Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
66,53 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNVỀKẾTOÁN LƯU CHUYỂNHÀNGHOÁNHẬPKHẨUTRONGCÁCDOANHNGHIỆPTHƯƠNGMẠI 1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ kếtoánlưuchuyểnhànghoánhậpkhẩutrongcác DN kinh doanhthươngmại 1.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanhthươngmại Hoạt động kinh doanhthươngmại là hoạt động lưu thông phân phối hànghoá trên thị trường buôn bán của từng nước hoặc các nước với nhau. Hoạt động kinh doanhthươngmại chia thành hai lĩnh vực là ngoại thương và nội thương. Trong đó ngoại thương là việc buôn bán giữa các quốc gia với nhau, nội thương là lĩnh vực hoạt động thươngmạitrong một quốc gia. Đặc điểm của hoạt động kinh doanhthương mại: - Quá trình kinh doanhthươngmại bao gồm hai giai đoạn: Mua hàng và bán hàng, các quá trình này không làm thay đổi hình thái vật chất của hàng. - Đối tượng kinh doanhthươngmại là các loại hànghoá phân theo từng ngành hàng: + Hàng vật tư, thiết bị (tư liệu sản xuất – kinh doanh). + Hàng công nghệ phẩm tiêu dùng. + Hàng lương thực, thực phẩm chế biến. - Quá trình lưuchuyểnhànghoá được thực hiện theo hai hình thức là bán buôn và bán lẻ. Cụ thể: + Bán buôn là bán hànghoá cho các công ty, đại lý để các công ty này tiếp tục quá trình lưuchuyểnhàng hoá. + Bán lẻ là bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Bán buôn và bán lẻ hànghoácó thể thực hiện theo nhiều cách như bán thẳng, bán qua kho, gửi bán qua đại lý, ký gửi, bán trả góp, hàng đổi hàng Tổ chức đơn vị kinh doanhthươngmạicó thể theo một trongcác mô hình: Tổ chức bán buôn, tổ chức bán lẻ, chuyên môi giới . Quy mô tổ chức: cửa hàng, đại lý, công ty, tổng công ty . và thuộc mọi thành phần kinh tế kinh doanhtrong lĩnh vực thương mại. - Sự vận động của hànghoátrong kinh doanhthươngmại cũng không giống nhau, tuỳ thuộc vào nguồn hàng và ngành hàng. Do đó, chi phí thu mua và thời gian lưuchuyểnhànghoá cũng khác nhau giữa các loại hàng. Trong kinh doanhthươngmại nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng, cần xuất phát từ đặc điểm quan hệ thươngmại và thế kinh doanh với các bạn hàng để tìm phương thức giao dịch, mua, bán thích hợp đem lại cho đơn vị lợi ích lớn nhất. Vì vậy, kếtoánlưuchuyểnhànghoá nói chung trongcác đơn vị thươngmại cần thực hiện đủ các nhiệm vụ để cung cấp thông tin cho người quản lýtrong , ngoài đơn vị ra các quyết định hữu hiệu, đó là: - Ghi chép số lượng, chất lượng và chi phí mua hàng, giá mua, phí khác, thuế không được hoàn trả theo chứng từ đã lập, trên hệ thống sổ sách thích hợp. - Phân bổ hợp lý chi phí mua hàng ngoài giá mua cho sốhàng đã bán và tồn cuối kỳ, để từ đó xác định giá vốn hànghoá đã bán và tồn cuối kỳ. - Phản ánh kịp thời khối lượng hàng bán, ghi nhận doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu khác của khối lượng hàng bán (giá vốn hàng bán, doanh thu thuần, thuế tiêu thụ .) - Kếtoán quản lý chặt chẽ tình hình biến động và dự trữ kho hàng hoá, phát hiện, xử lý kịp thời hànghoá ứ đọng (kho, nơi gửi đại lý .). - Lựa chọn phương pháp và xác định đúng giá vốn hàng xuất bán để đảm bảo độ chính các của chỉ tiêu lãi gộp hànghoá đã tiêu thụ. - Xác định kết dquả bán hàng và thực hiện chế độ báo cáo hànghoá và báo cáo tình thình tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá. - Theo dõi và thanh toán kịp thời công nợ với nhà cung cấp và khách hàngcó liên quan của từng thương vụ giao dịch. 1.1.2. Khái niệm và nhiệm vụ kếtoánlưuchuyểnhànghoánhậpkhẩu 1.1.2.1. Khái niệm lưuchuyểnhànghóanhậpkhẩuLưuchuyểnhànghoánhậpkhẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán giữa các nước với nhau. Nghĩa là hànghoá được sản xuất ở một nước và được đưa đi tiêu thụ tại một nước khác, muốn thực hiện được điều này phải có Nghị định thư ký kết giữa hai Chính phủ hoặc ngoài Nghị định thư. Với cơ chế thị trường mở hiện nay việc thường xuyên diễn ra hoạt động buôn bán giữa các nước là tất yếu, thông qua trao đổi hànghoá mà mỗi nước có thể thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Nhậpkhẩu giữ vai trò mua hàng, để thực hiện cân đối cơ cấu kinh tế, kích thích sản xuất trong nước. Lưuchuyểnhànghoánhậpkhẩu cũng giống như lưuchuyểnhànghoátrong nước bao gồm hai giai đoạn: Mua và bán hàngnhậpkhẩu nhưng thời gian thực hiện các giai đoạn lưuchuyển của hànghoátrong công ty nhậpkhẩu lâu hơn kinh doanhhànghoátrong nước. Đối tượng kinh doanhhàngnhậpkhẩu là hàng thu mua của nước ngoài để bán tiêu dùng trong nước. Đối tượng hàngnhậpkhẩu không chỉ đơn thuần là những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư mà chủ yếu là các trang thiết bị, máy móc vật tư kỹ thuật công nghệ hiện đại phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân nước ta trong tất cả các ngành các địa phương trên mọi lĩnh vực. 1.1.2.2. Nhiệm vụ kếtoánlưuchuyểnhànghoánhậpkhẩuLưuchuyểnhànghoánhậpkhẩucó vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế do đó công tác hạch toánkếtoáncácnghiệp vụ này phải đảm bảo các nhiệm vụ: - Phản ánh, giám đốc cácnghiệp vụ nhậpkhẩuhàng hoá. - Phản ánh chi tiết, tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh. - Thanh toán kịp thời công nợ trong mỗi thương vụ nhậpkhẩu để đảm bảo cán cân ngoại thương. - Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc kếtoáncác chỉ tiêu kinh doanhcó gốc ngoại tệ, để cung cấp thông tin chính xác cho quản lý hoạt động nhập khẩu. 1.2. Kếtoánlưuchuyểnhànghoánhậpkhẩutrongcácdoanhnghiệpthươngmại 1.2.1. Hạch toán quá trình mua hàngnhậpkhẩu 1.2.1.1. Các vấn đề cơ bản ảnh hưởng tới hạch toán quá trình mua hàngnhậpkhẩuSo với quá trình mua hàngtrong nước quá trình mua hàngnhậpkhẩu phức tạp hơn nhiều vì đây là hoạt động kinh doanh ngoại thương liên quan tới mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia. Quá trình mua hàngnhậpkhẩu bị tác động bởi nhiều yếu tố, cụ thể như sau: - Chính sách mở cửa của nhà nước: đây là một yếu tố hết sức quan trọng bởi nó tạo tiền đề cho việc giao lưu buôn bán giữa các quốc gia, phải có sự cho phép của chính phủ thì cácdoanhnghiệp mới có thể giao lưu buôn bán với nước ngoài. - Ngay cả khi đã được nhà nước cho phép thì cơ chế hải quan cũng là một nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới sự nhậpkhẩuhànghoá từ nước ngoài. Các thủ tục hải quan có đơn giản gọn nhẹ thì việc thông thương buôn bán mới phát triển được, còn thủ thục hải quan cồng kềnh rắc rối sẽ làm cho cácdoanhnghiệptrong nước ngại nhậphàng và cácdoanhnghiệp nước ngoài thì ngại xuất hàng dẫn đến tình trạng nền kinh tế ngoại thương kém phát triển. - Yếu tố trực tiếp ảnh hưởng tới việc nhậpkhẩuhànghoá chính là thuế nhập khẩu, nhà nước dùng thuế nhậpkhẩu làm công cụ điều tiết vĩ mô việc nhậpkhẩuhàng hoá. Với những mặt hàng ưu tiên nhậpkhẩu như các máy móc, thiết bị điện tử hiện đại nhậpvề để phục vụ cho sản xuất thì mức thuế suất nhậpkhẩu thấp hơn cáchànghoá thông thường thậm chí có những mặt hàng còn được miễn thuế. Còn đối với những mặt hàng hạn chế nhậpkhẩu như rượu, thuốc lá thì mức thuế suất lại rất cao. Chính sách thuế có tác dụng điều chỉnh kim ngạch xuất nhậpkhẩu của các mặt hàng theo mong muốn của nhà nước. 1.2.1.2. Kếtoán chi tiết hànghoá a. Phương pháp thẻ song song - Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng phù hợp với những qui mô nhỏ mật độ nhập xuất ít, trình độ quản lý, trình độ kếtoán không cao. - Quy tắc ghi sổ chi tiết: Quy trình ghi sổ theo phương pháp thẻ song song Sơ đồ 1.1: Quy trình kếtoán chi tiết theo phương thẻ song song : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu - Thẻ kho: được mở cho từng danh điểm vật tư và do thủ kho thực hiện. Cơsở lập là căn cứ vào phiếu nhập, xuất thủ kho ghi vào thẻ kho cho từng danh điểm vật tư, mỗi chứng từ gốc được ghi một dòng trên thẻ. Cuối ngày cuối tháng thủ kho tính ra số lượng tồn trên từng thẻ kho (theo chỉ tiêu số lượng) để đối chiếu với kếtoán chi tiết_sổ chi tiết vật tư (cột số lượng). - Sổ chi tiết vật tư: do kếtoán chi tiết trên phòng lập cho từng danh điểm vật tư (tương tự như thẻ kho). Cơsở ghi là hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất do thủ kho chuyển đến kếtoán ghi vào sỏ chi tiết vật tư theo cả chỉ tiêu số lượng và giát trị, mỗi chứng từ gốc được ghi 1 dòng trên sổ. Cuối tháng kếtoán tính ra số lượng tồn và giá trị tồn cho từng danh điểm vật tư (cột số tồn phải khớp với số lượng tồn trên thẻ kho của thủ kho). - Sổ tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn: sổ này do kếtoán chi tiết lập vào thời Sổ chi ti tế h nà g Báo cáo t ngổ h p N-X-Tợ Phi u ế Phi u ếPhi u ế Thẻ K toánế t ng h pổ ợ Phi u ế điểm cuối tháng theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị. Cơsở lập là căn cứ vào sổ chi tiết vật tư, hànghoá lấy dòng cộng trên sổ chi tiết của từng danh điểm vật tư, hànghóa để ghi 1 dòng vào sổ tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn (có bao nhiêu danh điểm vật tư phải ghi bấy nhiêu dòng trên sổ cho từng nhóm và từng kho vật liệu công cụ) cuối tháng cộng giá trị nhập, xuất để tính ra giá trị tồn cho từng kho vật liệu, công cụ, háng hoá. Cột giá trị nhập, xuất, tồn của từng kho phải khớp với tổng phát sinh nợ, tổng phát sinh có và số dư cuối kỳ của TK 152, TK 153, TK 156 .trên sổ cái. - Ưu, nhược điểm của phương pháp thẻ song song + Ưu điểm: đơn giản dễ kểm tra đối chiếu. + Nhược điểm: còn trùng lắp về chỉ tiêu số lượng giữa kho và phòng kếtoán từ đó làm tăng khối lượng ghi chép của phòng kếtoán và ảnh hưởng trực tiếp đến công tác kế toán. b. Phương pháp sổ đối chiếu luânchuyểnSơ đồ 1.2. Quy trình kếtoán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luânchuyển : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu - Sổ sách sử dụng: + Thẻ kho: do thủ kho mở cho từng danh điểm vật tư theo từng chỉ tiêu số lượng tương tự như phương pháp thẻ song song. + Bảng kê nhập, bảng kê xuất: do kếtoán vật liệu thực hiện mỗi danh điểm vật tư được mở một bảng kê nhập, một bảng kê xuất, căn cứ vào phiếu nhập ghi S iổ đố chi u luânế B ng kêả nh pậ Phi uế nh pậ Thẻ kho K toánế t ng h pổ ợ B ng kêả xu tấ Phi uế xu tấ Phiếu nhậpPhiếu nhập Phiếu xuất Sổ giao nhận chứng từ nhập Thẻ kho Sổ giao nhận chứng từ xuất Sổsố dư Bảng kê luỹ kế Nhập-Xuất-Tồn Kếtoán tổng hợp vào bảng kê nhập, căn cứ vào phiếu xuất ghi vào bảng kê xuất theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị. Cuối tháng cộng cả bảng kênhập và bảng kê xuất để ghi một dòng vào sổ đối chiếu luân chuyển. + Sổ đối chiếu luân chuyển: do kếtoán vật tư lập ở thời điểm cuối tháng theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị cơsỏ lập là các bảng kênhập và xuất. Mỗi danh điểm vật tư được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển. Cuối tháng cộng sổ đối chiếu luânchuyển (cột số lượng được đối chiếu với thẻ kho, cột giá trị đối chiếu với kếtoán tổng hợp). - Ưu điểm: Dễ ghi chép và công tác kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kếtoán được thuận lợi rõ ràng. - Hạn chế: + Vẫn còn trùng lắp về chỉ tiêu số lượng giữa kho và phòng kếtoán từ đó làm tăng khối lượng công tác kế toán. + Công việc dồn vào cuối tháng nên ảnh hưởng tới việc cung cấp thông tin cho công tác quản trị vì vậy phương pháp này chỉ nên áp dụng với những doanhnghiệp quy mô nhỏ mật độ nhập, xuất không lớn. c. Phương pháp sổsố dư Sơ đồ 1.3.Quy trình kếtoán chi tiết theo phương pháp sổsố dư : - Sổ sách sử dụng: + Thẻ kho: do thủ kho lập cho từng danh điểm vật tư theo chỉ tiêu số lượng (cách ghi giống phương pháp thẻ song song). Định kỳ sau khi ghi thẻ kho thủ kho phải lập sổ giao nhận chứng từ lập, sổ giao nhận chứng từ xuất theo từng nhóm vật tư. Cuối tháng căn cứ vào số lượng tồn trên từng thẻ kho thủ kho ghi vào sổsố dư (cột số lượng). + Sổ giao nhận chứng từ nhập, chứng từ xuất: được lập trên cơsở phiếu nhập, phiếu xuất vật tư và tập hợp theo từng nhóm, vật tư, số lượng chứng từ, số hiệu chứng từ do thủ kho ghi. + Bảng kê luỹ kế Nhập-Xuất-Tồn: bảng này do kếtoán squản lý để theo dõi luỹ kế Nhập-Xuất-Tồn bằng tiền cho từng kho. Cơsở ghi là các phiếu giao nhận chứng từ nhập và chứng từ xuất cùng với các chứng từ gốc đính kèm. + Sổsố dư: do cả thủ kho và kếtoán vật tư ghi (thủ kho ghi chỉ tiêu số lượng, kếtoán ghi chỉ tiêu giá trị) mỗi danh điểm vật tư được ghi một dòng trên sổsố dư, sổ này được theo dõi trong cả 12 tháng. Cuối tháng cộng sổsố dư ( cột giá trị được đối chiếu với bảng kê luỹ kế Nhập-Xuất-Tồn). - Ưu điểm: giảm được số lượng ghi chép của kếtoán do tránh được sự trùng lắp về chỉ tiêu khối lượng giữa kho và phòng kếtoán từ đó làm tăng hiệu quả công tác kế toán. - Hạn chế: Khó kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán. Khi kếtoán cần biết số lượng Nhập – Xuất – Tồn của 1 danh điểm vật tư nào đó phải trực tiếp xuồng kho xem thẻ kho mới có được thông tin. Phương pháp này chỉ nên áp dụng với những doanhnghiệpcó quy mô lớnmật độ nhập, xuất tương đối nhiều thì ta giảm bớt được khối lượng ghi chép. 1.2.1.3. Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàngnhậpkhẩuCácdoanhnghiệp áp dụng chế độ kếtoán theo quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 14/9/2009 cho doanhnghiệp nhỏ và vừa hạch toánnghiệp vụ mua hàngnhậpkhẩu như sau: a. Nhậpkhẩu trực tiếp Hànghoánhậpkhẩu là hànghoá nước ta mua của nưứơc ngoài theo hợp đồng ký kết giữa cácthương nhân trong nước với nước ngoài. Hàngnhậpkhẩuthường nguyên đai, nguyên kiện, nguyên toa, nguyên tàu, bên ngoài ghi rõ các ký hiệu để tiện cho việc giao nhận của Hải quan qua biên giới (cảng, sân ga, sân bay, cửa khẩu) và được tính theo giá CIF. Cáccơ quan giao thông (ga, cảng, sân bay) có trách nhiệm tiếp nhận hàngnhậpkhẩu trên các phương tiện vận tải từ nước ngoài vào, bảo quản hànghoá đó trong quá trình xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi và giao cho các đơn vị ngoại thương hoặc các đơn vị đặt hàng theo lệnh giao hàng của các đơn vị ngoại thương. Thông thườngcác đơn vị thườngnhậpkhẩu theo hình thức mở L/C , trước khi nhậphàng phải ký quỹ mở L/C (khoảng từ 30% đến 100% trị giá lô hàng), kếtoán ghi: Nợ TK 138 - số tiền ký quỹ mở L/C (tỉ giá thực tế giao dịch) Có TK 111, 112 .(Tỉ giá xuất ngoại tệ) Có TK 515 - Lãi về tỷ giá (hoặc Nợ TK 635- Lỗ tỷ giá) Khi ngân hàng báo Cósố tiền vay mở L/C. Kếtoán ghi: Nợ TK 1122 - Tiền gửi ngoại tệ (tỷ giá thực tế nhập ngoại tệ) Có TK 311 - Vay ngắn hạn (tỷ giá thực tế giao dịch) Người xuất khẩu sau khi nhận được thông báo thư tín dụng (L/C) đã mở thì tiến hành xuất giao hàng cho khách hàng xuống phương tiện chuyên chở tại cửa khẩu quy định. Cácnghiệp vụ nhậpkhẩuhàng và thanh toán được phản ánh trên hệ thống tài khoản và sổ tài khoản hàng tồn kho và thanh toán với người bán tuỳ thuộc vào từng trường hợp thanh toán: Trả trước, trả ngay, trả chậm. - Trường hợp trả trước theo L/C: hình thức này áp dụng chủ yếu đối với những đối tác mới làm ăn, chưa thực sự tin tưởng vào nhau do đó người nhậpkhẩu sẽ phải trả trước tiền hàngtoàn bộ hay một phần. Thời gian trả trước dài hay ngắn là tuỳ thuộc mục đích trả trước. Nếu trả trước là hành vi cấp tín dụng ngắn hạn cho người bán thì thời gian trả trước thường dài ngày. Nếu trả trước là một điều khoản ràng buộc trách nhiệm hợp đồng nhậpkhẩu của người nhậpkhẩu thì thời gian trả trước thường ngắn hơn. Khi trả trước tiền hàngnhập khẩu, kếtoán ghi: Nợ TK 331 – Tỷ giá thực tế tại thời điểm thanh toánCó TK 112 – Tỷ giá xuất ngoại tệ Có TK 515 – Lãi về tỷ giá ngoại tệ (hoặc Nợ TK 635 – Lõ tỷ giá ngoại tệ) Khi hàngnhậpkhẩuvề biên giới tiếp nhận hàng theo quy định. Căn cứ vào chứng từ kiểm nhận và mua hàngnhậpkhẩu để kếtoán ghi nhận hàng tuỳ thuộc: Hàngnhậpkhẩu là hàng hoá, vật tư nguyên liệu hay là TSCĐ để ghi sổkế toán. + Nếu nhậphànghoá để bán theo phương thức bán thẳng không qua kho hoặc bán qua kho, kếtoán ghi giá mua theo hoá đơn: Nợ TK 157 – Gửi bán thẳng Nợ TK 632 – Trực tiếp bán hàng tại cửa khẩu Nợ TK 156 – Nhập kho hànghoá Nợ TK 611- Mua hàng ( phương pháp KKĐK) Có TK 331 – Tỷ giá nhận nợ bằng ngoại tệ Có TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (tỷ giá nộp thuế) Có TK 111, 112 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (tỷ giá xuất ngoại tệ hoặc tỷ giá thực tế nộp thuế) Có TK 515 – Lãi chênh lệch tỷ giá (hoặc Nợ TK 635 – Lỗ chênh lệch tỷ giá .) + Thuế nhậpkhẩu đã nộp tại cửa khẩu được ghi: -) Số đã nộp: [...]... trình bán hànghoánhậpkhẩuCácdoanhnghiệpthươngmạinhập khẩu hàngvề để thực hiện lưuchuyểnhànghoá thu lợi nhuận Có rất nhiều yếu tố tác động tới quá trình tiêu thụ hànghoánhập khẩu: - Trong nền kinh tế thị trường gay gắt như hiện nay việc quảng cáo, marketing để khách hàng biết đến công ty mình nhiều hơn cũng là một lợi thế lơn trong việc bán hàng Đây là một phương pháp để cácdoanh nghiệp. .. phải nộp 1.2.3 Kếtoán chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanhnghiệp và kết quả tiêu thụ hànghoánhậpkhẩu 1.2.3.1 Kếtoán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là một bộ phận của chi phí lưu thông phát sinh nhằm thực hiện cácnghiệp vụ bán hànghoá kinh doanhtrong kỳ báo cáo Chi phí bán hàng được bù đắp bằng khối lượng doanh thu thuần thực hiện của hoạt động bán hàng và hoạt động tài chính Trong trường... Trình tự ghi sổkếtoán quá trình lưuchuyểnhànghoánhậpkhẩu theo hình thức kếtoán trên máy vi tính Sổkếtoán Chứng từ - Sổ tổng kếtoán Phần hợp mềm kế - Báo cáo tài toán Bảng tổng hợp chứng từ chính kếtoán cùng : Ghi hàng ngày - Báo cáo kếtoán : Ghi cuối tháng : Đối chiếu 1.2.4.2 Tổ chức ghi sổ theo hình thức sổkếtoán Nhật ký - Sổ cái - Điều kiện áp dụng: Phù hợp với những doanhnghiệp quy mô... doanhSơ đồ 1.9 Hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh TK 632, 635 K/C giá vố n hàng bán TK 6421, 6422 TK 911 TK 511, 515 K/C doanh thu thuần về tiêu thụ hànghoá K/C chi phí bán hàng TK 711 K/C thu nhập khác TK 811 K/C chi phí khác TK 421 Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi 1.2.4 Tổ chức ghi sổkếtoán quá trình lưuchuyểnhànghoánhậpkhẩu 1.2.4.1 Tổ chức ghi sổ theo hình thức kếtoán trên máy vi tính... bán hànghoá gửi cho khách hàng hoặc gửi cho đại lý, kếtoán ghi giá vốn: Nợ TK 157 – Hàng gửi bán Có TK 156 (1561) – Hànghoá + Nếu khách hàng ứng trước tiền mua hàng hoá, kếtoán ghi: Nợ TK 111, 112 – Tiền mặt, TGNH Có TK 131 – Khách hàng ứng trước + Khi hàng gửi đã bán, kếtoán ghi: 1) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 157 – Hàng gửi bán 2) Nợ TK 111, 112, 131 - Tổng giá thanh toánCó TK 511 – Doanh. .. chuyển hạch toánsố chi phí quản lýdoanhnghiệp phát sinh trong kỳ ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanhCó TK 6422 – Chi phí quản lý quản lý doanh nghiệp - Tính và kết chuyểnsố lãi khinh doanhtrong kỳ: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanhCó TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối - Kết chuyểnsố lỗ kinh doanh ghi: Nợ TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Sơ... 511 – Doanh thu bán hàng Nợ TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Có 911 – Xác định kết quả kinh doanh - Kết chuyển trị giá vốn của hànghoá đã tiêu thụ, ghi: Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanhCó TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 635 – Chi phí tài chính - Cuối kỳ hạch toán, kết chuyểnsố chi phí bán hàng Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanhCó TK 6421 – Chi phí bán hàng - Cuối kỳ kết chuyển. .. hướng dẫn, lắp đặt cho khách hàng và bảo hành hànghoá nếu xảy ra tình trạng hỏng hóc do lỗi kỹ thuật Các yếu tố trên đều tác động rất lớn tới việc tiêu thụ hànghoánhậpkhẩu của mỗi công ty 1.2.2.2 Hạch toán tổng hợp nghiệp vụ tiêu thụ hànghoánhậpkhẩuCácnghiệp vụ tiêu thụ hàngnhậpkhẩu được theo dõi chi tiết theo từng thương vụ cho cá chỉ tiêu: Chỉ tiêu giá vốn hàng bán cho từng phương thức:... chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác Cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ hạch toán chi phí quản lýdoanhnghiệp vào TK 6422 Trình tự hạch toán như sau: - Tiền lương, các khoản phụ cấp (nếu có) phải trả cho nhân viên quản lýdoanhnghiệp (ban giám đốc, nhân viên các phòng ban quản lý) , ghi: Nợ TK 6422 Có TK 334 - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lýdoanhnghiệp Nợ TK... chuyênnhậpkhẩuhàngnhậpkhẩu hộ mình * Tại bên nhận uỷ thác Đơn vị nhậpkhẩu uỷ thác trực tiếp thực hiện cácnghiệp vụ đàm phám, ký kết hợp đồng, tổ chức tiếp nhận hàngnhập khẩu, thanh toán với nhà cung cấp nước ngoài tiền mua hàngnhập khẩu, kết thúc dịch vụ uỷ thác, đơn vị được hưởng hoa hồng tính theo tỉ lệ quy định thoả thuận tính trên giá trị lô hàngnhậpkhẩu và mức độ uỷ thác Trong nhiều quan . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu. nhiệm vụ kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu 1.1.2.1. Khái niệm lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn