4.Hãy kể tên các tác dụng của dòng điện, mỗi tác dụng lấy một ví dụ minh họa 5.Cường độ dòng điện là gì, đơn vị và dụng cụ đo cường độ dòng điện?. 6.Hiệu điện thế là gì, đơn vị và dụng c[r]
(1)Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu Ngày soạn:1/5/2020
Ngày giảng: 5/5/2020
ÔN TẬP
I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức học. 2.Kĩ năng: Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề (trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng…) có liên quan
3.Thái độ: Nghiêm túc thực , say mê, chịu khó học hỏi II.Câu hỏi quan trọng:
1.Có thể làm nhiễm điện cho vật cách nào, nêu biểu vật nhiễm điện ? 2.Có loại điện tích, tương tác loại điện tích?
3.Chất dẫn điện gì, chất cách điện gì, cho ví dụ?
4.Hãy kể tên tác dụng dòng điện, tác dụng lấy ví dụ minh họa 5.Cường độ dịng điện gì, đơn vị dụng cụ đo cường độ dòng điện?
6.Hiệu điện gì, đơn vị dụng cụ đo hiệu điện thế? 7.Hiệu điện định mức gì?
III Đánh giá:
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV
- Thảo luận nhóm sơi nổi.Tỏ u thích mơn. IV.Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:Máy tính, máy chiếu
2.Học sinh:Chuẩn bị nội dung kiến thức V.Thiết kế hoạt động dạy học:
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp(1')
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh
- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Cán lớp báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ - Mục đích:
+ Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: phút
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh
GV nêu câu hỏi kiểm tra chuẩn bị học sinh
Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn
Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 40 phút)
Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề
(2)- Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở
- Phương tiện: Bảng
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh
Giáo viên nêu mục tiêu nắm kiến thức chương điện học chuẩn bị co kiểm tra học kì II
- u thích mơn, u thích học
Hoạt động 3.2 : Ơn tập lí thuyết
- Mục đích: Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương Điện Học
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ
- Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh
1 Đặt câu với từ: cọ xát, nhiễm điện
2 Có loại điện tích nào? Các điện tích loại hút nhau? Loại đẩy nhau? Đặt câu với cụm từ: vật nhiễm
điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, bớt êlectrơn
4 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây: a.Dòng điện dịng……… b.Dịng điện kim loại dịng……… có hướng 5.Các vật hay vật liệu sau dẫn điện điều kiện bình thường:
a Mảnh tơn b Đoạn dây nhựa c Mảnh Pơliêtilen d Khơng khí e Đoạn dây đồng f Mảnh sứ
6.Kể tên t/d dịng điện 7.Hãy cho biết tên đơn vị cường độ dòng điện tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
8.Đơn vị hiệu điện gì? Đo
I.Hệ thống kiến thức bản.
- Từng học sinh trả lời câu hỏi (SGK) Có thể làm nhiễm điện vật cọ xát Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm Điện tích khác loại (dương âm) hút nhau, điện tích loại (cùng dương âm) đẩy
3 Vật nhiễm điện dương bớt êlectrôn Vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrơn a Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng
b Dịng điện kim loại dịng êlectrơn tự dịch chuyển có hướng
5 Ở điều kiện bình thường, vật liệu dẫn điện là: Mảnh tôn, đoạn dây đồng Các vật liệu cách điện là: Đoạn dây nhựa, mảnh Pơliêtilen, khơng khí, mảnh sứ
6 Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, t/d hóa học tác dụng sinh lí
7 - Đơn vị cđdđ ampe (A)
- Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện gọi ampe kế
8 - Đơn vị hiệu điện vôn(V) - Đo hiệu điện vơn kế Có thể câu sau:
(3)hiệu điện dụng cụ nào? 9.Đặt câu với cụm từ: hai cực nguồn điện, hiệu điện 10.Nêu tính chất cđdđ hiệu điện đoạn mạch nối tiếp
- Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn
10 U = U1 + U2
I = I1 = I2
Hoạt động 3.3: Vận dụng làm số tập
- Mục đích: Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề (trả lời câu hỏi, giải tập, giải thích tượng…) có liên quan
- Thời gian: 23 phút
- Phương pháp: thảo luận nhóm nhỏ, trực quan
- Phương tiện: Bảng, máy tính, máy chiếu
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh
-Yêu cầu học sinh thực câu hỏi phần vận dụng - Tổ chức lớp thảo luận thống đúng, ghi
II.Vận dụng
1 Cọ xát mạnh thước nhựa miếng vải khô
3 Mảnh nilông bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn Miếng len bị bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilông) nên thiếu êlectrôn (nhiễm điện dương)
4 Sơ đồ c Thí nghiệm c
6 Dùng nguồn điện 6V phù hợp Số ampe kế A2 là: 23A
Hoạt động 3.6:Củng cố- Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích:Giúp hs biết cách học cũ kiến thức cần nắm cho - Thời gian:5 phút
- Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp tìm tịi - Phương tiện:SGK, bảng
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nắm vững số kiến thức trọng tâm ôn tập
- Học sinh xem trước nội dung 28, chuẩn bị cho tiết thực hành Ơn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì
Thực theo yêu cầu gv
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO
- SGK Vật lý 7, SGV, SBT Vật lý, BT vật lý
+ -
+
(4)
- PP hướng dẫn học sinh làm thực hành vật lí THCS- NXB Sư phạm Hà Nội - Đổi phương pháp dạy học vật lý
VII/ RÚT KINH NGHIỆM