Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8_3

32 235 0
Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8_3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tế công tác kế toán vật liệu công cụ dụng cụ công ty dệt 8/3 I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty 1. Quá trình hình thành phát triển Công ty Công ty Dệt 8/3 (EMTEXCO) là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam - Bộ Công nghiệp. Ngày 8/3/1965 Nhà máy Dệt 8/3 chính thức đợc thành lập nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan của nền kinh tế quốc dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá của ngành dệt. Ngày 13/2/1991 Bộ Công nghiệp đã quyết định đổi tên Nhà máy Dệt 8/3 thành Nhà máy liên hợp dệt 8/3. Hơn ba năm đi vào hoạt động theo mô hình này, một lần nữa Nhà máy Liên hợp Dệt 8/3 theo quyết định số : 830-TCLD, ngày 26/7/1994 của Bộ Công nghiệp. Trải qua 36 năm xây dựng trởng thành, Công ty Dệt 8/3 đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Hiện nay Công ty có một đội ngũ đông đảo cán bộ công nhân viên lành nghề, sản phẩm của Công ty đã có mặt một số thị trờng lớn trên thế giới nh Trung Quốc, Nhật Bản, HànQuốc một số nớc Đông Âu . Những thành tựu đạt đợc tuy còn khiêm tốn nhng nó là cơ sở vững chắc cho sự phát triển lâu dài của Công ty. Số liệu dới đây sẽ phản ánh một phần nào kết quả đạt đợc đó. Đơn vị : 1000 đồng Số TT Chỉ tiêu Tình hình thực hiện 1999 2000 2001 1 Tổng doanh thu 183.560.000 205.800.000 233.000.000 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3.875.000 3.179.000 3.050.000 3 VAT 4.784.000 9.850.000 12.354.000 4 Doanh thu thuần 174.901.000 192.771.000 217.596.000 5 Giá vốn bán hàng 183.830.000 192.940.000 212.575 6 Lãi gộp -8.929.000 -169.000 5.021.000 7 CPBH CPQLDN 23.470.000 20.424.000 19.900.000 8 Lãi thuần từ HĐSXKD -32.399.000 -20.593.000 -14.879.000 9 Thu nhập bất thờng 1.010.000 959.000 2.886.000 10 Chi phí bất thờng 45.000 82.000 256.000 11 Lợi nhuận bất thờng 965.000 877.000 2.630.000 12 Tổng lợi tức trớc thuế -31.434.000 -19.716.000 -12.249.000 13 Thu nhập bình quân 580 600 627 Công ty Dệt 8/3 là một doanh nghiệp Nhà nớc, vì vậy ngoài nguồn vốn tự có, vốn vay, hàng năm Công ty có đợc bổ sung thêm nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp, cơ cấu vốn đợc thể hiện nh sau : - Vốn cố định : 34.154.000.000 - Vốn lu động : 35.321.000.000 - Nguồn vốn chủ sở hữu : 41.160.000.000 - Nguồn vốn kinh doanh : 69.475.000.000 - Ngân sách Nhà nớc cấp : 53.754.000.000 - Vốn tự bổ sung : 15.721.000.000 - Tiền mặt : 26.000.000 - Tiền gửi ngân hàng : 360.000.000 Vốn của Công ty luôn đợc bảo toàn tăng dần theo sự phát triển của Công ty. Cùng với vốn ngân sách vốn tự có, Công ty đã xây dựng đợc mối quan hệ tốt với Ngân hàng, đợc ngân sách hỗ trợ vốn kịp thời giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. 2. Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty Dệt 8/3 là một doanh nghiệp Nhà nớc là thành viên hạch toán thuộc Tổng Công ty May Việt Nam, vì vậy Công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nớc, qui định của pháp luật theo điều lệ tổ chức của Tổng Công ty, với phơng thức hạch toán thu chi đảm bảo có lãi. Chức năng chính của Công ty là tổ chức sản xuất kinh doanh hàng dệt may theo nhu cầu tiêu dùng cá nhân, nhu cầu thị trờng trong ngoài nớc. 3. Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của Công ty. 3.1. Đặc điểm của tổ chức quản lý Công ty Dệt 8/3 là một đơn vị hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, tực thuộc Tổng Công ty Dệt May Việt Nam. Trong cơ chế hiện nay, Công ty đợc quyền tổ chức bộ máy trong nội bộ phù hợp với chức năng nhiệm vụ của mình. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau : Tổng Giám đốc Phó tổng giám đốc kỹ thuật Phó tổng giám đốc sản xuất Phó tổng giám đốc lao động Phòng kỹ thuật Phòng đầu t Trung tâm KCS Phòng kế toán tài chính Phòng kế hoạch đầu t Phòng xuất nhập khẩu Phòng bảo vệ Phòng tổ chức hành chính XN sợi XN dệt XN nhuộm XN cơ điện XN may Ca sản xuất Tổ sản xuất Tổ sản xuất Đứng đấu Công ty là Ban Giám đốc chỉ đạo trực tiếp xuống từng phòng ban, xí nghiệp thành viên. Giúp việc cho Ban Giám đốc là các phòng chức năng các phòng nghiệp vụ. * Ban Giám đốc Công ty gồm 4 ngời : 1 Tổng Giám đốc ba phòng Tổng Giám đốc. Tổng Giám đốc Công ty là ngời chịu trách nhiệm điều hành chung. Phó Tổng giám đốc : giúp việc cho Tổng Giám đốc, điều hành các công việc dựa trên quyết định của Tổng Giám đốc. Gồm có : Phó tổng giám đốc kỹ thuật, Phó tổng giám đốc kỹ thuật, Phó tổng giám đốc sản xuất, Phó tổng giám đốc lao động. * Các phòng ban chức năng nhiệm vụ : Đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo của Ban Giám đốc trợ giúp của Ban Giám đốc điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Các phòng ban nhiệm vụ chấp hành kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của Nhà nớc, các nội qui của Công ty trách nhiệm của Tổng Giám đốc. Ngoài ra các phòng ban có nhiệm vụ chấp hành kiểm tra việc chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các chế độ chính sách của Nhà nớc, các nội qui của Công ty trách nhiệm của Tổng Giám đốc. Ngoài ra các phòng ban chức năng nghiệp vụ của Công ty bao gồm : - Phòng kỹ thuật : chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm, thiét kế những sản phẩm mới. - Phòng đầu t : lập thẩm định các dự án đầu t, quản lý nguồn vốn đầu t. - Trung tâm KCS : kiểm tra chất lợng sản phẩm, nhằm phát hiện những sai sót về mặt kỹ thuật. - Phòng kế toán tài chính : là cơ quan tham mu cho Ban Giám đốc về tài chính - kế toán, sử dụng chức năng "Giám đốc" của đồng tiền để kiểm tra giám sát mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty. Nhiệm vụ của Phòng là giám sát lãnh đạo Công ty trong công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, báo cáo tình hình tài chính của Công ty với các cơ quan chức năng. Đồng thời, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty với các cơ quan chức năng. Đồng thời có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty, chỉ đạo hớng dẫn kiểm tra nhiệm vụ hạch toán, quản lý tài chính các xí nghiệp thành viên. - Phòng kế hoạch tiêu thụ : Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm. Điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở tiêu thụ của khách hàng. Căn cứ vào các nhu cầu các thông tin trên thị trờng để xây dựng kế hoạch giá thành, kế hoạch sản lợng nhằm thu lợi nhuận cao nhất, đảm bảo cung ứng vật t kịp thời với giá cả thấp nhất. - Phòng xuất nhập khẩu : Giúp ban lãnh đạo tìm kiếm thị trờng ngoài nớc để tiêu thụ sản phẩm. - Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ quản lý nhân lực trong Công ty, thực hiện chức năng tuyển dụng, đào tạo nâng cao tay nghề. - Phòng bảo vệ : Đảm bảo an ninh, trật tự cho Công ty. 3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất qui trình công nghệ của Công ty 3.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất : Xuất phát từ điều kiện cụ thể của mình, Công ty đã tổ chức bộ phận sản xuất gồm nhiều xí nghiệp sản xuất. Mỗi xí nghiệp là một bộ phận thành viên của Công ty, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Công ty trên tất cả lĩnh vực, có trách nhiệm thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty về mặt dệt may phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa cũng nh xuất khẩu ra nớc ngoài. Mỗi xí nghiệp không những là khâu cơ bản trong quá trình sản xuất của Công ty, mà còn là một đơn vị cơ sở trong tổ chức thống trị kinh tế của Công ty. Tuỳ theo nhiệm vụ chức năng sản xuất mà mỗi xí nghiệp có vị trí quan trọng khác nhau. Hiện nay Công ty có 5 Xí nghiệp thành viên. - Xí nghiệp Sợi : chuyên sản xuất sợi để cung cấp cho Xí nghiệp dệt vải mộc có thể bán ra nớc ngoài. Các xí nghiệp sợi gồm : Xí nghiệp A, xí nghiệp B, xí nghiệp Y, đợc phân ra theo đặc thù tổ chức phân cấp máy móc thiết bị. Các xí nghiệp sợi này có chức năng nhiệm vụ nh sau : - Xí nghiệp Dệt : Có nhiệm vụ nhận sợi từ xí nghiệp Sợi để tiến hành sản xuất vải mộc để cung cấp cho khâu sau. - Xí nghiệp Nhuộm : Nhận vải từ xí nghiệp dệt, tổ chức nhuộm in hoa. - Xí nghiệp Cơ điện : Cung cấp nớc, năng lợng điện, hơi nớc chotoàn Công ty tiến hành sửa chữa máy móc, thiết bị. - Xí nghiệp May dịch vụ vừa tiến hành sản xuất, vừa tiến hành các dịch vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm. Ngoài ra còn có các ca, ngành sản xuất, tổ sản xuất chịu sự quản lý của các quản đốc, tổ trởng giám đốc xí nghiệp. 3.2.2. Đặc điểm qui trình công nghệ của Công ty Dệt 8/3 Hiện nay Công ty Dệt 8/3 có 5 xí nghiệp thành viên chính, với qui trình sản xuất kiểu liên hợp phức tạp, liên tục đi từ nguyên liệu đầu là bông xơ đến sản phẩm may qua công nghệ kéo sợi, dệt vải, nhuộm, may. Mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất đều đợc thực hiện một xí nghiệp thành viên. Sản phẩm của từng giai đoạn sản xuất nh sợi, vải mộc, vải thành phẩm đều có giá trị sử dụng độc lập, có thể bán ra ngoài hoặc tiếp tục chế biến trong nội bộ Công ty, có công nghệ sản xuất sản phẩm trải qua 4 giai đoạn : - Giai đoạn 1 : Công nghệ kéo sợi : Nguyên liệu đầu là bông xơ tự nhiên xơ PE. - Giai đoạn 2 : Công nghệ dệt, làm nhiệm vụ chủ yếu dệt thành sợi, vải mộc. - Giai đoạn 3 : Công nghệ hoàn tất, có hai bớc chính : + Xử lý vải mộc thành vải trắng qua các công đoạn rũ hồ, nấu tẩy. + Nhuộm, in hoa hoàn tất vải. - Giai đoạn 4 : Công nghệ may : từ vải cắt may thành các sản phẩm áo sơmi, quần kaki Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau : Sợi Dệt Nhuộm May Bông xơ Đánh ống Vải mộc Vải Cung bông Mắc sợi Đốt bông Cắt Chải Hồ sợi dọc Rũ hồ May Ghép Xâu go Nấu tẩy Là Sợi thô Dệt vải Giặt Hoàn tất Sợi con Vải mộc Tẩy trắng Đóng gói Xe Kiềm bóng Sản phẩm may Đánh ống Nhuộm, in hoa Sợi Vải thành phẩm Sản phẩm của Công ty hoàn thành bớc công nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất đều đợc phòng chất lợng của Công ty kiểm tra nếu đảm bảo chất lợng sẽ cho phép nhập kho. Nhờ việc qui định chặt chẽ nh vậy, hoạt động sản xuất của các xí nghiệp thành viên, các tổ chức luôn luôn tuân thủ theo đúng công nghệ sản xuất, đúng thiết kế qui định, tránh hiện tợng sản xuất tuỳ tiện, làm bừa, làm ẩu. 3.3. Một số đặc điểm về tổ chức công tác kinh tế Công ty Dệt 8/3 3.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện trình độ quản lý, Công ty Dệt 8/3 áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung. Phòng kế toán tài chính của Công ty gồm 18 ngời đảm nhiệm các phần khác nhau. 1 kế toán trởng, 2 Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp, 14 kế toán nghiệp vụ 1 thủ quỹ. Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty Dệt 8/3 Kế toán trởng 2 kế toán phó kiêm kế toán tổng hợp Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ Kế toán tài sản cố định Kế toán tiền l- ơng BHXH Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Kế toán tiền mặt TGNH thanh toán tạm ứng Thủ quỹ Các nhân viên kinh tế các xí nghiệp thành viên * Kế toán trởng (trởng phòng kế toán tài chính) là ngời điều hành giám sát mọi hoạt động của bộ máy kế toán tài chính của đơn vị. Kế toán trởng thay mặt Nhà nớc kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy định của Nhà nớc trong lĩnh vực kế toán tài chính của Công ty. * Phó phòng kế toán kiêm kinh tế tổng hợp : Có nhiệm vụ giúp kế toán trởng phụ trách các hoạt động của phòng kế toán tài chính, đồng thời có trách nhiệm tổng hợp toàn bộ các chứng từ bảng kê, nhật ký chứng từ do các kế toán viên cung cấp vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm. Sau đó kế toán tổng hợp sẽ vào sổ cái theo từng tài khoản, lập báo cáo tài chính các báo cáo nội bộ theo yêu cầu lãnh đạo của Công ty. * Kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ : Có nhiệm vụ ghi chép phản ảnh đầy đủ tình hình nhập-xuất tồn trong các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Cuối tháng đối chiếu với số liệu thực tế cung cấp số liệu đúng đắn để tính chi phí vào giá thành sản phẩm. * Kế toán TSCĐ : Ghi chép phản ánh đầy đủ về số lợng, hiện trạng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, từ đó lập kế hoạch sửa chữa sử dụng hợp lý TSCĐ. * Kế toán tiền lơng bảo hiểm xã hội : Có nhiệm vụ tính toán tiền lơng chính xác, hợp lý, tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân bổ tiền lơng chính xác, hợp lý, tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ các khoản phụ cấp khác cho CB-CNV của toàn công ty. * Kế toán tâph gợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm : Có nhiệm vụ theo dõi các loại chi phí sản xuất chính, sản xuất phụ, căn cứ vào các chứng từ nh phiếu xuất kho vật t, bảng thanh toán tiền lơng, báo cáo kiểm vật liệu cuối kỳ . kế toán tiến hành tập chi phí kiểm tra số liệu do các nhân viên kinh tế các xí nghiệp gửi lên xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ. Thực hiện tính giá thành sản phẩm theo đúng đối tợng phơng pháp tính giá thành. * Kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bán hàng các khoản chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả hoạt động tiêu thụ thành phẩm của toàn Công ty. + Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán, tính toán, tạm ứng theo dõi tình hình chi tồn quỹ tiền mặt, thanh toán công nợ với ngân hàng, với ngân sách Nhà nớc, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán tạm ứng. * Thủ quỹ : Làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, căn cứ vào các phiếu thu (phiếu chi) để vào sổ quỹ tiền mặt. * Các nhân viên kinh tế các xí nghiệp thành viên tổ chức tập hợp số liệu, phát từ điều kiện thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh kết hợp với việc tìm hiểu, nghiên cứu những u, nhợc điểm của các hình thức tổ sổ kế toán, bộ máy kế toán đã lựa chọn hình thức tổ chức kế toán theo kiểu : Nhật ký chứng từ. Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh trên sổ chi tiết, bảng phân bổ, bảng nhật ký chứng từ. Cuối tháng, căn cứ vào các sổ trên để ghi vào sổ cái lập báo cáo tài chính. Chứng từ gửi về Phòng kinh tế - tài chính của Công ty. 3.3.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán sản xuất. Chứng từ gốc các khoản phân bố Bảng Nhật ký chứng từ Thẻ sổ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra II. thực tế công tác vật liệu - công cụ dụng cụ (VL-CCDC) sử dụng tại công ty dệt 8/3 1. Thực tế công tác phân loại VL-CCDC Công ty Công ty Dệt 8/3 là doanh nghiệp Nhà nớc, có qui mô lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lợng, đa dạng về chủng loại mặt hàng. Do vậy, VL-CCDC là yếu tố đầu vào của Công ty bao gồm nhiều loại (khoảng 8000 đến 9000 loại). Số lợng mỗi loại tơng đối lớn, có nhiều đặc điểm về đơn vị tính khác nhau. Vì vậy, do giới hạn của bài viết, nên em chỉ xen trình bày về một loại vật liệu chính dùng để sản xuất của Công ty là bông. 1.1. Đặc điểm VL-CCDC tại Công ty Dệt 8/3 Nguyên liệu chính dùng để sản xuất của Công ty là bông : Bông có đặc điểm dễ bị hút ẩm ngoài không khí, nên thờng đợc đóng thành kiện. Trọng lợng của bông thờng thay đổi theo điều kiện khí hậu, điều kiện bảo quản . Do đặc điểm này, Công ty cần phải tính toán chính xác độ hút ẩm của bông khi nhập xuất để làm cơ sở đúng đắn cho việc thanh toán tính giá thành. Mặt khác để bảo quản tốt bông, Công ty cần phải đề ra những yêu cầu cần thiét đối với trang thiết bị tại kho, bông cần phải đợc đặt những nơi khô ráo thoáng mát. Hệ thống kho dự trữ của Công ty thành 6 loại bao gồm 12 kho : - Kho chứa nguyên vật liệu chính : Kho bông. - Kho chứa nguyên vật liệu phụ :+ Kho thiết bị + Kho tạp phẩm + Kho hoá chất [...]... nh tính giá vật liệu - công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn kho, tính tổng Cuối kỳ, máy tính in ra các bảng biểu, số liệu cần thiết : "Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn VL-CCDC", "Báo cáo", theo yêu cầu của kế toán, phục vụ cho công tác kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ 1.2 Phân loại vật liệu Công ty Dệt 8/3 Công ty đã đa vào công dụng tình hình sử dụng của vật liệu để phân loại Do vậy, vật liệu đợc phân... vật liệu kế toán VL - CCDC kiểm tra lại các chứng từ rồi nhập số liệu vào máy vi tính từ cơ sở các số liệu này kế toán VL - CCDC Công ty Dệt 8/3 sẽ lập cơ sở "Chi tiết vật liệu" để ghi chép tích luỹ nhập - xuất tồn kho vật liệu -công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu giá trị số lợng "Sổ chi tiết vật liệu" đợc đóng thành quyển, phù hợp với từng nhóm vật liệu gồm: Vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu. .. dụng cụ Để phù hợp với đặc điểm vật liệu, kho tàng của Công ty để công tác kế toán đạt hiệu quả cao, trách công việc bị trùng lặp, Công ty đã hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp "Sổ số d" Cách hạch toán đợc thực hiện theo trình tự sau: Tại kho: Mỗi kho Thiếu trang 43 Tại Phòng kế toán: Định kỳ kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ xuống khi hớng dẫn kiểm tra việc ghi chép của... Phơng thức thanh toán Số phát sinh Nợ Có 50.000.000 5.000.000 55.000.000 100.000.000 10.000.000 110.000.000 92.000.000 9.200.000 101.200.000 6.420.494.879 6.420.494.879 Nợ 3 Kế toán tổng hợp xuất VL - CCDC tại Công ty Dệt 8/3 3.1 Các nghiệp vụ xuất công cụ dụng cụ tại Công ty dệt 8/3: Công cụ dụng cụ Công ty chủ yếu đợc sử dụng chứng từ từ 2 bộ phận sau: - Công cụ dụng cụ sử dụng cho khu vực... giá trị tài sản dự trữ Công ty có nhiều Xí nghiệp, các Xí nghiệp phải tự hạch toán trên cơ sở lĩnh vật t của Công ty, nghiệp vụ nhập, xuất vật t nhiều Cho nên, muốn theo dõi đợc tình hình nhập, xuất vật t cho từng Xí nghiệp tình hình tồn kho vật t tại mọi thời điểm, Công ty đã sử dụng phơng pháp "Kê khai thờng xuyên" để hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ Phục vụ cho công việc hạch toán. .. điểm là giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, đã mua đợc trên thị trờng vì vậy, việc hạch toán xuất nó hoàn toàn giống nh vật liệu Trong đó Công ty áp dụng phơng pháp phân bổ 1 lần Định khoản xong kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy Cuối tháng in ra các bảng để đối chiếu kiểm tra 3.2 Kế toán tổng hợp xuất vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty dể 8/3: Hàng tháng, kế toán thu thập các chứng từ xuất... Kho cơ kiện dệt - Kho nhiên liệu : Kho xăng, dầu - Kho CCDC : + Kho công cụ + Kho điện - Kho chứa phế liệu : Kho phế liệu Tại đơn vị sản xuất lớn nh Công ty Dệt 8.3, với đặc điểm vật liệu - công cụ dụng cụ đa dạng, phức tạp thì khối lợng công việc kiểm tra VL-CCDC là rất lớn Do vậy việc hạch toán VL-CCDC do 3 ngời đảm nhiệm Một ngời phụ trách kiểm tra vật liệu chính (là bông) Công cụ dụng cụ, 1 ngời... hồi sử dụng đợc Trong Công ty Dệt 8/3 gần nh không có trờng hợp nhận góp vốn liên doanh, nhận cấp phát, viện trợ bằng VL - CCDC 3.2 Vật liệu - công cụ dụng cụ xuất kho: Công ty tính giá thực tế vật liệu xuất kho theo giá thực tế đích danh Nghĩa là khi xuất kho VL - CCDC thuộc lô hàng nào mua để phục vụ cho bộ phận sản xuất nào thì căn cứ vào đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính giá thực tế VL... 9/3/2001 số 04 Công ty xuất cho xí nghiệp A 2000kg bông Jehat đơn giá 20.000đ 40.000kg bông LC 048 đơn giá 20.000đ Giá thực tế bông Jehat xuất kho = 2000 x 20.000 = 40.000.000đ Giá thực tế bông LC 048 xuất kho = 4000 x 20.000 = 80.000.000đ III Kế toán tổng hợp VL - CCDC tại công ty dệt 8/3: 1 Tài khoản sử dụng: Công ty Dệt 8/3 là đơn vị sản xuất, có quy mô lớn Do vậy, vật liệu công cụ dụng cụ có một vị... : Vật liệu chính TK 152.2 : Vật liệu phụ TK 152.3 : Nhiên liệu TK152.4 : Phụ tùng thay thế TK 152.5 : Phế liệu Trong quản lý VL-CCDC kế toán lập sổ "Danh điểm vật t", sổ này đợc lu trên máy tính Với công tác kế toán trên máy vi tính yêu cầu kế toán phải thận trọng trong việc nhập danh điểm vật t, số lợng vật t, giá vật t Nếu nhập sai thì việc tính toán trong máy sẽ có ảnh hởng đến tất cả mọi số liệu, . II. thực tế công tác vật liệu - công cụ dụng cụ (VL-CCDC) sử dụng tại công ty dệt 8/ 3 1. Thực tế công tác phân loại VL-CCDC ở Công ty Công ty Dệt 8/ 3 là. Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8/ 3 I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty 1. Quá trình hình thành và phát triển Công

Ngày đăng: 31/10/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty - Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8_3

c.

điểm tình hình chung của Công ty Xem tại trang 1 của tài liệu.
xác, hợp lý, tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác cho CB-CNV của toàn công ty. - Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8_3

x.

ác, hợp lý, tổ chức kế toán chi tiết về tình hình phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản phụ cấp khác cho CB-CNV của toàn công ty Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 1: - Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8_3

Bảng 1.

Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3b - Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8_3

Bảng 3b.

Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4 - Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8_3

Bảng 4.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 7: - Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8_3

Bảng 7.

Xem tại trang 21 của tài liệu.
Sau đó kế toán tập hợp bảng tình hình xuất vật liệu -công cụ dụng cụ của từng kho lại làm cơ sở lập bảng "Tổng hợp xuất vật liệu công cụ dụng cụ" - Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8_3

au.

đó kế toán tập hợp bảng tình hình xuất vật liệu -công cụ dụng cụ của từng kho lại làm cơ sở lập bảng "Tổng hợp xuất vật liệu công cụ dụng cụ" Xem tại trang 27 của tài liệu.
Cuối tháng, dựa trên cơ sở "Bảng tổng hợp xuất vật liệu -công cụ dụng cụ" và "Nhật ký chứng từ số 5" Kế toán lập "Sổ cái tài khoản 152" để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Thực tế công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt 8_3

u.

ối tháng, dựa trên cơ sở "Bảng tổng hợp xuất vật liệu -công cụ dụng cụ" và "Nhật ký chứng từ số 5" Kế toán lập "Sổ cái tài khoản 152" để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan