1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG

33 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 167,59 KB

Nội dung

THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG Tên giao dịch: Công ty Cầu 3 Thăng Long Thang Long Bridge No 3 rd Company Trụ sở: Hải Bối - Đông Anh - Hà Nội Tel: (04)8810143 – 8810270 – 8810265 – 8810142 Fax : 8810401 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phát triển của Công ty Cầu 3 Thăng Long Công ty cầu 3 Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước tiền thân là Công ty Cầu 3 thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng Cầu Thăng Long nay là Tổng Công Ty Xây Dựng Cầu Thăng Long – Bộ giao thông vận tải. Công ty được thành lập ngày 15/9/1969, thuộc Cục đường sắt với nhiệm vụ chính là đảm bảo giao thông tuyến đường sắt phía Nam trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Sau chiến tranh phá hoại, Công ty được giao nhiệm vụ mới là xây dựng 3 cây cầu lớn là cầu Hàm Rồng, cầu Đò Lèn và cầu Ninh Bình. Công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đã được nhà nước tặng thưởng 3 huân chương lao động. Từ năm 1973 đến năm 1985, Công ty được giao nhiệm vụ thi công cầu Thăng Long thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Cầu Thăng Long – Bộ giao thông vận tải. Năm 1984 theo quyết định số 2864/QĐ - TCCB của Bộ giao thông vận tải chuyển đổi Công ty cầu 3 thành Xí nghiệp xây dựng cầu 3 trực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xây dựng cầu Thăng Long. Năm 1993 thực hiện nghị quyết 388/HĐBT về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước, Bộ giao thông vận tải có quyết định số 505 QĐ/TCCB – LĐ ngày 27/3/1993 thành lập Công ty cầu 3 Thăng Long trực thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Cầu Thăng Long – Bộ giao thông vận tải. Ngày 12/7/1993 theo quyết định số 2205/KHDT – Bộ giao thông vận tải cấp giấy phép hành nghề xây dựng. Ngày 30/3/1998 theo quyết địng số 52 BXD/ CSXD - được cấp chứng chỉ hành nghề xây dựng của Bộ xây dựng.  Chức năng nghề nghiệp của Công ty: Xây dựng các công trình giao thông. Xây dựng các công trình dân dụng. Xây dựng các công trình công nghiệp.  Các sản phẩm chính của Công ty là: - Thi công cầu: đường sắt, đường bộ, cảng sông, cảng biển… - Sản xuất các loại vật tư và các kết cấu bê tông bán thành phẩm phục vụ thi công: cọc bê tông, dầm cầu bê tông, ứng suất kéo trước hoặc kéo sau, được chế tạo tại công trường hoặc đúc tại công trường. - Thi công phần móng các công trình công nghiệp và dân dụng. - Gia công sản xuất kết cấu thép. Công ty là đơn vị chuyên xây dựng cầu và các công trình giao thông, có đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và công nhân lành nghề, có truyền thống liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Từ năm 1985 đến nay, sau khi hoàn thành xây dựng cầu Thăng Long lịch sử, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do hậu quả của cơ chế bao cấp, tình trạng thiếu công ăn việc làm, thiết bị máy móc kỹ lạc hậu song Công ty đã chủ động tháo gỡ khó khăn, tìm được hướng đi đúng đắn nên không những duy trì được sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống mà Công ty ngày càng trở nên phát triển. Công ty cầu 3 Thăng Long đang từng bước áp dụng thành thạo các tiến bộ kỹ thuật nghề làm cầu như : Đúc dầm ứng trước kéo sau ngay tại công trường với các loại có khẩu độ từ 16m, 23m, 33m,… và lớn hơn, sử dụng công nghệ thi công móng cọc có đường kính lớn 1420 ( 1350 m/m ) với thiết bị búaTRC – 15 của Nhật Bản hạ cọc móng, xuyên sâu vào các tầng đá, đã thi công tại cầu Sông Mã, cầu Kiền – Hải Phòng… Đặc biệt, từ năm 1990 đến nay, bước vào cơ chế thị trường, được sự hỗ trợ, giúp đỡ của cấp trên, với sự năng động, sáng tạo, nắm bắt thời cơ, Công ty đã nhanh chóng tiếp cận với cơ chế mới, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, tiếp thu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới xây dựng Công ty phát triển và vững mạnh về mọi mặt, có đủ năng lực đảm nhận thi công nhiều công trình lớn và phức tạp, liên tục được Bộ giao thông vận tải xếp hạng là doanh nghiệp hạng nhất. Với phương pháp quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sản phẩm làm ra đảm bảo chất lượng, mỹ quan luôn được khách hàng tín nhiệm. Những năm qua, Công ty cầu 3 Thăng Long đã phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo, chủ động tìm kiếm thị trường, tăng cường đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị, liên kết kinh doanh, có biện pháp tăng hiệu lực điều hành của bộ máy quản lý và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo và công nhân lành nghề. Công ty đã tự tham gia đấu thầu và đã thắng thầu ở nhiều công trình lớn. Với sự ổn định và phát triển trong sản xuất kinh doanh và sự đoàn kết nhất trí trong tập thể người lao động. Những năm qua, Công ty cầu 3 Thăng Long luôn đảm bảo sự tăng trưởng và nhịp độ phát triển nhanh về mọi mặt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, các công trình thi công đều đạt và vượt tiến độ, chất lượng tốt, mỹ quan và an toàn, không ngừng nâng cao uy tín trên thị trường và là một trong số những thành viên hàng đầu của Tổng Công Ty Xây Dựng Cầu Thăng Long. Công ty luôn thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà nước, bảo tồn và phát triển vốn, bảo đảm đời sống cho cán bộ công nhân viên. Hiện nay, Công ty tham gia nhiều công trình như: Cầu Hoàng Long (Thanh Hoá), cầu Long An (Long An), cầu Bảo Nhai (Lao Cai), cầu Nhị Thiên Đường (Đồng Nai), cầu Tân An (Tân An), cầu Dacrong (Tà Rụt), đường Hồ Chí Minh, cầu Long Đại Tây, cầu Kiền, cầu Đá Bạc (Hải Phòng), .… Để thích ứng với cơ chế thị trường, Công ty đã có những biện pháp hữu hiệu trong tổ chức sản xuất theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng địa bàn hoạt động, tổ chức sắp xếp lại lực lượng lao động sao cho hợp lý. Hiện nay, Công ty có: Tổng nguồn vốn đạt: 182.516.315.104 Đ. Tổng doanh thu đạt: 123.980.058.155 Đ. Lợi nhuận sau thuế đạt: 2.109.583.332 Đ. 2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh - Công ty cầu 3 Thăng Long là một đơn vị xây dựng cơ bản ngành cầu với ngành nghề chính là xây dựng các công trình giao thông trên phạm vi cả nước như: cầu cảng, đường bộ … - Sản phẩm chủ yếu của Công ty là những công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp và mang tính đơn chiếc (cầu, đường), sản xuất theo đơn đặt hàng. Những sản phẩm này phải tiến hành thi công tại nơi có công trình, do đó Công ty phải di chuyển vật liệu, lao động và máy móc thi công theo địa điểm đặt sản phẩm công trình. Chính vì vậy, các đội công trình của Công ty thường xuyên phải đi xa. Phần lớn người lao động ở các đội công trình đều phải xa nhà trong thời gian dài nên công tác chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên xa nhà rất được quan tâm. - Công tác hạch toán của Công ty có đặc điểm là: đối tượng hạch toán chi phí cụ thể là công trình, hạng mục công trình. Vì vậy, phải lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng công trình, hạng mục công trình. Để đáp ứng được điều đó, bên cạnh phòng tài vụ có nhiệm vụ hạch toán chi phí và tính giá thành thực tế phát sinh thì Công ty còn phải lập ra phòng Kế hoạch chuyên lập dự toán chi phí và xây dựng kế hoạch giá thành. - Hoạt động thi công xây dựng của Công ty chủ yếu tiến hành ngoài trời, chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên, do đó ảnh hưởng lớn đến việc quản lý tài sản, vật tư. Công ty luôn chú ý đến việc xây dựng hệ thống kho tàng và phân công trách nhiệm cho cán bộ bảo quản, lưu giữ vật tư. Máy móc thi công làm việc ngoài trời dễ bị hư hỏng, Công ty phải lập ra đội điện máy, ngoài việc thi công sản xuất còn có nhiệm vụ bảo quản, sửa chữa máy móc thiết bị đáp ứng yêu cầu sản xuất. Ngoài ra, điều kiện tự nhiên còn ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình. Vì vậy, lúc điều kiện thuận lợi, Công ty luôn tích cực tận dụng thời gian, năng lực của máy móc thiết bị, huy động công nhân làm thêm giờ để thi công bù lại thời gian ngừng việc vì điều kiện khách quan để hoàn thành bàn giao công trình đúng thời hạn. - Tỷ trọng tài sản cố định và nguyên vật liệu chiếm 70% - 80% giá thành công trình. Thiết bị thi công đa dạng, ngoài những thiết bị thông thường còn phải có những thiết bị đặc chủng mới thi công được như : búa đóng cọc, xe tải có trọng tải lớn, thiết bị nổi đóng cọc, ca nô. xà lan, hệ thống phao cần cẩu và các thiết bị khác. Ngoài ra, Công ty còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan trong quá trình thi công như : chế độ chính sách của nhà nước, tình hình thiếu vốn trầm trọng và một số yếu tố khác. 2.1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản phẩm Do sản phẩm của Công ty được sản xuất theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất được tiến hành theo các công đoạn sau : Bư ớc 1 – Chuẩn bị sản xuất : Lập dự toán công trình, lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua sắm nguyên vật liệu, chuẩn bị vốn và các điều kiện khác để thi công công trình và các trang thiết bị chuyên ngành để phục vụ cho việc thi công công trình. Bư ớc 2 – Khởi công xây dựng: Quá trình thi công được tiến hành theo công đoạn, điểm dừng kỹ thuật, mỗi lần kết thúc một công đoạn lại tiến hành nghiệm thu. Bước 3 – Hoàn thiện công trình : Bàn giao công trình cho chủ đầu tư đưa vào sử dụng. Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng kỹ thuật Phòng tài vụ Phòng tổ chức Phòng kếhoạch PhòngVật tư-thiết bị Các đơn vị thi công đơn vị xây lắp ĐỘI ĐIỆN MÁY Xưởng cơ khí 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý Để thích hợp với tình hình thực tiễn, Công ty đã tiến hành tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh sao cho hợp lý, mỗi cá nhân, bộ phận đảm nhận những nhiệm vụ cụ thể trong mối quan hệ với bộ phận chức năng khác, đồng thời cũng có điều kiện phát huy tính chủ động, linh hoạt của mình. Sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản lý  Vai trò, nhiệm vụ của các phòng ban chức năng : Ban Giám Đốc: - Giám Đốc: Là đại diện của Công ty, người có thẩm quyền cao nhất trong ban giám đốc, điều hành mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Các Phó Giám Đốc phụ trách: - Phó Giám Đốc phụ trách kỹ thuật. - Phó Giám Đốc phụ trách vật tư thiết bị. Các Phó Giám Đốc là những người tham mưu cho giám đốc về mọi mặt hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc, có thể uỷ quyền cho người khác giải quyết công việc của mình hay được uỷ quyền thay giám đốc giải quyết một số công việc nhất định. Các phòng ban chức năng: - Phòng Kỹ Thuật : Tham mưu cho giám đốc về kỹ thuật, tiếp nhận các biện pháp thi công của Tổng công ty. Trên cơ sở đó, lập biện pháp thi công cụ thể cho từng hạng mục công trình. Nắm vững các số liệu, lập công nghệ chi tiết công trình, phát hiện kịp thời sai sót trong thiết kế, thi công để xử lý cho phù hợp, đảm bảo công trình cả về chất lượng và hình thức. - Phòng Tài Vụ: Giúp giám đốc quản lý kinh tế, hạch toán giá thành công trình, giám sát tài chính, sử dụng hợp lý đặc biệt là hạch toán cho từng công trình, giải quyết vốn, phục hồi sản xuất , trả lương, thưởng, làm công tác thanh toán khối lượng, chủ trì công tác kiểm định kỳ hàng năm, hướng dẫn nghiệp vụ ghi chép gốc thống kế toán, quyết toán kịp thời, phân tích quyết toán, giúp giám đốc hiểu được thực trạng sản xuất kinh doanh. - Phòng Tổ Chức: Xây dựng nội quy, quy chế cho công tác quản lý, xác định chế độ công tác và mối quan hệ công tác giữa các bộ phận trong Công ty, thi hành các chính sách đối với cán bộ công nhân viên, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, chuẩn bị hồ sơ tuyển dụng, thôi việc, đề đạt, khen thưởng để giám đốc ra quyết định. - Phòng Kế Hoạch: Làm tham mưu cho giám đốc, xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm và dự toán kế hoạch cho cả một hoặc hai năm tiếp theo, lập tiến độ tổng hợp của công trình, tham mưu điều hành sản xuất theo kế hoạch. Tổ chức giao khoán lập kế hoạch điều động thiết bị cho các công trình đảm bảo phù hợp với tiến độ thi công đồng thời tổ chức công tác thống thông tin kinh tế, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và phối hợp với các phòng ban khác có liên quan để làm thủ tục bàn giao và thanh toán khi công trình hoàn thành. - Phòng Vật Tư - Thiết Bị: Tham mưu cho giám đốc chuẩn bị sản xuất, phục vụ cho sản xuất theo tiên lượng vật tư từng công trình để phòng kỹ thuật cấp mua vật tư theo kế hoạch, cấp phát kịp thời, đồng thời có kế hoạch thu hồi vật tư dư thừa của các công trình đã xong, phòng cũng cùng với phòng tài vụ hướng dẫn thống nhất các chứng từ ghi chép gốc, thanh quyết toán vật tư, thiết bị trong Công ty. Ngoài ra, phòng còn làm các công việc bảo quản, bảo dưỡng, giám định. - Các đội công trình: Làm nhiệm vụ trực tiếp sản xuất thi công, mỗi đội thực hiện thi công trọn vẹn một công trình hoặc hạng mục công trình. Mỗi đội công trình cơ bản lại được tổ chức thành các tổ đội công trình nhỏ theo yêu cầu thi công. Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ và nhiệm vụ sản xuất cụ thể mà số lượng các đội và số tổ trong mỗi đội thay đổi cho phù hợp. 2.2. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁNCÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG 2.2.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Phòng kế toán được tổ chức tập trung cho toàn doanh nghiệp, đảm nhận mọi công việc hạch toán kế toán từ xử lý chứng từ đến lập báo cáo tài chính. Ở các xưởng, đội thi công, thường đi theo các công trình xây dựng, do đó các nhân viên kế toán ở các đội tiến hành hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công trường, tiến hành thu thập, kiểm tra chứng Kế toán trưởng Phó phòng kế toán Kế toán NVL, CCDCKTtiềnlương,BHXHKT Tiền Mặt &NgânHàngKế toán tập hợp CPSX& tính giá thànhKTTài sản cố định Thủquỹ Nhân viên kế toán,Thủ kho các công trình từ, thực hiện xử lý sơ bộ chứng từ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở đội, định kỳ gửi toàn bộ chứng từ thu thập, kiểm tra, xử lý về phòng kế toán của Công ty. 2.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán Nhiệm vụ của bộ máy kế toán: - Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng hợp số liệu, lập hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo quản trị để cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng, ban giám đốc và đối tượng liên quan khác. - Cùng với các bộ phận chức năng khác trong Công ty như phòng kế hoạch, phòng kỹ thuật soạn thảo kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính của Công ty. - Thông qua tài liệu ghi chép phân tích và kiểm tra tình hình thực hiện các kế hoạch, giám đốc tình hình sử dụng vốn nhằm sử dụng vốn đạt hiệu quả cao, bảo toàn vốn. Cơ cấu bộ máy: Bộ máy được tổ chức theo sơ đồ sau: Ghi chú : Quan hệ chỉ đạo Quan hệ cung cấp nghiệp vụ  Chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán - Kế toán trưởng: Là người có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc Công ty ra những quyết định quan trọng. Nhiệm vụ của kế toán trưởng là phụ trách chung toàn bộ công việc kế toán. Phân công chỉ đạo công việc của các nhân viên kế toán. Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê, tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính-kế toán của nhà nước cũng như quy định của cấp trên. - Phó phòng kế toán làm kế toán tổng hợp: Hoàn thiện sổ sách kế toán, tập hợp chi phí đồng thời ghi sổ cái, lập các báo cáo tài chính. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức lưu giữ tài liệu kế toán. - Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Có nhiệm vụ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết nguyên vật liệu tồn kho, công cụ, dụng cụ tồn kho. Mặt khác tính toán vật liệu xuất kho, phân bổ công cụ, dụng cụ. Ngoài ra, cũng lập báo cáo nguyên vật liệu phục vụ cho quản lý vật tư trong Công ty. - Kế toán tiền lương và BHXH: Thực hiện theo dõi các khoản thu, chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Mặt khác, bộ phận này còn thực hiện ghi chép, theo dõi các khoản tiền vay, các khoản công nợ, đồng thời theo dõi khả năng vốn giúp kế toán trưởng xây dựng và quản lý kế toán, tài chính của Công ty. - Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng : Phụ trách thu, chi tiền cho hoạt động của Công ty. Phụ trách các nghiệp vụ vay, trả thu, chi qua ngân hàng, phát hành các chứng khoán thanh toán ( séc, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng ) và quản lý các chứng khoán có giá trị như tiền. [...]... đối số phát sinh, kế toán lập báo cáo tài chính 2 .3 THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG 2 .3. 1 Đặc điểm tình hình chung về VL, CCDC tại Công ty Công ty Cầu 3 Thăng Long là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản Do vậy, chủng loại VL, CCDC được Công ty sử dụng rất phong phú, đa dạng Để hạch toán chúng đúng đắn và quản lý có hiệu quả, Công ty đã phân chia VL,... khỏi Công tyvật tư xuất kho phải có sự kiểm tra đồng ý của bảo vệ Phiếu xuất kho được lập ba liên: Liên 1: Lưu tại phòng vật tư Liên 2: Thủ kho nhận rồi chuyển cho phòng kế toán Liên 3: Kế toán đội giữ để quyết toán khi công trình hoàn thành 2 .3. 3 Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Công ty đang áp dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. .. áp dụng phương pháp kế toán khai thường xuyên để kế toán tổng hợp NVL, CCDC Kế toán sử dụng các tài khoản như đã nêu ở phần 4 .3. 1 chương 1, ngoài ra, còn sử dụng tài khoản 6 23 - chi phí sử dụng máy thi công nhưng lại không sử dụng tài khoản 641- chi phí bán hàng do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 2 .3. 4.1 Kế toán tổng hợp nhập vật liệu, công cụ dụng cụCông ty vật liệu, công cụ dụng cụ. .. giá thành vật liệu, công cụ dụng cụ 2 .3. 4.2 Kế toán tổng hợp xuất vật liệu, công cụ dụng cụ Việc xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụCông ty chủ yếu là để sản xuất và quản lý Ngoài ra còn có các trường hợp xuất để gia công chế biến, xuất trả nợ, xuất cho vay và xuất bán Khi xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ để sản xuất, thi công, căn cứ vào chứng từ xuất, kế toán ghi: Nợ TK621 (chi tiết cho công trình)... trình kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty bằng sơ đồ: 1 Chứng từ nhập 3 1 Thẻ kho Chứng từ xuất 2 2 Sổ chi tiết 3 Bảng nhập Bảng xuất 2 .3. 3.1 Tại kho Thủ kho sử dụng thẻ kho để kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ Thẻ kho được mở cho cả năm, mỗi thẻ kho được dùng để theo dõi cho một chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ nhập, chứng từ xuất vật liệu, công. .. khác, kế toán ghi vào bảng nhập vật tư quý 4 năm 2004 của kho 1521 (xem biểu số 06) Cũng vào cuối quý, kế toán vật tư căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu cùng quý để lên bảng xuất kho chứ không căn cứ vào các chứng từ xuất Bảng xuất kho cũng được mở từng quý cho từng kho vật liệu, công cụ dụng cụ 2 .3. 4 Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Hiện nay, ở Công ty cầu 3 Thăng Long. .. Khi có vật liệu, công cụ dụng cụ nhập lại từ công trình, căn cứ phiếu nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 152, 1 53 Có TK 154(chi tiết công trình) Ví dụ: Căn cứ phiếu nhập kho số 33 3 ngày 30 /12/2004, kế toán ghi: Nợ TK 152(1521) 1. 834 .000 Có TK 154 (Cầu Đuống) 1. 834 .000 Các nghiệp vụ nhập vật liệu, công cụ dụng cụ được theo dõi trên bảng nhập vật tư (Xem biểu số 06) Từ bảng nhập vật tư, cuối quý kế toán. .. 15/11 13 15/11 25/11 42 08 14 Ông Hải mua của XNGCKKVĐ Thi công cầu Mường La Ông Phong mua của XNGCKK Thi công cầu Đò So Thu hồi cầu Kiền Số lượng Nhập Ký xác nhận Xuất 1 .37 6 1 .37 6 1.250 1.250 31 2 Tồn Tồn cuối kỳ 32 1 Biểu số 01 Đơn vị: Công ty Cầu 3 Thăng Long Tên kho: Kho Công ty THẺ KHO Để bảo quản, giữ gìn vật tư, Công ty tổ chức hệ thống kho tàng bao gồm các kho tại Công ty và các kho tại nơi có công. .. vật liệu, công cụ dụng cụ để gia công chế biến, ở Công ty chủ yếu là xuất băng thép mạ kẽm để gia công ống gen tạo lỗ Khi xuất kho, căn cứ phiếu xuất kho kế toán ghi: Nợ TK621 (chi tiết công trình) Có TK 152 Ví dụ: Căn cứ phiếu xuất kho số 424 ngày 13/ 10/2004, kế toán ghi: Nợ TK621 ( Cầu sông Cò) 40.017 .37 8 Có 40.017 .37 8 TK 152 Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ để trả nợ, cho vay kế toán ghi: Nợ TK 33 8 (33 88),... chuyển, Công ty hạch toán vào TK 142 sau đó tiến hành phân bổ vào giá trị công trình theo tỉ lệ nhất định Như đã nói ở phần 2 .3. 3.2 của chương này, vào cuối quý, kế toán không căn cứ vào phiếu xuất kho để lên bảng xuất kho mà căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ Trên sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ căn cứ vào cột 1, 3, 4 kế toán biết được vật tư xuất cho công trình nào Kế toán cộng dồn . THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG 2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG Tên giao dịch: Công ty Cầu. kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty bằng sơ đồ: 1 1 3 2 2 3 2 .3. 3.1. Tại kho Thủ kho sử dụng thẻ kho để kế toán vật liệu, công cụ dụng

Ngày đăng: 02/11/2013, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Để thích hợp với tình hình thực tiễn, Công ty đã tiến hành tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh sao cho hợp lý, mỗi cá nhân, bộ phận đảm nhận những nhiệm vụ cụ thể trong mối quan hệ với bộ phận chức năng khác, đồng thời cũng có điều kiện - THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG
th ích hợp với tình hình thực tiễn, Công ty đã tiến hành tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh sao cho hợp lý, mỗi cá nhân, bộ phận đảm nhận những nhiệm vụ cụ thể trong mối quan hệ với bộ phận chức năng khác, đồng thời cũng có điều kiện (Trang 6)
2.2.4. Hình thức sổ kế toán - THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG
2.2.4. Hình thức sổ kế toán (Trang 11)
(2) Cuối quý, từ sổ chi tiết kế toán ghi vào bảng phân bổ đồng thời ghi vào bảng tổng hợp chi tiết - THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG
2 Cuối quý, từ sổ chi tiết kế toán ghi vào bảng phân bổ đồng thời ghi vào bảng tổng hợp chi tiết (Trang 12)
BẢNG KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ - THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG
BẢNG KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ (Trang 15)
Bảng kê nhập - THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CẦU 3 THĂNG LONG
Bảng k ê nhập (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w