1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

Giáo án lớp 1A tuần 20

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 74,6 KB

Nội dung

Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ, tự giác học tập - Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp... - Nhận xét giờ học.[r]

(1)

TUẦN 20 Ngày soạn: 31/01/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 03 tháng 02 năm 2020 SÁNG

Toán

Tiết 77: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 I MỤC TIÊU

Kiến thức: Biết làm tính cộng (khơng nhớ) phạm vi 20 Kĩ năng: Biết cộng nhẩm (dạng 14 + 3)

Thái độ: Có ý thức học tập mơn II ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Kiểm tra cũ (5')

- Đếm từ 10 đến 20 ngược lại - Viết: 25 ; 17 ; 20

2.Giới thiệu (2')

3 GT cách làm tính cộng dạng 14 + (20') - Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 14 quet tính, em lấy

nào? Sau lấy que tính rời

? Tất que tính? Vì em biết?

- Lấy bó que tính rời - Lấy thêm que rời

- Tất 17 que tính, em đếm…

- Có chục que tính? (ghi bảng cột chục), que tính rời? (ghi bảng cột đv), lấy thêm que? (ghi số 4, cột đơn vị)

- Có chục,

4 que rời, lấy thêm que tính rời - Tất có que ? Em làm nào? - Gộp que rời với que rời,

được que rời Vậy bó que rời 17 que

- Hướng dẫn HS cách đặt tính theo cột dọc (cộng từ phải sang trái)

- Yêu cầu HS tự lập phép cộng dạng 14 + vào bảng

- Đặt tính cộng miệng cá nhân, đồng

- Cộng cột dọc

4 Thực hành (20’)

(2)

- Yêu cầu HS làm gọi HS yếu chữa - Gọi HS cộng miệng lại

- Cộng từ đâu sang đâu?

- Hs lên bảng làm, lớp làm vbt

- Kiểm tra kết - Cộng từ phải sang trái Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS điền số trống giải thích?

Bài 3:

- Điền số thích hợp vào ô trống - Hs quan sát nhận xét - Làm -> đổi chéo kết kiểm tra

- Hs đọc yêu cầu

- Làm -> đọc kết 5 Củng cố dặn dò (5’)

- Thi tự lập phép cộng nhanh - Nhận xét học

- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập Học vần Bài 81: ACH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh đọc viết được: ach, sách

Kĩ năng: Đọc câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ………….bẩn

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giữ gìn sách HS nói - câu theo chủ đề

Thái độ: HS có ý thức giữ gìn sách đẹp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy, phơng chiếu, máy tính để giới thiệu tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói

- sách giữ gìn đẹp

III LÊN LỚP Tiết A KTBC (3 - 5’)

- Yêu cầu đọc SGK: 80 - Nhận xét, tuyên dương B Bài mới:

1 Dạy vần (20 - 22') * Vần ach:

- P/â mẫu y/c hs cài vần

- - em đọc

(3)

- Hãy phân tích vần ach - Đánh vần mẫu: a- ch - ach

- Có vần ach ghép thêm âm s trước vần ach sắc  tạo tiếng

- Hãy pt tiếng: sách - Đánh vần tiếng sách

- Đưa tranh giới thiệu từ khoá "cuốn sách”

-> Ghi đầu

* Đọc từ ứng dụng (7’) - Chép từ lên bảng

viên gạch kênh rạch bạch đàn - Đọc mẫu h/ dẫn đọc

2 Hướng dẫn viết (10- 12') * Vần: ach

* Từ: sách

-Nhận xét vần gồm chữ đ/c chữ?

