giao an tuan 17 động vật nuoi trong gi đình

26 7 0
giao an tuan 17 động vật nuoi trong gi đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về các con vật nuôi trong gia đình và mỗi 1 con vật đều có những lợi ích riêng như gà trống thì gọi mọi người thức dậy vào mỗi buổi sáng còn mèo thì [r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: ( tuần) Tên chủ đề nhánh Thời gian thực tuần) TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -U CẦU

CHUẨN BỊ - Đón trẻ vào lớp, trao

đổi với phụ huynh bệnh tình hình trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ quan sát góc bật chủ đề “Động vật ni gia đình”

- Chơi theo ý thích

- Cơ biết tình trạng sức khỏe trẻ yêu cầu nghuyện vọng phụ huynh

-Trẻ biết cất dồ dùng nơi quy định

-Trẻ biết thay đổi lớp biết chủ đề gì? -Trẻ biết số vật ni ni gia đình

-Cơ giáo dục trẻ ngoan ngoãn yêu quý vật ni gia đình

- Phịng học sẽ, thoáng mát

- Tranh ảnh chủ đề

-Video tiếng kêu số vật ni gia đình

THỂ DỤC SÁNG

* Thể dục sáng: - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay: tay đưa ngang lên cao

- Chân: Co duỗi chân - Bụng: Quay người sang bên phải,bên trái - Bật: Bật lên phía trước

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sang,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển vận động cho trẻ

- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ

* Điểm danh: Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Chấm ăn

(2)

THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

Từ ngày: 25/12/2017 đến ngày 19/1/2017 Vật ni gia đình

Số tuần thực hiện: 17 Tuần

Từ ngày 25/12/2017 đến 29/12/2017

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ *Đón trẻ

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Cung cấp cho trẻ thông tin chủ đề “Vật ni gia đình””như: xem tranh ảnh, trị chuyện.về chủ đề Vật ni gia đình

-Cơ cho trẻ nghe tiếng kều đốn tên vật tên thường sống đâu thức ăn chủ yếu chúng vật có ích lợi cho sống

(Cô đặt câu hỏi mở hỏi trẻ )

+ Giáo dục trẻ biết u q chăm sóc vật ni \ gia đình trẻ

(Cơ ln động viên khuyến khích trẻ )

- Trẻ vào lớp cất đồ dùng nơi quy định

-Trẻ nghe tham gia hưởng ứng cô -Trẻ nghe hưởng ứng -Trẻ quan sát

-Trẻ nghe

* TD sáng: a, Khởi động:

- Cho khởi động thực liểu Trẻ xếp thành hàng

b, Trọng động: Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay: tay đưa ngang lên cao - Chân: Co duỗi chân

- Bụng: Quay người sang bên phải,bên trái - Bật: Bật lên phía trước

-Cô cho trẻ tập động tác lần x8 nhịp c, Hồi tĩnh

-Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân tập

-Trẻ tập theo hiệu lệnh cô

-Trẻ tập

- Trẻ tập theo cô (2x8 nhịp)

- Trẻ nhẹ nhàng. * Điểm danh

- Cô gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ -Đánh giá chuyên cần

(3)

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG GÓC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU

CHUẨN BỊ * Góc phân vai:

+ Đóng người bán vật ni, thức ăn cho vật ni + Đóng vai bác sĩ thú y

- Góc xây dựng:

+ Xây chuồng cho vật nuôi

+ Xếp hình vật ni

- Góc học tập:

+ Tô màu, xé, dán vật ni gia đình, + Vẽ vật ni theo ý thích

+ Gấp mèo, chó

* Góc nghệ thuật:

-Múa hát hát chủ đề

- Góc thiên nhiên :

-Tưới chăm sóc xanh bé

- Trẻ tập thể vai chơi, hành động chơi - trẻ đóng người bán vật ni, thức ăn cho vật ni

+ Đóng vai bác sĩ thú y - Trẻ biết phân công phối hợp với để hoàn thành nhiệm vụ Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu gạch, xanh, hoa, để tạo thành mô hình

- Trẻ biết cách cầm bút di màu, tô màu tranh, - Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay

-Trẻ khắc sâu kiến thức tự tin đứng trước đám đông

-Trẻ yêu thiên nhiên yêu vẻ đẹp nhiên nhiên

-Tranh phục, đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Đồ chơi, lắp ghép hàng rào, xanh

- Bút, giấy, kéo, đất nặn

- Sách, tranh ảnh, truyện chủ đề

Băng đĩa nhạc , mũ múa, sắc xô , trống phách trẻ

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

Cô trẻ hát “ Gà trống mèo cún ” - Hỏi trẻ hát nói vật gi?

- Có bạn kể cho biết nhà cịn ni vật ?

- Giáo dục: Các chăm ngoan , luôn yêu quý vật gia đình

2 Nội dung:

- Hỏi trẻ lớp có góc chơi nào?

- Cơ giới thiệu cho trẻ góc chơi nội dung chơi góc

a.Hoạt động 1:Thỏa thuận trước chơi. - Thoả thuận trước chơi

- Hỏi trẻ ý định chơi nào? - Cơ dặn dị trước trẻ góc - Cho trẻ lấy ký hiệu góc chơi b Hoạt động 2: Q trình chơi. - Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi

- Mỗi nhóm chơi chọn nhóm trưởng Bạn nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ bạn nhóm

- Cơ khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực *Giáo viên quan sát, hướng dẫn trẻ chơi

- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ

- Cô quan sát góc chơi trị chuyện hướng dẫn trẻ chơi

- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi

- Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ - Giải mâu thuẫn, đưa tình để trẻ chơi, giúp trẻ sử dụng đồ chơi thay

- Giúp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sáng tạo c Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi:

- Trẻ thăm quan góc

- Trẻ tự giới thiệu nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét nhóm chơi, cách chơi, thái độ chơi trẻ

- Cho trẻ tham quan nhóm chơi trẻ thích Kết thúc.- Hỏi trẻ góc chơi.

