1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Hiếu Liêm

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS hiểu: “Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi” - HS vận dụng: Nêu được một số ví dụ về quán tính.. Giải thích đ[r]

(1)TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Ngày dạy : CHƯƠNG I CƠ HỌC Lớp dạy: Tuần Tiết Bài : CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động 2/Kỹ : Củng cố kĩ hoạt động nhóm 3/Thái độ Hăng hái xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Tranh vẽ hình 1.1,1.2,1.3 SgK 2/ Học sinh : Chuẩn bị sgk , Sbt , ghi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài củ: Tổ chức tình học tập HS đọc phần thông tin SGK/3 để tìm các nội dung chính chương I GV ĐVĐ (như SGK/4) Mặt trời lặn đằng đông lặn đằng tây 3/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ 1: Làm nào để biết vật chuyển động hay I.Làm nào để biết vật đứng yên chuyển động hay đứng yên Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C1 (khuyến khích hs nêu nhiều cách khác từ kinh nghiệm có sẵn) Gv cho hs trao đổi nhận xét cho GV Chốt lại:Trong vật lý để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí vật đó so  Chuyển động vật với vật khác chọn làm mốc (gọi tắt là chuyển động) là thay Gv thông báo : Chọn vật mốc SGK đổi vị trí vật đó so với các vật Hs theo dõi Sgk khác theo thời gian Gv thông báo khái niệm chuyển động học  Để nhận biết chuyển động ? Thế nào là chuyển động học cơ, ta chọn vật mốc Hs nhắc lại đọc lại khái niệm - Khi vị trí vật so với vật ? Thảo luận nhóm trả lời C2, C3 mốc thay đổi theo thời gian thì Hs Các nhóm nhận xét thống chung vật chuyển động so với vật mốc - Khi vị trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc - Gv: yêu cầu HS lấy ví dụ chuyển động VD: Ô tô chuyển động so với cột HĐ2:Tìm hiểu tính tương đối chuyển động và đứng điện yên II.Tính tương đối chuyển Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm Lop8.net (2) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS Gv ? Hãy quan sát hình 1.2, Thảo luận , trả lời C4, C5, C6, C7 sgk/5 Hs: Thảo luận trả lời theo nhóm nhận xét Gv: động viên các nhóm trả lời đúng, uốn nắn các nhóm trả lời sai Hs: trả lời C8 theo nhóm Gv : cho vài học sinh lấy ví dụ HĐ 3: Tìm hiểu số chuyển động thường gặp Hs: đọc mục III sgk/6 và trả lời C9 Nội dung động và đứng yên  Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác Như vậy, ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối và tính tương đối chuyển động phụ thuộc vào vật chọn làm mốc VD: Ô tô chuyển động so với cột điện, đứng yên so với người hành khách III.Một số chuyển động thường gặp a) Chuyển động thẳmg b) Chuyển động cong c) Chuyển động tròn IV Vận dụng C10, C11 Ghi nhớ: (SGK ) HĐ 4:Vận dụng Hs: vận dụng kiến thức đã học trả lời C10, C11 Hs: đọc phần ghi nhớ sgk IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 1/Củng cố: Cho HS giải các bài tập 1,2,3,4 SBT 2/ Hướng dẫn học nhà: - Học bài theo sgk và ghi - Làm bài 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 SBT - Đọc phần có thể em chưa biết - Đọc trước bài Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm Lop8.net (3) TrườngTHCS Đức lập Ngày dạy: Tuần : Tiết Gi¸o ¸n vËt lý Lớp dạy: Bài : VẬN TỐC I / MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Kiến thức: Nêu ý nghĩa tốc độ là đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu đơn vị đo vận tốc s t 2/Kỹ năng.:Vận dụng công thức tính vận tốc v  3/Thái độ Hăng hái xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Tranh vẽ tốc kế xe máy 2/ Học sinh : - Chuẩn bị sgk , Sbt , ghi III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định: 2/ KTBC: và Tổ chức tình học tập Câu 1: chuyển động học là gì? lấy VD minh họa? Làm bài 1.1 và 1.2 sbt Câu 2: Vì nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? hãy kể tên các loại chuyển động thường gặp loại cho 1VD minh họa, làm bài tập 1.4 sbt 2Hs: Trả lời , Gv nhận xét cho điểm Đáp án: Bài tập 1.1 C, 1.2 A Bài tập 1.4 : Mặt trời , Trái đất ĐVĐ: Làm nào để biết nhanh hay chậm chuyển động ? 