binh, liệt sĩ

+ Câu chuyện cho em hiểu điều cơng lao thương binh, liệt sĩ cho sống hịa bình?

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: (30’)

1 Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Tấm lòng Bác” (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 25)

+ Bác dặn dò anh hùng quân đội Hồ Thị Bi ngày anh hùng, dũng sĩ miền Nam thăm miền Bắc?

+ Câu nói thể tình cảm bác với anh hùng chiến sĩ?

- GV cho HS làm bảng phụ:

+Nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp

Cột A Cột B

Bác hỏi thăm Đỉnh

Bác vào thăm quê hương

Bác nói với Vai

Về việc bị sốt + Cảm xúc chiến sĩ miền Nam

- HS trả lời - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời

- HS làm bảng phụ

(24)

nào nhận tình cảm yêu thương Bác? 2 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ TC: Ai nhanh nhất? GV hướng dẫn học sinh thực chơi

- GV HS nhận xét

3 Hoạt động 3: Thực hành - ứng dụng

+Em hiểu lời dạy “Yêu đồng bào” Bác?

+ Em kể câu chuyện tình cảm yêu

thương giúp đỡ người làng, xóm, phố nơi em sinh sống?

4 Hoạt động 4: GV cho HS thảo luận nhóm hướng dẫn

+ Xây dựng kế hoạch phong trào “ Lá lành đùm rách” theo gợi ý GV hướng dẫn học sinh làm bảng nhóm theo mẫu

Tên phong trào

ND công việc thực

Số lượng người tham gia

Ý nghĩa phong trào Mẫu:

Phong trào áo ấm tặng bạn miền núi

Quyên góp áo cũ tặng bạn miền núi

Học sinh trướng/lớp

Giúp đỡ, chia sẻ, thể tình yêu thương đùm bọc với bạn vùng khó -Chọn kế hoạch hay nhất, phù hợp để thực

- GV nhận xét, khen nhóm 5 Củng cố, dặn dò: (5’)

+ Em hiểu lời dạy “Yêu đồng bào” Bác?

- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau

- HS chơi theo hướng dẫn GV

- Lớp nhận xét - HS trả lời - HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS chia làm nhóm, thảo luận thực theo hướng dẫn

- Đại diện nhóm báo cáo, trình bày tranh giải thích ý tưởng nhóm

- Lớp bình chọn

- HS trả lời

-Buổi chiều

TOÁN

Tiết 135: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Giúp HS biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số

2 Kĩ năng: Biết vận dụng để thực phép chia, giải tốn có liên quan đến phép

chia

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập

II Đồ dùng dạy học

- Vở BT, bảng phụ, phấn mầu

(25)

A Kiểm tra cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng sửa tập - GV nhận xét đánh giá

B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Luyện tập: 28’

2.1 Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 12485 :

- GV viết lên bảng phép tính: 12485 : = ?

và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết phép tính

- Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính

- Giáo viên: Trong lượt chia thứ tư, số dư Vậy ta nói phép chia 12485 : = 4161 phép chia có dư

- GV gọi số học sinh nhắc lại cách thực phép chia

2.2 Thực hành Bài 1: Tính

- GV gọi HS đọc yêu cầu làm - Cá nhân

- HS làm - GV nhận xét

Bài 2: Bài toán

- GV gọi HS đọc đề - Học sinh đọc

- HS lên bảng làm - Cả lớp làm

- Yêu cầu HS làm - Giáo viên nhận xét Bài 3: Số?

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm

- Gọi học sinh lên sửa

- Giáo viên nhận xét

- HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS lắng nghe

* Lớp theo dõi giới thiệu 12485 04 18 05 4161

* 12 chia 4, viết 4 nhân 12; 12 trừ 12

* Hạ 4; chia 1, viết 1 nhân 3; trừ

* Hạ 18; 18 chia 6, viết 6 nhân 18; 18 trừ 18

* Hạ 5; chia dược 1, viết 1nhân 3; trừ

Bài : Tính 14729 07 12 09 7364 16538 15 03 08 5512 25295 12 09 15 6323

- HS đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải

Ta có: 10 250 : = 3416 (dư 2) Vậy may nhiều 3416 quần áo thừa 2m vải

Đáp số: 3416 quần áo thừa 2m - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm Số bị

chia

Số chia

Thương Số dư

15 725 3 5241 2

(26)

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV tổng kết tiết học - Về nhà học

- Dặn HS chuẩn bị học sau

- HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 30: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng ? (BT1) - Trả lời câu hỏi Bằng ? (BT2, BT3)

2 Kĩ năng: Bước đầu nắm cách dùng dấu hai chấm (BT4)

3 Thái độ: u thích mơn học

* QTE: Quyền học tập, bày tỏ ý kiến (đặt trả lời câu hỏi) II Đồ dùng dạy học

- Bảng lớp viết ba lần câu hỏi tập tờ phiếu to viết nội dung tập III Các hoạt động dạy - học

A Kiểm tra cũ: 5’

- Yêu cầu hai em làm miệng tập tập

- Nhận xét phần kiểm tra cũ B Bài mới: 30'

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 HD HS làm tập: 28’

Bài 1: Tìm phận trả lời cho câu hỏi:

“Bằng gì?”

* Giảm tải phần c

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp đọc thầm

- Yêu cầu lớp thực làm vào - GV chốt lời giải

Bài 2: Giảm tải

Bài 3: Trò chơi: “Hỏi đáp với bạn”

- Mời em đọc nội dung tập lớp đọc thầm theo

- Yêu cầu lớp làm việc theo cặp

- Mời cặp nối tiếp hỏi trả lời trước lớp, GV chốt lại câu trả lời

- Hai em làm miệng tập - HS khác nhận xét bạn - HS lắng nghe

- Đọc yêu cầu tập sách - Cả lớp đọc thầm tập

- Ba em lên điền câu trả lời bảng - Lớp đọc đồng câu trả lời hoàn chỉnh

a) Voi uống nước vịi

b) Chiếc đèn ơng bé làm nan tre dán giấy bóng kính - Một HS đọc tập

- Lớp theo dõi đọc thầm theo - Lớp làm việc theo cặp (một em hỏi em trả lời)

(27)

đúng

Bài 4: Em chọn dấu câu để điền vào ô trống?

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp đọc thầm

- Dán tờ giấy khổ lớn lên bảng - Mời ba em lên bảng làm

C Củng cố, dặn dò: 3’

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn nhà học xem trước

- Mình / Mình xe đạp … - HS1: Cơm ta ăn nấu gì? - HS2: Cơm ta ăn nấu gạo - Một em đọc đề SGK

- em lên bảng làm tập

a/ Một người kêu lên : “ Các heo !” b/ Nhà an dưỡng …cần thiết : chăn màn, c/ Đông Nam Á gồm 11nước: Việt Nam,…

- Hai HS nêu lại nội dung vừa học

-SINH HOẠT TUẦN 27 I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 27 có phương hướng phấn đấu tuần 28

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 28

II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.

A Hát tập thể: (1’)

- Lớp hát bài: Lớp đoàn kết

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 27: (10’) Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Các tổ báo cáo việc thực nề nếp tổ viên tuần Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

3 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 27 Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép

- Ổn định nề nếp tương đối tốt, cán lớp phát huy tốt nhiệm vụ giao - Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc

* Học tập

- Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng - Đa số học sinh có ý thức chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đến lớp * Thể dục, lao động, vệ sinh

(28)

Tồn tạị:

- Một số học sinh quên đồ dùng, sách như: - Trong lớp trật tự, không ý nghe giảng: C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 28: (9’)

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp

- Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp - Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ - Hăng hái phát biểu xây dựng

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy Các lên xuống xe khu vực theo khối kẻ vạch cổng cổng trường

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học

- Đeo trang hàng ngày đường đến trường, chỗ đông người, thường xuyên rửa tay xà phòng, nước sát khuẩn trước vào lớp để phòng chống dịch Covid -19

- Duy trì thực đo thân nhiệt ghi vào sổ theo dõi

- Đoàn kết, yêu thương bạn

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm

- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế D Chuyên đề (20p)

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 8: KĨ NĂNG TỰ HỌC I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết tầm quan trọng việc tự học

2 Kĩ năng:

- Hiểu số yêu cầu, biện pháp tự học

- Biết vận dụng số yêu cầu, biện pháp để tự học tích cực

3 Thái độ:

- HS có thái độ u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh SGK, phiếu học tập

III Các hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (2')

- GV kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét

B Bài (15')

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2 Các hoạt động

a Hoạt động bản

* Hoạt động: Trải nghiệm

- Yêu cầu HS quan sát tranh sách thảo luận trả lời nội dung tranh - Tranh 1: Sóc học thuộc lòng cách

- HS để đồ dùng lên bàn - HS lắng nghe

(29)

máy móc học ghi - Tranh 2: Chồn tự tìm tịi thêm thơng tin liên quan đến học Vì vậy, làm Chồn phong phú, nhiều ví dụ minh họa nên cô giáo khen trước lớp

- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi: Chồn Sóc người tự học tích cực? Vì sao?

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét Chốt

* Hoạt động: Chia sẻ - Phản hồi

- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm, báo cáo kết thực hành

- Quan sát hình ảnh " trùng" có ích với kĩ tự học khác

+ Con ong: Tìm kiếm thơng tin + Con châu chấu: Xử lí thơng tin + Con bướm: Đọc hiểu văn + Con bọ hung: Lắng nghe giảng ? Em tơ màu vào hình trịn kĩ em cần rèn luyện

- GV nhận xét Chốt

- * Hoạt động: Xử lí tình - GV đưa tình

+ Hơn nay, giảng giáo, có nhiều chỗ Lan chưa hiểu Lan buồn lắm, bạn chưa biết làm cách để hiểu học

? Theo em Lan nên làm để hiểu học?

+ Lan nên học thuộc phần ghi + Lan nên đọc chậm rãi suy nghĩ kĩ ghi

+ Lan nên đọc sách tham khảo có nội dung liên quan đến học

+ Lan nên hỏi thêm bố mẹ, anh chị phần nội dung mà chưa hiểu

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi xử lí tình

+ Em đồng ý với tình đây? - GV nhận xét

* Hoạt động: Rút kinh nghiệm

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời: Chồn người tự học tích cực Vì Chồn học cách khoa học, có ý thức tự tìm hiểu kiếng thức bên để vận dụng vào hoc, nên làm Chồn có kết cao

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, thực hành - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS làm việc nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết

- HS thảo luận, xử lí tình - Các nhóm báo cáo

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm theo - HS lắng nghe

- HS thảo luận

(30)

- Ghi Đ vào hoạt động tự học

- Ghi S vào hoạt động tự học - Gọi HS đọc phần ghi nhớ sách - GV nhận xét, kết luận

b Hoạt động thực hành * Hoạt động: Rèn luyện - Gọi Hsđọc đoạn thơ

- Trả lời câu hỏi sách - GV nhận xét

* Hoạt động: Định hướng ứng dụng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập Vở thực hành

- GV treo bảng phụ ghi nội dung tập - Yêu cầu HS dùng phiếu in sẵn nội dung từ cần điền gắn vào bảng phụ

- GV nhận xét

c Hoạt động ứng dụng

- Yêu cầu HS vận dụng học để thực hành

- Yêu cầu HS chọn hành động ý nghĩa ngày ghi vào trang nhật ký C Củng cố, dặn dò (3')

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị sau

- HS lắng nghe - HS khoanh - HS đọc

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn

- HS ghi lại hành động ỹ nghĩa ngày vào nhật kí

- HS lắng nghe

-

Ngày đăng: 02/03/2021, 13:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w