ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ THỊ ÁNH TUYẾT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SINH IN VITRO CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Sinh học Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐỖ THỊ ÁNH TUYẾT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SINH IN VITRO CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học Lớp : K47 - CNSH Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Dũng Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, thời gian thực tập tốt nghiệp em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu khả tái sinh in vitro số giống đậu tương” Trang đầu tiên của khoá luận này em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm cùng các thầy cô giáo Khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Tiến Dũng, giảng viên khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn em thời gian thực hiện đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình đã tạo điều kiện vật chất và là chỗ dựa tinh thần cho em suốt thời gian thực tập, cảm ơn bạn bè đã hết lòng động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Trong quá trình thực tập, là quá trình làm báo cáo thực tập thời gian có hạn, trình độ và kỹ bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện Lời cuối em xin kính chúc các thầy, cô giáo nhà trường, khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ thực phẩm, cùng các bạn đồng nghiệp sức khoẻ, thành công cuộc sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Đỗ Thị Ánh Tuyết ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương thế giới những năm gần đâyBảng 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương của các nước đứng đầu thế giới Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam những năm gần Bảng 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng thời gian của dung dịch NaClO 5% đến khả vô trùng hạt đậu tương (sau ngày) 32 Bảng 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP tới khả tái sinh chồi hạt đậu tương sau ngày 35 Bảng 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 tới khả kéo dài chồi đậu tương sau ngày 38 Bảng 4.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA tới khả rễ tạo đậu tương hoàn chỉnh 41 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đờ nghiên cứu nhân giớng đậu tương phương pháp in vitro 29 Hình 4.1 Mẫu đậu tương sau khử trùng nuôi cấy sau ngày môi trường MS bản 34 Hình 4.2 Mẫu đậu tương ni CT sau ngày 37 Hình 4.3 Mẫu đậu tương ni cấy môi trường kéo dài chồi sau ngày 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BAP : 6-Benzylaminopurine CS : Cộng sự CT : Công thức CV : Coeficient of Variation Đ/c : Đối chứng FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations GA3 : Gibberellic Acid IAA : Indole-3-acetic acid Kinetin : Furfurylaminopurine LSD : Least Singnificant Difference Test MS : Murashige & Skoog (1962) MT : Môi trường NAA : α-Naphthalene acetic acid v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.1.Mục tiêu của đề tài 1.1.1.Mục tiêu tổng quát 1.1.2.Mục tiêu cụ thể 1.2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.2.1.Ý nghĩa khoa học của đề tài 1.2.2.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Phần TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu về đậu tương 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.1.3 Giá trị đậu tương 2.1.4 Đặc tính sinh học của giớng đậu tương DT84 và DT22 2.2 Tổng quan tình hình sản xuất đậu tương nước thế giới 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương thế giới 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.3 Khả tái sinh in vitro đậu tương 11 2.3.1 Ảnh hưởng của vật liệu nuôi cấy đến khả tái sinh in vitro 11 2.3.2 Ảnh hưởng của môi trường và điều kiện nuôi cấy đến khả tái sinh in vitro 12 vi 2.4 Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương 16 2.4.1 Trên thế giới 16 2.4.2 Ở Việt Nam 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.2.1 Nội dung 1: Xác định ảnh hưởng thời gian khử trùng của dung dịch NaClO 5% đến khả tạo vật liệu vô trùng 26 3.2.2 Nội dung 2: Xác định ảnh hưởng của nồng độ BAP tới khả tái sinh chồi 26 3.2.3 Nội dung 3: Xác định ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả kéo dài chồi 26 3.2.4 Nội dung 4: Xác định ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả rễ tạo hoàn chỉnh 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy in vitro 26 3.3.2 Phương pháp khử trùng mẫu 26 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP tới khả tái sinh chồi 27 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 tới khả kéo dài chồi 28 3.3.5 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả rễ tạo hoàn chỉnh 28 3.4 Phương pháp bớ trí thí nghiệm 29 3.4.1 Nội dung 1: Xác định ảnh hưởng thời gian của dung dịch NaClO 5% đến khả tạo vật liệu vô trùng 29 3.4.2 Nội dung 2: Xác định ảnh hưởng của nồng độ BAP tới khả tái sinh chồi 30 3.4.3 Nội dung 3: Xác định ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả kéo dài chồi 30 vii 3.4.4 Nội dung 4: Xác định ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả rễ tạo hoàn chỉnh 31 3.5 Các phương pháp xử lý số liệu 31 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng dung dịch NaClO 5% đến khả tạo vật liệu vô trùng 32 4.2 Kết quả nghiên cứu: Ảnh hưởng của nồng độ BAP tới khả tái sinh chồi 35 4.3 Kết quả nghiên cứu: Ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả kéo dài chồi 38 4.4 Kết quả nghiên cứu: Ảnh hưởng của nờng đợ NAA đến khả rễ tạo hồn chỉnh 40 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây Đậu Tương (Glycine max(L)Merrill) đã được biết đến và trồng rất lâu đời Năm 2016 di01iết đến và trồng rất lâu đời.của nồng độ NA triệu với suất bình quân đạt 27,56 tạ/ha S di01iết đến và trồng rất lâu đời.của Điều đó khẳng định đậu tương là một những trồng quan trọng nền nông nghiệp [16] Đậu tương là loại họ Ðậu (Fabaceae), chứa hàm lượng protein cao, giàu giá dinh dưỡng chính vì vậy là thực phẩm có vai trò quan trọng cho người và gia súc Từ hạt đậu tương có thể chế biến được nhiều các sản phẩm khác như: sản xuất dầu thực vật, sản xuất dầu ăn, đậu phụ, tào phớ, sữa đậu tương, những sản phẩm công nghiệp được chế biến từ đậu tương rất có lợi cho sức khoẻ người, góp phần chống suy dinh dưỡng và các bệnh thần kinh, tim mạch Ngoài việc cung cấp 40-50% lượng protein thì hạt đậu tương có chứa hàm lượng lớn lipit cụ thể là 12-24% Bên cạnh đó, có khả cố định đạm tự nhờ cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium Japonicum mà đậu tương là trồng bảo vệ đất chống xói mòn Cuối cùng đậu tương còn góp phần giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân [4] Nền nông nghiệp nước ta đã phát triển cùng với nền văn minh lúa nước, tất nhiên không vì thế mà đậu tương mất chỗ đứng của nó Đậu tương nằm những trồng quan trọng và việc phát triển đậu tương đã được chú trọng Tuy nhiên, suất của đậu tương thường rất thấp bị ảnh hưởng của hạn hán và dịch bệnh Tình trạng thiếu nước ảnh hưởng xấu tới sự sinh trưởng và suất của đậu tương Bên cạnh đó còn có sự phá hoại của năm loại dịch bệnh phổ biến tấn công đậu tương, đó là bệnh: nấm, thối thân, hội chứng đột tử, tàn lụi vi khuẩn, đốm lá Các loại bệnh hại này và hạn hán đã gây tổn thất không nhỏ đối với suất đậu tương Nếu sử dụng thuốc trừ sâu hoá học thì chi phí sản xuất cao và gây ảnh hưởng đến môi trường 42 cho tỷ lệ rễ và chất lượng rễ tốt nhất là NAA nồng độ này có tác dụng kích thích rễ nhất đồng thời tạo điều kiện cho rễ sinh trưởng và phát triển tốt nhất Ở CT2, CT4, nồng độ NAA lần lượt là 0,5 mg/l; 1,5 mg/l cho tỷ lệ rễ thấp, vì NAA nồng độ cao gây ức chế chồi phát triển, rễ tạo ngắn, nhỏ Còn NAA nồng độ thấp không đủ để kích thích tái sinh mô rễ, và chất lượng rễ Kết quả nghiên cứu của chúng cho thấết quả ngng NAA ết quả ngng NAAứu của chúng cho thriển, CT4ư rễ không lớn và rễ ngắn, nh Ả rnồng độ 1,0 mg/l cho tỷ lệ ôi cho thriển, CT4ễ rnồng độ 1,0 mg/l cho tn chỉnh được thể hiện sau: Với giá trị LSD.05 = 4,30 cơng thức khác có sự sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Nồng độ NAA có tác dụng rõ rệt đến hình thành rễ đối với hạt đậu tương DT22 Trong thí nghiệm này, tỷ lệ rễ cao nhất đạt được CT3 là 83,33%, chất lượng rễ thu được dài, mập Tiếp theo là CT4 đạt 68,89%, CT2 đạt 52,22%, CT1 đạt 5,56%, rễ thu được ngắn, nhỏ Kết quả được giả thích sau: NAA có tác dụng kích thích hình thành mô rễ Ở CT đối chứng (CT1) vì không bổ sung NAA nên số mẫu hình thành rễ không lớn và rễ ngắn, nhỏ Nồng độ NAA 1,0 mg/l (CT3) cho tỷ lệ rễ và chất lượng rễ tốt nhất là NAA nồng độ này có tác dụng kích thích rễ nhất đồng thời tạo điều kiện cho rễ sinh trưởng và phát triển tốt nhất Ở CT2, CT4, nồng độ NAA lần lượt là 0,5 mg/l; 1,5 mg/l cho tỷ lệ rễ thấp, vì NAA nồng độ cao gây ức chế chồi phát triển, rễ tạo ngắn, nhỏ Còn NAA nồng độ thấp không đủ để kích thích tái sinh mô rễ, và chất lượng rễ Kết quả nghiên cứu của chúng cho thấy đối với giống đậu tương DT22 bổ sung NAA nồng độ 1,0 mg/l cho tỷ lệ rễ cao nhất đạt 83,33% Trong môi trường rễ chúng có bổ sung NAA với các nồng độ 0,5mg/l; 1,0mg/l; 1,5mg/l NAA thuộc nhóm kích thích trưởng auxin có khả kích thích rễ phát triển Tuy nhiên sử dụng NAA giai đoạn sinh trưởng của rễ thì cần 43 nồng độ NAA thấp, nếu dùng nhiều có khả gây ức chế Kết quả nghiên cứu thí nghiệm của đề tài cho thấy NAA nồng độ 1mg/l thích hợp cho sự rễ của hai giống đậu tương DT84 DT22 với tỷ lệ rễ tương ứng là 85,55% và 83,33% So với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thúy Hường và cs tỷ lệ rễ tăng 1,22 – 1,96% Do vậy chúng lựa chọn nồng độ 1,0mg/l NAA là nồng độ phù hợp nhất cho sự hình thành mô rễ của đậu tương giống DT84 DT22 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tiến hành thí nghiệm đề tài xin đưa mợt sớ kết luận sau nhân giống đậu tương từ hạt phương pháp nuôi cấy in vitro sau: Thời gian khử trùng phù hợp nhất để tạo hạt đậu tương vô trùng cồn 70o NaClO 5% là: 10 phút.Tạo hiệu quả khử trùng 91,11% đối với giống DT84 90% với giống DT22 Bổ sung 1,5mg/l BAP vào môi trường MS bản + 30g đường + - 8g/l agar, pH = 5,6 – 5,8 thích hợp nhất cho sự tạo chời của hai giống đậu tương DT22 DT84 Hiệu quả cảm ứng tạo chồi đạt được 91,11% với giống DT84 88,89% với giống DT22 Bổ sung 1,0mg/l GA3 vào môi trường MS bản + 30g đường + - 8g/l agar, pH = 5,6 – 5,8 thích hợp nhất cho sự kéo dài chồi của hai giống đậu tương DT22 DT84 Hiệu quả kéo dài chồi đạt được 85,56% với giống DT84 83,33% với giống DT22 Bổ sung 1,0 mg/l NAA vào môi trường MS bản + 30g đường + - 8g/l agar, pH = 5,6 – 5,8 thích hợp nhất cho sự hình thành mơ rễ của hai giớng đậu tương DT22 DT84 Hiệu quả hình thành mơ rễ đạt được 85,55% với giống DT84 83,33% với giống DT22 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu thêm ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng khác đến khả tái sinh đậu tương hoàn chỉnh - Nghiên cứu thêm giá thể thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển in vitro TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng việt Lê Trần Bình, Hờ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (2002), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Nxb Khoa học Kỹ thuật Lê Trần Bình (2008), Phát triển trồng chuyển gen ở Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên cơng nghệ Quy trình khảo nghiệm giá trị canh tác sử dựng giống nông nghiệp (2006), Bộ NN&PTNT, tr.80-88 Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Mạnh Cường (2008), Trồng đậu xanh, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.3-9 Vũ Đình Chính, Đinh Thái Hoàng (2010), Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển và suất số giống đậu tương Úc nhập nội vụ hè thu đất Gia Lâm – Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 6: 868 -875 Mai Văn Chung, Trần Ngọc Toàn (2015), Stress “ơxy hóa” và phản ứng bảo vệ đậu tương DT84 chì, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13, số 5: 783-789 Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2006), Cây đậu xanh Kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lượng sản phẩm, Nxb Lao Động – Xã Hội, tr.5-31 Nguyễn Danh Đông (1983), Kỹ thuật trồng đậu tương, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội 10 Trần Văn Điền (2007), Giáo trình đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Lê Thị Ánh Hồng (2000), Cơ sở khoa học công nghệ chuyển gen ở thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thuý Hường, Chu Hoàng Mậu, Hà Tấn Thụ, Đinh Thị Kim Phương, Trần Thị Trường (2006), Sưu tập, phân loại và đánh giá chất lượng hạt số giống đậu tương địa phương tỉnh Sơn La, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, số 11 kỳ I tháng 6/2006 28-32 13 Nguyễn Thị Thúy Hường, Chu Hoàng Mậu, Lê Văn Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Lê Trần Bình, Chu Hoàng Hà (2008), Đánh giá khả chịu hạn phân lập gen P5CS số giống đậu tương (Glycine max L.Merrili), Tạp chí cơng nghệ sinh học, 6(4): 459-466 14 Phạm Thành Hổ (2008), Nhập môn công nghệ sinh học, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Thị Thúy Hường, Trần Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thu Hiền, Chu Hoàng Mậu, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Hà (2009), Phát triển hệ thống tái sinh invitro ở đậu tương (Glycine max (L.) Merill) phục vụ cho chuyển gen, Tạp chí khoa học công nghệ, tr.82-83 16 Nguyễn Đăng Khôi (1997), Các đậu ăn hạt ở Việt Nam, Tạp chí sinh học, sớ 2, tr 5-6 17 Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1998), Cây đậu xanh, Nxb Nông nghiệp 18 Trần Thị Lệ, Trương Thị Bích Phượng, Trần Thị Triêu Hà (2008), Giáo trình Cơng nghệ sinh học thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Kết quả nghiên cứu khoa học nông nghiệp 2000 (2001), Nxb Nông nghiệp 20 Lương Thành Quang (2016), Nghiên cứu chuyển gen GmNAC004 vào giống đậu tương DT22 thông qua vi khuẩn Agrobacterium để nâng cao khả chịu hạn, Nxb Đại học Nông Nghiệp 21 Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp 22 Phạm Văn Thiều (2002), Cây đậu tương kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Kim Thanh, Nguyễn Thuận Châu (2005), Giáo trình sinh lý học thực vật Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Thị Thúy, Nguyễn Thị Thu Hồi, Tớng Thị Mơ (2018), Đánh giá hàm lượng số yếu tố dinh dưỡng và enzyme giai đoạn nảy mầm sớm hai giống đậu tương (Glycine max) DT84 và DT2008, Tạp chí sinh học 25 Đỗ Năng Vịnh, (2005) Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng NXB Nông Nghiệp 26 Kết quả nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995 (1996), Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Việt Nam, tr 4-188 I.Tài liệu nước 27 American Seed Trade Association Conference Proceedings, 2006 28 Barwale, Meyer MM Jr, Widholm JM (1986), Screening of Glycine max and Glycine soja genotypes for multiple shoot formation at the cotyledonary node, Theor Appl Genet, 72:423-428 29 FAO STAT 2018 30 Ottawa, Ontario (1996), The Biology of Glycine max (L.) Merr (Soybean), Canadian food inspection Agency 31 Vander Maesen L.J.G (1996), Tài nguyên thực vật Đông Nam Á, tập – Các đậu ăn hạt, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 16-86 32 Zhao Q, Du Y, Wang H, Rogers HJ, Yu C, Liu W, Zhao M, Xie F (2019), 5Azacytidine promotes shoot regeneration during Agrobacterium-mediated soybean transformation, Plant Physiol Biochem, 141: 40-50 doi: 10.1016 PHỤ LỤC 1: THÀNH PHẦN MƠI TRƯỜNG NI CẤY Mơi trường MS Marcro 10X STT Thành phần Nồng độ (g/l) KNO3 19 NH4NO3 16,5 CaCl2.2H2O 4,4 MgSO4.7H2O 3,7 KH2PO4 1,7 Môi trường MS Micro 1000X STT Thành phần Nồng độ (g/l) MnSO4.4H2O 22,3 ZnSO4.7H2O 8,6 H3BO3 6,2 KI 0,83 Na2MoO4.2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 25 mg/l CoCl2.6H2O 25 mg/l Môi trường MS Vitamins 100X STT Nồng độ (g/l) Thành phần Myo-inositol 10 Nicotinic acid 50 Pyridoxine-HCl 50 Thiamine-HCl (10mg/ml) ml Glycine (100mg/ml) 20 ul FeSO4 EDTA Iron 100X STT Thành phần Nồng độ (g/l) FeSO4.7H2O 2,78 Na2EDTA 3,72 Mơi trường MS STT Thành phần Thể tích (ml/l) MS Marcro 10X 50 ml MS Micro 1000X ml Fe EDTA 10 ml MS Vitamin 100X 10 ml Đường 30g/l Agar 7-8g/l PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU Kết quả 1: nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian khử trùng dung dịch NaClO 5% đến khả tạo vật liệu vô trùng Giống DT84 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE SL1 28/ 5/19 9:10 :PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 9.88642 4.94321 1.60 0.309 CT 2017.01 1008.51 325.84 0.000 * RESIDUAL 12.3805 3.09511 * TOTAL (CORRECTED) 2039.28 254.910 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL1 28/ 5/19 9:10 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 DF TL 70.0000 70.0000 72.2233 SE(N= 3) 1.01573 5%LSD 4DF 3.98144 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 TL 55.5567 91.1100 65.5567 SE(N= 3) 1.01573 5%LSD 4DF 3.98144 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL1 28/ 5/19 9:10 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 70.741 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 15.966 1.7593 2.5 0.3095 |CT | | | 0.0004 | | | | Giống DT22 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE SL2 28/ 5/19 10: :PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 32.0864 16.0432 13.04 0.020 CT 1935.87 967.936 786.76 0.000 * RESIDUAL 4.92110 1.23027 * TOTAL (CORRECTED) 1972.88 246.610 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL2 28/ 5/19 10: :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 TL 68.8900 73.3333 70.0000 SE(N= 3) 0.640384 5%LSD 4DF 2.51017 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 TL 54.4433 90.0000 67.7800 SE(N= 3) 0.640384 5%LSD 4DF 2.51017 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL2 28/ 5/19 10: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 70.741 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 15.704 1.1092 1.6 0.0196 |CT | | | 0.0002 | | | | Kết quả 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP tới khả tái sinh chồi Giống DT84 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE SL2 29/ 5/19 10:41 :PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 16.8002 8.40012 3.88 0.083 CT 13103.2 4367.74 ****** 0.000 * RESIDUAL 12.9949 2.16581 * TOTAL (CORRECTED) 11 13133.0 1193.91 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL2 29/ 5/19 10:41 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 DF TL 58.3250 60.8350 60.8350 SE(N= 4) 0.735834 5%LSD 6DF 2.54537 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TL 7.78000 55.5467 91.1100 85.5567 SE(N= 3) 0.849668 5%LSD 6DF 2.93914 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL2 29/ 5/19 10:41 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 59.998 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 34.553 1.4717 2.5 0.0828 |CT | | | 0.0000 | | | | Giống DT22 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE SL4 29/ 5/19 10:51 :PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 5.56111 2.78055 0.43 0.673 CT 12544.3 4181.44 644.84 0.000 * RESIDUAL 38.9069 6.48448 * TOTAL (CORRECTED) 11 12588.8 1144.43 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL4 29/ 5/19 10:51 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 DF TL 58.3325 57.5000 59.1675 SE(N= 4) 1.27323 5%LSD 6DF 4.40431 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TL 6.66667 55.5567 88.8900 82.2200 SE(N= 3) 1.47020 5%LSD 6DF 5.08566 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL4 29/ 5/19 10:51 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 58.333 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 33.829 2.5465 4.4 0.6729 |CT | | | 0.0000 | | | | Kết quả 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả kéo dài chồi Giống DT84 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE SL5 29/ 5/19 10:54 :PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 12.9648 6.48240 2.33 0.178 CT 10425.0 3475.00 ****** 0.000 * RESIDUAL 16.6944 2.78240 * TOTAL (CORRECTED) 11 10454.7 950.424 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL5 29/ 5/19 10:54 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 DF TL 55.8350 58.3350 56.6675 SE(N= 4) 0.834027 5%LSD 6DF 2.88503 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TL 8.89000 57.7800 85.5567 75.5567 SE(N= 3) 0.963051 5%LSD 6DF 3.33135 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL5 29/ 5/19 10:54 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 56.946 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 30.829 1.6681 2.9 0.1778 |CT | | | 0.0000 | | | | Giống DT22 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE SL6 29/ 5/19 10:56 :PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 35.2815 17.6408 11.41 0.010 CT 10876.4 3625.47 ****** 0.000 * RESIDUAL 9.27428 1.54571 * TOTAL (CORRECTED) 11 10921.0 992.814 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL6 29/ 5/19 10:56 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 DF TL 52.4975 55.0000 56.6700 SE(N= 4) 0.621633 5%LSD 6DF 2.15033 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TL 5.55667 55.5567 83.3333 74.4433 SE(N= 3) 0.717800 5%LSD 6DF 2.48299 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL6 29/ 5/19 10:56 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 54.722 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 31.509 1.2433 2.3 0.0096 |CT | | | 0.0000 | | | | Kết quả 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả rễ Giống DT84 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE SL7 29/ 5/19 10:59 :PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 38.9111 19.4556 2.74 0.142 CT 10564.7 3521.57 496.43 0.000 * RESIDUAL 42.5625 7.09375 * TOTAL (CORRECTED) 11 10646.2 967.834 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL7 29/ 5/19 10:59 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 TL 52.5000 53.3325 56.6675 SE(N= 4) 1.33170 5%LSD 6DF 4.60658 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 TL 7.78000 50.0000 85.5533 73.3333 SE(N= 3) 1.53772 5%LSD 6DF 5.31922 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL7 29/ 5/19 10:59 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 54.167 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 31.110 2.6634 4.9 0.1421 |CT | | | 0.0000 | | | | Giống DT22 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE SL8 29/ 5/19 11: :PAGE VARIATE V003 TL LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 38.8778 19.4389 4.20 0.072 CT 10269.2 3423.08 739.68 0.000 * RESIDUAL 27.7666 4.62777 * TOTAL (CORRECTED) 11 10335.9 939.626 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL8 29/ 5/19 11: :PAGE MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 4 DF TL 50.8350 51.6650 55.0000 SE(N= 4) 1.07561 5%LSD 6DF 3.72072 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 TL 5.55667 52.2200 3 83.3333 68.8900 SE(N= 3) 1.24201 5%LSD 6DF 4.29631 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL8 29/ 5/19 11: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TL GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 52.500 STANDARD DEVIATION C OF V |NL SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 30.653 2.1512 4.1 0.0722 |CT | | | 0.0000 | | | | ... THỊ ÁNH TUYẾT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÁI SINH IN VITRO CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ Sinh học Lớp : K47 - CNSH... nhiệm khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, thời gian thực tập tốt nghiệp em đã thực hiện đề tài: ? ?Nghiên cứu khả tái sinh in vitro số giống đậu tương? ?? Trang đầu tiên... tái sinh in vitro đậu tương 11 2.3.1 Ảnh hưởng của vật liệu nuôi cấy đến khả tái sinh in vitro 11 2.3.2 Ảnh hưởng của môi trường và điều kiện nuôi cấy đến khả tái sinh in