1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Giáo án vật lí 8 tuần 25

8 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 14,63 KB

Nội dung

 Từng HS quan sát TN do GV biểu diễn, trả lời câu C4: Phân tử nước và phân tử đồng sun phát đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sun phát chuyển động lên trên[r]

(1)

Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu Tiết: 22…Lớp 8

CẤU TẠO CÁC CHẤT

i MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử Nêu phân tử, nguyên tử có khoảng cách

Kỹ năng:

- Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn 4 Các lực hình thành:

- Năng lực giải vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực thực nghiệm Năng lực quan sát Năng lực tự học Năng lực sáng tạo …

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta không thu 100 cm3 hỗn hợp rượu và

nước mà thu khoảng 95 cm3 Vậy khoảng cm3 hỗn hợp lại biến đi

đâu?

Câu 2: Tại bóng cao su bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt ngày xẹp dần?

Câu 3: Tại sao, ta thả từ từ thìa (nhỏ) muối tinh vào cốc nước đầy mà nước không tràn ngoài?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TN nhóm - Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 39 phút)

Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho Tạo cho HS hứng thú - Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở

- Phương tiện: Mya tính, điện thoại thơng minh.

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Nêu câu hỏi: Nếu ta đổ 50cm3 rượu vào 50Cm3

nước ta thu cm3 hỗn hợp?

-Thực TN =>kết có 95cm3 hỗn hợp.Vậy

(2)

còn lại 5cm3 hỗn hợp biến đâu?

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cấu tạo chất

- Mục đích: Qua thơng tin (SGK/69) học sinh hiểu rõ chất liền khối mà cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp; gợi mở; quy nạp;

- Phương tiện: Bảng, SGK; Máy tính, máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hiển thị hình (h×nh 19.3) khảng định lại cấu tạo chất:

-Phân tử nhóm ng.tử

-Nguyên tử hạt nhỏ bé, mắt thường khơng thể nhìn thấy

Chuyển ý: Giữa ngt có khoảng cách khơng? Nếu ta trộn 50cm3 đỗ 50cm3 cát thì

kết thu nào?

I Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt

Hoạt động cá nhân: Đọc thông tin mục 1; quan sát ảnh chụp nguyên tử silic; rút cấu tạo chất ghi

* Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ gọi nguyên tử, phân tử

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu khoảng cách nguyên tử.

- Mục đích: HS hiểu nguyên tử, phân tử có khoảng cách - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, quy nạp - Phương tiện: SGK, bảng

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Tổ chức lớp làm TN, thảo luận trả lời câu C1;2

-Kết thu ntn? Hãy giải thích sao?

-Hãy liên hệ giải thích thể tích hỗn hợp rượu nước giảm cm3?

- Qua TN em rút kết luận cấu tạo chất?

Thông tin thêm:Khi xếp 10 triệu ngun tử sát gần có độ dài gần 2cm

II, Giữa phân tử có khoảng cách khơng? 1.Thí nghiệm mơ hình

Hoạt động nhóm:

- TN đổ 50cm3 đỗ vào 50cm3 cát; ghi kết TN -Thảo luận, trả lời câu C1; C2

C1: Thu 100cm3 hỗn hợp mà cịn

78cm3 hạt cát xen vào khoảng cách hạt

đỗ

C2: Khi trộn rượu vào nước thể tích hỗn hợp giảm

là PT rượu xen vào khoảng cách PT nước (ngược lại)

Từng HS rút kết luận, ghi vở:

Kết luận: Giữa phân tử có khoảng cách.

Hoạt động 2.4: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: 15 phút

(3)

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hướng dẫn vận dụng, trả lời câu hỏi phần vận dụng

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học làm tập 19.1->19.6(SBT) + Đọc phần em chưa biết sgk/70 + Chuẩn bị 20 (SGK)/71,72

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 8, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý

- Phương pháp hướng dẫn học sinh làm thực hành vật lí THCS- NXB Sư phạm Hà Nội - Đổi phương pháp dạy học vật lý

- Chuyển động không chuyển động vật vật – NXB Khoa học kỹ thuật VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Tổ duyệt, ngày … tháng….năm 2020

(4)

Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu Tiết: 24…Lớp 8

Ngày soạn:………. Ngày giảng: ……….

NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?

……… I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng Nêu ở nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh

2 Kỹ năng: Giải thích số tượng xảy nguyên tử, phân tử chuyển động khơng ngừng Giải thích tượng khuếch tán

(5)

4 Các lực hình thành:

- Năng lực giải vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực thực nghiệm Năng lực quan sát Năng lực tự học Năng lực sáng tạo …

II CÂU HỎI QUAN TRỌNG

+ Khi thả cục đường vào cốc nước, khuấy lên, đường tan Do phân tử đường nước xen vào khoảng cách nhau.Vậy phân tử đường, nước có đứng yên khoảng cách khơng?

+ Khi hịa đường vào cốc nước nóng cố nước lạnh cốc nước đường tan nhanh hơn? Tại sao?

+ Tại ta mở nắp lọ nước hoa góc phịng phịng ngửi thấy mùi thơm nước hoa?

III ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TN nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN

IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên.- Máy tính, máy chiếu

- 03 ống nghiệm đựng dung dịch đồng sun phát (GV làm TN) - Tranh vẽ tượng khuếch tán

Học sinh: Làm TN trước: Đổ mực tím vào bình nước, quan sát, ghi kết quan sát

V THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số - Ổn định trật tự lớp

- Cán lớp báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1, Các chất cấu tạo nào?

2 Hãy giải thích thả cục đường vào nước khuấy lên, đường tan nước có vị ngọt?

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút)

Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.

(6)

- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở - Phương tiện: Bảng, SGK; Máy tính, máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Nêu câu hỏi, đặt vấn đề: “Khi thả cục đường vào cốc nước, khuấy lên, đường tan ra, nước có vị phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước (ngược lại) Vậy phân tử đường, nước có đứng n khoảng cách khơng”?

- Mơ TN ảo “Thí nghiệm Bơ-rao”

HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu bi

Hot ng 3.2: Nghiên cứu TN Bơ-rao.

- Mục đích: Qua thí nghiệm HS thấy nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật không đứng yên mà chuyển động

- Thời gian: phút

- Phương pháp: vấn đáp; gợi mở; quy nạp; - Phương tiện: Bảng, SGK; Máy tính, máy chiếu

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Mô TN ảo TN Bơ-Rao, yêu cầu HS nêu Kết TN Bơ-Rao ông thu gì?

+ Liên hệ giải thích phân tử đường có chuyển động cốc nước đường khơng?

I.Thí nghiệm Bơ-rao

Hoạt động cá nhân: Đọc thông tin phần I; quan sát TN ảo Nêu kết TN: hạt phấn hoa nước thấy chúng chuyển động không ngừng phía

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu chuyển động nguyên tử phân tử.

- Mục đích: HS hiểu ngun tử ln chuyển động khơng ngừng phía

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, quy nạp

- Phương ti n: SGK, b ng; Máy tính, máy chi uệ ả ế

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Mô TN ảo hình 20.1 20.2 Tổ chức lớp thảo luận câu hỏi C1;2;3

Qua TN em rút kết luận tính chất ngun tử, phân tử cấu tạo nên vật? Chuyển ý:Chuyển động NT,PT có liên quan đến nhiệt độ vật không? ………

II.Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

-Từng HS quan sát TN ảo hình 20.1 20.2 trả lời câu hỏi C1;2;3

- Rút kết luận, ghi vào vở: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng Hoạt động 3.4: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử nhiệt độ.

- Mục đích: HS hiểu rõ chuyển động nguyên tử liên quan đến nhiệt độ vật

(7)

- Phương pháp: vấn đáp, quy nạp - Phương ti n: SGK, b ng.ệ ả

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Mơ TN ảo hình 20.3; Tổ chức lớp thảo luận theo câu hỏi: + Tại tăng nhiệt độ nước phân tử phấn hoa chuyển động nhanh?

+ Qua tượng trên, rút KL?

III Chuyển động phân tử nhiệt độ

- Từng HS đọc thông tin phần III, quan sát TN ảo hình 20.3 (Sự va chạm phân tử nước hạt phấn hoa) Tham gia thảo luận lớp, rút KL ghi vở:

- Kết luận: Nhiệt độ cao NT,PT cấu tạo nên vật chuyển động nhah

Hoạt động 3.5: Vận dụng, củng cố

- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT.

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: Máy chiếu, SGK; SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hiển thị hình h×nh 20.4, mơ tả TN; biểu diễn TN cho HS quan sát => giới thiệu tượng khuếch tán

Tổ chức lớp thảo luận hoàn thành câu hỏi C5; C6; C7

 Chốt lại kiến thức học

IV Vận dụng

 Từng HS quan sát TN GV biểu diễn, trả lời câu C4: Phân tử nước phân tử đồng sun phát đều chuyển động khơng ngừng phía, nên các phân tử đồng sun phát chuyển động lên trên, các PT nước chuyển động xuống xen vào khoảng cách PT đồng sun phát

Làm việc cá nhân, hoàn thành C5;6;7 ; Trả lời câu

hỏi, ghi nhớ kiến thức học

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên yêu cầu học sinh:

+ Học làm tập 20.1->20.7(SBT) + Đọc phần em chưa biết sgk/73 + Chuẩn bị 21 (sgk/74)

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO

- SGK Vật lý 8, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý

(8)

- Chuyển động không chuyển động vật vật – NXB Khoa học kỹ thuật VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w