Trắc nghiệm, bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay nhất có tại “tài liệu ngành Y dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. Slide môn dược lý ppt dành cho sinh viên chuyên ngành Y dược. Trong bộ sưu tập có trắc nghiệm kèm đáp án chi tiết các môn, giúp sinh viên tự ôn tập và học tập tốt bộ môn dược lý bậc cao đẳng đại học ngành Y dược và các ngành khác
DƯỢC LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA MÔN HỌC Dược lực học (Pharmacodynamic), môn học khảo sát tác động thuốc thể Dược động học (Pharmacokinetic), môn học khảo sát tác động thể thuốc gồm có q trình hấp thuốc, phân phối, chuyển hóa đào thải Dược lâm sàng (Clinical pharmacy), mơn học ngành dược, nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc điều trị phòng bệnh sở kiến thức Dược Y sinh học KHÁI NIỆM VỀ THUỐC Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khống vật vi sinh vật để phòng bệnh chữa bệnh cho người NGUỒN GỐC CỦA THUỐC Từ thực vật dạng thô (thuốc sắc, cao thuốc, cồn thuốc, hay dạng hoạt chất alcaloid (morphin, strychnin, glycosid (digitalis) Từ động vật : Insulin lấy từ tuyến tụy bị, heo Từ khống vật Kim loại Fe Từ sinh vật : Các men sống trị tiêu chảy CÁC DẠNG THUỐC THƯỜNG DÙNG Thuốc dạng rắn : Thuốc bột, thuốc viên Thuốc dạng lỏng: Cao thuốc, cồn thuốc, thuốc giọt, sirô Thuốc dạng mềm, thuốc mỡ, thuốc dạng kem, thuốc đạn, thuốc trứng CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC Đường tiêu hóa : Dạng ngậm Mục đích: Tránh bị phân hủy men tiêu hóa men gan Yêu cầu thuốc ngậm • Tan lipid • Liều lượng nhỏ • Không kích ứng • Mùi vị dễ chịu Thuốc ngậm có tác dụng tồn thân: Nitroglycerin, hormon sinh dục CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC Đường tiêu hóa : Đường uống Ưu điểm : Tiện lợi, kinh tế, an toàn Nhược điểm : • Phân hủy dịch tiêu hóa men gan (khơng dùng thuốc loại protid) • Tác dụng chậm • Khơng dùng mê, nơn mửa • Chịu ảnh hưởng thức ăn Cấu tao da Keratin Biểu bì Bì Sinh tầng Tuyến bã Cơ vận lông Chân lông Tuyến mồ hôi Hạ bì Mô 8mỡ CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC Đường tiêu hóa : Đặt trực tràng Thuốc rửa, thụt, thuốc đạn Tác động chỗ (trĩ) toàn thân (thuốc hạ nhiệt) Đường thay cho đường uống CÁC ĐƯỜNG HẤP THU THUỐC Đường tiêm : ID, SC, IV, IM Ưu điểm : Khắc phục nhược điểm đường uống Nhược điểm • Bất tiện • Phải vơ trùng • Cần người có chun mơn • Kém an toàn PO • Gây đau 10 TÁC DỤNG CỦA THUỐC Tác dụng hiệp lực A+B : tác dụng B Trimethoprim + sulfamethoxazol Tác dụng đối kháng A+B : tác dụng B Ứng dụng : • Hiệp lực : Phối hợp thuốc • Đối kháng : Giải độc thuốc • Naloxon giải độc morphin 26 ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC Liều dùng Dựa vào cường độ tác dụng • Liều điều trị (liều tối ưu) :Liều cho hiệu cao với tác dụng có hại thấp • Liều trung bình : Liều đại diện cho dân số rút từ liều tối ưu cá thể • Liều tối đa (maximal dose) : Liều cao phép dùng mà khơng gây độc tính Liều tối đa lần, LTĐ 24 • Liều độc (toxic dose), liều xuất độc tính 27 ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC Liều dùng Dựa vào thời gian dùng thuốc • Liều lần • Liều dùng ngày • Liều dùng cho đợt điều trị 28 ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG THUỐC Dựa vào phác đồ điều trị • Liều công (loading dose) : Liều đầu tiên, tương đối cao để nhanh chóng đạt nồng độ hiệp lực • Liều trì (maintan dose) : Liều tiếp theo, thấp liều cơng để trì nồng độ có hiệu lực Liều trì để bù vào lượng thuốc bị chuyển hóa hay thải trừ 29 TAI BIẾN DO THUỐC Hậu xấu dùng thuốc • Dị ứng thuốc : Quá mẫn với thuốc - Xảy liều nhỏ - Không tiên đốn • Độc tính thuốc - Xảy liều cao (trên liều trị liệu) - Tiên đoán 30 CHỐNG CHỈ ĐỊNH Các chống định trường hợp không sử dụng thuốc cho người hay người khác lúc hay lúc khác Chống định tuyệt đối : Cấm dùng Chống định tương đối : Thận trọng 31 SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Trẻ em Chức gan thận chưa hồn chỉnh nên chuyển hóa thải trừ thuốc : chloramphenicol gây hội chứng xám Gắn protein huyết tương nồng độ thuốc tự Hàng rào máu não chưa hoàn chỉnh nên thuốc dễ vào TKTƯ : Không dùng dẫn xuất morphin cho trẻ tuổi Lớp keratin biểu bì chưa phát triển nên dạng thuốc thoa da gây tác dụng tồn thân 32 SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC Các thuốc thường gâyBIỆT tác dụng có Thuốc hại cho trẻ em Tác dụng có hại Furosemid Indomethacin Phenobarbital Phenytoin Chloramphenicol Phenothiazin Acid valproic Aspirin Aspirin, scopolamin, amphetamin, ephedrin, phenothiazin, kháng trầm cảm vòng Tetracylin Tetracylin, corticosteroid Corticosteroid, tetracylin, vit A, D, nitrofurantoin, acid nalidixic Novobiocin, sulfonamid, vit K Sufonamid, tetracylin, penicillin Cephalosporin, isoniazid, barbiturat, phenytoin, chloral hydrat, phenothiazin Soûi calci thận Suy thận, loét ruột Tăng động, ảnh hưởng phát triển trí tuệ Xương sọ dầy, hình dáng thô Hội chứng xám Phản ứng ngoại tháp Độc gan (< tuổi) Hội chứng Reye trẻ bị thủy đậu cảm cúm Gây sốt liều cao Nhuộm vàng Chậm lớn Tăng áp suất hộp sọ Vàng da Phản öùng da 33 SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Người cao tuổi Ở người cao tuổi chức chuyển hóa thải trừ suy giảm nên họ nhạy cảm với thuốc người trẻ tuổi Có thay đổi dược lực dược động 34 SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Các biến đổi dược động người cao tuổi so với người trẻ tuổi Các Biến đổi so Nguyên với người nhân trình trẻ dược động Hấp thu - Uống - Tiêm bắp - Khó nuốt - Chậm hấp thu - Thay đổi sinh khả dụng hầu hết thuốc - Giảm hấp thu đường, vitamin (B1,B9) chất - Viên nén, viên nang - Giảm acid dịch vị, chậm làm rỗng dày, giảm nhu động ruột, giảm tưới máu 35 SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Các biến đổi dược động người cao tuổi soBiến vớiđổi người trẻ tuổi so Nguyên Các trình dược động với người trẻ nhân Phân phối - Giảm Vd thuốc tan nước - Tăng Vd thuốc tan mỡ thuốc tan mỡ khởi đầu chậm, tác dụng kéo dài gây độc - Tăng lượng thuốc tự - Giảm khối lượng thịt, giảm khối lượng nước, tăng khối lượng mỡ - Giảm albumin huyết Chuyển hóa - Giảm chuyển hóa thuốc pha I,chuyển hóa thuốc pha II không đổi, giảm chuyển hóa thuốc chuyển hóa lần đầu cao - Giảm khối lượng gan giảm tưới máu gan - Giảm men 36 microsom gan SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Người cao tuổi Các nguyên tắc sử dụng thuốc cho người cao tuổi Đặc biệt quan tâm đến thay đổi hệ TKTƯ dấu hiệu độc tính thuốc Bắt đầu liều thấp tăng liều chậm theo dõi chặt chẽ tác dụng phụ Sử dụng biện pháp không dùng thuốc trước dùng thuốc Chế độ liều dùng đơn giản để tăng tuân thủ bệnh nhân 37 SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Phụ nữ Thời kỳ kinh nguyệt : Thận trọng thuốc chống đông thuốc gây chảy máu Thời kỳ mang thai • Cần cân nhắc lợi ích tác hại thuốc • Đặc biệt thận trọng tháng đầu thai kỳ - Các thuốc cấm dùng thai kỳ - Thuốc chống động kinh : Phenytoin - Thuốc chống đông : Warfarin - Thuốc trị ung thư loại chống gián phân tế bào - Các loại thuốc chủng ngừa (ho gà, sốt bại liệt uống ) 38 SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Phụ nữ Thời kỳ cho bú • Tốt chọn loại thuốc qua sữa mẹ • Chuyển thành dạng thuốc tác dụng chỗ (hít…) • Ngừng thuốc độc (thuốc trị K) • Điều chỉnh thời gian cho bú 39 40 ... huyết tương • PD khơng chuyển hóa, khơng thải trừ, khơng tác dụng dược lý PD kho dự trữ thuốc thể • D: Dạng có tác dụng dược lý 14 PHÂN PHỐI THUỐC Thuốc gắn vào mô Điều kiện để gắn vào mơ... Có thay đổi dược lực dược động 34 SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT Các biến đổi dược động người cao tuổi so với người trẻ tuổi Các Biến đổi so Nguyên với người nhân trình trẻ dược động... thuốc, phân phối, chuyển hóa đào thải Dược lâm sàng (Clinical pharmacy), môn học ngành dược, nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc điều trị phòng bệnh sở kiến thức Dược Y sinh học KHÁI NIỆM VỀ THUỐC