Thái độ: Học sinh rèn kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động?. II.C[r]
(1)TUẦN 7 Ngày soan: 13/ 10/ 2016
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 tháng 10 năm 2017 Buổi sáng
TOÁN
Tiết 31: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố khái niệm hơn, nhiều
2 Kĩ năng: Củng cố rèn kĩ giải tốn hơn, nhiều hơn. 3 Thái độ: u thích mơn học
II Đồ dùng
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)
- Gọi học sinh lên bảng làm tập 2, SGK
- Giáo viên nhận xét
B Bài mới: (30p) 1 Giới thiệu bài: (1p)
- Nêu mục đích, yêu cầu
2 Thực hành: (29p) Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Y/c HS đếm làm vào - Gọi HS nêu miệng kết - GV nhận xét, chốt kết
Bài 2: Giải tốn theo tóm tắt sau: - u cầu học sinh đọc toán
- Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - u cầu học sinh giải toán vào VBT
- Gọi học sinh lên bảng làm - Học sinh giáo viên nhận xét
Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt sau: - u cầu học sinh đọc tốn dựa vào tóm tắt
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
- Học sinh thực
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS đếm làm vào - HS nêu miệng kết - Hình trịn có ngơi - Hình vng có: ngơi
- Hình vng có nhiều hình trịn ngơi
- Hình trịn hình vng - Cần vẽ thêm hình trịn - HS đọc đề
- 1HS nhìn tóm tắt tốn đọc thành tốn
- Bài tốn thuộc dạng tốn - HS giải phần
Bài giải Em có số tuổi là:
16 - = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi - HS đọc đề
(2)- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - u cầu học sinh giải toán vào - Gọi học sinh lên bảng làm
- Học sinh giáo viên nhận xét
Bài 4: Giải toán: - GV gọi HS đọc y/c - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết tịa nhà thứ hai có tầng ta làm nào?
- GV hướng dẫn học sinh cách làm - Giáo viên nhận xét- chốt kq
C Củng cố, dặn dò: (5p)
- Học sinh nhà làm tập - Nhận xét học
bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán nhiều
Anh có số tuổi là: 11 + = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi - 1HS đọc y/c
- 1HS lên bảng tóm tắt toán - HS làm vào tập
Bài giải
Tòa nhà thứ hai có số tầng là: 16 - = 12 (tầng) Đáp số: 12 tầng - Học sinh lắng nghe thực
-TẬP ĐỌC
Tiết 19 + 20: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Hiểu nghĩa từ mới: xúc động, hình phạt; từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, mắc lỗi
- Hiểu nội dung bài, cảm nhận ý nghĩa: hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ
2 Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn Biết ngắt nghỉ câu
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật: Khánh (bố Dũng), thầy giáo
3 Thái độ: Có thái độ kính trọng, nhớ ơn thầy cô giáo
* QTE: + Quyền học tập, thầy, cô giáo yêu thương dạy dỗ. + Bổn phận phải biết nhớ ơn, kính trọng thầy, cô giáo
II Các kĩ sống
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân, lắng nghe tích cực
III Đồ dùng
- Tranh minh hoạ SGK
IV Hoạt động dạy học Tiết 1 1 Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi cuối nội dung bài: "Ngôi trường mới" - Học sinh giáo viên nhận xét
(3)2 Bài (32p) 1 Giới thiệu (2p)
- Trực tiếp
2 Luyện đọc (13p)
a Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Lời kể chuyện từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, trìu mến, lời Khánh lễ phép, cảm động
b GV hướng dẫn học sinh luyện đọc nối tiếp câu
- Các từ khó học sinh cần lưu ý: cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi, mắc lại
- Học sinh nối tiếp đọc
c Đọc đoạn trước lớp (4p)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ:
+ Nhưng // hơm ấy/ thầy có phạt em đâu!//
+ Lúc ấy,/ thầy bảo: / Trước làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/ Thôi, em / thầy không phạt em đâu.//
- Giáo viên nghe học sinh đọc sửa cho học sinh
- Gọi học sinh đọc giải SGK
e Đọc đoạn nhóm (5p) g Thi đọc nhóm (5p) h Cả lớp đọc đồng (3p)
Tiết 2
3 Hướng dẫn tìm hiểu (20p)
- Gọi học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi:
- Bố Dũng đến trường làm gì?
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng thầy giáo cũ nào?
- Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy giáo?
- Thầy giáo nói với cậu học trị trèo qua cửa sổ?
- Dũng nghĩ bố về?
- HS lắng nghe - Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc từ khó - Học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh làm theo hướng dẫn
- HS đọc giải
- Học sinh đọc nhóm - Học sinh thi đọc
- Lớp đọc đồng - Dưới lớp đọc thầm - Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- học sinh đọc bài, lớp đọc thầm - Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy - Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp thầy khơng phạt mà bảo
- Thầy nói: Trước làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thơi, em đi, thầy không phạt em đâu
(4)* QTE: Quyền học tập, thầy cô yêu thương, dạy dỗ
4 Luyện đọc lại (12p)
- nhóm tự phân vai thi đọc tồn chuyện
- Học sinh nhóm giáo viên nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Giáo viên: câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
* Em có suy nghĩ qua nói chuyện thầy giáo bố Dũng? - Dặn học sinh nhà kể câu chuyện cho gia đình nghe
- HS lắng nghe
- Học sinh nhóm thực
- Nhớ ơn thầy cơ, kính trọng, u q thầy giáo
- HS phát biểu ý kiến
-Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Đọc câu chuyện Bức tranh bàn tay trả lời câu hỏi tập 2 Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ đọc thầm trả lời cho câu hỏi tập tốt. 3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác học môn.
II Đồ dùng: VTH
III Hoạt động dạy học
1 Đọc văn: Bức tranh bàn tay (15’) - GV đọc mẫu lần
- Gọi 2, HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
2 Chọn câu trả lời (15’)
- GV YC HS đọc thầm câu hỏi, chọn câu trả lời đánh dấu bút chì - Tổ chức cho HS chữa
a Cơ giáo bảo HS làm gì?
b Vì tranh Đức vẽ làm giáo ngạc nhiên?
c Bức tranh thể điều gì?
e Câu viết theo mẫu Ai (con gì, gì) gì?
3 Củng cố dặn dò học bài: (2’) - Nhận xét học
- Chuẩn bị sau
- HS đọc lại
- HS đọc thầm câu hỏi, tìm câu trả lời
- Chữa vào
- Vẽ tranh thể lòng biết ơn
- Bức tranh vẽ bàn tay - Lịng biết ơn giáo nắm lấy bàn tay em
- Bức tranh quà tặng cô - HS lắng nghe
(5)-Ngày soạn: 16/10/ 2017
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 17 tháng 10 năm 2017 TOÁN
Tiết 32: KI - LÔ - GAM I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Có biểu tượng nặng hơn, nhẹ
- Làm quen với cân, cân cách cân
- Nhận biết đơn vị: kilơgam, biết đọc, viết tên gọi kí hiệu kilôgam (kg) 2 Kĩ năng:
- Tập thực hành cân số đồ vật quen thuộc
- Biết làm phép tính cộng, trừ với số kèm theo đơn vị kg 3 Thái độ: Rèn kĩ tính tốn
II Đồ dùng
- Cân đĩa, với cân 1kg, 2kg, 5kg - Quyển sách,…
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)
- Gọi học sinh lên bảng làm BT2 VBT - Học sinh giáo viên nhận xét
B Bài mới: (30p)
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
2 Dạy mới:
a Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn:
- Đưa cân (1kg) sách Yêu cầu học sinh dùng tay nhấc vật lên trả lời vật nặng hơn, nhẹ hơn?
- Cho học sinh làm tương tự với cặp đồ vật khác nhận xét "vật nặng hơn- vật nhẹ hơn"
- Kết luận: Muốn biết vật nặng nhẹ ta cần phải cân vật
b Giới thiệu cân cân:
- Cho học sinh quan sát cân đĩa Nhận xét hình dạng cân
- Giới thiệu: Để cân vật ta dùng đơn vị đo kilôgam, kilôgam viết tắt kg
- Viết lên bảng: kilôgam - kg - Yêu cầu học sinh đọc
- Cho học sinh xem cân 1kg, 2kg, 5kg đọc số đo ghi cân
c Giới thiệu cách cân thực hành cân:
- Giới thiệu cách cân thông qua cân bao gạo - Đặt bao gạo (1kg) lên đĩa cân phía bên cân 1kg (vừa nói vừa làm)
- HS lên bảng làm - HS lắng nghe
- Quả cân nặng
- Cân có đĩa, đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng - Hs lắng nghe
- HS đọc: Kilôgam
(6)- Nhận xét cho cô vị trí kim thăng bằng? - Vị trí hai đĩa cân tiểu nào?
- Tiểu kết luận: Khi ta nói túi gạo nặng 1kg
- Xúc gạo từ bao yêu cầu nhận xét vị trí kim thăng bằng, vị trí hai đĩa cân
- Kết luận: túi gạo nhẹ 1kg
- Đổ thêm vào bao gạo gạo (bao gạo nặng 1kg) tiếp tục hướng dẫn học sinh nhận xét để rút kết luận: bao gạo nặng 1kg
3 Thực hành
Bài 1: Đọc , viết (theo mẫu) - Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh đọc làm
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết
Bài 2: Tính (theo mẫu):
- Hướng dẫn học sinh cách làm - Gọi học sinh lên bảng làm
- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh tự làm vào
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Giáo viên học sinh nhận xét, chốt lại kết
C Củng cố, dặn dò: (5p)
- Về nhà làm tập SGK - Nhận xét học
- Kim
- Hai đĩa cân ngang - Yêu cầu học sinh nhắc lại - Kim thăng lệch phía cân Đĩa cân có túi gạo cao so với đĩa cân có cân - Học sinh nhắc lại kết cân
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm: 5kg, ki-lô-gam - Học sinh đọc y/c tập
- Học sinh lớp làm vào 1kg +2kg = 3kg
6 kg + 20 kg = 26kg 47kg+ 12 kg = 59kg - Học sinh đọc y/c
- HS nêu tóm tắt làm giải Bài giải
Cả hai bao gạo nặng là: 25 + 10 = 35(kg) Đáp số: 35 kg gạo - Học sinh nghe thực
-KỂ CHUYỆN
Tiết 7: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Xác định nhân vật câu chuyện: đội, thầy giáo Dũng 2 Kĩ năng:
- Kể lại toàn câu chuyện đủ ý, trình tự diễn biến - Biết tham gia dựng lại phần câu chuyện theo vai - Tập chung nghe bạn kể chuyện để đánh giá lời kể bạn 3 Thái độ:
(7)II Đồ dùng
- Mũ đội, kính đeo mắt… để thực tập
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5')
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét đánh giá học sinh
B Bài
1 Giới thiệu bài: (1')
- Trực tiếp
2 Hướng dẫn kể chuyện: (25')
a Nêu tên nhân vật câu chuyện
- Câu chuyện “Người thầy cũ” có nhân vật nào?
b Kể lại tồn câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
- Treo tranh SGK phóng to, HS kể theo tranh - Gọi đại diện nhóm lên kể
- Nhận xét, đánh giá nhóm có lời kể hay
c Dựng lại phần câu chuyện (đoạn 2)
Lần 1: GV người dẫn chuyện; HS: vai Lần 2: HS vai
Lần 3: Phân vai theo nhóm, gọi số nhóm lên kể trước lớp 4.
C Củng cố dặn dò: (4')
- Hãy nêu nội dung câu chuyện trên?
- Ý nghĩa: Hình ảnh người thày thật đáng kính trọng, tình cảm thày trị thật đẹp đẽ
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng : HS đóng vai - HS nhận xét
- HS nhắc lại tên - HS trả lời
- Làm việc theo nhóm
- HS nhóm nối tiếp kể đoạn
- Đại diện số nhóm lên tranh kể trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét nội dung cách diễn đạt
- Gọi HS lên kể
- HS lên kể, nhóm khác nhận xét
- Nhóm thi kể - HS trả lời
-CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP) Tiết 13: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Chép lại xác, trình bày đọan "Người thầy cũ"
2 Kĩ năng: Luyện tập phân biệt ui/uy; tr/ch iên/iêng. 3 Thái độ: Ham thích mơn học.
II Đồ dùng
- Bảng phụ - VBT
(8)A Kiểm tra cũ (5p)
- học sinh lên bảng lớp viết: chữ có vần ai, chữ có vần ay
- Giáo viên học sinh nhận xét
B Bài (30p) 1 Giới thiệu (1p)
- Trực tiếp
2 Hướng dẫn tập chép (3p)
a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc bảng
+ Đây đoạn "Người thầy cũ" + Dũng nghĩ bố về?
b Hướng dẫn cách trình bày (3p)
- Bài tả có câu?
- Bài tả có chữ cần viết hoa?
- Đọc lại câu văn có dấu phẩy, dấu hai chấm
c Hướng dẫn học sinh viết từ khó (3p)
- Đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng
- Nêu cách viết sửa lỗi cho học sinh
d Học sinh chép vào (10p) e Sốt lỗi tả (1p)
g Chấm, chữa (2p)
3 Hướng dẫn làm tập tả (7p) Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm vào VBT - Gọi học sinh đọc làm
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT - Gọi học sinh đọc làm
- Giáo viên học sinh nhận xét
C Củng cố, dặn dò: (5p)
- Học sinh nhà luyện viết chữ
- Nhận xét tiết học
- HS lên bảng Dưới lớp viết vào nháp
- HS lắng nghe
- học sinh đọc lại tập chép + Đoạn
+ Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ để khơng mắc lại
- câu
- Chữ đầu câu tên riêng - Em nghĩ: bố nhớ
- Xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt
- Học sinh chép - HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu - Học sinh thực
- HS làm: Bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ
- HS đọc yêu cầu - Học sinh làm
a) Giò chả, trả lại, trăn, chăn.
b) Tiếng nói, tiến bộ, lười biếng. - HS lắng nghe
(9)-Buổi chiều
THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cho HS cách tính nhẩm cách đặt tính tính. 2 Kĩ năng: Biết giải tốn có lời văn.
3 Thái độ: HS cẩn thận tính toán.
II Đồ dùng: VTH
III Hoạt động dạy học Bài 1: Tính nhẩm (6’)
- GV YC HS làm vào tập - Gọi HS đọc kết
- Nhận xét
Bài 2: Tính (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách tính đặt tính tính - Cho hs làm
- Gv nhận xét
Bài 3: Tính (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV YC HS làm vào tập - Gọi HS đọc kết
- Gv nhận xét
Bài 4: (6’)
- Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ? - GV HD HS làm
- Gọi HS lên chữa - GV nhận xét chốt ý
*Bài : Giải tốn theo tóm tắt sau (6’)
Gà có : 48 Vịt nhiều gà : 7con Vịt có : ? - Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ? - GV HD HS làm - Gọi HS lên chữa - GV nhận xét chốt ý
IV Củng cố dặn dò: (4’)
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS đọc bài, giải nháp - HS lên chữa
- Dưới lớp nhận xét - Chữa vào - HS đọc yêu cầu - HS nêu
- HS làm
- 2, HS đọc kết - HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS chữa nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm
Bài giải
Bao ngô cân nặng số ki – lô – gam là: 58 - 23 = 35 (kg)
Đáp số: 35 kg - HS chữa nhận xét
- HS đọc yêu cầu, làm Bài giải Vịt có số là:
48 + = 55 (con) Đáp số: 55con - HS làm
(10)BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC
Bài 1: BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ ( Soạn Giáo án riêng ) -Ngày soan: 15/ 10/ 2017
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 18 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC
Tiết 21: THỜI KHOÁ BIỂU I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Nắm số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn TKB 2 Kĩ năng:
- Đọc "thời khoá biểu", biết ngắt sau nội dung cột, ngắt nghỉ sau dòng
- Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 3 Thái độ: u thích mơn học
* QTE: Quyền tham gia học tập, vui chơi.
II Kĩ sống bản:
- Lắng nghe tích cực; giao tiếp; hợp tác; tự nhận thức; định
III Đồ dùng
- Bảng phụ ghi mục lục sách thiếu nhi - TKB lớp
IV Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Sưu tầm mục lục truyện thiếu nhi - Giáo viên nhận xét
B Bài (30p) 1 Giới thiệu (1p)
- Trực tiếp
2 Hướng dẫn luyện đọc (15p)
a Giáo viên đọc mẫu: đọc đến đâu thước đến đó: đọc theo ngày (thứ - buổi - tiết)
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Luyện đọc theo trình tự: thứ - buổi - tiết.
- Gọi học sinh đọc thành tiếng TKB ngày thứ hai theo mẫu SGK
- HS đọc từ khó: Tiếng việt, nghệ thuật, ngoại ngữ
c HS đọc đoạn
- HS đọc nối y/c Bt1( thứ- buổi- tiết) - HS đọc nối y/c Bt2( buổi- tiết- thứ)
d Học sinh luyện đọc theo nhóm. e Các nhóm thi đọc
3 Hướng dẫn tìm hiểu (14p)
- học sinh trả lời thông tin mục lục
- Học sinh nghe - Học sinh lắng nghe - HS nối tiếp đọc - HS đọc
- Nhiều học sinh đọc
VD: Thứ hai:/ Buổi sáng:/Tiết 1:/ TV:/ Tiết 2:/ Toán/ Hoạt động vui chơi 25 phút;/ Tiết 3/ Thể dục;/Tiết 4/ TV
(11)- học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm TKB, đếm số tiếtcủa mơn học - số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn; ghi lại vào VBT - Nhiều học sinh đọc làm trước lớp
- Em cần TKB để làm gì?
C Củng cố, dặn dị (5p)
- học sinh đọc TKB lớp
* QTE: Quyền tham gia học tập, vui chơi.
- Nhắc HS rèn luyện thói quen sử dụng TKB
- Học sinh đọc
- Nhiều học sinh đọc
- Để biết lịch học, chuẩn bị nhà, mang sách đồ dùng học tập cho
- Học sinh thực
-TOÁN
Tiết 33: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với cân đồng hồ, tập cân với cân đồng hồ. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm tính giải tốn với số kèm theo đơn vị kg.
3 Thái độ: u thích mơn học.
II Đồ dùng
- Một cân đồng hồ, cân bàn
- Túi gạo, túi đường, sách vở, cam
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính: 6kg + 10kg = 46kg + 12kg = - Giáo viên học sinh nhận xét
B Bài (30p) 1 Giới thiệu (2p)
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2 Bài tập thực hành (28p) Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh làm vào VBT
- Gọi học sinh đọc kết quả, giáo viên học sinh nhận xét
- Bài tập củng cố lại cho em kiến thức gì?
Bài 2: Câu đúng, câu sai?
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh làm
- Gọi học sinh nêu miệng làm
- Học sinh lên bảng thực
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh làm
Lời giải:
- Túi cam cân nặng 1kg - Bạn Hoa cân nặng 25 kg - HS trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS tự làm vào vbt
(12)- Học sinh làm, giáo viên học sinh nhận xét
- Bài tập vừa giúp em nhớ lại gì?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh làm
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Học sinh làm, giáo viên học sinh nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Gọi học sinh tóm tắt:
+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?
- Gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên học sinh nhận xét
- Hãy nhắc lại cách giải toán có lời văn?
Bài 5: (7p)
- Gọi học sinh tóm tắt
- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào VBT
- Giáo viên học sinh nhận xét
- Nhắc lại cách giải tốn hơn?
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Học sinh nhà làm tập SGK - Nhận xét học, chuẩn bị sau
Đáp án: a- sai; b – Đ; c- Đ, d- S, e- S; g- Đ
- Học sinh đọc yêu cầu tập - HS tự làm vào vbt
- HS lên bảng làm kg + kg – kg= 5kg 15 kg – 10 kg + kg= 12kg - HS đọc yêu cầu
- Học sinh tóm tắt - HS phân tích đề - HS tóm tắt tốn - học sinh làm bảng lớp
Bài giải
Mẹ mua số ki-lô-gam gạo nếp là: 26 – 16 = 10(kg)
Đáp số: 10kg gạo nếp - Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh tóm tắt
- Học sinh làm Bài giải
Con ngỗng cân nặng là: + = 5(kg) Đáp số: 5kg - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 16/10/2017
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 19 tháng 10 năm 2017 TOÁN
Tiết 34: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh thực phép cộng dạng + (từ lập thuộc các cơng thức cộng với số)
2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính nhẩm (thuộc bảng cộng với số). 3 Thái độ: u thích mơn học.
II Đồ dùng
- Que tính
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
(13)VBT mà cô giáo giao
- Học sinh giáo viên nhận xét
B Bài (30p) 1 Giới thiệu (2p)
- Trực tiếp
2 Giới thiệu phép cộng + (10p) a Giới thiệu
- Nêu tốn: có que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?
- Để biết có tất que tính ta làm phép tính gì?
b Đi tìm kết quả:
- u cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết
- que tính, thêm que tính que tính?
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
c Đặt tính thực phép tính
- Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính thực phép tính
- Kết luận cách thực phép cộng +
3 Bảng cộng với số:
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết phép tính sau điền vào bảng
- Xố dần bảng cơng thức cho học sinh học thuộc lòng
4 Thực hành (18p) Bài 1: Tính nhẩm
- Gv gọi hs đọc y/c tập
- Yêu cầu học sinh tự làm vào - Gọi học sinh đọc kết
- Học sinh giáo viên nhận xét
Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
- Học sinh nghe - HS lắng nghe
- Nghe phân tích đề tốn - Phép cộng +
- Thao tác que tính - Là 11 que tính
- Trả lời - Đặt tính
- HS nêu cách đặt tính - HS lắng nghe, ghi nhớ - Thao tác que tính
- Học thuộc lịng bảng cơng thức cộng với số
- Học sinh đọc
- HS làm cá nhân vào vbt - HS nêu kq miệng
6 + = 12 + = 13 + = 14 + = +6 = 13 + = 14
- Học sinh đọc
- Học sinh làm bảng lớp
(14)- Gọi học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét chốt lại kết
Bài 3: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh làm vào
- Gọi học sinh đọc kết
- Giáo viên học sinh nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Học sinh làm vào
- GV gọi HS nêu miệng câu trả lời - GV củng cố cách đếm số điểm hình
Bài 5: > < = ?
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Học sinh tự làm vào - Gọi học sinh lên làm bảng - Giáo viên nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh nhà làm tập
- HS lắng nghe - Học sinh đọc - Học sinh làm Lời giải:
6 + = 11 + = 13 + = 12
- Học sinh đọc - Học sinh làm - 1HS chữa bảng
Lời giải: - Trong hình trịn có điểm - Ngồi hình trịn có điểm - Có tất số điểm là: 15 điểm
- HS nêu yêu cầu tập - HS làm
7 + = + + – < 11 + > + + – 10 >3 - Học sinh thực theo lời dặn giáo viên
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 7: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố vốn từ môn học hoạt động người. 2 Kĩ năng: Rèn kĩ đặt câu với từ hoạt động.
3 Thái độ: u thích mơn học
* QTE: Trẻ em có quyền học tập.
II Đồ dùng
- Tranh minh hoạ hoạt động người - Bảng phụ ghi BT4
- VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: (5p)
- học sinh đặt câu hỏi cho phận câu gạch (mẫu Ai gì?) - Bé Uyên học sinh lớp
- Mơn học em u thích là tin học.
- GV nhận xét
B Bài mới: (30p) 1 Giới thiệu bài:
- Học sinh thực - Ai học sinh lớp 1?
(15)- Trực tiếp
2 Hướng dẫn làm tập Bài tập 1:
- Treo TKB lớp yêu cầu học sinh đọc
+ Kể tên mơn học thức lớp mình?
+ Kể tên môn học tự chọn lớp mình?
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Treo cho học sinh quan sát tranh hỏi:
+ Tranh vẽ bạn nhỏ làm gì? + Từ hoạt động bạn nhỏ từ nào?
+ Tiến hành tương tự với tranh 2, 3,
+ Viết nhanh từ học sinh vừa tìm lên bảng
Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh làm mẫu
- Yêu cầu HS thực hành theo cặp đọc làm trước lớp
- Nhận xét câu học sinh
Bài tập 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Viết nội dung tập lên bảng, chia thành cột
- Phát thẻ từ cho nhóm học sinh Thẻ từ ghi từ hoạt động khác có đáp án
- Nhận xét nhóm làm tập
C Củng cố, dặn dò: (9p)
- Yêu cầu đặt câu có từ hoạt động - Nhận xét chung tiết học
- HS lắng nghe
- học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Tiếng việt, toán, đạo đức, tự nhiên xã hội, nghệ thuật
+ Tiếng anh
- Đọc yêu cầu tập - Bạn học - Đọc
- Bức tranh 2: bạn viết - Bức tranh 3: Nghe
- Bức tranh 4: Nói - Đọc yêu cầu tập
- Hs thực theo yêu cầu GV - Nhận xét, đánh giá
- HS đọc
- nhóm hoạt động, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
- Đáp án: dạy, giảng, khuyên
- Học sinh thực
-TẬP VIẾT
Tiết 7: CHỮ HOA: E, Ê I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết viết hai chữ viết hoa: E, Ê theo cỡ chữ vừa nhỏ.
2 Kĩ năng: Biết viết câu ứng dụng "Em yêu trường em" theo cỡ chữ nhỏ; chữ viết mẫu, nét nối chữ quy định
(16)II Đồ dùng
- Mẫu chữ viết hoa E, Ê
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ dòng kẻ li: Em yêu trường em - Vở tập viết
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ:(4,)
- Lớp viết bảng con: Đ, Đẹp
- GV chữa, nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp
2 HD HS viết (7')
- GV treo chữ mẫu - H/d HS nhận xét - Chữ E, Ê cao li? - Chữ E Ê gồm nét?
- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu
- GV HD cách viết SHD - Y/ C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ
- HS nhận xét độ cao, E/ g / t chữ - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu
-Y/ C HS viết bảng
3 HS viết (15').
- GV ý tư ngồi, cách cầm bút
4, Chấm chữa (7')
- GV chấm chữa nhận xét
3 Củng cố dặn dò: ( 3')
- Nhận xét học - VN viết vào ô li
- HS viết bảng - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - li
- nét, nét
- HS quan sát, lắng nghe
- HS viết bảng
- HS viết vào
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 14: CÔ GIÁO LỚP EM I Mục tiêu
1 Kiến thức: Làm tập phân biệt tiếng có vần ui/ uy; âm đầu ch/tr. 2 Kĩ năng: Nghe viết khổ thơ 2, "Cơ giáo lớp em"; Trình bày khổ thơ chữ
3 Thái độ: HS có thái độ rèn chữ viết
(17)- Bảng phụ kẻ BT2 - VBT
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- học sinh viết lên bảng lớp, lớp viết bảng giấy nháp từ sau: huy hiệu, vui vẻ, trăn, chăn - Giáo viên nhận xét
B Bài (30p) 1 Giới thiệu (2p)
- Trực tiếp
2 Hướng dẫn nghe - viết (20p) a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- GV đọc đầu khổ thơ cuối - Giúp học sinh nắm nội dung bài: + Khi dạy viết gió nắng nào?
+ Câu thơ cho thấy bạn học sinh thích điểm mười chấm?
b Hướng dẫn HS cách trình bày
+ Mỗi dịng thơ có mẫy chữ?
+ Các chữ đầu dòng thơ nào?
c Hướng dẫn HS viết từ khó
- Học sinh tập viết chữ ghi tiếng, từ khó dễ lẫn: lớp, lời, giảng, trang…
d Viết vào vở
- Giáo viên nhắc học sinh nghe cho xác, viết chữ rõ ràng, tả, trình bày
e Sốt bài
g Chấm chữa bài
2.3 Hướng dẫn học sinh làm tập (8p)
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Treo bảng có sẵn tập
- Gọi học sinh làm mẫu, chỉnh sửa lỗi
Bài 3a:
- Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Treo bảng phát thẻ từ cho nhóm yêu cầu hai nhóm thi gắn từ
- Nhận xét
- Học sinh thực - Học sinh nghe - HS lắng nghe - học sinh đọc lại
- Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp xem chúng em học - Ngắm
- HS trả lời
- HS viết vào bảng - Học sinh viết vào - HS nghe GV đọc soát lỗi
- Học sinh đọc - Đọc thầm
- Thuỷ/ thuỷ chung/ thuỷ tinh/… - Núi/ núi cao/ trái núi/
- Luỹ/ luỹ tre/ đắp luỹ/ - Các nhóm thực
(18)C Củng cố, dặn dò: (5p)
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà chuẩn bị
- Học sinh nghe thực
-Ngày soạn: 17/10/2017
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 20 tháng 10 năm 2017 TOÁN
Tiết 35: 26 + I Mục tiêu
1 Kiến thức: Giúp học sinh biết thực phép cộng dạng 26 + 5. 2 Kĩ năng: Củng cố giải toán đơn nhiều cách đo đoạn thẳng. 3 Thái độ: Ham thích học tốn
II Đồ dùng
- Que tính
III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi học sinh lên bảng
+ Đọc thuộc lòng bảng cộng cộng với số
+ Tính nhẩm: + + 3; + + 2; - Học sinh giáo viên nhận xét
B Bài (30p) 1 Giới thiệu (2p)
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu
2 Giới thiệu phép cộng 26 + (10p) a Giới thiệu
- Nêu tốn: có 26 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?
- Để biết có tất que tính ta làm nào?
b Đi tìm kết quả
- Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết
c Đặt tính thực phép tính
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính Các học sinh khác làm vào nháp
- Hỏi: Em đặt tính nào?
- Em thực phép tính nào? - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại
3 Thực hành (18p) Bài 1: Tính
- Học sinh thực hiện,
- Dưới lớp ý theo dõi làm bạn để nhận xét
- Học sinh nghe - HS lắng nghe
- Nghe phân tích đề tốn - Ta thực phép cộng 26 +
- Thao tác que tính báo cáo kết quả: có tất 31 que tính
- Đặt tính: 26 + 31 - HS nêu
(19)- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm
- Học sinh làm tập vào VBT, học sinh đọc kết
- Giáo viên nhận xét chốt lại kết
Bài 2: Số?
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh cách làm
- Gọi học sinh lên bảng làm bảng phụ - Học sinh giáo viên nhận xét
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc toán - Gọi học sinh tóm tắt tốn - Hỏi: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Học sinh làm vào - học sinh lên làm bảng lớp - Học sinh giáo viên nhận xét
Bài 3: Đo độ dài đoạn thẳng AB, BC, AC
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh làm vào sau nêu miệng kết
- Giáo viên nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Nhắc HS nhà làm tập - Giáo viên nhận xét học
- Học sinh đọc
- Học sinh làm, HS chữa bảng lớp 16 36 46 56 66 + + + + + 20 42 53 64 75 - Học sinh đọc
- Học sinh làm bài:
10 + = 16 + = 22 + = 28 + = 34
- HS đọc y/c tập - Học sinh lên bảng làm - 1HS giải bảng lớp
Bài giải
Số điểm 10 tháng tổ em là: 16 + = 21 (điểm)
Đáp số: 21điểm - Học sinh đọc
- Học sinh làm nêu miệng Đáp án: Đoạn thẳng AB: cm Đoạn thẳng BC: cm Đoạn thẳng AC: 12 cm - Học sinh nghe thực
- Học sinh nghe rút kinh nghiệm
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 7: KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Dựa vào tranh vẽ liên hoàn, kể câu chuyện đơn giản có tên Bút giáo
- Trả lời số câu hỏi thời khoá biểu 2 Kĩ năng:
-Biết viết TKB ngày hôm sau lớp theo mẫu học 3 Thái độ: u thích mơn học
* QTE: Quyền học tập, bạn bè thầy cô giáo giúp đỡ.
II Kĩ sống bản:
(20)- Lắng nghe tích cực, quản lí thời gian
III Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT1 SGK - Bút dạ, bảng phụ
IV Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: ( 3’)
- học sinh làm lại BT2 tuần
- học sinh đọc tên truyện, tác giả số trang theo thứ tự mục lục tập truyện thiếu nhi
- Giáo viên nhận xét
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp
2 Hướng dẫn làm tập: (30’) Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Treo tranh
Tranh 1:
- Bức tranh vẽ cảnh đâu? - Hai bạn học sinh làm gì? - Bạn trai nói gì?
- Bạn gái trả lời sao?
- Gọi học sinh kể lại nội dung - Gọi học sinh nhận xét
- Gợi học sinh đặt tên cho nhân vật truyện
Tranh 2:
- Bức tranh có thêm nhân vật nào? - Cơ giáo làm gì?
- Bạn trai nói với giáo? Tranh 3:
- Hai bạn nhỏ làm gì? Tranh 4:
- Bức tranh vẽ cảnh đâu?
- Bạn trai nói chuyện với ai? - Bạn trai nói làm với mẹ? - Mẹ bạn có thái độ nào? - Gọi học sinh kể lại câu chuyện - Học sinh kể lại câu chuyện theo vai
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT
- Học sinh thực - Học sinh nghe
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - Trong lớp học - Tập viết
-Tớ quên không mang bút - Tớ có bút
- học sinh kể lại câu chuyện
- Nhận xét nội dung, lời kể, giọng điệu, cử điệu
- HS đặt tên - Cô giáo
- Cho bạn trai mượn bút - Em cảm ơn cô ạ!
- Tập viết - Ở nhà bạn trai - Mẹ bạn
- Nhờ có giáo cho mượn bút, viết điểm 10 giơ lên cho mẹ xem
- Mỉm cười nói: mẹ vui - Học sinh kể
(21)- Theo dõi nhận xét làm bạn
Bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS hỏi trả lời theo TKB
C Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Hơm lớp học câu chuyện gì? - Ai đặt tên khác cho chuyện khơng?
- Dặn học sinh nhà tập kể lại chuyện
- Học sinh đọc
- học sinh đọc câu hỏi, học sinh trả lời theo TKB lập
- Bút cô giáo
- Chiếc bút mực/ Cô giáo lớp em/ - Học sinh lắng nghe
-SINH HOẠT TUẦN 7 I Nhận xét tuần qua:
- Nề nếp:
+ Thực tốt nề nếp học giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy
- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học làm tương đối đầy đủ trước đến lớp
- Lao động vệ sinh: Đầu em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường
- Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
* Tuyên dương bạn có thành tích học tập cao tham gia hoạt động như:
II Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn tiến
- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em thiếu
- Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho học sinh chưa hồn thành mơn học
- Xây dựng đôi bạn giúp học tập - Giáo dục thực tốt ATGT
- Thi đua chào mừng ngày 20/10 - Tiếp tục giải toán qua mạng
III Chuyên đề:
KĨ NĂNG SỐNG
CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (T1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh nhận biết hành vi nguy hiểm xảy gây tai nạn thương tích cho người xung quanh
2 Kĩ năng: Biết từ chối khuyên bạn không tham gia hành vi gây tai nạn thương tích
3 Thái độ: Học sinh rèn kĩ giao tiếp thông qua hoạt động.
(22)- Bài tập thực hành kĩ sống
III Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra cũ (2’)
- Kiểm tra sách học sinh - GV nhận xét
B Bài (15’)
1 Giới thiệu bài: Trực tiếp
2 Dạy mới Bài tập 1
a, Em quan sát tranh dưới cho biết điều nguy hiểm nào xảy với bạn mỗi tình sau:
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm để nêu điều nguy hiểm xảy tranh
+ Tranh 1: Trèo cao để hái ( bắt tổ chim)
+ Tranh 2: Trèo lên cột điện để lấy diều bị mắc dây điện
+ Tranh 3: Vừa tắm vừa đùa nghịch hồ nớc lớn
+ Tranh 4: Ngồi xe khách thò đầu, thị tay ngồi
- Gọi học sinh nhận xét - GV kết luận tranh
b, Nếu em chứng kiến việc làm các bạn tình em khuyên bạn nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến
- Gv đưa giải pháp tranh
Bài tập 2
a, Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hs lắng nghe - Hs lắng nghe
- HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm
- Trình bày kết thảo luận + T1: Ngã từ xuống
+ T2: Bị điện giật (ngã từ cột điện xuống)
+ T3: Bị chết đuối
+ T4: Gây tai nạn giao thông cho thân người đường
- HS nhận xét - Hs lắng nghe
- Thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm nêu ý kiến
+ TH1: Bạn không nên trèo hái + TH2: Bạn không trèo lên cột điện bị điện giật ngã + TH3: Bạn khơng nên tắm ao khơng có người lớn
+ TH4: Khi ngồi xe khách bạn cần ngồi yên không nô đùa, nghịch ngợm
- Hs lắng nghe
(23)- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát HS thảo luận nhóm để giải thích khơng nên chơi, đùa nghịch bạn tình sau đây? + Tranh 1: Bật lửa nghịch gần bình ga, bình xăng
+ Tranh 2: Đốt lửa sởi rừng + Tranh 3: Đá bóng đường phố đông xe cộ qua lại
+ Tranh 4: Chui vào đường ống để chơi - Gọi học sinh nhận xét
- GV kết luận tranh
b, Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV nêu yêu cầu: Nếu em chứng kiến việc làm bạn tình em khuyên bạn nào?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bốn - Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến
- GV nhận xét, chốt đáp án
C Củng cố, dặn dò (3’)
- Nêu lại tình nguy hiểm tranh
- Thực theo lời khuyên hoạt động
- HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm ba
- Trình bày kết thảo luận
+ TH1: Vì lửa làm nổ, cháy bình ga, xăng
+ TH2: Làm cháy rừng + TH3: Sẽ bị xe cộ đâm vào
+ TH4: Ống lăn xuống gây nguy hiểm - HS nhận xét
- Hs lắng nghe - HS lắng nghe
- Thảo luận nhóm bốn - Đại diện nhóm nêu ý kiến
+ TH1: Không nên ngịch lửa, nơi gần bình ga, xăng
+ TH2: Khơng nên đốt lửa rừng lửa làm cháy rừng
+ TH3: Không nên chơi đá bóng lịng đường bạn dễ bị tai nạn + TH4: Không nên chui vào đường ống ống lăn bạn gặp nguy hiểm - Hs lắng nghe
- HS nêu lại - Hs lắng nghe