- Nêu k/c nối chữ ? - GV: Nêu quy trình viết

* NX sửa chữa

- Vài em pt: a + ch - đ vần -> đọc trơn - Hs cài tiếng: sách - Vài em pt

- Hs đánh vần -> đọc trơn tiếng - Đọc từ -> em đọc cột - H S đọc bảng

- Nhẩm thầm - > đọc từ

- Đọc từ tìm tiếng có vần ach - em đọc tồn

-1 em nêu

- HS Viết bảng

Tiết 2 3 Luyện tập

a, Luyện đọc (10-12') * Đọc bảng:

- Chỉ theo t2 không theo t2 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng Mẹ, mẹ cô dạy

- Đọc lại Tiết1

(4)

Phải giữ đôi tay

- Đọc mẫu hướng dẫn đọc câu * Đọc SGK:

- Đọc mẫu trang

- Nhận xét, tuyên dương b, Luyện viết (15 - 17')

- N xét chữ viết rộng ô? - KT tư ngồi viết

- hướng dẫn HS viết dòng vào

* Chữa bài, nhận xét c, Luyện nói (5 - 7') - Yêu cầu nêu chủ đề LN? - Đưa tranh :+ Tranh vẽ ?

+Em làm ntn để giữ gìn sách sạch đẹp?

+Lớp ta có bạn giữ gìn sách sạch đẹp?Bạn chưa đẹp?

KL: Về chủ đề

C Củng cố dặn dò (3' - 5’) - Đọc lại

- Nhận xét học

- Về ôn lại bài, xem trước 82

- em đọc toàn

- LĐ trang - Đọc nối tiếp trang - đọc

- em nêu nội dung viết

- HS Viết

-Vài em nêu:

- Quan sát tranh LN theo chủ đề

- em nêu toàn tranh

Đạo đức

LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết2) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu số biểu lễ phép với thầy giáo, giáo Kĩ năng: Biết phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo

3 Thái độ: Thực lễ phép với thầy giáo, cô giáo Biết nhắc nhở bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo

II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ giáo tiếp ứng xử, lễ phép với thầy cô giáo III ĐỒ DÙNG

- Tranh minh họa cho tập Điều 12 công ước quốc tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(5)

- Trong học cần có thái độ nào? - Mất trật tự lớp có tác hại gì?

- Gv nhận xét 2 Bài mới

a Giới thiệu (1 phút)

b Hoạt động (10 phút) Học sinh làm tập 3. - Gọi số học sinh kể trước lớp bạn biết lễ phép, lời thầy, cô giáo

- Cho lớp trao đổi

- Gv kể 1- gương bạn lớp, trường - Sau chuyện cho lớp nhận xét: Bạn câu chuyện lễ phép lời thầy giáo, cô giáo?

c Hoạt động 2: (10 phút) Thảo luận nhóm tập 4:

- Gv chia nhóm nêu yêu cầu: Em làm bạn em chưa lễ phép, chưa lời thầy, cô giáo? - Cho đại diện nhóm trình bày

- Gọi hs nhận xét

Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa lời thầy, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng khuyên bạn không nên

d Hoạt động 3: (10 phút) Học sinh vui múa hát về chủ đề “Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo”

- Tổ chức cho hs thi múa hát chủ đề “Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo”

- Gv tổng kết thi

- Cho hs đọc câu thơ cuối bài. 3 Củng cố, dặn dò: (5 phút)

- Gv nhắc hs cần lễ phép, lời thầy giáo cô giáo

- Nhận xét chung học

- Ghi nhớ để thực hàng ngày

- HS trả lời

- HS nhận xét - bổ sung

- Hs kể trước lớp - Hs trao đổi - Hs theo dõi

- Nhận xét nhân vật câu chuyện

- Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đôỉ nhận xét

- Hs tổ thi đua - Vài hs đọc

Ngày soạn: 01/02/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 04 tháng 02 năm 2020 Học vần

Bài 81: ICH - ÊCH I - MỤC TIÊU

(6)

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Chúng em du lịch HS nói - câu theo chủ đề

Thái độ: Hs có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường

* GDMT: HS u thích chim sâu có ích cho mơi trường thiên nhiên sống

II - ĐỒ DÙNG

- Tranh ếch, tờ lịch , câu ứng dụng, phần luyện nói III - LÊN LỚP

Tiết A KTBC (3 - 5’)

- Yêu cầu đọc SGK / Bài 81 - Nhận xét, tuyên dương B Bài mới:

1 Dạy vần (20 - 22') * Vần ich:

- P/â mẫu y/c cài vần ich - Hãy phân tích vần ich - Đánh vần mẫu I - ch - ich

- Có vần ich ghép thêm âm l trước vần ich nặng tạo tiếng

- Hãy pt tiếng lịch - Đánh vần tiếng

- Đưa tranh giới thiệu từ khoá "tờ lịch” * Vần êch: (HD Tương tự)

-> Ghi đầu

- So sánh vần ich- êch * Đọc từ ứng dụng (7’) - Chép từ lên bảng

kịch mũi hếch vui thích chênh chếch Hướng dẫn viết (10 - 12')

* Vần: ich- êch

* Từ: tờ lịch, ếch:

em đọc + phân tích đánh vần tiếng

- HS chọn chữ cài - Vài em pt

- đ.vần -> đọc trơn - Chọn chữ cài tiếng - Vài em pt

- Nhìn chữ đ.vần,đọc trơn - Đọc từ

- em đọc cột - em nêu

- Nhẩm thầm từ

(7)

Nhận xét vần gồm chữ đ/c chữ

- T Nêu quy trình viết * NX sửa chữa

- em nêu - em nêu - HS Viết bảng Tiết Luyện tập

a, Luyện đọc (10 - 12') * Đọc bảng:

- Chỉ theo t2 không theo t2 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu hướng dẫn đọc câu * Liên hệ giáo dục HS:

- GV hỏi: Trong đoạn thơ ứng dụng có câu “Tơi chim chích ?” Qua đọc em thấy chim chích lồi chim có lợi hay có hại?

- GV nhận xét, giáo dục: Chim chích lồi chim có lợi, ……

* Đọc SGK: - Đọc mẫu trang

- Nhận xét, tuyên dương b, Luyện viết (15 - 17')

- N xét chữ viết rộng ô? - GV Nêu quy trình viết

- Hướng dẫn HS viết c, Luyện nói (5 - 7') - Yêu cầu nêu chủ đề LN? - Đưa tranh: + Tranh vẽ ?

+Bạn du lịch với nhà trường hoạc gia đình?

+Khi du lịch em thường mang những gì?

+Kể tên chuyến du lịch mà em đ

KL chủ đề

C Củng cố dặn dò (3 - 5’) - Đọc lại

- Đọc lại T1

- Đọc câu ứng dụng tìm tiếng có vần ich- êch

- em đọc toàn - HS nêu

- Đọc nối tiếp trang - đọc

- em nêu - HS Viết

- Vài em nêu

(8)

- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét học

Toán

Tiết 76: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Thực phép cộng (không nhớ) phạm vi 20 Cộng nhẩm dạng 14+

Kĩ năng: Rèn kí cộng nhẩm, đặt tính Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị SGK. III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Bài cũ: (5’)

Đặt tính tính

12 + 13 + 15 +

- Gv nhận xét, tuyên dương

2 Bài GTB

3 Hướng dẫn ôn tập (20’) Bài 1: Đặt tính tính

3 tổ làm bảng HS lên bảng lớp

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính tính

- Đọc yêu cầu

- HS nêu lại cách đặt tính tính - Lưu ý viết thẳng cột

- HS làm bài, bạn sửa bài, tự kiểm tra nhau, lớp nhận xét

Bài 2: Tính (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu

- Nhẩm theo bước: 12 + + = + Mười hai cộng mười lăm + Mười lăm cộng mười chín

- Tính nháp điền kết - HS nêu cách tính

- Trị chơi: Chuyền nhanh- tổ nhanh thắng

- HS làm

Bài 4: Nối phép tính với kết - GV hướng dẫn HS nhẩm kết phép tính để nối với số

- Nối

(9)

Củng cố dặn dị (4’)

GV củng cố lại tồn

Chữa - nhận xét tuyên dương

- Sửa - lớp nhận xét

HĐNGLL

TRÒ CHƠI TẬP THỂ “ĐI CHỢ” I MỤC TIÊU

- Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Một giỏ mây tre nhựa - Khoảng không gian rộng để tổ chức trị chơi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu học b Hoạt động chủ yếu * Hoạt động 1: Chuẩn bị

- Cho HS xếp lại phòng học tạo khoảng khơng gian rộng để tổ chức trị chơi

* Hoạt động 2: Tiến hành chơi.

- GV phổ biến trò chơi để HS nắm + Tên trò chơi: Đi chợ

+ Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn Đầu tiên, số HS cầm giỏ chạy vịng trịn, vừa chạy vừa hơ: “Đi chợ, chợ” Tất người đồng hỏi lại: “Mua gì? Mua gì?” Em HS cầm giỏ phải hơ đồ mà em mua chợ cho mẹ, ví dụ: “Mua hai trái cam cho mẹ, mua rau…” đưa giỏ cho bạn bạn lại cầm giỏ chạy hô tiếp:“Đi chợ, chợ”…Cứ trò chơi tiếp tục hết thời gian chơi + Luật chơi: Nếu HS bạn trao giỏ mà không chạy hô câu theo quy ước coi phạm luật

- Tổ chức cho HS chơi thử để hiểu rõ cách chơi luật chơi

- HS tiến hành chơi thật

- Lớp hát

- HS lắng nghe

- HS xếp hàng theo vòng tròn, quản trò đứng để điều khiển - HS lắng nghe GV phổ biến trò chơi để HS nắm

(10)

- Thảo luận sau trò chơi:

+ Trò chơi muốn nhắc nhở điều gì?

+ Em chợ giúp mẹ chưa?

+ Em có muốn lớn nhanh để chợ mua đồ cho mẹ khơng?

- GV nhận xét kết luận: Chúng ta yêu quý, quan tâm muốn giúp đỡ mẹ Các em học chăm, học giỏi, lớn thật nhanh để chợ mua đồ cho mẹ, giúp đỡ mẹ sống hàng ngày

* Hoạt động 3: Tổng kết - Đánh giá

- Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động HS

3 Chuẩn bị tiết sau

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

- HS tiến hành chơi - HS trả lời:

+ Trò chơi muốn nhắc nhở phải biết quan tâm, giúp đỡ ông bà, cha mẹ

+ Em chợ giúp mẹ + Em có muốn lớn nhanh để chợ mua đồ cho mẹ

- HS Lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

Ngày soạn: 02/02/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 05 tháng 02 năm 2020 Toán

Tiết 79: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3

I - MỤC TIÊU

Kiến thức: Biết làm phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 Kĩ năng: Biết trừ nhẩm (dạng 17- 3)

Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực làm II - ĐỒ DÙNG

Bó chục que tính que tính rời III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1 Bài cũ: (5’)

2 + 14 12 + 3 8 + 11 13 + 16 + + 15

Mỗi tổ làm phép tính Đặt tính tính

2 Bài (15’)

a) Giới thiệu cách làm tính dạng 17 - 3

G yêu cầu H lấy 17 que tính (7 que rời) que tính bớt que tính cịn que tính ?

(11)

-> 17 bớt cịn que tính ? Cịn 14 que tính

b) Hướng dẫn H đặt tính làm tính trừ * Đặt tính

Viết 17 viết thẳng cột hàng đơn vị Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang số

*Tính: Tính từ phải sang trái

17 trừ 4, viết hạ 1, viết

14

Vậy 17 - = 14

Yêu cầu H nhắc lại

Yêu cầu H nhắc lại

- HS nêu yêu cầu, GV nhắc lại nhiệm vụ bài: Tính cho

c) Thực hành(20’) Bài tập 1: Tính

- HS luyện tập cách trừ

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính

- HS làm vào - HS đọc chữa

Bài 2: Điền số thích hợp vào trống

Bài 3: Điền số thích hợp vào trống

3 Củng cố dặn dị (5’)

G khắc sâu cách đặt tính tính trừ dạng 17 - Nhận xét học

- Hs đọc đề -> nhận xét - Làm -> đổi chéo kiểm tra

- Hs đếm hình điền số vào trống

Học vần Bài 83: ÔN TẬP I - MỤC TIÊU

Kiến thức: Hs đọc vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ 77 đến 83 Kĩ năng: Hs viết vần, từ ngữ ứng dụng từ 77 đến 83

- Nghe, hiểu kể đoạn truyện treo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và ngỗng vàng HS khiếu kể từ 2-3 đoạn truyện theo tranh.

Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ, tự giác học tập II - ĐỒ DÙNG

- Bảng ôn

(12)

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 A KTBC (3 - 5')

- Yêu cầu đọc SGK 82 - Nhận xét, tuyên dương

B Bài mới

1 Ôn tập (22' - 25’)

- Đọc âm hàng ngang - Đọc âm cột dọc

- - em đọc + phân tích đánh vần tiếng

- dãy đọc - dãy - Lấy âm hàng dọc ghép với âm

hàng ngang tạo vần

- GV ghép mẫu a – ch - ach

- HS ghép vần cịn lại: GV điền bảng ơn - Vần có âm đơi iê, ươ, ?

* Đọc từ ứng dụng - Chép từ lên bảng

thác nước, chúc mừng, ích lợi - Đọc mẫu h/ dẫn đọc

2 Hướng dẫn viết (8') *Từ : Thác nước, ích lợi

- Từ ghi chữ ? khoảng cách chữ ?

- Nhận xét độ cao chữ, vị trí dấu thanh?

* Nhận xét sửa chữa

- HS ghép bảng cài vần - Lần lượt HS ghép

- HS đọc vần, phần tích đánh vần

- Đọc từ nêu tiếng có vần vừa kết thúc = âm c - ch

- em đọc toàn

- HS nêu

- HS Viết bảng - HS Viết bảng

Tiết

3 Luyện tập

(13)

* Đọc bảng :

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu hướng dẫn đọc câu - Tìm tiếng có vần vừa ơn

* Đọc SGK:

- Nhận xét, tuyên dương

b, Kể chuyện (10 - 12’)

+ Giới thiệu chuyện: “Chàng ngốc ngỗng vàng”

* GV kể lần 1:

* GV kể lần 2: Có tranh minh hoạ * GV kể lần 3:

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Em thích tranh ? Tại sao? - Em kể lại chuyện theo tranh

+ Ý nghĩa: Nhờ sống tốt bụng, Ngốc gặp điều tốt đẹp, lấy công chúa làm vợ

b, Luyện viết (8’)

- N xét chữ viết rộng ô? - Nêu quy trình viết

- Hướng dẫn HS viết dòng C Củng cố, dặn dò (3 - 5’)

- HS đọc lại

- u cầu tìm tiếng có vần kết thúc = âm c-ch

- Đọc lại Tiết

- Đọc câu ứng dụng tìm tiếng có vần kết thúc = âm c- ch

- Luyện đọc trang - Đọc nối tiếp

- Đọc

+ HS thảo luận nhóm: Tập kể chuyện theo tranh

+ Đại diện nhóm kể lại chuỵên - HS kể lại toàn chuyện

- em nêu ND viết

- HS Viết dòng vào

Ngày soạn: 03/02/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 06 tháng 02 năm 2020 Tự nhiên & xã hội

AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I MỤC TIÊU

(14)

Kĩ năng: Biết đi sát mép đường phía tay phải vỉa hè Thái độ: Có ý thức chấp hành quy định ATGT

*Quyền đảm bảo an ninh xã hội Quyền sống môi trường an toàn

Bổn phận phải chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông , nội quy giao thông * GDBVTNMTBĐ: Khi học phải qua sông, biển cần ý để đảm bảo an toàn. II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ tư phê phán: Những hành vi sai , gây nguy hiểm đường học - Kĩ định: Nên khơng nên làm để đảm bảo an toàn đường học - Kĩ tự bảo vệ: ứng phó với tình đường học,

- Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia hoật đọng học tập III ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ (5 phút)

- Hãy kể điều em thấy xung quanh em? - Nhận xét đánh giá

2 Bài mới.

a Giới thiệu bài.(1phút)

Em nhìn thấy tai nạn đường chưa? Vì ? b Hoạt động 1(8 phút): Thảo luận nhóm.

- HS

* Mục đích: Biết số tình xảy đường học

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóm, nhóm thảo luận tình - Điều xảy

- Em khun bạn tình ?

- HS quan sát tranh / 42 - SGK

- HS trao đổi

- Đại diện nhóm trình bày - Bổ sung

- Để khơng xảy tai nạn ta cần ý điều đường ? c Hoạt động 2: (8 phút)Làm việc với SGK

* Mục đích: Biết quy định đường * Cách tiến hành:

- H quan sát cho biết tranh có khác ? - Người đi vị trí ?

- Đi đảm bảo an toàn chưa ? - Khi cần ý điều ?

- HS trao đổi trả lời

- Đường có vỉa hè phải vỉa hè phía tay phải

- Đường khơng có vỉa hè phải sát mép đường phía tay phải d Hoạt động 3: (8 phút)Trò chơi

Đèn xanh, đèn đỏ

* Mục đích: Biết thực quy định TTATGT

* Cách tiến hành:

Hướng dẫn H biết quy tắc đèn hiệu - Đèn xanh:

- HS chơi trò chơi

(15)

- Đèn đỏ: dừng lại - Đèn vàng : chậm

3 Củng cố - Dặn dò:(5 phút) - HS làm VBT/18

- GV củng cố nội dung - Nhận xét chung tiết học

- VN thực theo ND học, ý an tồn tham gia giao thơng

Học vần Bài 84: OP - AP I - MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hs đọc vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ 77 đến 83

Kĩ năng: Hs viết vần, từ ngữ ứng dụng từ 77 đến 83 - Nghe, hiểu kể đoạn truyện treo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và ngỗng vàng HS khiếu kể từ 2-3 đoạn truyện theo tranh

Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ, tự giác học tập - Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin giao tiếp II-ĐỒ DÙNG

- Tranhvẽ :Múa sạp, chóp núi, cây, tháp chng, câu ứng dụng , phần LN III - LÊN LỚP Tiết

A KTBC (3 - 5’) - KT sách kì II

- Nhận xét, nhắc nhở HS thiếu B Bài mới:

1 Dạy vần (20 - 22') * Vần op:

- P/â mẫu y/c cài vần op - HS chọn chữ cài

- Hãy phân tích vần op - Vài em pt

- Đánh vần mẫu: o- p- op - đ.vần -> đọc trơn - Có vần op ghép thêm âm h trước vần

op nặng tạo tiếng

- Hs chọn chữ cài tiếng

- Hãy phân tích tiếng: họp - Vài em pt

(16)

- Đưa tranh giới thiệu từ khố: họp nhóm - Đọc từ

- em đọc cột * Vần ap: (HD Tương tự)

-> Ghi đầu

- So sánh vần op- ap

- HS đọc bảng - Hs nêu

* Đọc từ ứng dụng (7’) - Chép từ lên bảng

- Đọc mẫu h/ dẫn đọc

- Nhẩm thầm từ bảng

Đọc từ tìm tiếng có vần op – ap 2 Hướng dẫn viết (10 - 12')

* Vần: op - ap

- Nhận xét vần gồm chữ đ/c chữ?

- em nêu - Nêu k/c nối chữ ? - em nêu * Từ: họp nhóm, múa sạp

- HS Viết bảng - Độ cao chữ ? vị trí dấu thanh?

- GV Nêu quy trình viết

Tiết 2 3 Luyện tập

a, Luyện đọc (10 - 12') * Đọc bảng:

- Chỉ theo thứ tự không theo t2 - Đọc lại Tiết 1 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng

- Đọc mẫu hướng dẫn đọc câu

- Đọc câu ứng dụng tìm tiếng có vần op - ap

- em đọc toàn

(17)

- Đọc mẫu trang

- Nhận xét, tuyên dương

- Đọc nối tiếp trang - đọc

c, Luyện nói (5 - 7') - Yêu cầu nêu chủ đề LN - Đưa tranh: + Tranh vẽ ?

+ GV giải thích chóp núi, cây, tháp chuông

KL: Về chủ đề

- Vài em nêu

- QS sát tranh LN theo chủ đề

- em nêu toàn tranh b, Luyện viết (15 - 17')

- Nhận xét chữ viết rộng ô? - Tự nêu quy trình viết

+ Cho xem mẫu

+ Kiểm tra tư ngồi viết

- HS viết

- HS viết C Củng cố dặn dò (3'- 5’)

- Đọc lại

- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét học

- Về ôn lại bài, xem trước 85

- em đọc

Ngày soạn: 04/02/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 07 tháng 02 năm 2020 Học vần

Bài 85: ĂP - ÂP I - MỤC TIÊU

Kiến thức: Học sinh đọc viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập Kĩ năng:

- Đọc đợc câu ứng dụng: Chuồn chuồn bay thấp Ma ngập bờ ao

Chuån chuồn bay cao Ma rào lại tạnh

- Luyện núi từ 2- cõu theo chủ đề: Trong cặp sách em

(18)

- Một bắp cải, tranh cá mập, câu ứng dụng , phần LN III - LÊN LỚP

Tiết A KTBC: (3 - 5’)

- Yêu cầu đọc SGK: 84 - Nhận xét, tuyên dương

- 3-4 em đọc

- Phân tích đánh vần tiếng B Bài mới:

1 Dạy vần (20 - 22') * Vần ăp:

*Nhận diện

- Y/c cài vần ăp - Chọn chữ cài vần

- P/â mẫu ghi bảng ăp - P/â lại theo dãy

- Hãy phân tích vần ăp - Vài em pt

- Đánh vần mẫu: ă- p - ăp - đ.vần -> đọc trơn - HS đọc cá nhân - đồng

- Có vần ăp ghép thêm âm b trước vần ăp sắc  tạo tiếng

- Cài tiếng

- Nhìn chữ đ vần

- Hãy pt tiếng: sóc - Vài em pt

- Đánh vần tiếng - Đánh vần đọc trơn tiếng

- Đưa tranh giới thiệu từ khoá "cải bắp” - Đọc từ

- em đọc cột * Vần âp: (HD Tương tự )

-> Ghi đầu

- So sánh vần ăp- âp

* Đọc từ ứng dụng (7’) - Nhẩm thầm

- Chép từ lên bảng

- Đọc mẫu h/ dẫn đọc

- Đọc từ tìm tiếng có vần ăp- âp - em đọc ài

(19)

- em nêu

- HS viết bảng - Nhận xét vần gồm chữ

đ/c chữ ?

- Nêu k/c nối chữ ? * NX sửa chữa

Tiết 2 3 Luyện tập

a, Luyện đọc (10 - 12') * Đọc bảng:

- Chỉ theo thứ tự không theo t2 - Đọc lại Tiết1 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng (Câu

ca dao nói kinh nghiệm dự đoán thời tiết ND ta)

- Đọc mẫu hướng dẫn đọc câu

- Đọc câu ứng dụng tìm tiếng có vần ăp - âp

- em đọc toàn * Đọc SGK:

- Đọc mẫu trang - Nhận xét, tuyên dương

- LĐ trang - Đọc nối tiếp trang - Đọc

c, Luyện nói (5 - 7')

- Yêu cầu nêu chủ đề LN? -Vài em nêu

- Đưa tranh :+ Tranh vẽ ?

- Tranh vẽ cặp sách em có những sách đồ dùng học tập gì?

+Ngồi em cịn có sách đồ dùng học tập khác?

+Em kể xem hôm cặp sách em có đồ dùng gì?

+ Muốn cho sách đồ dùng bền lâu em phải làm gì?

KL: Về chủ đề

b, Luyện viết (15 - 17')

Quan sát tranh LN theo chủ đề

(20)

- Nhận xét chữ viết rộng ô? - Tự nêu quy trình viết

+ KT tư ngồi viết

- T hướng dẫn HS viết dòng vào

* Chữa bài, nhận xét

- em nêu nội dung viết

C Củng cố dặn dò (3' - 5’) - Đọc lại

- u cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét học

- Về ôn lại bài, xem trước 86

- em đọc

Toán

Tiết 80: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Kiến thức: Giúp hs thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 dạng 17-

Kĩ năng: Rèn kĩ trừ nhẩm cách đặt tính thẳng cột Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập

II ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn 4. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1: Kiểm tra cũ (5') * Phiếu tập - Đặt tính tính:

17 - 16 - 15 - - Trò chơi tiếp sức

- GV nhận xét, tuyên dương 2 Giới thiệu (2')

3 Thực hành (30’) Bài 1: Đặt tính tính Gọi HS nêu yêu cầu đề? - Gọi HS trừ miệng lại

- Làm bảng con- đọc

- Tổ nhanh thắng

- HS nêu lại cách đặt tính tính - Lưu ý viết thẳng cột

- HS làm bài, bạn sửa bài, tự kiểm tra nhau, lớp nhận xét

(21)

? Nêu cách thực ? - Tính từ trái sang phải Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống

Bài 4: Điền dấu +, - vào ô trống 4 Củng cố - dăn dò (5’)

- Thi tự lập phép cộng nhanh - Nhận xét học

- Về nhà học bài, xem trước bài: Phép trừ dạng 17 -

SINH HOẠT: TUẦN 20 – SINH HOẠT SAO NHI Phần I Nhận xét tuần qua: (13’)

I Mục tiêu

- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần 20, có phương hướng phấn đấu tuần 21

- HS nắm nhiệm vụ thân tuần 20 II Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS III Hoạt động chủ yếu.

A Hát tập thể

B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần 20.

1 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:

2 Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động - vệ sinh lớp: Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp

4 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 20. Ưu điểm

* Nề nếp:

……… ……… ……… ……… ……… * Học tập:

(22)

……… ……… ……… ……… ………

Tồn tạị:

……… ……… ……… ……… ……… ………

C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 21.

……… ……… ……… ……… ……… ………

D Sinh hoạt tập thể: (Sinh hoạt theo nội dung) Hát hát tết.

Phần II Sinh hoạt nhi (20’)

HOẠT ĐỘNG I: 25’ Tiểu phẩm “Cây lộc” I Mục tiêu hoạt động:

- Học sinh hiểu: Hái lộc vào đêm giao thừa phong tục có từ lâu đời người Việt Nam Họ hái chồi non, cành non để cầu may mắn cho năm

- Học sinh biết: Ngày nay, để bảo vệ môi trường, bảo vệ cối, nhiều người không hái lộc cây, họ mua đem làm lộc

II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bước 1: Chuẩn bị:

Gv giới thiệu: Đêm 30 Tết, hái lộc phong tục có từ lâu đời… lắng nghe cô đọc tiểu phẩm: Cây lộc

Nhân vật: ông, bà, Thu Thảo Người dẫn chuyện:

Tối 30 Tết, Thu Thảo chơi ông bà

Ơng: Sắp giao thừa bà, kiếm đẹp bẻ nhành non lấy lộc

Thu Thảo: Ông ơi, phải bẻ lấy lộc, ơng? Ơng: À! theo tục lệ ơng bà, đầu giao thừa

(23)

người ta thường bẻ nhành đem lấy lộc, gọi “cây lộc”

Thu Thảo: Vậy ơng? Nhưng thị tay bẻ đau Cháu đọc truyện, thấy cịn biết cười, biết khóc… Ơng đừng làm đau

Ơng: Chẳng lẽ ơng cháu mà lại khơng có “cây lộc”?

Bà: Cháu nói Ai bẻ mà lại chọn tồn cành non để mong có nhiều lộc cối, chết hết Cây cối đem lại màu xanh cho người Ơng: Vậy bà tính sao?

Bà: Đúng Mình mua mía làm “Cây lộc” Góc có người bán mía, bà cháu mua

Thu Thảo: Bà ơi! Bà cho cháu vác “Cây lộc” về, bà

Bà: Cháu ngoan Nào chọn đi, cháu thích nào? Thu Thảo: Đây, vừa to vừa đẹp “Cây lộc” nhà

Bước 2: Trò chơi: “ Trồng cây”… Bước 3: Nhận xét, đánh giá:…. Hỏi:

- Qua trị chơi Trồng em có suy nghĩ gì? - Trồng từ lúc gieo hạt đến trưởng thành có phải dễ dàng khơng? Giáo viên kết luận…

Thảo luận Trả lời

Chơi

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:12

w