3/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu vận tốc I.Vận tốc là gì ? Gv yêu cầu HS Nghiên cứu bảng 2.1 thảo luận nhóm trả lời C1,C2  Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay Gv cho hs trao đổi nhận xét chậm chuyển động và xác GV Chốt lại câu trả lời đúng, thông báo thêm khái định độ dài quãng đường niệm vận tốc sgk / đơn vị thời gian Hs thảo luận nhóm trả lời C3 các nhóm nhận xét Gv.ĐVĐ Muốn tính v cần dùng công thức nào II Công thức tính vận tốc Hs: v  s t v s t Trong đó : Gv ? Muốn tính v cần biết đại lượng nào v là vận tốc vật, s là Hs: s và t quãng đường được, t là thời gian để Gv? Hãy cho biết đơn vị v phụ thuộc vào đơn vị hết quãng đường đó đại lượng nào III Đơn vị vận tốc Thường dùng: m/s , km/h Hs: ? Thảo luận nhóm trả lời C4 1000m 1km / h   0, 28m / s Hs Các nhóm nhận xét 3600 s Gv: cho vài ví dụ đổi km/h m/s và ngược lại Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm Lop8.net (4) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Gv: Giới thiệu dụng cụ đo v gọi là tốc kế Gv: Yêu cầu HS đổi :0,5km/h =…….m/s 1500m/s =…… km/h HĐ 2:Vận dụng Hs: trả lời C5a, Gv: hướng dẫn C5b : Muốn so sánh chuyển động vật trên ta cần so sánh đại lượng nào Hs: so sánh v trên cùng đơn vị đo Hs: đổi v và trả lời C5 theo nhóm Hs đọc C6, Gv hướng dẫn cách giải bt vật lí đọc kĩ đầu bài Tóm tắt(đại lượng đã cho,đại lượng cần tìm) Tìm công thức để tính đại lượng cần tìm trình bày lời giải Gv: yêu cầu Hs thực C6, C7 lớp Hs: lên bảng trình bày C6, C7 Gv đánh giá cho điểm Hs: đọc phần ghi nhớ sgk/10 IV Vận dụng C5 a ô tô 36 km, Người xe đạp 10,8 km, Mỗi giây tàu hỏa 10m b vận tốc ôtô v  36km / h  36.1000m  10m / s 3600 s vận tốc xe đạp v  10,8km / h  10,8.1000m  3m / s 3600 s Vậy ôtô và tàu hỏa cđ nhanh , xe đạp chuyển động chậm C6 vận tốc tàu s 81 54.1000   54km / h   15m / s t 1,5 3600 C7 t  40 '  h v Quãng đường s  v.t  12  8km C8: Ghi nhớ: (SGK) IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Củng cố: Bài 2.1 sbt Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị vận tốc? * Hướng dẫn học nhà: Học bài theo sgk và ghi, đọc phần có thể em chưa biếtLàm bài 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SBT Xem trước bài - Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm Lop8.net (5) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Ngày dạy: Lớp dạy: Tuần : Tiết Bài :CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU *** -I /MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:Phân biệt chuyển động và chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ Nêu tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình 2/Kỹ năng.- Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm - Tính tốc độ trung bình chuyển động không - Hs có kĩ mô tả thí nghiệm hình 3.1, dựa vào các liệu đã ghi bảng 3.1 3/ thái độ Hăng hái xây dựng bài II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Máng nghiêng, quay, máy bấm thời gian tự động, bút để các nhóm đánh dấu 2/ Học sinh : - Chuẩn bị sgk , Sbt , ghi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định; 2/ KTBC và Tổ chức tình học tập CH1? Viết công thức tính vận tốc? đơn vị đo? Bài tập trắc nghiệm Một người trên đoạn đường 3,6 km, thời gian 40 phút, vận tốc người đó là: A 19,44 m/s B 15 m/s C 1,5 m/s D 14,4 m/s ĐVĐ các em đã biết độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động, ta thấy có chuyển động vận tốc (v) không thay đổi theo t, có chuyển động v thay đổi theo t để tìm hiểu rõ vấn đề này ta nghiên cứu bài học hôm 3/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ Tìm hiểu chuyển động và chuyển động không I Định nghĩa: GV yêu cầu HS tự đọc tài liệu (2phút) Trả lời các câu hỏi: chuyển động là gì? Lấy ví dụ chuyển động thực tế - chuyển động không là gì? Lấy ví dụ chuyển động không  Chuyển động là chuyển thực tế động mà vận tốc không thay - Mỗi trường hợp, GV gọi HS nêu câu trả lời mình HS : đổi theo thời gian chuyển động là chuyển động đầu kim đồng hồ, Trái đất  Chuyển động không là quay xung quanh mặt trời, Mặt trăng quay xung quanh Trái chuyển động mà vận tốc thay đất đổi theo thời gian HS nhận xét GV hỏi: Tìm ví dụ thực tế chuyển động và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn? Vì sao? Hs: Chuyển động không thì gặp nhiều chuyển động ôtô, xe đạp, máy bay Gv: Cho học sinh đọc C1 Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm Lop8.net (6) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS GV - Hướng dẫn cho HS tiến hành TN giây là đánh dấu Hs: Làm TN theo nhóm và trả lời C1 Vận tốc trên quãng đường nào nhau? vận tốc trên quãng đường nào không nhau? HS nghiên cứu C2 và thảo luận trả lời HĐ Nghiên cứu vận tốc trung bình chuyển động không Gv: Cho HS đọc thông tin SGK Trên quãng đường AB, BC, CD chuyển động bánh xe có không ? - Có phải vị trí nào trên AB vận tốc vật có giá trị vAB không ? vAB có thể gọi là gì? Hs: Tính và trả lời C3, nhận xét kết - vtb tính biểu thức nào? GV hướng dẫn để HS hiểu ý nghĩa vtb trên đoạn đường nào, s đó chia cho thời gian hết quãng đường đó Vtb là vận tốc trung bình trên đoạn đường Chú ý: vtb khác trung bình cộng vận tốc HĐ Vận dụng  Thí nghiệm: Thả viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng AB và máng ngang BC Theo dõi chuyển A động viên bi và ghi lại thời gian C B chuyển động bi sắt trên đoạn đường AB và BC Đo đoạn đường AB, BC Nội dung  Dùng công thức tốc độ trung bình v tb  s để tính tốc độ t viên bi trên các đoạn đường AB, BC và AC C4 Yêu cầu HS kiến thức thực tế để phân tích tượng chuyển động ôtô Rút ý nghĩa v = 50km/h Hs: Giải thích vì khởi động, v tăng lên Khi đường vắng: v lớn Khi đường đông: v nhỏ Khi dừng lại : v giảm tới GV: HS làm việc theo nhóm C5 HS ghi tóm tắt: GV chuẩn lại cách ghi tóm tắt cho HS GV hướng dẫn HS tự giải, GV chuẩn lại cho HS HS thay số mà không có biểu thức? GV nêu thêm tình để khắc sâu kiến thức Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm Lop8.net II Vận tốc trung bình chuyển động không  Tốc độ trung bình chuyển động không quãng đường trên tính s t công thức v tb  , đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường được, t là thời gian để hết quãng đường III Vận dụng C4: Ô tô chuyển động không v = 50km/h là vtb trên quãng đường từ Hà Nội Hải Phòng C5: s1 = 120 m, t1 = 30s s2 = 60 m , t2 = 24s vtb1= ? vtb2= ? vtb= ? Đáp án vtb  120  60  3,3m / s 30  24 C6: t = 5h vtb = 30 km/h s=? s = vtb.t =30.5 =150 km (7) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS ? Bạn An nói vtb  HS vtb  v1  v2 v1  v2 nhận xét trên đúng hay sai Nội dung GV: Yêu cầu HS lên bảng giải câu C6, C7 HS lớp tự làm để nhận xét GV: Yêu cầu trình bày rõ các bước làm: + Tóm tắt ( đổi đơn vị có) + Biểu thức + Tính toán + Trả lời C7 Yêu cầu HS nêu thời gian chạy mình tính v IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Củng cố: làm bài tập 1,2,3 SBT * Hướng dẫn học nhà: - Đọc phần có thể em chưa biết - Học phần ghi nhớ Lấy ví dụ - Làm bài tập từ 31 đến 3.7 SBT; C7 SGK - Nghiên cứu lại bài học và xem lại các tác dụng lực chương trình lớp - Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm Lop8.net (8) TrườngTHCS Đức lập Ngày dạy: Tuần Gi¸o ¸n vËt lý Lớp dạy: Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC *** I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Nêu ví dụ thể lực tác dụng làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực là đại lượng vectơ Biểu diễn véc tơ lực 2/Kỹ - Hs có kĩ biểu diễn vectơ lực, xác định chính xác tỷ lệ xích véc tơ lực cho trước 3/Thái độ Rèn tính cẩn thận, khả diễn đạt lời II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Bộ thí nghiệm: Giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, thỏi sắt 2/ Học sinh : Chuẩn bị sgk , ghi kiến thức lực Tác dụng lực ( lớp ) Thước kẻ, bút chì để biểu diễn lực III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn dịnh: 2/ KTBC và Tổ chức tình học tập - HS 1: chuyển động là gì? hãy nêu ví dụ chuyển động thực tế Biểu thức tính vận tốc chuyển động Chữa bài tập.3.1 SBT (Bài 3.1 Phần 1: C Phần 2:A) - HS 2: chuyển động không là gì ? hãy nêu ví dụ chuyển động không Biểu thức tính vận tốc chuyển động không Chữa bài tập 3.4 SBT Bài 3.4 b vtb  100  10,14m / s  36,51km / h 9,86 ĐVĐ Một vật có thể chịu tác động đồng thời nhiều lực Vậy làm nào để biểu diễn lực? Để biểu diễn lực cần tìm hiểu quan hệ lực và thay đổi vận tốc vật đây chính là nội dung chính bài học hôn 3/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ Ôn lại khái niệm lực I Ôn lại khái niệm lực Gv: Cho làm TN hình 4.1 và trả lời C1 Vậy tác dụng lực làm cho vật Quan sát trạng thái xe lăn buông tay biến đổi chuyển động bị biến Mô tả lại hình 4.2 dạng Gv: chốt lại: Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi chuyển động bị biến dạng Gv: ĐVĐ Tác dụng lực ngoài phụ thuộc vào độ lớn II Biểu diễn lực còn phụ thuộc vào yếu tố nào không ? HĐ Biểu diễn lực  Mỗi lực biểu diễn Gv: Cho HS đọc thông tin SGK đoạn thẳng có mũi tên Gv: thông báo ý hướng gọi là véc tơ lực Muốn biểu lực là đại lượng vectơ diễn lực ta cần: cách biểu diễn lực, kí hiệu vectơ lực, + Xác định điểm đặt - HS nghiên cứu các đặc điểm mũi tên biểu diễn yếu + Xác định phương và chiều Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm Lop8.net (9) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS tố nào lực GV thông báo: Véc tơ lực kí hiệu : GV có thể mô tả lại cho HS lực biểu diễn hình 4.3 HS nghiên cứu tài liệu và tự mô tả lại Hs: làm bt củng cố theo nhóm, nhận xét Bài tập : Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Gốc mũi tên biểu diễn lực - Phương chiều mũi tên biểu diễn lực - Độ dài mũi tên biểu diễn lực theo tỉ lệ xích cho trước - Kí hiệu véctơ lực: HĐ Vận dụng HS hoạt động cá nhân C2 Hs: lên bảng thì GV cho tỉ lệ xích trước GV hướng dẫn HS trao đổi cách lấy tỉ lệ xích cho thích hợp GV chấm nhanh bài HS Lớp trao đổi kq HS trên bảng Yêu cầu tất HS làm mô tả C3 vào bài tập Trao đổi kết HS, thống nhất, ghi Lực là đại lượng vô hướng hay có hướng? Vì sao? Lực biểu diễn ntn? Nội dung + Xác định độ lớn lực theo tỉ lệ xích  Biểu diễn các lực đã học véc tơ lực trên các hình vẽ 1.lực là đại lượng vecto Cách biểu diễn và ký hiệu vectơ lực a Biểu diễn ur b Ký hiệu F VD sgk III Vận dụng C2: VD1: m = 5kg => P = 50N Chọn tỉ lệ xích 0,5 cm ứng với 10N VD2: HS đưa tỉ lệ xích 1cm ứng với 5000N C3: Lực F1 tác dụng lên vật A theo phương thẳng đứng hướng từ lên độ lớn F1 = 20 N, Tương tự … F2… theo phương nằm ngang, từ trái sang phải độ lớn F2 = 30 N F3….có phương hợp với phương nằm ngang góc 300 chiều từ lên trên độ lớn F3 = 30 N IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Củng cố: Giải các bài tập 1,2,3 SBTBài tập * Hướng dẫn học nhà: - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập từ 4.2 đến 4.5 SBT - Đọc trước bài: Sự cân lực – Quán tính : Chuẩn bị bút chì thước kẻ để vẽ hình Ngày soạn: 20/9 Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm Lop8.net (10) TrườngTHCS Đức lập Tuần Gi¸o ¸n vËt lý Tiết Lớp dạy: Bài : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu quán tính vật là gì? - Một số ví dụ hai lực cân bằng, biết đặc điểm hai lực cần và biểu thị véctơ lực - HS hiểu: “Vật tác dụng hai lực cân thì vận tốc không đổi, vật đứng yên chuyển động thẳng mãi” - HS vận dụng: Nêu số ví dụ quán tính Giải thích tượng quán tính thực tế 2/Kỹ Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính .3/Thái độ Tích cực xây dựng bài, nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm Trọng tâm: Nắm nào là hai lực cân bằng, giải thích các tượng quán tính thực tế II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Giáo án 2/ Học sinh : Chuẩn bị sgk , ghi kiến thức lực III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ ổn định 2/ KTBC và Tổ chức tình học tập - HS 1: Hãy nêu cách biểu diễn lực? Làm bài tập 4.3 SBT Gv: Nhận xét và cho điểm Đặt vấn đề: Cho Hs quan sát hình 5.2 SGK 3/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ Tìm hiểu lực cân I Lực cân Gv: Tại các vật hình 5.2 lại đứng yên? hai lực cân là gì ? Q ? Yêu cầu Hs hoàn thành câu C1? C1 GV vẽ sẵn hình 52 học sinh lên bảng biểu diễn các lực GV ? qua VD trên hãy nêu nhận xét ? vật đứng yên chiụ tác dụng lực cân thì kết là gì? HS nhắc lại các đặc điểm hai lực cân P - tác dụng vào cùng vật - cùng đặt lên vật - Cùng cường độ - cường độ - Ngược hướng ( cùng phương, ngược chiều - phương cùng nằm trên Gv: Hướng dẫn Hs tìm hiểu hai lực cân đường thằng, chiều ngược chuyển động ? Khi lực tác dụng không cân thì vận tốc vật n.t.n? Vật chuyển động n.t.n? Hs: Suy nghĩ trả lời Tác dụng hai lực cân Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 10 Lop8.net (11) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS Hs: Nêu dự đoán GV: Để kiểm tra các dự đoán trên, Chúng ta kiểm tra thí nghiệm GV hướng cho Hs quan sát TN qua giai đoạn Hs: Tiến hành thí nghiệm theo nhóm ?Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi C2; C3; C4; C5? GV : Chốt phần trả lời các câu hỏi cho Hs HĐ Tìm hiểu quán tính-Vận dụng Gv: Yêu cầu Hs đọc nhận xét và lấy ví dụ chứng minh ? HS : Hãy làm câu C6, nêu kết và giải thích tượng? Gv: Chỉ trên ví dụ búp bê không kịp thay đổi vận tốc nào Gv: Yêu cầu HS làm thí nghiệm câu C7, nêu hịên tượng, giải thích? Gv: Cho Hs nghiên cứu câu C8 và2 HS trả lời câu hỏi Gv: Chốt lại câu trả lời Gv: đặt câu hỏi củng cố: ? Khi xe buýt chạy, đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe nào? Do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang trái Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta phải nào? Vì sao? Chân chạm đất bị dừng lại, thân người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân phải gập lại để tránh bị đau vì chấn thương GV ? Đặt ly nước đầy trên tờ giấy mỏng trên bàn Rút mạnh tờ giấy ra, ly nước có bị đổ không? HS dự đoán GV làm thí nghiệm yêu cầu HS giải thích Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 11 Lop8.net Nội dung lên vật chuyển động a) Dự đoán: Khi tác dụng lên vật các lực cân thì vận tốc vật không thay đổi b)Thí nghiệm kiểm tra c) kết luận  Dưới tác dụng hai lực cân bằng, vật chuyển động chuyển động thẳng - Khi vật đứng yên chụi tác dụng hai lực cân đứng yên mãi mãi v = II Quán tính  Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động vật Khi có lực tác dụng, vì có quán tính nên vật không thể đạt tới tốc độ định Khi có lực tác dụng không thể làm vật thay đổi vận tốc đột ngột * Vận dụng: C6: Khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe quán tính nên thân và đầu chưa kịp chuyển động => Búp bê ngã phía sau C7: Vì xe dựng đột ngột nên chân búp bê bị dừng lại cùng với xe quán tính nên thân búp bê chuyển động và nó nhào phía trước (12) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS ? Hai lực cân là hai lực nào? Gv: Chốt lại nội dung câu hỏi GV thông báo : m lớn thì quán tính lớn => Khó thay đổi vận tốc GV liên hệ xe máy thay đổi vận tốc nhanh ôtô GV yêu cầu HS lấy ví dụ quan tính Một số ví dụ quán tính: Người ngồi xe chuyển động thẳng Khi xe hãm đột ngột, người có xu hướng bị lao phía trước Hai ô tô có khối lượng khác chuyển động với cùng tốc độ Nếu hãm với cùng lực thì ô tô có khối lượng lớn lâu dừng lại IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Củng cố: Giải các bài tập 1,2,3 SBTBài tập * Hướng dẫn học nhà: - Học phần ghi nhớ - Làm tiếp câu C8; làm bài tập từ:5.1=>5.8 SBT Đọc trước bài 6: LỰC MA SÁT => tìm hiểu các tác dụng và tác hại ma sát đời sống => tìm hiểu cách làm tăng giảm lực ma sát Nội dung …………… **** **** Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 12 Lop8.net (13) TrườngTHCS Đức lập Ngày dạy: Tuần Gi¸o ¸n vËt lý Lớp dạy: Tiết LỰC MA SÁT *** I/ MỤC TIÊU Kiến thức Kiến thức: Nêu ví dụ lực ma sát trượt Nêu ví dụ lực ma sát lăn Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ - Đặc điểm loại lực ma sát này - Làm thí nghiệm phát ma sát nghỉ - Phân tích số tượng lực ma sát có lợi, có hại đời sống và kĩ thuật - Nêu cách khắc phục tác hại lực ma sát và vận dụng ích lợi lực ma sát Kỹ Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật Thái độ Hăng hái tham gia xây dựng bài, Yêu thích môn học Trọng tâm : khái niệm lực ma sát trượt, ma sát lăn, các cách làm tăng giảm lực ma sát II/ CHUẨN BỊ Gv: Chuẩn bị cho lớp các vòng bi; tranh vẽ diễn tả người đẩy vật nặng trượt và đẩy vật trên lăn Mỗi nhóm HS có: Lực kế, miếng gỗ(1 mặt nhẵn, mặt nhám); cân; xe lăn; lăn III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ồn định: 2/ KTBC và Tổ chức tình học tập HS1: Hãy nêu đặc điểm hai lực cân Chữa bài 5.1; 5.2 ? HS2: Quán tính là gì? Chữa bài 5.3; 5.4? 2Hs : Lên bảng trình bày Gv: Nhận xét và cho điểm Gv: Nêu tình học tập “Tại trên sàn nhà đá hoa lau dễ bị ngã”, Có cách nào để không bị ngã Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này 3/ BÀI MỚI Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ Nghiên cứu nào có lực ma sát ? I Khi nào có lực ma sát? Gv: Cho HS đọc tài liệu và nhận xét Fms trượt xuất 1.Lực ma sát trượt đâu? *Nhận xét:  Lực ma sát trượt HS : Fms trượt xuất bánh xe và mặt đường xuất vật chuyển ? Hãy tìm thêm ví dụ thực tế Fms trượt ? động trượt trên bề mặt vật ( VD Vận động viên trượt băng, lướt ván, rửa bát, mài khác nó có tác dụng cản trở dao, bào gỗ ) chuyển động trượt vật GV? Qua các ví dụ trên hãy cho biết Fms trượt sinh VD: Vận động viện trượt băng nào nghệ thuật 2.Lực ma sát lăn Gv: ? HS đọc thông tin SGK và trả lời C2: Fms xuất *Nhận xét: hòn bi và mặt đất nào ? ( VD Vận động viên - Lực ma sát lăn xuất trượt batanh, các loại xe chuyển động ) vật chuyển động lăn trên mặt Gv: Chốt nội dung nhận xét vật khác và cản lại chuyển ? Hãy quan sát hình 6.1 phân tích và trả lời câu hỏi C3 ? động Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 13 Lop8.net (14) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS Gv: Chốt nội dung nhận xét và yêu cầu: - Đọc hướng dẫn thí nghiệm - Cần dùng dụng cụ gì ? cách tiến hành làm ? Gv: Hướng dẫn và cho HS tiến hành làm thí nghiệm và yêu cầu trả lời câu hỏi C4 HS Tiến hành thí nghiệm theo nhóm thảo luận trả lời C4 Gv: NX tinh thần làm thí nghiệm và chốt nội dung HS trả lời C5 GV đvđ Lực ma sát có tầm quan trọng gì đời sống hay không ? các em thử hãy dự đoán xem HĐ Lực ma sát đời sống và kỹ thuật Gv: Trong hình vẽ 6.3 mô tả tác hại ma sát em hãy nêu các tác hại đó? ? Biện pháp làm giảm ma sát đó là gì? HS trả lời Gv chốt nội dung cho HS GV liên hệ thực tế: bảng ướt khó viết Gv thông báo thêm + tra dầu có thể làm giảm Fmstừ đến 10 lần + lắp ổ bi giảm Fms từ 20 đến 30 lần GV? Cho Hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C7 ? Tác dụng ma sát nào? ? Biện pháp làm tăng lực ma sát nào? Gv: Dựa vào các kiến thức đã học hãy trả lời câu hỏi đầu bài thầy đã đặt ra? => vận dụng - TKNL:Giảm ma sát có hại cách bôi trơn các chi tiết chuyển động các thiết bị , máy móc phối hợp các vật liệu thích hợp chế tạo các chi tiết này làm cho hiệu suất sử dụng chúng nâng cao góp phần vào việc sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Nếu tiết kiệm lượng đồng thời giảm thiểu phát thải các khí gây ô nhiễm môi trường , giảm tiếng ồn hoạt động ( liên quan đến ô nhiễm tiếng ồn ) - BVMT : + Để giảm thiểu tác hại này cần giảm số phương tiện giao thông lưu thông trên đường và cấm các phương tiện cũ nát, không đảm bảo chất lượng Các phương tiện giao Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 14 Lop8.net Nội dung -Fk vật trường hợp có Fms lăn nhỏ trường hợp Fms trượt VD: Quả bóng chuyển động trên mặt sân trường 3.Lực ma sát nghỉ  Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt vật bị tác dụng lực khác Lực ma sát nghỉ có đặc điểm là: - Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động - Luôn có tác dụng giữ vật trạng thái cân có lực tác dụng lên vật VD: Kéo xe xe đứng yên II Lực ma sát đời sống và kỹ thuật 1.Lực ma sát có thể làm hại a).Ma sát trượt làm mòn xích đĩa; khắc phục: Tra dầu b) Ma sát làm mòn trục cản trở chuyển động bánh xe; khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu Lực ma sát có ích Đối ma sát có lợi thì ta cần làm tăng ma sát ví dụ: Khi viết bảng, ta phải làm tăng ma sát phấn và bảng để viết khỏi bị trơn (15) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động GV và HS thông cần đảm bảo các tiêu chuẩn khí thải và an toàn môi trường + Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường HĐ Vận dụng ? Hs nghiên cứu C8: Trả lời vào phiếu học tập Sau đó kiểm tra số Hs và chữa chung cho lớp ? Yêu cầu Hs trả lời câu C9? Gv: Các em cho biết có loại ma sát, hãy kể tên ? Nêu đại lương sinh Fms trượt, Fms lăn, Fms nghỉ? Fms trường hợp nào có hại cách làm giảm? Gv Chốt nội dung bài học cần ghi nhớ cho học sinh Nội dung III Vận dụng C8: trên sàn nhà lau dễ bị ngã vì Fms nhỏ Trong trường hợp này ma sát lại có ích C9: Biến Fms trượt => Fms lăn =>giảm Fms=> máy móc chuyển động dễ dàng IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Củng cố: Giải các bài tập 1,2,3 SBTBài tập hướng dẫn học nhà: BTVN Làm bài tập từ 6.1-6.4 SBT Đọc thêm mục có thể em chưa biết SGK Đọc trước bài ÁP SUẤT SGK : Tìm hiểu trước áp lực là gì? **** **** Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 15 Lop8.net (16) TrườngTHCS Đức lập Ngày dạy: Tuần 7, TiÕt 7: Gi¸o ¸n vËt lý ¤n tËp Lớp dạy: I Môc tiªu: KiÕn thøc: - Ôn tập và củng cố cho HS số kiến thức từ bài đến bài - Gióp HS ghi nhí c¸c kiÕn thøc mét c¸ch hÖ thèng, chuÈn bÞ lµm bµi kiÓm tra tiÕt Kü n¨ng: - Giải các bài tập vật lí định tính và định lượng Thái độ: - Nghiªm tóc giê häc II/ ChuÈn bÞ: * Gi¸o viªn: SGK, SBT, SGV * Học sinh: Ôn tập các kiến thức từ bài đến bài III/ Tæ chøc giê häc Ho¹t §éng Cña Häc Sinh Trî Gióp Cña Gi¸o Viªn Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết - HS: Hoạt độngcá nhân trả lời các câu hỏi GV - GV: Lần lượt nêu các câu hỏi từ > yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu nªu hái - HS kh¸c th¶o luËn thèng nhÊt kÕt qu¶ - GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn kÕt qu¶ sau mçi c©u > Hệ thống phând động học: - GV: Giúp HS định hướng lại các câu trả lời - HS: Ghi tãm t¾t trªn b¶ng vµo vë: nÕu tr¶ lêi sai Chuyển động học - Ghi tãm t¾t lªn b¶ng: CĐ CĐ không v = s/t vtb = s/t Tính tương đối chuyển động hay đứng yên * HS thảo luận tiếp từ câu đến câu 10 để hệ * GV: Nªu tiÕp c¸c c©u hái 5-10 yªu cÇu HS thèng vÒ lùc - Ghi phÇn tãm t¾t cña GV tæng kÕt vµo vë tham gia th¶o luËn + Lực có thể làm thay đổi vận tốc chuyển - GV: Ghi tóm tắt lên bảng: động + Lực là đại lượng véc tơ + Hai lùc c©n b»ng + Lùc ma s¸t + ¸p lùc phô thuéc vµo: §é lín cña lùc vµ diÖn tÝch mÆt tiÕp xóc + ¸p suÊt p = F/ S - GV: Chốt lại vấn đề qua phần học lí thuyết: - HS: Nghe vµ ghi nhí néi dung phÇn lÝ thuyÕt + Yªu cÇu HS ghi nhí vµ biÕt c¸ch tr×nh bµy Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 16 Lop8.net (17) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Hoạt động 2: Vận dụng - HS: Hoạt động cá nhân làm phần vận dụng - GV: Yêu cầu HS đọc phần B (vận dụng) và - Tham gia th¶o luËn nhËn xÐt bµi cña b¹n lµm bµi - Yªu cÇu ë c©u HS gi¶i thÝch ®­îc: - Sau khoảng phút hướng dẫn HS thảo luận Khi ôtô chuyển động đột ngột dừng lại câu Người chưa kịp dừng lại cùng với xe có - Với câu yêu cầu HS giải thích lí chọn phương án quán tính nên người bị xô phía trước *  HS: Tóm tắt đề bài 3.7 s1 = s2=s v1= 12Km/h  GV: Nªu bµi tËp sau (Bµi 3.7-SBT) vtb= 8Km/h v2= ? - HS nªu ®­îc c«ng thøc tÝnh vËn tèc trung b×nh: vtb= (s1+s2)/(t1+t2) - Gäi HS viÕt c«ng thøc tÝnh vËn tèc trung b×nh trªn toµn bé ®o¹n ®­êng > vtb= (s1+s2)/(s1/v1+s2/v2) - Cã thÓ dïng c¸ch tÝnh: vtb = (v1+v2)/2 ? - §Ò bµi ch­a cho biÕt thêi gian xe ®i trªn mçi - HS theo hướng dẫn GV biến đổi để đến đoạn đường mà cho biết vận tốc v1, vtb Biến c«ng thøc: đổi công thức trên để tìm mối liên hệ vtb, vtb=2/(1/v1+1/v2) => 2/vtb= 1/v1+1/v2 v1, v2 - GV: Gợi ý để HS thấy trên tử số và mẫu số có chung thừa số s có thể rút gọn - §Õn ®©y chóng ta cã thÓ t×m ®­îc vËn tèc v2 từ các yếu tố đề bài - Yªu cÇu HS vÒ nhµ tÝnh gi¸ trÞ v2 råi thö l¹i  Bµi 5.4, yªu cÇu HS gi¶i thÝch ®­îc: - Cã nh÷ng ®o¹n ®­êng mÆc dï ®Çu m¸y vÉn kÕt qu¶ chạy để káo tàu tàu không thay đổi vận  Bài 5.4 SBT trang tốc, điều này không mâu thuẫn với nhận - Hướngdẫn HS giải thích bài tập này để nhấn định " Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc" vì mạnh ý sau: lực kéo đầu máy cân với lực cản + Lực làm thay đổi vận tốc chuyển động tác dụng lên đoàn tầu thì đoàn tàu không + Dưới tác dụng các lực cân bằng, vật chuyển động tiếp tục chuyển động thay đổi vận tốc Hoạt động 3: Hướng dẫn học nhà - HS: Ghi nhí c¸c yªu cÇu cÇn häc vµ lµm ë - GV: Yªu cÇu HS vÒ nhµ xem l¹i néi dung bµi nhà Đặc biệt ghi nhớ ôn tập để kiểm tra tiết học - Ôn tập để tiết sau kiểm tra tiết IV: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: * Củng cố: * Hướng dẫn nhà: ôn tập tiết sau kiểm tra tiết Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 17 Lop8.net (18) TrườngTHCS Đức lập Gi¸o ¸n vËt lý Tiết 8, tuần Ngày dạy; ĐỀ KIỂM TRA 45’ LÍ TIẾT BƯỚC 1: MỤC ĐÍCH KIỂM TRA TIẾT a/ Phạm vi kiến thức: từ tiết đến tiết thứ theo phân phối chương trình b/ Mục đích - Đối với học sinh: Kiểm tra lại hệ thống kiến thức đã học từ bài đến bài -Đối với giáo viên: Nắm kết học tập học sinh để từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học BƯỚC 2: HÌNH THỨC TỰ LUẬN Đề kiểm tra hình thức tự luận 100% a/ TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT NỘI DUNG LÍ TỈ LỆ THỰC DẠY TRỌNG SỐ THUYẾT LT VD LT VD CƠ TỔNG SỐ TIẾT 4.2 2.8 60 40 TỔNG 4.2 2.8 60 40 b/ TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHỦ ĐỀ KIỂM TRA (dự định đề này gồm câu tự luận) NỘI DUNG LT CƠ VD CƠ TỔNG TRỌNG SỐ 60 40 100% Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 18 SỐ LƯỢNG CÂU TỔNG SỐ Tự luận 3(6đ) 20’ 2 (đ) 25’ 5 (45’) Lop8.net ĐIỂM SỐ 5(đ) 20’ (đ) 25’ 10 ( 45’) (19) TrườngTHCS Đức lập BƯỚC 3: Gi¸o ¸n vËt lý MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HKI MÔN VẬT LÍ – LỚP Vận dụng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Chương I Cơ học Bài 1: Chuyển động học 1/ Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động học 8/ Nêu ví dụ chuyển động học 9/ Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động học Bai 2: Vận tốc 2/ Nêu ý nghĩa vận tốc là đại lượng đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động và nêu công thức, đơn vị đo đại lượng công thức 3/ Viết công thức 10/ Phân biệt Bài3 : tính vận tốc trung chuyển Chuyển bình động đều, động đều, chuyển chuyển động động không không dựa vào khái niệm vận tốc Bài 4: Biểu diễn lực 4/ Nêu lực là đại lượng vectơ 5/ Nêu tác dụng lực lên vật Vận dụng cao 11/ Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động vật Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 19 14/ Vận dụng s công thức v = t 15/ Tính vận tốc trung bình chuyển động không 16/ Biểu diễn lực vectơ Lop8.net 19/ Vận dụng công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không Tổng (20) TrườngTHCS Đức lập Bài 5: Hai lực cân 6/ Nêu quán tính vật là gì? 7/ Nêu nào là hai lực cân bằng? Bài 6: Lực ma sát TS câu hỏi TS điểm (15’) C2.1 C7.2 Gi¸o ¸n vËt lý 12/ Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động 17/ Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính 13/ Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ, trượt, lăn 18/ Đề cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật (5’) (15’) 20/ Phân tích và biểu diễn các lực tác dụng lên vật 1(10’) 5(45’) C10.3 C15.4 C19.5 2,0 ( 20%) 3,0 (30%) 2,0 (20%) (30%) BƯỚC 4: 10 đ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN Giáo viên : Nguyễn Hiếu Liêm 20 Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w