Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
28,7 KB
Nội dung
CÁC GIẢI PHÁPNHẰMHOÀNTHIỆN KẾ TOÁNHOẠTĐỘNGNHẬPKHẨUHÀNGHOÁTẠICÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨUVÀXÂYDỰNGNÔNGLÂMNGHIỆP I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾTOÁNNHẬPKHẨUHÀNGHOÁTẠICÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨUVÀXÂYDỰNGNÔNGLÂMNGHIỆP - Ưu điểm: Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, hoạtđộng quản lý, điều hành, các phòng kinh doanh đều tập trung tại trụ sở chính của Công ty, cácnghiệp vụ kếtoán được theo dõi, ghi chép, phản ánh tại phòng Kếtoántài chính. Do vậy Côngty đã chọn hình thức kếtoán tập chung là hợp lý, đáp ứng tốt được các yêu cầu quản lý. Với mô hình này toàn bộ công tác hạch toánkếtoán như: theo dõi phản ánh biến động của tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, thuế đều được tập chung tại Phòng Kế toán. Phòng Kếtoán có trách nhiệm hạch toán chi tiết và tổng hợp, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạtđộng kinh tế và kiểm tra công tác kếtoántoàn doanh nghiệp. Nhân viên kếtoán ở các đơn vị chỉ có nhiệm vụ thu thập và xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ hoặc cuối ngày gửi về phòng Kế toán. Do vậy đã giảm được số lượng nhân viên kếtoán mà vẫn đảm bảo hạch toán chính xác kịp thời đưa ra những thông tin cần thiết phục vụ yêu càu quản lý. Đội ngũ cán bộ phòng kếtoán là những người có năng lực, trình độ, nhiệt tình, có kinh nghiệm được phân công lao động theo chuyên môn hoá do vậy mà mọi công tác hạch toánkếtoán được tiến hành nhanh chóng, kịp thời, ít sai sót. Mọi văn bản chỉ đạo của Nhà nước như các Quyết định, Thông tư hướng dẫn của Bộ tài chính và Cơ quan chủ quản đều được cán bộ nghiên cứu áp dụng theo quy định đồng thời cũng đề xuấtcác phản hồi khi thông tin đưa ra trong các văn bản là chưa hợp lý với tình hình hiện tại của Công ty. Các chứng từ kếtoán nói chung vàcác chứng từ sử dụng để hạch toáncác nghiệm vụ nhậpkhẩu nói riêng đều theo đúng mầu của Bộ tài chính ban hành, phù hợp với yêu cầu pháp lý và kinh tế của nghiệp vụ. Những thông tin về nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chép đầy đủ, chính xác và chứng từ, có đầy đủ chữ ký của các bên liên quan. chứng từ đều được kiểm tra, giám sát chặt chẽ và xử lý kịp thời, được tập hợp và phân loại theo từng hợp đồng, theo trình tự thời gian phát sinh, theo từng phòng kinh doanh và được đóng thành tập theo từng tháng, năm, phân loại và lưu trữ một cách khoa học thuận tiện cho công ttác kiểm tra đối chiếu khi cần thiết. Trong hạch toánkếtoánnghiệp vụ, kếtoán sử dụngtài khoản kế roán theo hệ thống danh mục tài khoản kếtoán doanh nghiệp (bán hàng theo Quyết định Số: 1141TC/ĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính). để phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty, kếtoán chi tiết cáctài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 theo từng hợp đồng, từng Phòng kinh doanh, từng loại tiền, từng ngân hàng . để tiện cho việc theo dõi và hạch toán, tránh được sự nhầmlẫm giữa các đối tượng khác nhau. Về sổ sách kếtoánCôngty áp dụng hình thức “ chứng từ ghi sổ”. Mọi công việc của kếtoán đều được thực hiện trên máy vi tính bằng phần mềm kếtoán doanh nghiệp được thiết kế phù hợp với đặc điểm kinh doanh và hạch toánkếtoán của Công ty. Do vậy công việc của nhân viên kếtoán được đơn giản hoá tránh được những ghi chép trùng lặp của hình thức chứng từ ghi sổ. Đồng thời các mẫu biểu, sổ sách kếtoán chi tết, tổng hợp, báo cáo tài chính in ra có kết cấu đơn giản, cụ thể, dễ theo dõi và đáp ứng mọi yêu cầu của quản lý. Tuy nhiên trong qúa trình hạch toán nói chung cũng như quá trình hạch toánnghiệp vụ nhậpkhẩu nói riêng, bên cạnh những ưu điểm không thể phủ nhận của mình, Côngty không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong quá trình hạch toánnghiệp vụ nhập khẩu, đặc biệt là trong lúc giao thời của các chế độ chính sách và việc ban hành Thông tư số: 108/2001/TT – BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc hướng dẫn kếtoánhoạtđộng kinh doanh xuấtnhậpkhẩu uỷ thác, ban hành 4 chuẩn mực kế toán, việc sửa đổi hệ thống tài khoản kếtoán doanh nghiệp đang gây nhiều tranh cãi. - Nhược điểm: TạiCôngty không có sự phân biệt hai hình thức mua hàng gửi bán thẳng và mua hàngnhập kho. Nghĩa là khi nhận hàng bao giờ Côngty cũng lập phiếu nhập kho để chính thức hoá quyền sở hữu của Côngty về lô hàng đó. Khi hànghoánhậpkhẩu về giao ngay cho khách hàng trong nước, kếtoán cũng định khoản như trường hợp mua hàngnhập kho. Trong qúa trình ghi chép phản ánh cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh Côngty sử dụngtỷ giá thực tế để hạch toán. Việc sử dụngtỷ giá thực tế hay tỷ giá hạch toán để kếtoán là do Côngty lựa chọn sao cho phù hợ với đặc thù kinh doanh của mình. Tuy nhiên khi hạch toán bằng tỷ giá thực tế thì việc theo dõi và tính toán chênh lệch tỷ giá do tỷ giá thực tế thay đổi giữa các thời điểm phát sinh khác nhau là tương đối phức tạp. Đối với các chi phí mua hàng phát sinh trong quá trình nhậpkhẩu như phí lưu kho, lưu bãi, vận chuyển, bảo quản, bốc xếp, thủ tục phí thanh toán, phí mở L/C . kếtoán không phản ánh vào TK 1562 – “ Chi phí thu mua hàng hoá” mà phản ánh vào tài khoản 641 “chi phí bán hàng” chi tiết cho từng loại chi phí như tài khoản 6418 “ Chi phí bốc xếp, vận chuyển, bảo quản, bảo hiểm”, tài khoản 6417 “ Chi phí giấy phép tờ khai, kiểm tra, mẫu, thủ tục phí’. Việc hạch toán như vậy là không đúng nội dung phản ánh của tài khoản 641, đồng thời sẽ dẫn tới xác định giá vốn hàngxuất kho và lợi nhuận gộp thiếu chính xác. Tất cả các chi phí này cùng với chi phí bán hàng khác sẽ được kết chuyển sang tài khoản 911 vào cuối kỳ để xác định kết quả. Trong qua trình hạch toán khi có cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu chi ngoại tệ, kếtoán không sử dụngtài khoản ngoài bảng là TK 007 “ngoại tệ các loại” để phản ánh. Nguyên nhân là do khi vào số liệu cho các chứng từ ngoại tệ trên máy vi tính, kếtoán đã nhập số liệu về tiền ngoại tệ vàtỷ giá quy đổi cùng voí tiền VND. Vì vậy số ngoại tệ, các khoản ngoại tệ thể hiện cả thông tin về ngoại tệ và thông tin về VND. Kếtoán vẫn theo dõi sự biến động của các ngoại tệ tạicác ngân hàng khác nhau vài giá trị của chúng quy đổi ra VND mà không cần sử dụngtài khoản 007. II. MỘT SỐ GIẢI PHÁPNHẰMHOÀNTHIỆN KẾ TOÁNNGHIỆP VỤ NHẬPKHẨUTẠICÔNGTYXUẤTNHẬPKHẨUVÀXÂYDỰNGNÔNGLÂMNGHIỆP . 1. Cácgiảipháp đề xuất. 1) ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá. Do chức năng chính của Côngty là xuấtnhậpkhẩu trực tiếp hàng hoá, cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình xuấtnhậpkhẩu liên quan nhiều đến ngoại tệ. Hiện nay theo thông tư 105 của bộ tài chính hướng dẫn kếtoán chuẩn mực" ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá" Đối với TK 413, Côngty chỉ phản ánh các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái vào TK 413- Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các trường hợp: + Chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính . + Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạtđộng kinh doanh, . + Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước ngoài hoạtđộng độc lập. Thay vì sử dụng như trước đây thì bây giờ cácnghiệp vụ kinh tế mua, bán ngoại tệ phát sinh được quy đổi ra đồng Việt Nam đồng theo tỷ lệ giá mua bán thực tế phát sinh. Chênh lệch giữa tỷ giá thực tế mua vào vàtỷ giá thực tế bán ra của ngoại tệ được hạch toán vào TK635” Chi phí tài chính “ vàtài khoản 515” Doanh thu từ hoạtđộngtài chính”. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu thể hiện rất rõ trong cuốn “6 chuẩn mực kếtoán mới và hướng dẫn thực hiện” thông qua thông tư 105 Ví dụ : Khi nhận toàn bộ chứng từ hànghoá do người xuấtkhẩu chuyển đến, nếu cuối tháng mà hàng chưa về, kếtoán ghi: Nợ TK 151: Trị giá hàngnhậpkhẩu theo tỷ giá thực tế.(TGTT) Có TK 3311: Số tiền phải trả cho người xuấtkhẩu theo trị TGTT Khi thanh toán chi người bán , căn cứ giấy báo nợ kếtoán ghi: Nợ TK 3311 : Số tiền thanh toán cho người bán theo TGTT ngày ghi sổ Có TK 144 : Số tiền ký quỹ theo TGTT ngày ký quỹ( Nếu thanh toán bằng L/C) Có TK1122 : Số ngoại tệ quy ra VND theo TGTT ngày thanh toán Sau đó có bút toán phản ánh chênh lệch tỷ giá: * Trường hợp TGTT ngày ký quỹ hoặ ngày thanh toán > TGTT ngày ghi sổ, kétoán ghi: Nợ TK : 413: Chênh lệch tăng Có TK : 3311 * Trường hợp TGTT ngày ký quỹ hoặc ngày thanh toán < TGTT ngày ghi sổ, kếtoán ghi: Nợ TK 3311 Có TK 413 : Chênh lệch giảm Thay và ghi như trên cácnghiệp vụ được định khoản lại như sau: Khi nhận được bộ chứng từ hànghoá do người xuấtkhẩu chuyển đến, nếu cuối tháng mà hàng chưa về, kếtoán ghi: Nợ TK 151 : ( Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch) Có TK 3311: ( Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch) Khi thanh toán cho người bán hàng, căn cứ vào giấy báo nợ, kếtoán ghi: + Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán , ghi: Nợ TK 3311 : ( Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán) Nợ TK 635: Chi phí tài chính( Nếu lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 144 :( Tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán) Có TK 1122: (Tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán) +Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán , ghi: Nợ TK 3311: ( Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán) Có TK 515: Doanh thu tài chính( Lãi tỷ giá hối đoái) Có TK 144:( Tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán) Có TK 1122:( Tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán) 1 ) Đối với việc sử dụngcác loại nguyên tệ Khi cácnghiệp vụ liên quan đến thu chi ngoại tệ kếtoán nên sử dụng TK 007 - " nguyên tệ các loại " để phản ánh chi tiết số phát sinh liên quan đến ngoại tệ đồng thời với hạch toán tổng hợp. Theo chế độ hiện hành, TK 007 được mở sử dụng để theo dõi tình hình thu chi của ngoại tệ trong đơn vị và được mở chi tiéet cho từng loại nguyên tệ (USD, EUR, JPY, GBP…) Kết cấu TK007: - Bên nợ : Số nguyên tệ tăng thên trong kỳ - Bên có : Số nguyên tệ giảm trong kỳ - Dư nợ : Số nguyên tệ hiện còn. Khi kếtoán viết uỷ nhiệm chi hoặc uỷ quyền cho Ngân hàng trích từ tài khoản tiền gửi ngoại tệ cuả Côngty dể mở L/C , căn cứ vào giấy báo nợ , kếtoán ghi: Nợ TK 144: Số tiền ký quỹ theo TGTT Có TK 1122 Đồng thời ghi Có TK 007 : Số nguyên tệ dùng để ký quỹ. Trường hợp kếtoán yêu cầu ngân hàng trích từ TK tiền gửi VND (hoặc vay ngắn hạn ngân hàng để mua ngoại tệ), căn cứ vào giấy báo nợ kếtoán ghi: + Nếu phát sinh lỗ tỷ giá trong giao dịch thanh toán, ghi: Nợ TK 1122: ( Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch) Nợ TK 635: Chi phí tài chính( Lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 1121 : ( Theo tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 3311 : (Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)Số tiền vay để mua ngoại tệ + Nếu phát sinh lãi tỷ giá trong giao dịch thanh toán, ghi: Nợ TK 1122: ( Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch) Có TK 515: Doanh thu tài chính( Lãi tỷ giá hối đoái) Có TK 1121 : ( Theo tỷ giá ghi sổ kế toán) Có TK 3311 : (Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)Số tiền vay để mua ngoại tệ Đồng thời ghi Nợ TK 007 : Số nguyên tệ * Mẫu sổ TK 007 Sổ chi tiết ngoại tệ theo nguyên tệ Từ tháng năm . đến tháng .năm . Tài khoản: Dư nợ đầu tháng: Dư có đầu tháng: Phát sinh nợ: Phát sinh có: dư nợ cuối tháng: Dư nợ cuối tháng: Chứng từ Diễn giải Phát sinh nợ Phát sinh có Số hiệu Ngày tháng . . . . . Ngày . tháng .năm . Người lập biểu Kếtoán trưởng TK 007 nên mở chi tiết cho từng ngân hàng, từng loại ngoại tệ. Chẳng hạn: TK 007 A1: “Ngoại tệ USD gửi ngân hàng ngoại thương” TK 007 B1: “ Ngoại tệ USD gửi ngân hàngNôngnghiệpvà phát triển nông thôn” + Tài khoản 151: “Hàng mua đang đi trên đường” a) Nguyên tắc hạch toántài khoản 151 - Vật tư, hànghoá được coi là thuộc quyền sở hữu của đơn vị, nhưng chưa về nhập kho, bao gồm: + Vật tư, hànghoá mua ngoàI đã thanh toán tiềnhoặc đã chấp nhậnthanh toán nhưng còn để ở kho người bán, ở bến cảng, bến bãI hoặc đang tren đường vận chuyển. + Vật tư hànghoá mua ngoàI đã về doanh nghiệp nhưng đang chờ kiểm nghiệm nhập kho. - Hàng ngày khi nhận được hoá đơn mua hàng, nhưng chưa về nhập kho , kếtoán chưa ghi sổ mà tiến hành đối chiếu với hợp đồng kinh tế và lưu hoá đơn vào tập hồ sơ riêng – “ Hàng mua đang đI trên đường”. +Trong tháng, nếu hàng về nhập kho, kếtoán căn cứ phiếu nhập kho vàhoá đơn đã nhận ghi sổ trực tiếp vào cáctài khoản 152- “ Nguyên liệu, vật liệu ”; tài khoản 153 – “Công cụ, dụng cụ”; tài khoản 156 – “Hàng hoá”. + Nếu cuối tháng hàng vẫn chưa về thì căn cứ hoá đơn ghi vào tài khoản 151 – “Hàng mua đang đi trên đường”. - Kếtoán phải mở sổ chi tiết để theo dõi hàng mua đang đi trên đường theo từng chủng loại hàng hoá, vật tư, từng lô hàng, từng hợp đồng kinh tế. b) Phản ánh tài khoản 151 Bên nợ: - Trị giá vật tư, hànghoá đang đi trên đường. - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hoá, vật tư đang đi trên đường cuối kỳ Bên có: - Trị giá vật tư, hànghoá đang đi trên đường đã về nhập kho, hoặc đã chuyển giao thẳng cho khách hàng. - Kết chuyển trị giá hànghoá thực té vật tư, hànghoá đang đi trên đường đã về nhập kho, hoặc đã chuyển giao thẳng cho khách hàng. - Kết chuyển trị giá thực tế vật tư, hànghoá đang đi trên đường đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toánhàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ). Số dư bên nợ: - Giá trị hàng hoá, vật tư đã mua nhưng còn đang đi trên đường. c) Phương pháp hạch toánhàng mua đang đi trên đường. - Cuối tháng, căn cứ vào hoá đơn mua hàng của các loại hàng chưa về nhập kho, ghi: - Mua vật tư, hànghoádùng vào hoạtđộng SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương phápkhấu trừ thuế: Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( Thuế GTGT đầu vào) Có TK 111, 112, 331,… - Mua vật tư, hànghoádùng vào hoạtđộng SXKD hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp kếtoán phản ánh giá trị vật tư, hànghoá mua vào bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán ( bao gồm cả thuế GTGT đầu vào): Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường Có TK 111,112,331,… - Đối với vật tư, hànghoá mua về dùngđồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT nhưng không tách riêng được ghi: Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường ( Giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( Thuế GTGT đầu vào ) Có TK 111, 112, 331, … - Trường hợp hàng hoá, vật tư mua vào được dùnghoá đơn, chứng từ đặc thù giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT, kếtoán căn cứ vào giá hàng hoá, mua vào có thuế để xác định giá không có thuế và thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi: Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường ( Giá mua chưa có thuế GTGT ) Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( Thuế GTGT đầu vào ) Có TK 111, 112, 331… - Trường hợp cơ sở sản xuất, chế biến mua nguyên liệu là nông sản, lâm sản, thuỷ sản chưa qua chế biến của người trực tiếp bán ra không có hóa đơn, kếtoán căn cứ Bảng kê thu mua hànghoánông sản, lâm sản, thuỷ sản tính ra số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi: Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ ( Thuế GTGT đầu vào ) Có TK 111, 112, 331,… - Sang tháng sau khi hàng về nhập kho, căn cứ hoá đơn và phiếu nhập kho, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ Nợ TK 156 – Hànghoá Có TK 151 – Hàng mua đang đi trên đường - Nếu mua vật tư, hànghoá không nhập kho của doanh nghiệp mà giao thẳng cho khách hàng, hoặc người sử dụng theo hợp đồng kinh tế, ( cơ sở nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán hoặc Nợ TK 157 – Hàng gửi đi bán Có TK 151 - Hàng mua đang đi trên đường 2 ) Đối với việc hạch toán chi phí mua hàng Theo chế độ hiện hành, các chi phí phát sinh trong khâu mua hàng được tập hợp vào tài khoản 1562 – “ Chi phí thu mua hàng hoá” theo giá thực tế. Khi hànghoá được xác định là tiêu thụ, cùng với bút toán ghi nhận doanh thu, kết chuyển giá vốn kếtoán phải phân bổ chi phí mua hàng tương xứng với số hàng đã tiêu thụ. Hiện côngty hạch toán chi phí mua hàng vào tài khoản 641 – “ Chi phí bán hàng” cuối kỳ kết chuyển chi phí mua hàng phát sinh cùng các chi phí bán hàng khác sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Vì vậy kếtoán không cần có bút toán phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã tiêu thụ. Việc hạch toán như thế dẫn đến xác định giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp thiếu chính xác. Chi phí thu mua hànghoá là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật háo mà đơn vị bỏ ra có liên quan đến việc thu mua hàng hoá. Chi phí thu mua hànghoá bao gồm chi phí vận chuyển , bốc dỡ, bảo quản, tiền thuê kho, bến bãi , chi phí giám định , kiểm tra phí thanh toán, thủ tục mở phí mở L/C. Do chi phí thu mua liên quan đến toàn bộ hànghoá trong kỳ nên cần phải phân bổ cho hàng tiêu thụ vàhàng còn lại theo tiêu thức phù hợp ( theo doanh thu bán hàng , theo trị giá mua hàng , theo số lượng hoặc theo trrọng lượng…). Căn cứ vào tình hình thực tế, các mặt hàngnhậpkhẩu của Côngty , Vì vậy lựa chọn tiêu thức phân bổ theo trị giá của mua hàng là thích hợp . Công thức phân bổ được xác định như sau: Tiêu thức phân bổ của hàng Phí thu mua Chi phi thu mua đã tiêu thụ của hàng tồn phân bổ cho hàng = * đầu kỳ và phí thu tiêu thụ Tổng tiêu thức phân bổ của hàng tiêu mua phát sinh trong kỳ thụ trong kỳ vàhàng còn lại cuối kỳ Nếu phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã tiêu thụ theo trị giá mua vào thì công thức phân bổ sẽ được viết lại như sau: Chi phí thu mua Trị giá mua của hàng đã tiêu thụ Phí thu mua của hàng phân bổ cho hàng = * tồn đầu kỳ và phí tiêu thụ Tổng giá trị mua của hàng tiêu thụ thu mua phát sinh trong kỳ vàhàng còn lại cuối kỳ trong kỳ Trong đó, hàng còn lại cuối kỳ bao gồm hàng còn tồn quầy, kho (TK 1561), hàng đang gửi bán(TK 157), hàng mua đang đi đường (TK 151). Mẫu số của công thức trên còn được tính bằng cách lấy số dư đầu kkỳ của các TK 1561, 151, 157 cộng với trị giá hàng tăng trong kỳ ( phần ghi nợ TK 151, 1561, 157, 632 đối ứng với cáctài khoản 111, 112, 144, 311…) *TK 1562 " Chi phí thu mua hàng hoá" được dùng dể phản ánh tình hình tập hợp chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ và phân bổ chi phí mua hàng cho cáchànghoá đã tiêu thụ. [...]... một cách đầy đủ, toàn diện và sau sắc nhất, từ đó có thể dưa ra những biện pháp cần thiết trong từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể Chuyên đề với đề tài "Hoàn thiệnkếtoán hoạt độngnhậpkhẩuhànghoátạiCôngtyxuấtnhậpkhẩuvàxâydựngNônglâmnghiệp " - là sự nghiên cứu lý luận, bổ sung kiến thức thực tế đã được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Viết Tiến - Giáo viên khoa kế toán. .. riêng phù hợp với iệc ứng dụngcông nghệ thông tin hiện đại Để hoàn thiệncông tác hạch toán kếtoánnghiệp vụ nhập khẩuhànghoáCôngty nên áp dụng phần mềm kếtoán doanh nghiệp , phải đảm bảo tính đồng bộ, bắt đầu từ việc mã hoácác đối tượng quản lý, tổ chức chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, lựa chọn hình thức kếtoán thích hợp, tổ chức bộ máy kế hoạch và người sử dụng Khi áp dụng... chứng từ kếtoán doanh nghiệp quyết định sử dụng, kếtoánxâydựng danh mục chứng từ kếtoán Danh mục chứng từ kếtoán được dùng để quản lý các loại chứng từ kế toán, làm cơ sở để mã hoá, cài đặt trong chương trình phần mềm kếtoán mà doanh nghiệp sử dụng Việc tổ chức kiểm tra thông tin trong chứng từ kếtoán trước khi nhập vào máy bao gồm những công việc sau: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các nghiệp. .. thống kếtoán sổ tổng hợp và trình tự hệ thống hoá thông tin kếtoán Mỗi hình thức kếtoán có hệ thống sổ kếtoánvà trình tự hệ thống hoá thông tin kếtoán khác nhau Vì vậy khi tổ chức kếtoán máy cần phải lựa chọn hình thức kếtoán phù hợp Theo điều kiện hiện tại, hình thức kếtoán nhật ký chung và hình thức chứng từ ghi sổ có nhiều đặc điểm phù hợp và thuận lợi cho quá trình thực hiện kếtoán trên... bản về xâydựng hệ thống danh mục chứng từ, tổ chức hạch toán ban đầu và tổ chức cácnghiệp vụ nội sinh, tổ chức kiểm tra trong chứng từ kế toán, tổ chức luân chuyểnn, xử lý, lưu trữ và bảo quản chứng từ Hệ thống chứng từ kếtoán được quy định trong chế độ kếtoán hiện hành gồm hệ thống chứng từ kếtoán thống nhất bắt buộc (khi tổ chức công tác kếtoán trên máy vi tính, Côngty cần phải căn cứ vào đặc... chứng từ kế toán, kiểm tra tính trung thực của các chỉ tiêu số lượng của cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trong chứng từ kếtoán Kiểm tra tính chính xác của việc tính toáncác chỉ tiêu số lượng nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu kếtoán Kiểm tra tính đầy đủ của các yếu tố trong chứng từ kếtoánnhằm đảm bảo tính pháp lý của chứng từ Tổ chức kiểm tra thông tin trong chứng từ kếtoán chủ... tin trong công tác kếtoán của các đơn vị sản xuất kinh doanh ngày càng được phổ biến rộng rãi Tuỳ thuộc vào đặc thù của hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình mà các đơn vị lựa chọn và ứng dụng phần mềm tin học thích hợp nhất Nhưng sử dụng máy vi tính trong việc tổ chức công tác kếtoán vẫn phải tuân theo các nội dungvà yêu cầu của tổ chức công tác kế hoạch trong điều kiện thủ công, đồng thời từng... khi nhập dữ liệu vào máy, tuy nhiên trong và sau quá trình nhập dữ liệu bằng nội dung của các phương phápkếtoánvà nguyên tắc tổ chức xử lý hệ thống hoá thông tin trong máy vi tính với phần mềm kếtoán đã XD phù hợp, còn cho phép tự động kiểm tra, tìm kiếm, sửa chữa thông tin trên các chứng từ đã nhập trong máy một cách nhanh chóng, thuận tiện Từng loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến các. .. bạn hàng, tự hạch toán kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả Điều đó đặt ra cho các đơn vị nhiệm vụ phải củng cố, tăng cường việc hoànthiện tổ chức công tác hạch toán nội bộ, để hạch toán kinh tế phát huy được đầy đủ vai trò quan trọng của mình đối với công tác quản lý Thông qua các số liệu do kếtoán cung cấp, các nhà quản lý sẽ thấy được bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạtđộng sản xuất. .. viết hoá đơn chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, trung thực của số liệu trên hợp đồng về số lượng hàng thực xuất kho Do đó trên hoá đơn giá trị gia tăng cần bổ sung chữ ký của người viết hoá đơn và thủ kho để ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với nghiệp vụ kế toán, xác định tính pháp lý của Côngty 2.Biện pháp thực hiện: Trong thời đại thông tin hiện nay, xu hướng ứng dụngcông nghệ thông tin trong công . CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ XÂY DỰNG NÔNG LÂM NGHIỆP I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN. kiện hoàn cảnh cụ thể. Chuyên đề với đề tài " ;Hoàn thiện kế toán hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Nông lâm nghiệp