- Tuyên dương trẻ, gợi mở để buổi chơi sau trẻ chơi tốt

- Trẻ hát cô

- Gà trống mèo cún

-Trẻ kể -Trẻ nghe

- Trẻ kể - Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận trước chơi

- Lấy kí hiệu góc

- Trẻ thỏa thuận vai chơi

- Trẻ chơi - Trẻ chơi

- Tham quan góc chơi

- Trẻ nhận xét góc chơi - Trẻ tham quan góc chơi

- Trẻ nghe

(5)

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG NGOÀ I TRỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Hoạt động có chủ đích - - Quan sát thời tiết

-Quan sát vật ni gia đình

-Trẻ biết thời tiết mùa đông cần ặc trang phuc cho phù hợp - Trẻ biết vẻ đẹp thiên nhiên , biết bảo vệ môi trường xung quanh

-Trẻ biết tên sơ vật ni gia đình

-Trẻ biết ích lợi vật sống gia đình

+ Giáo dục trẻ- biết yêu

thương, bảo vệ môi trường kính trọng người

-Địa điểm quan sát - Trang phục phù hợp

* Trò chơi vận động: - Trò chơi: “Cáo Thỏ”; “Mèo Chim sẻ”; “Mèo đuổi Chuột”

-Trẻ chơi thành thạo trị chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ thuộc lời đồng dao - Rèn kỹ quan sát, kỹ diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ, làm giàu biểu tưởng vốn từ cho trẻ

- Các trò chơi

-Lời đồng dao

* Chơi tự do

- Chơi tự do, chơi với nước, cát; vẽ sân

-Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với trò chơi trẻ thích -Trẻ thoả mái sau học + Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy chơi

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

a)Hoạt đơng có chủ đích

-Cơ trẻ hát hát “đi dạo”

-Cơ trẻ trị chuyện nội dung hát cô giáo dục trẻ qua hát

-Cô cho trẻ nhắn mắt vào cảm nhận thời tiết ngày hơm

Cơ đặt câu hỏi mở hỏi trẻ thời tiết ngày hơm cảnh vật xung quanh sân trường

Cô giáo dục trẻ mặ trang phục phù hợp với thời tiết mùa đông

* Quan sát vật nuôi gia đình

-Cơ trẻ quan sát số vật gia đình qua đoạn video

-Cơ trị chuyện với trẻ nội dung đoạn video -Trong video có vật ?

-Con vật kêu Thức ăn vật ,con vật ni đâu

*Bạn kể cho cô bạn biết vật nuôi gia đình

*Cơ giáo dục trẻ yêu quý vật gia đình trẻ …

-Trẻ hát

-Trẻ trị chuyện -Trẻ thực theo yêu cầu cô

-Vâng ạ!

-Trẻ nghe quan sát -con chó mèo gà vịt …

-Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ

-Trẻ nghe b Trò chơi vận động

*Trò chơi vận động

- Chơi trò chơi: “Cáo Thỏ”; “Mèo Chim sẻ”; - Chơi trò chơi dân gian

“Chồng nụ chồng hoa”, “Ô ăn quan” “mèo đuổi chuột “ - Cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao

-Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ chơi

-Trẻ chơi đoàn kết bạn

c Chơi tự do

o- Tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

- Cô giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chọn trị chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ

-Trẻ hưởng ứng cơ -Trẻ nghe chon đồ chơi trẻ thích

-Trẻ chơi

(7)

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG ĂN

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU

CHUẨN BỊ 1.Chăm sóc trước ăn

Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn

- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn

2.Chăm sóc ăn - Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa

3 Chăm sóc Sau ăn - Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh

-Trẻ biết vệ sinh trước ăn

-Trẻ ngồi ngắn có ý thức tốt ăn

-Trẻ biết mời cô bạn

-Giúp trẻ ăn đủ chất đủ lượng ,để cho thể trẻ phát triển khỏe mạnh thơng minh -trẻ biết giữ gìn vệ sinh ăn -Trẻ biết tìm khăn lau mặt sau ăn

-Vịi nước ,xà phòng khăn

-Bàn ghế ,khăn ,đĩa

-Các bữa ăn thay đổi theo thực đơn phù hợp

-Đĩa khăn lau tay đĩa đựng cơm rơi

-Khăn mặt ướt

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1 trước ngủ -Cô mời trẻ vệ sinh

Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ 2.Chăm sóc ngủ

- Cơ xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ

- Phịng ngủ đảm bảo thống mát

3.Chăm sóc sau ngủ

-Cho trẻ di lau mặt cho tỉnh ngủ vệ sinh

-Trẻ có théo quen ngủ

-Rèn khĩ tư ngủ cho trẻ -Trẻ có giấc ngủ nngon thỏa mái -Trẻ tỉnh ngủ sãng sang cho bữa ăn chiều

Sạp gường , gối

-Phòng học

-Nhạc hát ru

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Chăm sóc Trước ăn

-Cơ hướng dẫn trẻ biết rửa tay, rửa mặt bước trước ăn cô giúp đỡ số bạn nhỏ cịn chậm

-Cơ hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế ,cho trẻ ngồi bàn,

-Cô hướng dẫn trẻ ngồi ngắn

Cô đặt khăn ăn ,đĩa nhặt cơm rơi đủ cho sô lượng trẻ cô chia thức ăn vào bát chia đến trẻ 2.Chăm sóc ăn

-Cơ giới thiệu ăn ,các chất ding dưỡng có ăn

(Trẻ ăn thức ăn nóng ,khơng để trẻ đợi nâu )

-Cô mời trẻ ăn ,cho trẻ ăn (cơ nhắc trẻ bữa ăn khơng nên nói chuyện ăn )

-Cô quan sát động viên trẻ ăn ăn cô cần ý phịng trẻ bị hóc ,hoặc sặc

Giáo dục trẻ :thói quen vệ sinh ăn uống ,kơng nói chuyện ăn ăn hết xuất

(Đối với trẻ ăn chậm cô giúp đỡ trẻ để trẻ ăn mhanh )

3 Chăm sóc Sau ăn

-Khi trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa ,ghế vào nơi quy định ,uống núc lau miệng ,

-Lau tay sau ăn -Đi vệ sinh

-Trẻ thực rửa tay vòi nước rửa tay xà phòng

-Trẻ vào bàn ngồi ngắn -Trẻ nắng nghe hưởng ứng cô

-Trẻ mời cô mời bạn -Trẻ ăn

-Trẻ nghe

-Trẻ nghe thực

1 Chăm sóc trước ngủ

-Trước ngủ cô cho trẻ vệ sinh sau hướng dẫn trẻ lấy gối cho trẻ chỗ ngủ Chăm sóc Trong ngủ

-Trong trẻ ngủ ,cô cho trẻ nghe ru dân ca dịu đẻ trẻ vào giấc ngủ

-Với trẻ khó ngủ vỗ hát ru giúp trẻ 3.Chăm sóc sau ngủ

Cất gối chiếu ,nhắc nhở trẻ rửa mặt vệ sinh Cô cho trẻ hát để tỉnh táo cho trẻ ăn bữa phụ

-Trẻ vệ sinh ,vào lấy gối chỗ ngủ

-Trẻ nghe ngủ

-Trẻ dậy

(9)

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CHƠI,

HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH.

Ơn thơ, hát nhánh “Động vật nuôi gia đình”

- Làm sách

- Trẻ chơi góc

+ Chiều thứ 6: Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần

Trẻ khắc sâu b hát thơ có nhánh “Động vật ni gia đình” “ -Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết yêu quý vật

-Trẻ nhớ lại kiến thức kích thích tìm tịi học hỏi trẻ

-Trẻ thỏa mái sau học căng thẳng

- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt

- Biết tiêu chuẩn cắm cờ - Trẻ phát huy tính tự giác tích cực

-Câu hỏi đàm thoại

-Câu hỏi đàm thoại

-Đồ dùng đồ chơi - Bảng bé ngoan cờ

TRẢ

TRẺ Cô giúp trẻ vệ sinh gọn gàng -Trẻ biết lấy đủ tư trang trước

- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ

(10)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô trẻ hát “ Gà trống mèo cún ”

- Hỏi trẻ hát nói vật gi?

- Có bạn kể cho biết nhà cịn ni vật ?

- Giáo dục: Các chăm ngoan , luôn yêu quý vật gia đình nhé!

-Cơ cho trẻ lên biểu điễn văn nghệ ,đọc thơ hát nhánh “Động vật ni gia đình”

*Cơ phát sách cho trẻ trò chuyện vơi trẻ nôi dung học

-Cô hướng dẫn trẻ cách thực học

-Cô nhắc trẻ ngồi tư cần bút cách -Giáo dục trẻ ngoan ngỗn

*Cơ tổ chức cho trẻ lựa chọn vai chơi -Cô tổ chức cho trẻ chơi

* Nhận xét, nêu gương

- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, cịn tiêu chuẩn chưa đạt, sao?

+ Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng? - Cho tổ trưởng nhận xét thành viên

- Cơ nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần

- Trẻ hát

-Trẻ trị chuyện -Trẻ nghe

-Trẻ nghe, quan sát hưởng ứng cô -Trẻ nghe quan sát -Trẻ nghe

-Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ chơi -Trẻ hát

-Trẻ nêu tiêu chuẩn

-Trẻ tự nhận xét thân -Trẻ nghe trả lời

-Tổ trưởng nhận xét -Trẻ nghe

-Trẻ đếm số cờ , *Trả trẻ:

- Cơ trả trẻ tận tay phụ huynh Nhắc trẻ chào hỏi - Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ

- Trẻ chào cô, bố mẹ - Trẻ

(11)

Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2017

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục :VĐCB: VĐCB:Bước lên xuống bục 30 cm,truyền bóng tay qua đầu

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Rửa mặt mèo” I- Mục đích yêu cầu :

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết bước lên đứng vững bục cao 30 cm từ từ buocs xuống không bị nghiêng ngả người hay bị ngã

-Trẻ biết truyền bóng hai tay qua đầu, giữ bóng thăng khơng làm giơ bóng

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ ý, phản xạ nhanh qua hiệu lệnh - Giúp trẻ phát triển chân, tay, bụng

- Phát triển tố chất vận động , nhanh nhẹn, khéo léo 3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể , biết cộng tác bạn qua trò chơi II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Sân tập

-Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Mục lên xuống cao 30cm, Quả bóng - Giáo án,

-Vạch xuất phát , nhạc hát chủ đề Địa điểm tổ chức:

Ngoài sân trường III- Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.ổn định tổ chức :

Cô trẻ hát “Rửa mặt mèo -Bài hát nói vè vật ?

-Con vật nuôi đâu ?

Bạn kể gia đình có ni vật ?

-Cô củng cố lại giáo dục trẻ yêu quý vật gia đình

2.Giới thiệu

Và để có thể khỏe mạnh hơm tập tập “ Bước lên xuống bục 30 cm,truyền bóng tay qua

đầu”và trước vào tập khởi động !

3.Hướng dẫn

Hoạt động 1:.Khởi động:Hát “Một đoàn tàu”. - Kết hợp nhạc cô cho trẻ thường, kiểng gót, vẩy hai tay

- Trẻ hát -Con mèo ! -Trong gia đình !

-Trẻ nghe hưởng ứng - Trẻ nghe

-Trẻ nghe

(12)

Cho trẻ xếp thành hai hàng Hoạt động 2.Trọng động: * Bài tập phát triển chung - - Hô hấp: Thổi nơ bay

- Tay: tay đưa ngang lên cao - Chân: Co duỗi chân.(4x8 nhip)

- Bụng: Quay người sang bên phải,bên trái - Bật: Bật lên phía trước(4x8 nhịp)

( Cô cho trẻ tập động tác x nhịp) *Vận động bản: Bước lên xuống bục 30 cm Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích động tác

-Tư chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát chân đặt cạch sàn hai tay buông xuôi tự nhiên ,thân thẳng đầu thẳng ,mắt nhìn phía trước *Thực nghe lệnh “bước qua bục “.đưa tay bám vào thành bước chân lên bục đưa tiếp chân lại lên đứng vững hai chân lên bục sau bươc từ chân xuống sàn sau thực song vị trí cuối hàng đứng bạn lên thực - Cô làm mẫu lần 3:

- Cô cho 2-3 trẻ thực tập mẫu - Trẻ thực thực vận động 2-3 lần

(Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ ,bảo hiêm cho trẻ)

- Cơ cho trẻ tập theo hình thức thi đua trẻ với

*Cơ giói thiệu “Truyền bóng hai tay qua đầu” -Cơ làm mẫu :và hỏi vừa thực tập gì? -Bài tập học chưa

-Vậy bạn lên thực mẫu giúp cô - Cô cho 2-3 trẻ thực tập mẫu - Trẻ thực thực vận động 1-2 lần

(Cô quan sát sửa sai, động viên trẻ ,bảo hiêm cho trẻ)

- Cô cho trẻ tập theo hình thức thi đua trẻ với

*Hồi tĩnh:cho trẻ nhẹ nhàng vòng sân tập 4 Củng cố

- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động,

cô nhắc lại Bước lên xuống bục 30 cm,truyền bóng tay qua đầu

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ tập tập phát triển chung theo hiệu lệnh cô - Trẻ tập lần nhịp

- Trẻ nghe - Trẻ quan sát

- Trẻ nghe, quan sát

- Trẻ nghe, quan sát - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ nghe, quan sát

-Truyền bóng hai tay qua đầu”

-Rồi ạ!

-Trẻ lên thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ nhẹ nhàng -Trẻ nghe

Bước lên xuống bục 30 cm,truyền bóng tay qua đầu

(13)

-Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục

5 Kết thúc

-Nhận xét động viên trẻ

Trẻ nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):

(14)

TÊN HOẠT ĐỘNG:LQVTPVH: :Đàn gà (Tác giả Phạn Hổ) Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Gà gáy te”

I- Mục đích –yêu cầu 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ ,biết tên tác giả, hiểu nội dung thơ

- Trẻ đọc dược thơ cảm nhận nhịp điệu, tình cảm, ý nghĩa thơ 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc cho trẻ

- Phát triển óc quan sát , trí tưởng tượng

- Trẻ biết diễn đạt ý nghĩ rõ ràng, mạch lạc 3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu q chăm sóc vật gia đình trẻ? II- Chuẩn bị:

-Giáo án

- Tranh thơ, Tranh chữ to

-Băng đĩa nhạc hát gà gáy le te Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III- Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trị chuyện chủ điểm -Cơ trẻ hát Gà gáy te” -Bài hát nói vè vật ? -Con vật ni đâu ?

Bạn kể gia đình có ni vật ?

-Cơ củng cố lại giáo dục trẻ yêu quý vật gia đình

2 Giới thiệu

- Có thơ nói gà hay hôm tìm hiểu thơ “ Đàn gà con” nhé!

3 Hướng dẫn

* Hoạt động :Đọc cho trẻ nghe - Cô đọc lần Cô đọc diễn cảm

Cô giới thiệu thơ “Đàn gà (Tác giả Phạn Hổ)

- Cô đọc lần 2: Cô đọc diễn cảm tranh.chiếu vi tính

Cơ giảng nội dung:

- Bài thơ nói mẹ gà ấp ủ trứng tròn trứng tròn mẹ ấp ủ nở gà

(cơ phân tích từ khó )

-“Ấp ủ “là mẹ gà lấy thân ủ ấm cho

- Trẻ hát cô -Con gà ạ!

Trong gia đình ạ! -Trẻ kể

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát, nghe

(15)

quả trứng Để nhũng trứng nở thành gà à!

