1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI

34 387 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 66,22 KB

Nội dung

NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬNBẢN VỀ HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TO N LÁ ƯU CHUYỂN H NG HOÀ Á 1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu Nhập khẩu nói chung l hoà ạt động kinh doanh ngoại thương m h ng hoá,à à dịch vụ được quốc gia n y mua cà ủa quốc gia khác, cụ thể hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam được hiểu l vià ệc mua bán h ng hoá già ữa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngo i theo các hà ợp đồng ngoại thương. Sự khác biệt giữa hoạt động nhập khẩu với hoạt động kinh doanh hàng hoá trong nước được thể hiện ở một số đặc điểm chủ yếu của hoạt động nhập khẩu như sau: - Đặc điểm về thời gian lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu: thời gian lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu bao giờ cũng dài hơn so với thời gian lưu chuyển hàng hoá kinh doanh nội địa do các bên tham gia mua bán thường cách xa nhau về mặt địa lý, trình độ quản của các bên lại sự khác nhau…. - Đặc điểm về hàng hoá kinh doanh nhập khẩu: Hoạt động nhập khẩu chủ yếu là mua những mặt hàngtrong nước không có, chưa sản xuất được hoặc chưa đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng, chất lượng, thị hiếu…. - Đặc điểm về thời điểm xác định h ng hoá nhà ập khẩu v thà ời điểm thanh toán: H ng nhà ập khẩu được ghi nhận từ ng y h ng à à được giao đến địa phận nước nhập v à được hải quan ký xác nhận v o tà ờ khai h ng hoá nhà ập khẩu. Xác định đúng thời điểm h ng nhà ập khẩu giúp kế toán hạch toán đúng chỉ tiêu h ngà hoá nhập khẩu, l cà ơ sở để giải quyết các tranh chấp về h ng hoá thà ể xảy ra. Thời điểm nhận hàng nhập khẩu và thời điểm thanh toán tiền hàng thường không trùng nhau mà khoảng cách dài, khoảng cách này là do sự thoả thuận của hai bên (bên xuất và bên nhập) - Đặc điểm về phương thức thanh toán: Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, phương thức thanh toán chủ yếu được sử dụng là phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (letter of credit – L/C). Ngoài ra, doanh nghiệp còn thể sử dụng các phương thức khác như: phương thức chuyển tiền (remittance), phương thức ghi sổ hay mở tài khoản (open account), phương thức nhờ thu (collection of payment)… - Đặc điểm về tập quán, pháp luật: Hai bên mua, bán quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh doanh khác nhau, do vậy các bên phải tuân thủ luật kinh doanh cũng như tập quán kinh doanh của từng nước và luật thương mại quốc tế. - Đặc điểm về tiền tệ: Mỗi quốc gia đều đồng, bảng tiền tệ riêng cho nước mình, vì vậy khi thanh toán cho một thương vụ ngoại thương, các bên nhập khẩu, xuất khẩu phải đi đến thống nhất l dùng à đồng tiền n o l à à đồng tiền để thanh toán. Do đó doanh nghiệp nhập khẩu thường chịu rủi ro về biến động của đồng ngoại tệ (đồng dùng để thanh toán) vì tỷ giá ngoại tệ thường xuyên thay đổi, hơn nữa phương pháp hạch toán ngoại tệ m doanh nghià ệp áp dụng cũng ảnh hưởng nhất định đến kết quả điều chỉnh chênh lệch tỷ giá cuối kỳ của doanh nghiệp. 2. Đố i t ượ ng v à đ i ề u ki ệ n kinh doanh nh ậ p kh ẩ u h ng hoáà Đối tượng h ng hoá à được phép nhập khẩu l tà ất cả các mặt h ng trà ừ những mặt h ng trong danh mà ục h ng hoá cà ấm nhập khẩu v nhà ững mặt h ngà tạm ngừng nhập khẩu. H ng hoá nhà ập khẩu không chỉ bao gồm các mặt h ngà phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng h ng ng y cà à ủa các tầng lớp nhân dân, m còn là à h ng công nghià ệp, các trang thiết bị máy móc, phụ tùng…. phục vụ cho các dự án, các chương trình phát triển sản xuất trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ngo i nhà ững mặt h ng m doanh nghià à ệp được tự do nhập khẩu còn những mặt h ng cà ấm nhập khẩu v nhà ững mặt h ng nhà ập khẩu điều kiện. Đối với h ng hoá nhà ập khẩu điều kiện, doanh nghiệp chỉ được phép nhập khẩu theo hạn mức hoặc theo giấy phép của Bộ Thương mại hoặc quan chủ quản. Doanh nghiệp quyền kinh doanh nhập khẩu: Là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, thành lập theo qui định của pháp luật, được quyền nhập khẩu hàng hóa theo các ngành nghề kinh doanh đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đã đăng ký mã số tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố theo qui định. Các doanh nghiệp đã đăng ký mã số kinh doanh nhập khẩu quyền được nhận uỷ thác nhập khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Doanh nghiệp nhận uỷ thác không được sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép do Bộ Thương mại cấp cho mình để nhận uỷ thác nhập khẩu. Doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc đã đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, được quyền uỷ thác nhập khẩu h ng hoáà phù hợp với nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Các ph ươ ng th ứ c nh ậ p kh ẩ u h ng hoáà Các doanh nghiệp đầy đủ điều kiện kinh doanh xuất - nhập khẩu h ngà hoá thể thực hiện nhập khẩu theo các phương thức sau: a)Phương thức nhập khẩu trực tiếp Phương thức n y à được áp dụng đối với các doanh nghiệp kinh doanh được Nh nà ước cấp giấy phép kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp sẽ trực tiếp tổ chức đ m phán, kí kà ết hợp đồng với nước ngo i, trà ực tiếp nhận h ng v thanhà à toán tiền h ng. Các doanh nghià ệp tiến h nh nhà ập khẩu trực tiếp trên sở tự cân đối về t i chính, quyà ền tìm kiếm bạn h ng, à định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức thanh toán v thà ị trường, xác định phạm vi kinh doanh nhưng trong khuôn khổ chính sách quản xuất nhập khẩu của Nh nà ước. Phương thức nhập khẩu này thường được tiến hành khi doanh nghiệp thực sự am hiểu về thị trường cũng như mặt hàng nhập khẩu. b) Phương thức nhập khẩu uỷ thác Nhập khẩu uỷ thác là phương thức kinh doanh áp dụng đối với các đơn vị được nhà nước cấp giấy phép nhập khẩu nhưng không đứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị nhập khẩu uy tín thực hiện hợp đồng nhập khẩu cho mình. Đặc điểm hoạt động nhập khẩu uỷ thác là hai bên tham gia trong hoạt động nhập khẩu: - Bên giao uỷ thác nhập khẩu (Bên uỷ thác): Bên uỷ thác là bên đủ điều kiện mua hàng nhập khẩu. - Bên nhận uỷ thác nhập khẩu (Bên nhận uỷ thác): Bên nhận uỷ thác nhập khẩu l bên à đứng ra thay mặt bên uỷ thác kí kết hợp đồng với bên nước ngo i.à Hợp đồng n y à được thực hiện thông qua hợp đồng uỷ thác v chà ịu sự điều chỉnh của luật kinh doanh trong nước. Bên nhận uỷ thác sau khi kí kết hợp đồng uỷ thác nhập khẩu sẽ đóng vai trò l mà ột bên của hợp đồng mua bán ngoại thương. Do vậy bên nhận uỷ thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp của luật kinh doanh trong nước, luật kinh doanh của bên đối tác v luà ật buôn bán quốc tế. Theo phương thức kinh doanh nhập khẩu uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ thác được hưởng một tỷ lệ hoa hồng tính trên giá trị của lô h ng nhà ập khẩu theo sự thoả thuận giữa hai bên ký trong hợp đồng uỷ thác. Phương thức n y à được áp dụng đối với doanh nghiệp chưa thực sự am hiểu thị trường hay ký kết hợp đồng với bạn h ng mà ới, với những mặt h ng mà ới hoặc doanh nghiệp chưa đủ khả năng tổ chức đ m phán, ký kà ết hợp đồng nhập khẩu. 4. Các phương thức thanh toán trong nhập khẩu hàng hoá Phương thức thanh toán l à điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện thanh toán đặc biệt l à đối với hoạt động kinh doanh ngoại thương. Nói đến phương thức thanh toán l nói à đến việc người bán dùng cách thức n o à để thu được tiền h ng bán ra v ngà à ười mua dùng cách n o à để trả tiền h ng mua v o.à à Tuỳ v o à điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp m hà ọ thể lựa chọn các phương thức thanh toán khác nhau. Các phương thức thanh toán thường dùng trong hợp đồng mua bán ngoại thương gồm: a) Phương thức chuyển tiền (Remittance) Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Trình tự thanh toán theo phương thức này trải qua các bước sau: (1) Ký kết hợp đồng thương mại giữa các bên (2) Người trả tiền viết đơn yêu cầu ngân hàng chuyển tiền tiến hành chuyển tiền bằng thư hoặc bằng điện trong đó ghi rõ nội dung theo qui định cùng với uỷ nhiệm chi (nếu tài khoản mở tại ngân hàng) (3) Ngân hàng chuyển tiền thực hiện chuyển tiền ra nước ngoài qua ngân hàng đại (3a); gửi giấy báo Nợ, giấy báo đã thanh toán cho người trả tiền (3b). (4) Ngân hàng đại chuyển tiền cho người hưởng lợi hoặc gửi giấy báo cho người hưởng lợi. (3b) (3a) Ngân h ng chuyà ển tiền Ngân h ng chuyà ển tiền Ngân h ng à đại Người hưởng lợi Người trả tiền (4) (2) (1) SƠ ĐỒ I.1: Trình tự thanh toán theo phương thức chuyển tiền b) Phương thức ghi sổ hay phương thức mở tài khoản (Open account) Theo phương thức này, người bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ cho người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ. Định kỳ (tháng, quý, năm…) người mua trả tiền cho người bán. Đặc điểm của phương thức này là: không sự tham gia của các ngân hàng với chức năng là mở tài khoản và thực thi thanh toán. Thanh toán theo phương thức ghi sổ hay mở tài khoản gồm các bước: (1) Người bán giao hàng hoá, dịch vụ và gửi chứng từ hàng hoá cho người mua. (2) Người bán báo Nợ trực tiếp tới người mua. (3) Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền cho người bán khi đến định kỳ thanh toán. (3) Ngân h ng chuyà ển tiền Ngân h ng bên bánà Ngân h ng bên muaà Người mua Người bán (3) (3) (1) SƠ ĐỒ I.2: Trình tự thanh toán theo phương thức ghi sổ hay phương thức mở tài khoản (2) c) Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment) Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toántrong đó người bán sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho người mua sẽ tiến hành uỷ thác cho ngân hàng mình thu nợ số tiền ở người mua trên sở hối phiếu do người bán lập ra. Thanh toán theo phương thức nhờ thu hai trường hợp dưới đây: * Nhờ thu phiếu trơn (clean collection): Là phương thức thanh toántrong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho người mua, không qua ngân hàng. Trình tự thanh toán theo phương thức nhờ thu phiếu trơn gồm các bước: (1) Người bán sau khi gửi hàngcác chứng từ hàng hoá cho người mua, lập một hối phiếu đòi tiền người mua và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ. (2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi thư uỷ nhiệm kèm hối phiếu cho ngân hàng đại của mình ở nước ngoài (nước người mua) nhờ thu tiền. (3) Ngân hàng đại yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu. (4) Người mua trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu. (5) Ngân hàng đại chuyển tiền thu được cho ngân hàng phục vụ người bán. (6) Ngân hàng phục vụ người bán thanh toán tiền hàng cho người bán. Trường hợp người mua chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng giữ hối phiếu hoặc chuyển lại cho người bán, khi đến hạn thah toán, ngân hàng sẽ đòi tiền ở người mua và thực hiện việc chuyển tiền thu được cho người bán. (2) Ngân h ng chuyà ển tiền Ngân h ng phà ục vụ bên bán Ngân h ng à đại Người mua Người bán (4) (6) SƠ ĐỒ I.3: Trình tự thanh toán theo phương thức nhờ thu phiếu trơn Gửi h ng v chà à ứng từ (3) (5) (1) (1) * Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức thanh toántrong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoá gửi kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá cho người mua để nhận hàng. Trình tự tiến hành nghiệp vụ thanh toán theo phương thức này như sau: (1) Người bán tiến hành giao hàng, lập bộ chứng từ thanh toán và hối phiếu nhờ ngân hàng thu hộ tiền ở người mua (người nhập khẩu) bằng thư uỷ nhiệm. (2) Ngân hàng phục vụ bên bán sẽ chuyển hối phiếu và bộ chứng từ thanh toán đến cho ngân hàng phục vụ bên mua. (3) Ngân hàng đại yêu cầu người mua (người nhập khẩu) trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu. (4) Ngân hàng đại sẽ thu tiền ở người mua (4a) và trả cho người mua bộ chứng từ để đi nhận hàng (4b). Nếu không trả tiền ngay thì người nhập khẩu sẽ nhận được bộ chứng từ sau khi chấp nhận hối phiếu. (5) Ngân hàng đại chuyển tiền thu được cho ngân hàng phục vụ bên bán. (6) Ngân hàng phục vụ bên bán thanh toán tiền hàng cho người bán. (1) (2) Ngân h ng chuyà ển tiền Ngân h ng phà ục vụ bên bán Ngân h ng à đại Người mua Người bán (4a) (6) SƠ ĐỒ I.4: Trình tự thanh toán theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ Gửi h ng à (3) (5) (4b) (1) Như vậy, trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ, người bán uỷ thác cho ngân hàng ngoài việc thu hộ tiền còn khống chế chứng từ hàng hoá đối với người mua. Đây là sự khác nhau bản giữa phương thức nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu phiếu trơn. Với cách khống chế chứng từ này, quyền lợi của người bán được đảm bảo hơn. d) Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng (Letter of credit – L/C) Thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) l sà ự thoả thuận m trong à đó một ngân h ng (Ngân h ng mà à ở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách h ng (Ngà ười mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác (Người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người n y ký phát trong phà ạm vi số tiền đó khi người n y xuà ất trình cho ngân h ng mà ột bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định để nhập khẩu trong thư tín dụng. Các bên tham gia trong phương thức tín dụng chứng từ gồm có: - Người xin mở thư tín dụng: Là người mua, người nhập khẩu hàng hoá. - Ngân hàng mở thư tín dụng: Là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, thực hiện cấp tín dụng cho người nhập khẩu. - Người hưởng lợi thư tín dụng: Là người bán, người xuất khẩu. - Ngân hàng thông báo thư tín dụng: Là ngân hàng đại cho ngân hàng mở L/C, ở nước người xuất khẩu. Thứ tự các bước tiến hành nghiệp vụ thanh toán theo phương thức thư tín dụng như sau: (1) Người nhập khẩu nộp đơn xin mở L/C cho ngân hàng của mình yêu cầu mở L/C cho người xuất khẩu hưởng. (2) Căn cứ vào yêu cầu và đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ lập một thư tín dụng và thông qua ngân hàng đại của mình ở nước người xuất khẩu thông báo về việc mở L/C đó. (3) Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ báo cho người xuất khẩu về toàn bộ nội dung thông báo của việc mở L/C và khi nhận được bản gốc thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu. (4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu không thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung thư tín dụng cho phù hợp. (5) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán xuất trình qua ngân hàng thông báo. (6) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ này sang ngân hàng mở L/C để xin thanh toán. (7) Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì tiến hành chuyển tiền sang ngân hàng thông báo để trả cho người xuất khẩu, ngược lại nếu thấy không phù hợp với thư tín dụng thì tiến hành từ chối thanh toán, trả lại toàn bộ chứng từ cho người xuất khẩu. [...]... toán nghiệp vụ lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu 2 Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa Cách thức hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá theo từng phương thức nhập khẩu (trực tiếp hay uỷ thác) được cụ thể như sau: a) Hạch toán nhập khẩu trực tiếp Để thực hiện nhập khẩu theo phương thức này, đơn vị nhập khẩu thường phải tiến hành mở L/C theo hợp đồng thương mại đã ký Khi ký quỹ để mở L/C, kế toán ghi: Nợ... hay hàng hoá nhập khẩu dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, văn hoá phúc lợi……, được trang trải bằng các nguồn kinh phí khác thì trị giá mua của hàng nhập khẩu được xác định theo công thức: Giá hàng Giá thực Thuế nhập tế hàng = khẩu + nhập hoá (CIF) nhập khẩu khẩu Chi phí Thuế Thuế Chiết khấu thu mua GTGT TTĐB của thương mại, + hàng NK + của hàng + hàng - giảm giá NK NK (nếu có) hàng NK được hưởng Trong. .. quan hải quan biết về số lượng hàng mà mình muốn chuyên chở qua biên giới quốc gia 6 Đặc điểm tính giá hàng hoá nhập khẩu Giá thực tế khi mua và giá xuất khi bán của hàng nhập khẩu được xác định cụ thể như sau: a) Xác định giá thực tế của hàng nhập khẩu Hàng hoá nhập mua trong kinh doanh nhập khẩu theo quy định được tính theo giá thực tế tương tự như hàng hoá kinh doanh nội địa Giá thực tế của hàng. .. khẩu sẽ lập hoá đơn GTGT và chuyển cho đơn vị uỷ thác, kế toán ghi: Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ của hàng NK TK 151, 156 (1561), 157: Ghi giảm giá trị hàng mua đang đi đường ,hàng tồn kho, hàng gửi bán TK 632: Ghi giảm giá vốn hàng đã tiêu thụ 3 Hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu Trong các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, hàng hoá nhập khẩu thể được tiêu thụ theo... * Bán hàng đại lý, ký gửi Về bản, kế toán ghi các bút toán tương tự như tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng, chờ chấp nhận Cụ thể: Khi xuất kho giao hàng cho các sở đại lý, ký gửi, kế toán phản ánh: Nợ TK 157 TK 1561 Khi nhận bảng kê hoá đơn bán ra của số hàng đã được các sở đại lý, ký gửi bán gửi về, kế toán phản ánh tổng giá thanh toán của hàng đã bán: Nợ TK 131 (chi tiết đại lý) : Tổng... Giá hàng nhập khẩu được tính theo giá CIF Giá CIF = Thuế nhập khẩu phải nộp Thuế TTĐB của hàng NK phải nộp Thuế GTGT phải nộp Giá mua hàng = = Số lượng hàng nhập khẩu { = { + Giá hàng nhập khẩu (giá CIF) Giá hàng nhập khẩu (giá CIF) + Chi phí vận chuyển, bảo hiểm đến ga, cảng, sân bay nước nhập x + Đơn giá tính thuế nhập khẩu (CIF) Thuế nhập khẩu phải nộp Thuế nhập khẩu + phải nộp } Thuế TTĐB của hàng. .. nhận hàng hoá đã nhập khẩu hoàn thành, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán phản ánh các bút toán sau: - Ghi nhận giá mua hàng nhập khẩu theo tỷ giá hạch toán: Nợ TK 151: Giá mua của hàng nhập khẩu đang đi đường cuối kỳ Nợ TK 156 (1561): Giá mua cuả hàng nhập khẩu đã kiểm nhận, nhập kho trong kỳ Nợ TK 157: Giá mua của hàng nhập khẩu chuyển đi giao trả cho đơn vị uỷ thác nhập khẩu Nợ TK 131 (chi... pháp kiểm kê định kỳ, kế toán còn sử dụng các tài khoản 111, 112, 131, 331, 333, 511, 632… tương tự như theo phương pháp kê khai thường xuyên 2 Phương pháp hạch toán Trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất – nhập khẩu, áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho, trình tự hạch toán lưu chuyển hàng hoá tiến hành như sau: Đầu kỳ, kết chuyển trị giá hàng nhập khẩu chưa tiêu thụ Nợ TK... hàng hoá liệt kê những mặt hàng, những loại hàng được đóng gói trong một kiện hàng nhất định Phiếu đóng gói do người sản xuất, người xuất khẩu lập ra khi đóng gói hàng hoá, tác dụng tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc kiểm điểm hàng hoá trong mỗi kiện hàng - Bảng kê chi tiết (Specification): Là chứng từ hàng hoá, trong đó người ta thống kê cụ thể tất cả các loại hàngcác mặt hàng của lô hàng. .. nhận hàng nhập khẩu, kế toán thực hiện phản ánh các bút toán (BT) sau: BT1/ Phản ánh giá mua thực tế của hàng nhập khẩu (CIF) Nợ TK 1561: Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu đã kiểm nhận, nhập kho (TGTT) Nợ TK 157: Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu đã kiểm nhận chuyển đi tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng, chờ chấp nhận hay ký gửi, đại (TGTT) Nợ TK 151: Trị giá mua thực tế của hàng nhập khẩu . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT. các bút toán có liên quan trong quá trình hạch toán nghiệp vụ lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu. 2. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa Cách thức hạch toán

Ngày đăng: 30/10/2013, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w