Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
47,5 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀLÝLUẬN CƠ BẢNVỀHẠCHTOÁNLƯUCHUYỂNHÀNGHOÁTRONGCÁCDOANHNGHIỆPKINHDOANHTHƯƠNG MẠI. I. Đặc điểm hoạt động kinhdoanhthươngmại 1. Khái niệm hoạt động kinhdoanhthươngmạiThươngmại là ngành trung gian nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng. Hoạt động thươngmại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thươngmại của thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa cácthương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan bao gồm việc mua bánhàng hoá, cung ứng dịch vụ thươngmại và các hoạt động xúc tiến thươngmại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện chính sách kinh tế – xã hội. Trên góc độ vĩ mô, hoạt động kinhdoanhthươngmại là hoạt động lưu thông, phân phối hànghoá trên thị trường, buôn bán của từng quốc gia riêng biệt hoặc giữa các quốc gia với nhau, thực hiện quá trình lưuchuyểnhànghoá từ sản xuất hoặc nhập khẩu tới nơi tiêu dùng. 2. Đặc điểm của hoạt động thươngmại • Đặc điểm về hoạt động: hoạt động kinh tế cơbản của kinhdoanh thương mại là lưuchuyểnhàng hoá. Lưuchuyểnhànghoá là sự tổng hợp các hoạt động thuộc quá trình mua bán, trao đổi, dự trữ hàng hoá. • Đặc điểm vềhàng hoá: hànghoátrongthươngmại gồm các loại vật tư, sản phẩm có hình thái vật chất hoặc không có hình thái vật chất mà doanhnghiệp mua về với mục đích để bán. • Đặc điểm về phương thức lưuchuyển của hàng hoá: có hai phương thức lưuchuyểnhànghoátrongkinhdoanhthươngmại là bán buôn và bán lẻ. Bán buôn là bánhàng cho các đợn vị sản xuất kinhdoanhđể tiếp tục quá trình lưuchuyểnhàng hoá. Bán lẻ là bán cho người tiêu dùng, chấm dứt quá trình lưuchuyểnhàng hoá. • Đặc điểm về sự vận động của hàng hoá: Sự vận động của hànghoátrongkinhdoanhthươngmại không giống nhau tuỳ thuộc vào nguồn hàng và ngành hàng. • Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: ngành thươngmại được chia ra thành nhiều tổ chức để hoạt động như là lương thực , vật tư, dược phẩm . Các đơn vị kinhdoanh được hình thành có đơn vị kinhdoanh tổng hợp, có đơn vị chuyên doanh. Trên các công ty thườngcócác tổng công ty. ở các công ty thườngcócác cửa hàng hoạt động theo quy mô khác nhau, do yêu cầu phân cấp kinh tế tài chính. II.Lưu chuyểnhànghoátrongkinhdoanhthươngmại và nhiệm vụ hạch toán. 1. Lưuchuyểnhànghoátrongkinhdoanhthương mại. Như trên đã nói, hoạt động thươngmạicó nhiệm vụ mua bánhàng hoá, cung ứng dịch vụ thươngmại và các hoạt động xúc tiến thương mại. Tuy nhiên, một doanhnghiệpthươngmại dù kinhdoanh loại hànghoá gì, tổ chức như thế nào thì hoạt động cơbản của doanhnghiệp đó vẫn là lưuchuyểnhàng hoá. Lưuchuyểnhànghoá là tổng hợp các quá trình thuộc mua bán và dự trữ hàng hoá. Hai quá trình mua hàng và bánhàngcó thể qua khâu dự trữ mà không qua khau chế biến làm thay đổi hình thái vật chất cuả hàng hoá. Công thức của quá trình này như sau: T – H – T’ (Tiền – Hàng – Tiền) Quá trình mua hàng T – H là khâu đầu tiên ở cácdoanhnghiệpthương mại, đó là quá trình vận động của vốn từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật. Quá trình bánhàng H – T’ là quá trình vận động của vốn từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Doanhnghiệp thu hồi được đồng vốn bỏ ra, bù đắp được chi phí và có nguồn tích luỹ để mở rộng sản xuất kinh doanh. Thông qua quá trình bánhàng này, giá trị và giá trị sử dụng của hànghoá được thực hiện. Hai quá trình mua hàng và bánhàng bao gìơ cũng có khoảng cách không gian và thời gian. Hànghoá khi mua vềcó thể không bán được ngay mà phải dự trữ tại kho. Như vậy, dự trữ hànghoá trở thành một khâu trong quá trình lưuchuyểnhàng hoá. Để đảm bảo số lượng và chất lượng của hànghóa thì khâu dự trữ hànghoá làm sao cho an toàn, tránh được hao hụt là nhiệm vụ quan trọng. Doanhnghiệpthươngmại luôn tìm cách để quá trình lưuchuyểnhànghoá được trôi chảy, thông suốt và thu được nhiều lợi nhuận. 2. Nhiệm vụ của hạchtoánlưuchuyểnhàng hoá. - Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời về tình hình lưuchuyển của hànghoá ở doanhnghiệpvề mặt giá trị và hiện vật. Tính toán đúng đắn trị giá vốn hàng nhập kho, xuất kho và trị giá vốn của hànghoá tiêu thụ. - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình mua hàng, bán hàng. Xác định đúng đắn kết quả kinhdoanhhàng hoá. Đồng thời chấp hành đúng các chế độ tài chính về chứng từ, sổ sách nhập, xuất kho, bánhànghoá và tính thuế. Cung cấp thông tin tổng hợp và thông tin chi tiết cần thiết vềhànghoá kịp thời phục vụ cho quản lý hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. - Theo dõi chặt chẽ tình hình tồn kho hàng hoá, giảm giá hànghoá . Tổ chức diểm kê hànghoá đúng theo quy định, báo cáo kịp thời hàng tồn kho. III.Phương pháp tính giá hànghoátrongcácdoanhnghiệpthương mại. 1. Tính giá hànghoá mua vào Tính giá hàng mua là việc xác định giá trị ghi sổ của hànghoá mua vào theo quy định, khi phản ánh trên các sổ sách kế toán, hànghoá được phản ánh theo giá thực tế nhằm đảm bảo nguyên tắc giá phí. Giá thực tế của hànghoá mua ngoài = Giá mua của hànghoá + Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB phải nộp - Giảm giá hàng mua - Chiết khấu thươngmại + Chi phí mua hàngTrong trường hợp hànghoá mua vào trước khi bán ra cần phải sơ chế, phơi đảo, phân loại, chọn lọc, đóng gói . thì toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình đó cũng được hạchtoán vào giá mua thực tế của hàng mua. Chi phí thu mua là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà đơn vị bỏ ra có liên quan đến việc thu mua hàng hoá. Thuộc chi phí thu mua hànghoá bao gồm các chi phí vậnchuyển , bốc dỡ, tiền thuê kho, thuê bến bãi, hoa hồng thu mua, các khoản hao hụt trong định mức phát sinh trong quá trình mua hàng . Trongdoanhnghiệpthươngmại chi phí thu mua hànghoá được tập hợp riêng vào tài khoản 1562 và cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ và hàng tồn lại cuối kỳ theo tiêu thức phù hợp. Công thức phân bổ như sau: Chi phí mua phân bổ cho hàngbántrong kỳ = Chi phí mua hàng đầu kỳ + Chi phí mua hàngtrong kỳ Trị giá mua của hàngbán ra trong kỳ Trị giá mua của hàngbán ra trong kỳ + Trị giá mua của hàng còn lại cuối kỳ Chi phí mua phân bổ cho = Chi phí mua hàng đầu kỳ + Chi phí mua hàngtrong kỳ - Chi phí mua phân bổ cho hàngbánhàng tồn cuối kỳ trong kỳ 2. Tính giá hàng xuất bánĐể tính được giá vốn của hàng xuất kho, ta có công thức: Trị giá vốn hàng xuất bán = Trị giá mua thực tế của hànghoá xuất kho đểbán + Chi phí mua hàng phân bổ cho hàng đã bánTrong đó, trị giá mua thực tế hànghoá xuất kho có thể được xác định theo một trongcác phương pháp: -Bình quân gia quyền liên hoàn hoặc cố định -Nhập trước, xuất trước -Nhập sau, xuât trước -Giá thực tế đích danh (nhận diện cụ thể) -Phương pháp giá hạchtoán IV. Hạchtoán tổng hợp lưuchuyểnhànghoátrongcácdoanhnghiệpthươngmại theo phương pháp kê khai thường xuyên. 1. Hạchtoánnghiệp vụ mua hàng. 1.1. Phương thức mua hàng • Mua hàngtrong nước - Phương thức mua hàng trực tiếp: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa bên mua và bên bán, bên mua cử người được uỷ nhiệm đến bên bán nhận hàng theo quy định trong hợp đồng. - Phương thức chuyển hàng: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết, bên bánchuyểnhàng cho bên mua tại địa điểm quy định trong hợp đồng. • Nhập khẩu hànghoá Gồm có nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác 1.2. Hạchtoánnghiệp vụ mua hàngtrong nước Đểhạchtoán tổng hợp mua và nhập hàng hoá, kế toán sử dụng tài khoản 156 – Hàng hoá. Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động theo giá thực tế các loại hànghoá của doanh nghiệp. Tài khoản cấp 2: - TK 1561: Giá mua hànghoá - TK 1562: Chi phí thu mua hànghoá Ngoài ra còn cócác tài khoản liên quan như: 111, 112, 331, 151 . (1a) Trong kỳ,khi mua hànghoá nhập kho, căn cứ vào hoá đơn mua hàng và phiếu nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK 156 (1561) – Trị giá hàng mua theo hoá đơn( giá chưa thuế) Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 141, 331 . – Tổng giá thanh toán (1b) Trường hợp hàng mua vềchuyểnbán thẳng không qua nhập kho: Nợ TK 632 – Trị giá hàng mua theo hoá đơn của hàng đã bán Nợ TK 157 – Trị giá hàng mua theo hoá đơn của hàng gửi bán. Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 141, 331 . – Tổng giá trị thanh toán theo hoá đơn. (1c) Trường hợp đã nhận được hoá đơn mua hàngnhưng đến cuối kỳ, hànghoá mua vẫn chưa được kiểm nhận nhập kho theo địa điểm quy định thì căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi: Nợ TK 151 – Trị giá hàng mua theo hóa đơn Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 141, 331 . – Tổng giá thanh toán (2) Phản ánh chi phí thu mua hànghoá phát sinh: Nợ TK 156 (1562) – Theo giá chưa thuế Nợ TK 133 – Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 141, 331 . – Tổng giá thanh toán (3) Được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng hoá: Nợ TK 111, 112, 141, 331 . Có TK 156 (1561) Có TK 133 (4) Được hưởng chiết khấu thanh toán khi mua hàng: Nợ TK 111, 112, 141, 331 . Có TK 515 Sơ đồ 1 KẾ TOÁNNGHIỆP VỤ MUA HÀNG NỘI ĐỊA (Theo phương pháp kê khai thường xuyên và thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) 1.2. Hạchtoánnghiệp vụ nhập khẩu hànghoá 1.1.1 Nhập khẩu trực tiếp (1) Ký quỹ mở LC Nợ TK 144 Có TK 112, 1122, 331 (2) Căn cứ vào phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan đến hàng nhập để phản ánh trị giá nhập khẩu trực tiếp đã được nhập kho.: Nợ TK 1561 – Theo tỷ giá thực tế Có TK 331 – Theo tỷ giá thực tế, hoặc theo tỷ giá hạchtoánCó TK 413 – Chênh lệch tỷ giá (hoặc Nợ TK 413) (3) Phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp Nợ TK 1561 Có TK 3333 (4) Thuế GTGT hàng nhập khẩu được khấu trừ Nợ TK 133 Có TK33312 (5)Nộp thuế nhập khẩu và thuế GTGT hàng nhập khẩu Nợ TK 3333 111, 112, 331 156 111, 112, 331 (3)(1a), (2) 133 133 (4) 515 Nợ TK 33312 Có TK 111, 112 (6)Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng nhập khẩu (chi phí kiểm dịch, bốc vác, lưu kho, bãi .) Nợ TK156 (1562) Có TK 111, 112, 141, 331. (7a) Nếu hàng nhập khẩu đã về đến cảng nhưng đến cuối kỳ chua làm xong thủ tục hải quan để nhận về nhập kho, kế toán sẽ ghi: Nợ TK 151 – Theo tỷ giá thực tế Có TK 331 – Theo tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá hạchtoánCó TK 413 (hoặc Nợ TK 413) – Chênh lệch tỷ giá (7b) Sau khi nhập được hàng sẽ ghi: Nợ TK 1561 Có TK 151 (8) Trường hợp hànghoá sau khi kiểm nhận không nhập kho mà chuyển cho khách hàng hoặc bán trực tiếp cho người mua tại ga, cảng. Nợ TK 157 – Trị giá mua hàng nhập khẩu chuyển đi bán Nợ TK 632 – Trị giá mua hàng nhập khẩu bán trực tiếp tại ga, cảng. Có TK 151 Sơ đồ 2 Kế toán nhập khẩu hànghoá trực tiếp (theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) 1.3. Nhập khẩu uỷ thác 1.1.2 Vấnđề chung của nhập khẩu uỷ thác Thông tư 1008/2001 TT-BTC ngày 31/12/2001 hướng dẫn các đơn vị khi thực hiện việc nhập khẩu hànghoá uỷ thác phải thực hiện 2 hợp đồng: - Hợp đồng uỷ thác giữa bên giao uỷ thác và bên nhận uỷ thác, trong đó phải quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ của mỗi bên và chịu sự điều chỉnh của luật kinhdoanhtrong nước. - Hợp đồng mua bán ngoại thương thực hiện giữa bên nhận giữa bên nhận uỷ thác và bên nước ngoài. Từ đó phải chịu sự điều chỉnh của luật kinhdoanhtrong nước, luật của nuớc xuất khẩu và luật kinhdoanh quốc tế. 1561 111,112,141,331 (2) 413144 (1) (2) (6) 1562 (3)(5) 333 1333312 (4)(5) Đối với bên giao uỷ thác nhập khẩu phải có trách nhiệm căn cứ vào hợp đồng kinh tế đểchuyển vốn cho bên nhận uỷ thác, phải quản lý số tiền đã giao cho bên nhận uỷ thác để nhập khẩu hàng hoá, để nộp các khoản thuế có liên quan, phải tổ chức việc nhận hàng nhập khẩu khi bên giao uỷ thác thông báo số hàng đã về đến cảng. Khi kết thúc hợp đồng uỷ thác phải thanh toán tiền hoa hồng cho bên nhận uỷ thác theo đúng quy định. Còn đối với bên nhận uỷ thác phải có trách nhiệm đứng ra kí kết hợp đồng ngoại thươngđể mua bán với nước ngoài và nhận tiền của bên giao uỷ thác để thanh toán với người cóhàng xuất khẩu và nộp các khoản thuế có liên quan. Khi kết thúc hợp đồng được hưởng tiền hoa hồng của bên giao uỷ thác. 1.1.3 Kế toán tại đơn vị giao uỷ thác: Đơn vị giao uỷ thác sử dụng tài khoản 331 – Phải trả người bánđể theo dõi chi tiết tình hình thanh toán với đơn vị nhận uỷ thác. Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan khác: 151,156, 157, . *Phương pháp hạchtoán (1)Khi chuyển tiền cho đơn vị nhận uỷ thác để nhập khẩu hàng hoá: - Nợ TK 331 Có TK 1112,1122 - Có TK 007 (2)Khi đơn vị nhận uỷ thác hoàn thành việc nhập khẩu hànghoá thì kế toán phải tiến hành các định khoản sau: (2a)Phản ánh giá mua của hàng nhập khẩu uỷ thác theo hoá đơn thương mại: Nợ TK 1561, 151 (theo tỷ giá thực tế) Nợ TK 413 (hoặc có TK 413) Có TK 331 (theo tỉ giá hạch toán) - Đơn vị nhận uỷ thác (2b)Phản ánh các loại thuế có liên quan đến hàng nhập khẩu: Nợ TK 1561, 151 Nợ TK 1331 Có TK 331 - Đơn vị nhận uỷ thác (2c)Hoa hồng uỷ thác phải trả Nợ TK 1562 – Hoa hồng uỷ thác Nợ TK 1331 [...]... thanh toán tiền hàng Nợ TK 331 Có Tk 111, 112 Sơ đồ: Hạchtoán tại đơn vị nhận làm đại lý: 003 (1) 511 (2) 111,112,131 331 (4) (3) (5) V Hạchtoánlưuchuyểnhànghoátrongcácdoanhnghiệpthươngmại theo phương pháp kiểm kê định kỳ 1 Khái niệm và tài khoản hạchtoán Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạchtoán căn cứ vào kêt quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của hàng hoá. .. ký gửi bán hộ và thanh toán tiền hoa hồng cho bên bán Khi bên nhận bánhàng đại lý, ký gửi thông báo đã bán được hàng hoặc trả tiền vềhàng nhận bán đại lý, ký gửi thì hàng mới được coi là tiêu thụ 3.2 Hạchtoánnghiệp vụ bánhàngtrong nước Tài khoản sử dụng chủ yếu là 511- Doanh thu bánhàng Khi phản ánh doanh thu tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuế của doanh nghiệp, nếu doanhnghiệp tính thuế GTGT... thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp nhận đại lý Khi nhận hàngbán đại lý, ký gửi, kế toán phải phản ánh toàn bộ giá trị hànghoá nhận đại lý, ký gửi vào tài khoản ngoài bảng TK 003 – Hànghoá nhận bán hộ, ký gửi (1) Khi nhận hàng của bên chủ hàng giao, kế toán ghi: Nợ TK 003 (2) Khi bán xong hàng đại lý: Có TK 003 (3) Bán được hàng nhận làm đại lý: Nợ TK 111, 112 Có TK 331 (chủ hàng) (4) Phản ánh số... (3381) Sau khi tìm ra nguyên nhân xử lý thích hợp, nhưng phải có biên bản xử lýhàng thiếu, thừa Khi xử lý cần lưu ý đến thuế GTGT đầu vào của hàng thiếu để bắt bồi thường theo giá phí thực tế 3 Hạchtoánnghiệp vụ bánhàng 3.1 Cách phương thức bánhàngCácdoanhnghiệpthươngmạithườngbánhàng theo nhiều phương thức khác nhau như: bán buôn, bán lẻ và ký gửi đại lý 3.1.1 Phương thức bán buôn • Bán... giá vốn (4) Kết chuyểndoanh thu chiết khấu (5) Kết chuyểndoanh thu bánhàng (6) Kết chuyển giá vốn hàngbán 3.2.3 Phương thức bán lẻ a Bánhàng thu tiền tập trung Theo phương thức này, người mua lấy hàng tại các quầy hàng và trả tiền tập trung cho người thủ quỹ Cuối ngày nhân viên bánhàng lập bảng kê bánhàng theo chi tiết từng loại hàng còn thủ quỹ lập bảng kê nộp tiền hàng Kế toán sau khi đã kiểm... kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hoá, vật tư đã xuất trong kỳ theo công thức: Trị giá hàng = Trị giá + hoá xuất tronghànghoá kỳ tồn đầu kỳ Trị giá hàng nhập trong kỳ - Trị giá hàng tồn cuối kỳ Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của hànghoá không phản ánh trên TK 156 Giá trị của hànghoá mua vào nhập kho và bán ra trong kỳ được theo dõi phản ánh trên TK 611(6112) – mua hàng. .. gia thanh toán - Bán buôn chuyển thẳng không tham gia thanh toán 3.1.2 Phương thức bán lẻ Đây là hình thức bánhàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng Phương thức này bao gồm: - Bánhàng thu tiền tập trung - Bánhàng thu tiền trực tiếp - Bánhàng trả góp 3.1.3 Phương thức đại lý, ký gửi Theo phương thức hàng đại lý, ký gửi, doanhnghiệpthươngmạichuyểnhàng cho đơn vị nhận bán đại lý ký gửi... ánh doanh thu bán hàng: Nợ TK 111,112, 131 Có TK 511 Có TK 33311 3.2.2 Bán buôn vậnchuyển thẳng a Bán buôn vậnchuyển thẳng có tham gia thanh toán: Doanhnghiệp mua hàng của nhà cung cấp và chuyển đi bán thẳng cho bên mua bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài Hànghoá gửi đi vẫn còn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp Khi nào bên mua nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp. .. hàngbán hoặc người mua được hưởng chiết khấu thương mại: Nợ TK 532 Nợ TK 521 Nợ TK 33311 Có TK 111,112, 131, 3388 -Nếu người mua được hưởng chiết khấu thanh toán: Nợ TK 635 Có TK 111, 112, 131, 3388 b Bán buôn qua kho theo hình thức chuyểnhàng chờ chấp nhận -Phản ánh trị giá mua hànghoá xuất gửi đi bán: Nợ TK 157 Có TK 1561 -Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toánvề số hànghoá đã chuyển. .. (2c),(2d) 1331 2 Hạchtoánnghiệp vụ dự trữ hànghoá 2.1 Kế toán tổng hợp: sử dụng TK 156 để theo dõi về số hiện có và sự biến động của hànghoátrong kỳ 2.2 Kế toán chi tiết Để biết được chi tiết của từng loại hànghoátrong quá trình nhập xuất, tồn cả về mặt số lượng, đơn giá và thành tiền, kế toánthường sử dụng 1 trong 3 phương pháp theo dõi chi tiết hànghóa như sau: - Phương pháp thẻ song song . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH THƯƠNG MẠI. I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại. phân cấp kinh tế tài chính. II .Lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại và nhiệm vụ hạch toán. 1. Lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại.