Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
92,49 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNVẬTLIỆUVÀCÔNGCỤDỤNGCỤ 1 1 TẠI CÔNG TY 247 BỘ QUỐC PHÒNG. I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY 247 - BQP. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Cuối năm 1982, Quân chủng Phòng không thành lập trạm may đo trực thuộc Cục hậu cần. Sau một thời gian làm côngtác chuẩn bị, ngày 01 tháng 4 năm 1983 trạm may đo Phòng Không chính thức đi vào hoạt động, tiền thân của Công ty 247 ngày nay. Nhiệm vụ của trạm may đo lúc đó là : May quân phục K82 cho sĩ quan cấp tá của quân chủng Phòng Không và từng bước xây dựng trạm vững mạnh toàn diện. Biên chế tổ chức ban đầu gồm 12 cán bộ , QNCN, CNVQP. Thành lập và hoạt động trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, toàn bộ nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị và tiền lương của cán bộ, công nhân viên đều do ngân sách Quân đội cấp. Trong những ngày đầu mới thành lập, trạm mới chỉ có 45 cán bộ công nhân viên, cơ sở trang thiết bị còn nghèo nàn, lạc hậu ( 45 máy khâu đạp chân của Sài Gòn và Trung Quốc ), trình độ cán bộ, công nhân còn thấp, quy mô sản xuất nhỏ hẹp nên hoạt động sản xuất kinh doanh còn có nhiều hạn chế . Từ năm 1983 đến năm 1991, trạm vừa thực hiện nhiệm vụ, vừa đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho cán bộ, nhân viên, vừa chủ động đề nghị cấp trên đầu tư, mua sắm đổi mới trang thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất. Cùng với sự chyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ 2 2 ___________________________________________________________________ ___________________________________________ã số thuế 0100385835-1. Trụ sở chính: 311 Đường Trường Chinh - Thanh Xuân - Hà Nội. Điện thoại: 8531153 - 8537502 - 8531908 / FAX: 8530154. Sau năm năm thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt của các thành phần kinh tế khác. Là một doanh nghiệp kinh tế quốc phòng, nhưng tỉ lệ hàng quốc phòng mà cấp trên giao cho công ty rất ít(khoảng 15%) chủ yếu là hàng kinh tế. Do đó công ty phải tự đổi mới tổ chức đào tạo tay nghề đầu tư mua sắm trang thiết bị, tìm kiếm khách hàng, tự khẳng định uy tín của mình đối với khách hàng và đã thực sự đứng vững trong cơ chế thị trường. Công ty 247- BQP được nhà nước giao vốn, hoạt động theo phương thức tự hạch toán, có trách nhiệm bảo toànvà phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước. Cho nên ngoài nhiêm vụ chính là may đo quân phục cho các cán bộ chiến sĩ quân đội theo kế hoạch được giao hàng năm của Bộ quốc phòng, Công ty đã chủ động tìm kiếm, khai thác nguồn hàng bên ngoài để ký kết các hợp đồng kinh tế về may đo trang phục cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhằm tăng doanh lợi cho bản thân công ty cũng như các khoản đóng góp cho Nhà nước, chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên. Công ty 247- BQP là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, chịu ảnh hưởng trực tiếp của quy luật cung cầu trên thị trường. Vì vậy mà công ty đã gặp không ít khó khăn do phải cạnh tranh gay gắt với nhiều tổ chức kinh tế khác hoạt động sản xuất kinh doanh trong cùng ngành. nhưng với sự sáng tạo và năng động của ban lãnh đạo cũng như sự cần cùvà yêu nghề, ý thức trách nhiệm của cán bộ, công nhân viên, công ty đã dẫn gỡ bỏ những khó khăn nhanh chóng nắm bắt thị trường và đang từng bước khẳng định vị trí và vai trò của mình trên thị trường. Về tình hình Tài chính của Công ty năm 2001 có thể khái quát như sau: - Vốn cố định : 13.500 triệu đồng 3 3 - Vốn lưu động : 12.339 triệu đồng - Tổng số vốn : 25.839 triệu đồng - Nguồn vốn: Vốn ngân sách nhà nước cấp: 12.400 triệu đồng. Vốn tự có : 4.200 triệu đồng chiếm 16,25% Vốn khác : 9.239 triệu đồng. Năng lực sản xuất hiện nay là 990.000 sản phẩm/1năm, với doanh thu bình quân tăng đều từ 5.250 triệu đồng ( năm 1996 ) lên 29.000 triệu đồng (năm 2002 ). Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 10 đến 15 %. Năm 2002 đánh dấu sự phát triển vượt bậc của Công ty cụ thể là: Với sự nỗ lực không ngừng và sự kết hợp chặt chẽ giữa Giám đốc và các phòng, ban, cán bộ Công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Do được đầu tư về vốn, máy móc thiết bị, con người nên qui mô của Công ty ngày càng được mở rộng: Từ chỗ chỉ có 45 công nhân viên vào ngày đầu thành lập hiện nay số công nhân viên của Công ty lên 600 người (tăng lên hơn 19 lần). Trang thiết bị máy móc được bổ sung lên đến trên 350 thiết bị bao gồm nhiều loại thiết bị đặc chủng như: Hệ thống máy may 2 kim, hệ thống máy thùa đầu tròn, máy ép Mex, máy sũ ép SiLC, dàn là hơi . Đây là các loại máy móc được nhập về từ Nhật Bản và Đức để phục vụ cho quá trình sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị trường. Công ty đã sử dụng hết cường độ làm việc, luôn luôn bảo đảm chất lượng của sản phẩm, tìm ra nguồn tiêu thụ với những mặt hàng mới có chất lượng cao. Do công ty làm ăn có uy tín trên thị trường mà ngày càng có nhiều bạn hàng đến với Công ty trong đó có những bạn hàng lớn và thường xuyên như: Bộ công an, Viện kiểm sát, Hải quan, Kiểm lâm Sản phẩm của Công ty rất đa dạng với mẫu mã đẹp, chất lượng cao, giá cả hợp lý và phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, Công ty đã mở rộng thị trường ra nước ngoài. Theo công văn số 1121058/GB ngày 21/07/1997 của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp về đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu, Công ty đã 4 4 chủ động tìm kiếm các bạn hàng quốc tế. Tính đến nay, Công ty đã xuất khẩu hơn 1.000.000 sản phẩm sang thị trường lớn như Châu Âu, Châu Mỹ Có thể khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm trở lại đây như sau: Đơn vị tính: 1000 đồng STT Chỉ tiêu 1999 2000 2001 1 Doanh thu 19.868.474 22.414.315 29.076.587 2 Nộp ngân sách 721.343 1.035.742 1.586.615 3 Lợi nhuận 825.734 1.168.210 1.105.573 4 Thu nhập bình quân 670 740 775 Công ty được phép kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký theo giấy phép kinh doanh số 111519 ngày 27/11/1996 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà nội cấp. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý của Công ty : *. Đặc điểm tổ chức sản xuất : Công ty 247 BQP là một doanh nghiệp Nhà nước có nhiệm vụ : - Chủ động khai thác các nguồn hàng may mặc phục vụ nhu cầu trong và ngoài quân đội đặc biệt là khai thác các nguồn hàng trang phục của các cơ quan ban ngành Nhà nước cũng như nhu cầu may mặc dân sinh. - Chủ động quan hệ, giao dịch tìm kiếm thị trường, lo đủ và dư việc làm cho công nhân, tổ chức huấn luyện, đào tạo tay nghề cho cán bộ, công nhân. - Tìm các giải pháp quản lý, chỉ đạo hướng dẫn công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và tổ chức tiêu thụ hết số sản phẩm làm ra, củng cố từng bước uy tín và vị thế của công ty trên thị trường. - Trực tiếp thực hiện và bảo đảm các chế độ quyền lợi của người lao động theo quy định của luật lao động và chỉ đạo của giám đốc công ty. 5 5 Công ty 247 sản xuất hàng may mặc theo quy trình công nghệ khép kín : cắt may và hoàn thiện bằng các máy móc chuyên dùng. Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh theo 5 phân xưởng, mỗi phân xưởng có chức năng nhiệm vụ sản xuất khác nhau. Nhiệm vụ chính của từng phân xưởng như sau : - Phân xưởng cắt : Cắt các loại quần áo theo số đo, mẫu mã của khách hàng yêu cầu, sau đó ép mếch, vắt sổ và chuyển cho các phân xưởng may tiếp tục may và hoàn thành sản phẩm. - Phân xưởng may I và may II : Thực hiện các công nghệ may và hoàn thiện bán thành phẩm mà phân xưởng cắt chuyển giao. - Phân xưởng may cao cấp : Thực hiện công nghệ may và hoàn thành sản phẩm, nhưng ngoài những sản phẩm may như phân xưởng may I và II. Phân xưởng may cao cấp còn chuyên may những mặt hàng cao cấp đòi hỏi độ chính xác, kiểu cách phức tạp. - Phân xưởng hoàn thiện : Có nhiệm vụ thùa khuy, đính cúc, là, đóng gói, dán nhãn mác lên bao bì sản phẩm. *. Đặc điểm tổ chức quản lý : Công ty 247 là doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân, bộ máy quản lý tại Công ty được tổ chức theo mô hình một cấp và trực thuộc Quân chủng Phòng không - Không quân, Ban giám đốc trực tiếp lãnh đạo đến từng phòng ban, phân xưởng nhằm quản lý chặt chẽ kinh tế, kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Trong đó: Ban giám đốc gồm: - Giám đốc Công ty - Phó giám đốc nội bộ - Phó giám đốc kinh doanh Các phòng ban gồm: - Phòng chính trị - Phòng kinh doanh 6 6 - Phòng kếtoán - Phòng kế hoạch tổng hợp - Phòng kỹ thuật - Phòng bảo vệ - Cửa hàng * Chức năng các bộ phận: - Giám đốc: được Bộ Quốc phòng - Quân chủng Phòng không ra quyết định bổ nhiệm. Là đại diện pháp nhân của Công ty, Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất trong công ty,chịu trách nhiệm cao nhất trước người bổ nhiệm và trước pháp luật về mọi hoạt động SXKD của Công ty. - Phó giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc phân công nhiệm vụ vàcông việc cụ thể. Có hai phó Giám đốc: + Phó giám đốc kinh doanh điều hành hoạt động của Phòng Kế hoạch,phòng kinh doanh, có trách nhiệm báo cáo thường xuyên về xây dựngkế hoạch, giám đốc kế hoạch kinh doanh ngắn và dài hạn, phương án SXKD phục vụ cho việc mở rộng hoạt động và qui mô của Công ty. + Phó giám đốc nội bộ: xây dựngvà đề xuất với giám đốc về định mức sản xuất hàng hóa, bảo đảm thực hiện tốt về sản xuất kinh doanh của Công ty, trực tiếp quản lý các phân xưởng, điều hành vàthực hiện kế hoạch sản xuất, duy trì và tổ chức các biện pháp an toàn vệ sinh lao động, báo cáo định kỳ về tiến bộ sản xuất, chất lượng sản phẩm, nhu cầu về NVL sản phẩm hàng hóa và những NVL còn tồn đọng. Được giám đốc ủy quyền ký toàn bộ các Phiếu nhập vật tư hàng hóa, sản phẩm và ký Phiếu xuất vật tư, hàng hóa cho sản xuất. - Phòng Kinh doanh: Có 1 trưởng phòng và 5 nhân viên chức năng chính là khai thác mua vật tư nguyên liệu, nghiên cứu tìm hiểu thị trường, ký kết các HĐKT, quảng cáo, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, làm thủ tục hải quan tham gia các hoạt động kinh doanh, thương mại của Công ty, tiến hành các hoạt động chào hàng 7 7 nhằm thu hút nhiều bạn hàng tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh các hoạt động bán hàng với hiệu quả cao nhất, nắm chắc thông tin về giá cả, về biến động hàng hóa trên thị trường, làm tham mưu cho Giám đốc đàm phán với bạn hàng để bảo đảm mua bán với giá cả hợp lý nhằm hạn chế thiệt hại đối với Công ty do giá cả gây nên. - Phòng Kỹ thuật: có 1 trưởng phòng và 9 nhân viên chịu trách nhiệm trước Giám đốc về toàn bộ côngtác kỹ thuật, quản lý tiêu hao nguyên phụ liệu, định mức lao động, chất lượng từng loại sản phẩm; Tổ chức thiết kế, chế mẫu các loại sản phẩm theo ý tưởng khách hàng kết hợp với Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu đưa ra nhiều mẫu hàng đáp ứng được yêu cầu của người tiêu dùng; Nghiên cứu cải tiếng qui trình công nghệ để bảo đảm sản xuất đạt năng suất cao; Phối hợp với các bộ phận để giải quyết những khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm. - Phòng Kế hoạch: Có 1 trưởng phòng và 8 nhân viên xây dựngkế hoạch SXKD, đôn đốc và giám sát việc thực hiện kế hoạch ở các phòng, phân xưởng sản xuất. Cân đối vật tư cho sản xuất, giải quyết mọi vướng mắc về vật tư trong cả quá trình hoạt động SXKD của Công ty; Nắm và tổng hợp kết quả thực hiện kế hoạch báo cáo Giám đốc và các cấp có thẩm quyền. - Phòng Chính trị: Có 1 trưởng phòng và 2 nhân viên. Tiến hành giáo dục chính trị, tư tưởng trong Công ty theo chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước; Ban hành soạn thảo các qui định về mọi hoạt động có liên quan tới Đảng, côngtác chính trị đoàn thể như: công đoàn, đoàn viên, thanh niên . góp phần làm cho Công ty phát triển về mọi mặt; Cùng các cấp lãnh đạo bồi dưỡng, đào tạo và tuyển chọn cán bộ để bố trí vào các cương vị lãnh đạo, động viên khen thưởng kịp thời những gương việc tốt. - Phòng Kế toán: Có 1 trưởng phòng và 5 nhân viên. Chịu trách nhiệm quản lý và đưa vào sử dụng có hiệu quả nhất các loại vốn và quỹ Công ty, thực hiện bảo toàn vốn; Hướng dẫn các bộ phận của Công ty mở các loại sổ sách vàthực hiện chế độ thống kê, kếtoán theo đúng Pháp lệnh Kếtoán thống kê. Tổ chức ghi chép hạch toán theo từng khoản mục, kiểm tra, phân tích kết quả hoạt động SXKD của Công 8 8 ty; Theo dõi đôn đốc việc thực hiện hoạt động kinh tế đã ký, các đơn đặt hàng đã được xác nhận. Thanh toán thu hồi công nợ đúng hạn, chủ trì việc khiếu nại của khách hàng. - Phòng bảo vệ: Điều tra, bảo vệ tài sản, thiết bị của công ty đồng thời giữ nghiêm kỷ luật lao động. - Cửa hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với khách hàng, bán và giới thiệu các sản phẩm của công ty,tiếp nhận các đơn đặt hàng. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 247 GI M Á ĐỐC PGĐ KINH DOANH PGĐ NỘI BỘ Phòng chính trị Phòng kinh doanh Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật Cửa h ngà Phòng bảo vệ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Phân xưởng may 1 Phân xưởng may 2 Phân xưởng ho n thià ện Phân xưởng may cao cấp 9 9 3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Đối tượng chế biến của công ty 247 là vải, vải được cắt và may thành các chủng loại, mặt hàng khác nhau. Công ty thực hiện công nghệ may theo hai giai đoạn là cắt may và hoàn thiện sản phẩm. Khi vải được xuất kho xuống phân xưởng cắt theo phiếu xuất kho. Phân xưởng cắt làm nhiệm vụ công nghệ cắt - đóng gói đơn chiếc bán thành phẩm, đánh số thứ tự theo từng đơn đặt hàng, sau đó bán thành phẩm được chuyển đến 3 phân xưởng : Phân xưởng may I, may II và phân xưởng may cao cấp, tại các phân xưởng này, mỗi một công nhân phải may hoàn thiện sản phẩm hoàn chỉnh. Cũng tại mỗi phân xưởng đó đều có nhân viên KCS kiểm tra chất lượng, quy cách, mẫu mã sản phẩm trước khi chuyển cho phân xưởng hoàn thiện. Phân xưởng hoàn thiện tiến hành thùa khuy, đính cúc, là đóng gói, dán mác lên bao bì và nhập kho thành phẩm. Như vậy công ty 247 có quy trình công nghệ sản xuất kiểu liên tục. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM 10 10 [...]... tục, trong đó côngtáckếtoán là biện pháp vô cùng quan trọng và không thể thiếu được * Phân loại vậtliệuvà CCDC : Vậtliệu mà Công ty sử dụng gồm nhiều loại khác nhau về công dụng, phẩm cấp chất lượng Để hạch toán chính xác từng loại vậtliệu này, kế toánvậtliệu của Công ty đã tiến hành phân loại vậtliệu Việc phân loại vậtliệu phải dựa vào tiêu thức nhất định để sắp xếp những vậtliệu có cùng... chức côngtác kế toánvật liệu, CCDC Lựa chọn phương pháp tính giá hợp lý sẽ có tácdụng rất lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong việc sử dụngvà hạch toánvật liệu, CCDC 20 20 Trên nguyên tắcvậtliệu là tài sản lưu động đòi hỏi phải được đánh giá theo giá thực tế Song để thuận lợi cho côngtáckế toán, vậtliệu còn có thể được đánh giá theo giá hạch toán , thực tế tại Công ty 247, kế toán. .. đặc điểm của công việc sản xuất mà vật tư ở Công ty rất đa dạng và phong phú, công việc nhập - xuất vật tư diễn ra hàng ngày Do vậy nhiệm vụ kếtoán chi tiết vậtliệu rất quan trọng đòi hỏi ở mức độ chi tiết, tỉ mỉ và không thể thiếu được Để tổ chức thực hiện được toàn bộ côngtáckếtoánvậtliệuvà CCDC nói chung vàkếtoán chi tiết vật liệu, CCDC thì cần phải căn cứ vào chứng từ kếtoán để phản... kỳ và nhập vào kho thành phẩm, thống kê số lượng sản phẩm đã xuất trả cho khách hàng và sản phẩm còn tồn 15 15 Bộ máy kếtoán của Công ty 247- BQP được thể hiện qua sơ đồ sau: Trưởng phòng kế toánKếtoánKếtoán tổng hợp NLVL, kiêm kế CCDC toán TSCĐ, (kiêm kếkếtoán giá toán thanh Kếtoán TM:TGNH (Kiêm kếtoán tiền lương: kếtoán tiêu Nhân viên Nhân viên thống kê thống kê phân kho và cửa xưởng và. .. xuất vật liệu, CCDC Những chứng từ kếtoán này là cơ sở pháp lý để ghi sổ kếtoánThực tế tại Công ty những chứng từ kếtoán sử dụng trong côngtác này gồm: 22 22 - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất - Hoá đơn GTGT (bên bán giao cho) * Trình tự nhập kho vậtliệuvà CCDC Tại Công ty, việc nhập kho vậtliệuvà CCDC chủ yếu thực hiện trực tiếp bởi phòng kế hoạch (bộ phận cung ứng vật tư) thông qua việc ký kết... các loại vậtliệuvà CCDC trong kỳ đồng thời phản ánh các số liệu phát sinh và các sổ chi tiết, tính giá thực tế cho vật tư xuất kho Cuối kỳ (tháng) lập bảng tổng hợp N-X-T và bảng phân bổ nguyên liệu, vậtliệuvà CCDC sau đó chuyển cho kếtoán tổng hợp - Kếtoán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (kiêm kếtoán tiền lương vàkếtoán tiêu thụ): Là người theo dõi các khoản thu và chi tiền mặt và tiền gửi ngân... tại phòng kế toán, kế toánvậtliệu còn mở sổ chi tiết để theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn vật tư theo từng thứ, từng loại cả về số lượng và giá trị Sổ chi tiết vật tư cũng được mở riêng cho từng loại vậtliệu (vật liệu chính, vậtliệu phụ, phụ tùng thay thế ) Căn cứ vào các phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn GTGT mà bên bán giao cho để kế toánvật liệu, CCDC ghi sổ như sau: (Sổ chi tiết vậtliệu trang... cứ vào số liệu này để ghi vào cột thành tiền của sổ chi tiết vậtliệu sau đó vào sổ cái TK 152, sổ nhật ký chung Trường hợp vật tư xuất thừa hoặc cần đổi chủng loại thì giá thực tế nhập lại kho được xác định đúng bằng giá trị thực tế xuất kho của loại vật tư đó * Giá thực tế vậtliệu xuất kho : Tại Công ty 247, kếtoán tính giá thực tế vậtliệu xuất kho theo giá thực tế đích danh Có nghĩa là giá thực. .. phương pháp kếtoán bán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đang áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên Cũng như nhiều loại hình doanh nghiệp khác Công ty áp dụng niên độ kếtoán là một năm và kỳ kếtoán là một tháng Phòng kếtoán của Công ty gồm có 5 nhân viên, mỗi người có một chức năng và nhiệm vụ khác nhau Cụ thể: - Trưởng phòng kếtoán (kế toán trưởng): Là người giúp việc cho giám đốc về côngtác chuyên... từng thứ, từng loại vậtliệu cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng; để đáp ứng yêu cầu này Công ty đã tổ chức hạch toán chi tiết vậtliệuvà CCDC Hạch toán chi tiết vật liệu, CCDC là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng kếtoán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồn kho từng thứ, từng loại vật tư cả về số lượng, chủng loại và phòng kếtoán còn theo dõi . THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1 1 TẠI CÔNG TY 247 BỘ QUỐC PHÒNG. I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY 247 - BQP kế toán TSCĐ, kế toán giá Kế toán TM:TGNH (Kiêm kế toán tiền lương: kế toán tiêu Kế toán NLVL, CCDC (kiêm kế toán thanh Nhân viên thống kê phân xưởng và