(cô cho trẻ phát âm từ “Ấp ủ) -Từ “Tí hon “có nghĩa bé

- Cô đọc lần 3: Kèm theo tranh chữ Trên vi tính

*Hoạt động Đàm thoại. Bài thơ có tên ?

-Ai người sáng tác thơ ( Tác giả Phạn Hổ)

Mười trứng tròn ấp ủ Hơm đủ ?

-Cái mỏ chân gà ? -Lông ?

Mắt gà ?

-Tình cảm bạn nhỏ với gà thơ nào?

Và cô thấy bạn nhỏ thơ tốt bụng bạn biết yêu thương vật nuôi gia đình bạn

-Vậy gia đình có ni gà khơng *Vậy phải biết yêu quý chăm sóc vật gia đình ! *Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ

- Cho trẻ đọc cô 3-4 lần

- Cho trẻ đọc theo tổ, lớp, cá nhân, nhóm - Cho trẻ đọc nối

- Cho trẻ đứng thành vịng trịn đọc - Cho trẻ đọc song loan

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ ( Động viên khuyến khích trẻ) 4.Củng cố

- Củng cố: Các vừa học ?

- Giáo dục ngoan ngỗn nghe lời người thân ln ln chăm ngoan học giỏi

5.Kết luận

Nhận xét – tuyên dương trẻ

- Trẻ đọc

-Trẻ nghe quan sát

Đàn gà

-Tác giả Phạn Hổ -Mẹ gà ấp ủ ạ! -10 gà

-Cái mỏ tí hon chân bé xíu -Lơng mát dịu ạ!

-Mắt den sáng ngời

-Bạn nhỏ yêu quý gà ạ!

-Trẻ nghe -Có ạ! Trẻ nghe - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ đọc

-Trẻ lên thể

-Trẻ nghe Đàn gà (Tác giả Phạn Hổ)

-Trẻ nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):

(16)

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: Tìm hiểu số động vật ni gia đình Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Gà trống, mèo cún

I- Mục đích – yêu cầu: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi vật nuôi nhà: Con gà, mèo, vịt, lợn - Biết số đặc điểm đặc trưng vật

- Trẻ biết so sánh giống khác vật ( Mèo- Gà; Vịt- Lợn) 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ so sánh, nhận biết, ghi nhớ có chủ định - Rèn cho trẻ ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc

3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ thích khám phá, u q, chăm sóc vật nuôi nhà II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- tranh vật nuôi nhà: Con gà, mèo, lợn, vịt - Câu đố số động vật ni gia đình

- Mỗi trẻ lơ tơ có hình động vật ni gia đình Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III- Tổ chức hoạt động học:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

Cô trẻ hát :“Gà trống mèo cún con” - Trò chuyện nội dung hát

- Chúng thường thấy vật ni đâu nhỉ?

2 Giới thiệu

- À rồi, vật động vật nuôi nhà Hôm cô liễu cho tìm hiểu số vật ni nhà nhé! Chúng có thích khơng?

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số động vật ni gia đình

* Tìm hiểu gà.

Đầu đội mũ đỏ Chân giày vàng Cất giọng vang vang Giục trời mau sáng Đố gì?

- Lớp có nhà bạn nuôi gà không? - Thế biết gà rồi?

* Để biết bạn trả lời hay khơng quan sát tranh cô

- Cô có tranh vẽ đây?

- Trẻ hát - Trẻ trị chuyện - Trong gia đình

- Trẻ nghe

(17)

- Các thấy gà có đặc điểm gì?

- À rồi, gà có mào, có chân, có mỏ nhọn, có cánh - Các cho biết gà ăn nhỉ?

- Bạn giỏi cho cô bạn biết gà kêu nào?

- Chúng bắt tiếng kêu gà mái nào? - Ngoài cịn có gà Trống gáy nào?

- Thế gà động vật đẻ hay đẻ trứng nhỉ? - Chúng ăn trứng gà chưa?

=> Gà động vật ni gia đình, có chân, có mào, có cánh, động vật đẻ trứng Gà thuộc nhóm gia cầm * Tìm hiểu mèo.

- Các lắng nghe xem cô bắt tiếng kêu vật “ Meo Meo”

- Đó tiếng kêu nào?

- Chúng nhìn xem có tranh đây? - Con mèo có đặc điểm gì?

- À rồi, mèo có chân, tai ngắn, dài, đặc biệt mèo cịn có mắt sáng, nhìn bóng tối đấy, lơng mèo mượt Chân mèo cịn có đệm thit, bảo vệ, mèo khơng sợ độ cao đâu

- Thế biết thức ăn mèo thích khơng? -Vậy mèo động vật có ích hay có hại?

- Mèo động vật đẻ hay đẻ trứng?

-Vậy phải yêu thương, chăm sóc mèo => Mèo động vật ni nhà, có chân, có dài, tai ngắn, động vật đẻ con, thuộc nhóm gia súc

* Tìm hiểu vịt.

- Chúng nhìn lên quan sát tranh vẽ gì? - Bạn kể đặc điểm vịt nhỉ?

- Thế vịt kêu nào?

- Cùng cô bắt tiếng kêu dáng vịt nào? - Vịt ?

- Các có biết vịt động vật đẻ hay đẻ trứng không? => Vịt lồi động vật đẻ trứng, vịt có chân, chân có màng, lơng khơng thấm nước, vịt bơi nước Vịt cịn có mỏ, có cánh, thuộc nhóm gia cầm * Tìm hiểu lợn

- Chúng nhìn xem có tranh nào? - Con lợn có đặc điểm nhỉ? -( Lợn có chân, đẻ con, lợn có mõm dài, lợn ăn cám) - Con lợn sống đâu?

- Các có biết lợn động vật đẻ hay đẻ trứng? - Con người ni lợn để làm gì?

- Trẻ trả lời - Ăn thóc, gạo - Cục tác

- Ị ó o - Đẻ trứng - Rồi - Trẻ nghe

- Con mèo - Con mèo - Trẻ kể

- Trẻ nghe - Ăn chuột - Có lợi - Đẻ - Trẻ nghe - Con vịt - Trẻ kể - Kêu cạp cạp - Trẻ bắt chước - Lạch bạch - Đẻ trứng - Trẻ nghe - Con lợn - Trẻ kể

- Con lợn sống chuồng

(18)

- Cho trẻ bắt chước tiếng kêu lợn

=> Lợn động vật ni nhà, có chân, có mõm dài động vật đẻ con, thuộc nhóm gia súc

Hoạt động 2: So sánh:

* Giống nhau: Đều vật ni gia đình , người chăm sóc, bảo vệ nên chúng gọi động vật nuôi nhà

* Khác nhau: Các vật khác hình dáng, lơng, tiếng kêu, thức ăn, lợi ích…

- Ngồi vật cịn lồi động vật động vật ni gia đình?

- Cơ kể tên kết hợp xem băng hình số vật nuôi nhà cho trẻ

*Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập: * Trò chơi 1: Nghe thấu đốn tài

- Cơ cho trẻ rổ lơ tơ hình vật Khi câu đố , trẻ tìm câu trả lời giơ lô tô vật tương ứng với câu trả lời trẻ

Đôi sừng nịch Sùi sụp ruộng cày Dắt ghé theo sau

Con đố bé?

Con chân ngắn Chân lại có màng Mỏ bẹt màu vàng Hay kêu cạp cạp Bé bắt chuột nhỏ

Lớn bắt chuột to Kéo trèo, kéo leo Con đố bé?

Ngày chơi ngủ Tối thức giữ nhà Tôi yêu em nhỏ Hỏi tơi ai? *Trị chơi 2: Ai nhanh

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, nhiệm vụ đội phải vượt qua chướng ngại vật, tìm rổ lơ tơ vật ni gia đình nhặt rổ tổ

- Luật chơi: Đội nhanh đội đội chiến thắng, lơ tơ sai luật khơng tính điểm

- Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Củng cố:

- Trẻ nhắc lại vừa tìm hiểu gì. - Giáo dục: u q vật ni gia đình 5 Kết thúc:

- Ụt ịt, ụt ịt… - Trẻ nghe

- Trẻ so sánh - Trẻ so sánh - Trẻ kể - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Con Trâu

- Con Vịt

- Con mèo

- Con Chó

- Trẻ nghe - Trẻ chơi

(19)

- Nhận xét – tuyên dương trẻ

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

(20)

Tên hoạt động :LQVBTTSĐ Tốn: Gộp hai nhóm đối tượng phạm vi đếm đến

Hoạt động bổ trợ: Hát “Gà trống mèo cún con” I- Mục đích –yêu cầu

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng đếm phạm vi - Biết đọc kết sau lần gộp

2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ gộp

- Rèn kỹ so sánh, đếm

- Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định 3/ Giáo dục thái độ:

-Trẻ ngoan ngỗn nghe lời giáo

-Trẻ có ý thức học ,trẻ u thích mơn học II- Chuẩn bị:

*1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

-Của hàng lưu niệm có : “hộp q ,gấu bơng ,búp bê ,khung ảnh ” có số lượng 1,2, -Hộp q

-Mỗi trẻ rổ quà chứa :2 búp bê gái búp bê trai ,2 hồng màu đỏ hồng màu vàng ,mỗi trẻ hộp quà hộp quà màu xanh,1 hộp quà màu đỏ - tranh dành cho tổ

* Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát “ Gà trống mèo cún ” - Hỏi trẻ hát nói vật gi?

- Có bạn kể cho biết nhà cịn ni vật ?

- Giáo dục: Các chăm ngoan , luôn yêu quý vật gia đình nhé,

2 Gới thiệu :

Các hôm cô thấy học ngoan giỏi nên cô với khám phá học “Gộp hai nhóm đối tượng phạm vi đếm đến

”và trước vào học thăm hàng lưu niệm !

3.Hướng dẫn

Hoạt động 1: Ôn đếm đến từ 1,2,3 nhận biết chữ số 3

-Cô cho lớp thăm hàng lưu niệm

Cơ trẻ trị chuyện gợi mở trẻ đếm số đồ vật có hàng tìm thẻ số tương ứng:

-Trẻ hát hưởng ứng cô

- Gà trống mèo cún

-Trẻ kể -Trẻ nghe

-Trẻ nghe hưởng ứng cô

-Trẻ quan sát

(21)

“số hoa hồng ,số hộp quà ,số búp bê, số gấu ,số lọ hoa ”

-Cô cho trẻ chỗ ngồi *Cô dạy trẻ cách thêm

-Bạn thỏ trắng tặng cô hộp quà -Cô trẻ khám phá hộp quà

-Cô mời trẻ lên lấy quà đọc tên móm quà -Bạn tặng ?

-Bạn tặng hoa hồng màu nhỉ? bơng hoa màu đỏ ?

-Bạn tặng bơng hoa màu

-Bạn tặng cô hoa màu vàng

-2 hoa màu đỏ thêm hoa màu vàng có tất hoa ,

-Cô cho trẻ kiểm tra

*Tương tự cô cho trẻ thêm bạn búp bê nữ bạn búp bê nam

Hoạt động Dạy trẻ gộp hai nhóm để tạo thành nhóm

- Cơ tặng cho trẻ rổ đồ

-Các ! 22 -12 ngày thành lập quân đội nhân đân việt nam nên bạn búp bê nữ rủ mua quà tặng đội

-Các đếm xem có bạn búp bê nữ -Các giúp bạn búp bê nữ xếp thành hàng ngang “các lưu ý ta xẽ xếp từ trái qua phải “

-Các khơng có bạn nữ muốn mua quà tặng mà bạn nam muốn bày tỏ lịng với đội

-Các đếm giúp cô xem có bạn búp bê nam ?

-Các giúp bạn nam đứng thành hàng ngang

-Cô trẻ đếm kiểm tra lại nhóm búp bê nữ có bạn nhóm búp bê nam có bạn -Cơ muốn gốp hai nhóm bạn vào với thành nhóm có số lượng phải làm

-Cơ khuyến khích trẻ !

-Cơ cho trẻ thực tạo nhóm 1-2 -cô cho trẻ kiểm tra lại kết -vậy tưng ứng với thẻ số ?

= Cơ nhắc lại để tạo hai nhóm có số lượng thành nhón ta có cách gộp vào

ứng với số đồ vật -Trẻ chỗ

-Trẻ quan sát

-Trẻ đọc mã khoá mở hộp quà 1,2,3 mở !

- Bạn tặng cô hoa hồng ạ: -Màu đỏ ạ!

-2 ạ! -Màu vàng -1

-Là hoa

-trẻ đếm 1,2,3, tất

- Trẻ quan sát, trả lời

-Trẻ nghe

- Trẻ đếm 1,2, hai bạn ! -Trẻ xếp

-Trẻ nghe

-1 bạn búp bê nam ạ! -Trẻ xếp

-Trẻ đếm tìm thẻ số tương ứng với số búp bê nữ

nhóm búp bê nam

- Trẻ nêu hiểu biết trẻ

(22)

-Cô ghi lại kết bảng

- Cô giúp bạn vào hàng mua nóm quà xinh sắn để tặng đội !

*Các quan sát xem bạn mua tặng bội đội nhỉ?

-Hoa bồng màu có bơng -Cơ cho trẻ xếp hoa hồng màu vàng (cô cho trẻ xếp)

-Cô hỏi trẻ bạn cịn mua bơng hoa màu đỏ

-Cô cho trẻ xếp tương ứng 1-1 xếp từ trái qua phải -Cô hỏi ý tưởng trẻ cách gộp nhóm thành nhóm có số lượng trẻ gộp -Cô cho trẻ thực cách gộp vào

Cô nhắc lai để gộp hai nhóm đối tượng thành nhóm có số lượng ta có cách gộp

1-2 2-1

*)Các hôm ngoan giỏi cô liễu muốn tặng cho bạn rổ quà

-Trong rổ q có nào? -Hộp q có màu nào?

-Cơ gợi mở trẻ để trẻ tự xếp hộp quà có màu với thành hàng ngang đếm tìm thẻ số tương ứng

Cơ bao qt khuyến kích trẻ Cơ nói “lắng nghe lắng nghe”

-Các giúp gộp hai nhóm thành nhóm có số lượng

-Cô hỏi ý tưởng trẻ cách gộp trẻ Cô hỏi từ -6 trẻ

Cơ nhắc trẻ muốn gộp hai nhóm đối tượng thành nhóm có số lượng ta có cách gộp - hoăc gộp –

Hoạt động 3: “ Luyện tập” -Trò chơi :”Nối tranh “

-Cô nêu cách chơi ‘cô có tranh tương ứng với đội nhiệm vụ đội bật qua ô vịng lên nối tranh có đồ vật giống gộp lai nhóm có số lượng

- Luật chơi đội nối chưa nhiều đội nhảy lị cị

-Cô tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi -Cô nhận xét trẻ chơi động viên trẻ chơi 4.Củng cố

-Trẻ nghe - Trẻ quan sát

-Hoa hồng ạ!

- ,hoa màu vàng -Trẻ xếp

-2 -Trẻ thực

-Trẻ nêu ý tưởng trẻ thực

-Trẻ nghe

-Hộp quà

-Màu đỏ màu xanh ! -Trẻ thực

- Nghe nghe

-Trẻ thực cách gộp

-Trẻ nêu cách gộp trẻ -Trẻ nghe

-Trẻ nghe

(23)

-củng cố lại vừa học ? -Cơ nhắc lại :

-giáo dục trẻ :chăm ngoan học giỏi 5 Kết thúc

-nhận xét tuyên dương trẻ

- Gộp hai nhóm đối tượng phạm vi đếm đến

-Trẻ nghe -Trẻ nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày( Đánh giá vấn đề bật về: Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kỹ trẻ):

(24)

TÊN HOẠT ĐỘNG :GD ân nhạc Dạy vận động múa “Gà trống mèo cún con” (Tác giả Thế Vinh )

-Nghe hát: “Gà gáy” (dân ca cống khao)

Hoạt động bổ trợ : Trò chuyện vật ni gia đình I- Mục đích –yêu cầu

1/ Kiến thức: - -Trẻ thuộc hát

-Trẻ hiểu nội dung hát, biết hát theo nhạc thể tình cảm hát “Gà trống mèo cún ”

- Trẻ biết vận động theo động tác hát

-Trẻ biết trẻ hiểu luật chơi cách chơi trị chơi chơi đồn kết bạn 2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ nghe

- kỹ hát, kỹ vận động cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

- Biết yêu quý chăm sóc vật gia đình II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Nội dung hát “Gà Trống mèo cún ” dân ca “ Gà gáy” - Đĩa nhạc.hai hát

-Trống ,phách tre , xắc sô , -Trang phục hát dân ca Địa điểm tổ chức

- Trong lớp

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 : Ổn định tổ chức

-Cô cho trẻ nghe tiếng kêu gà trống và cho trẻ đốn tiếng kiêu ? Tương tự cho trẻ nghe tiếng kêu mèo chó

Cơ hỏi trẻ tiếng kêu vật vật ni đâu

* Cô giáo dục trẻ :Biết yêu thương chăm sóc vật sống gia đình

2: Gợi mở vào

- Các à! Có hát hay nói gà trống mèo cún mà cô dạy cho từ hơm trước đấy!

Và hát trở nên hay sinh động hơm học vận động múa theo giai điệu hát “ Gà trống mèo cún con” !

3:Hướng dẫn

-Trẻ nghe hưởng ứng -Con gà trống

-Trẻ nghe nêu sử hiểu biết trẻ

(25)

*Hoạt động 1:

.Dạy vận động Gà trống mèo cún con” (Nhạc lời Thế Vinh )

- Cô mở đoạn nhạc hát Gà trống mèo cún

- Hỏi trẻ vừa nghe hát nhạc sĩ nào?

- Cô nhắc lại tên hát Gà trống mèo cún con” (Nhạc lời Thế Vinh )

- Cô hát lần 1: Hát có nhạc đệm

Tóm tắt nội dung: Bài hát nói vật ni gia đình vật có lợi ích riêng gà trống gọi người thức dậy vào buổi sáng cịn mèo rình bắt chuột giúp bố mẹ ơng bà , cịn cún trơng nhà giúp bố mẹ *Cơ giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc vật ni gia đình

- Cơ hát lần 2: Động viên trẻ hát - Cho trẻ hát theo lớp

-Cô tổ chức cho trẻ hát nâng cao *Hoạt động 2:Vận động múa: -Cơ khuyến kích trẻ nêu ý tưởng - Cô múa mẫu lần 1; Không phân tích - Cơ múa mẫu phân tích

+ Câu “Nhà em có gà trống mèo cún ”

-1 tay chống hông tay đưa phía trước giơ ngón tay theo lời nhạc hát

+ Câu “gà trống gáy ị ó o “

Đưa tay trước miệng đông thời khụy gối từ từ đưa hai tay sang hay bên

+ Câu “Mèo ln rình bắt chuột ” Hai tay cho lên đầu vẫy

+ Câu “Cún chăm canh gác nhà ” -Vồng tay lên cao chụm hai tay lại với thành hình mái nhà

-Cơ múa mẫu lần :

- Cô mời 2-3 trẻ lên tập mẫu “Cơ khuyến khích trẻ hát cô “ - Cho trẻ múa theo cô

- Dạy trẻ múa động tác

- Cho trẻ múa theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân ( Cơ động viên khuyến khích trẻ)

-Trẻ nghe

-Nhạc lời Thế Vinh -Trẻ nghe

-Trẻ nghe

-Trẻ hát cô Trẻ hát theo lớp Trẻ hát theo lệnh

-Trẻ nêu ý tưởng cô -Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát

(26)

*Hoạt động Trò chơi “ Những người nhanh nhất”

*Cách chơi , có 10 vịng mời số bạn chơi nhiều so với số vòng nhiệm vụ bạn chơi vừa vừa hát hát gà trống mèo cún nghe thấy tiếng xắc sơ bạn chơi phải nhanh chân nhảy vào vòng

*Luật chơi bạn nhảy vịng trước bạn dành chiến thắng cong bạn chưa nhanh chân nhảy vào vịng bạn người thua phải nhảy lò cò bạn chiến thắng thưởng tràng pháo tay

*Hoạt động 4:

Hát cho trẻ nghe: “ Gà gáy” dân ca cống khao - Cơ hát lần 1: Có nhạc đệm

Cô giới thiệu tên hát “ Gà gáy” dân ca cống khao

- Cô hát lần 2: Có nhạc đệm ,cơ đội văn nghệ múa

Cơ tóm tắt nội dung Bài hát điệu dân ca cống khao hát thể giọng điệu mượt mà đằm thắm đậm chất chữ tình

- Cô hát lần 3: Động viên trẻ hát cô 4 Củng cố

- Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên hát vận động , tên nghe nhạc,

-Cô nhắc lại

-Giáo dục trẻ : Biết yêu quý chăm sóc vật ni gia đình trẻ

5.Kết thúc

-Nhận xét tuyên dương trẻ

-Trẻ nghe hưởng ứng cô

-Trẻ nghe hưởng ứng cô

-Trẻ thể cô

-Trẻ hát cô -Trẻ thể cô

-Bài hát gà trống mèo cún “Nhạc lời vinh”

-Trẻ nghe hưởng ứng -Trẻ nghe

Ngày đăng: 02/03/2021, 10:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan