1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Ngoại y6

58 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 105,37 KB

Nội dung

TRẬT KHỚP VAI, KHỦY, HÁNG Khớp di lệch đột ngột hồn tồn khơng hồn tồn mặt khớp với tác nhân tác động khớp chi bị thương động tác sai tư khớp: A @Đúng B Sai Bao khớp thường bị rách vị trí: A Mỏng B Dày C Yếu nhất@ D Mọi phía E Tất sai Trật khớp thường xảy vị trí: A Bao hoạt dịch mỏng B Điểm yếu bao khớp C Khơng có dây chằng D Điểm yếu dây chằng quanh khớp E B D đúng@ Trật khớp tái diễn: A Trật nhiều lần B Trật lần C Trật nhiều khớp nhiều lần khác D Trật lần trở lên@ E Trật lần trở lên Khám trật khớp không cần: A Khám mạch máu B Khám bao hoạt dịch C Khám dây chằng D Khám thần kinh E Khám tồn thân@ Trong trường hợp trật khớp có biến dạng rõ, cần chụp X quang để: A Chẩn đoán trật khớp B Chẩn đốn kiểu trật khớp C Tìm thương tổn bao khớp D A B đúng@ E A C Trong trường hợp trật khớp có biến dạng rõ, cần chụp X quang để: A Phát gãy xương kèm theo B Tìm thương tổn dây chằng C Phát thương tổn sụn khớp D Phát dị vật khớp E A D đúng@ Nên nắn trật khớp: A Càng sớm tốt@ B Càng trể tốt C Tự nắn tốt D Đúng lúc E Tất sai Kiểu trật khớp vai thường gặp nhất: A Kiểu sau B Kiểu trước@ C Kiểu lên D Kiểu xuống E Kiểu xương đòn Trong trật khớp vai trước, kiểu thường gặp là: A Kiểu mỏm quạ B Kiểu mỏm quạ@ C Kiểu xương đòn D Kiểu ngực E Kiểu bán trật mép ổ chảo Biến dạng điển hình trật khớp vai kiểu trước trong: A Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay khép xoay ngồi B Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay khép xoay C Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay dạng xoay ngồi@ D Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu,Cánh tay dạng xoay E Có dấu hiệu ngù vai, dấu nhát rìu, cánh tay tư trung gian Phương pháp điều trị trật khớp vai cổ là: A Kocher B Hypocrates@ C Milch D Eskimo E Stimson Phương pháp Hypocrates để nắn trật khớp vai phương pháp: A Phức tạp B Tỷ lệ biến chứng cao C Hiệu nhất@ D Tỷ lệ thất bại thấp E Khó áp dụng thực tế Bất động sau nắn trật khớp vai: A Không cần thiết B Trong thời gian 3-4 tuần@ C Không tuần D Trên tuần với người trẻ E Tất sai Trật khớp háng thường xảy ở: A Người trẻ, khoẻ@ B Người già, yếu C Trẻ em D Trẻ hiếu động E Tất sai Trật khớp háng kiểu chậu thường xảy tư chấn thương: A Lực tác động gián tiếp vào đầu xương đùi đùi gấp, xoay trong, khép khớp gối tư gấp@ B Lực tác động gián tiếp vào mặt khớp háng đùi gấp, xoay trong, khép khớp gối tư gấp C Lực tác động gián tiếp khớp gối đùi gấp, xoay ngoài, dạng khớp gối tư gấp D Lực tác động gián tiếp vào đầu xương đùi đùi duỗi, xoay trong, khép khớp gối tư gấp E Lực tác động gián tiếp vào dầu xương đùi đùi gấp, xoay ngoài, dạng khớp gối tư gấp Biến dạng điển hình trật khớp háng kiểu chậu là: A Đùi duỗi, khép xoay B Đùi gấp, dạng xoay C Đùi duỗi, khép xoay trong@ D Đùi gấp, khép xoay E Đùi gấp, khép xoay Phân loại trật khớp háng Thompson Epstein là: A Kiểu 1: Trật khớp háng có khơng kèm vỡ nhỏ ổ cối Không vững sau nắn B Kiểu 2: Trật khớp háng kèm theo vỡ mảnh lớn bờ sau ổ cối Không vững sau nắn C Kiểu 3: Trật khớp háng kèm theo vỡ vụn ổ cối thành nhiều mảnh D Kiểu 4: Trật khớp háng kèm theo gãy chỏm xương đùi@ E Kiểu 5: Trật khớp hánh kèm theo gãy thân xương đùi Biến dạng trật khớp khủyu điển hình là: A Cẳng tay tư duỗi, sấp trông cẳng tay bị ngắn B Cẳng tay tư gấp 400, ngữa trông cẳng tay bị dài C Cẳng tay tư gấp 400, sấp trông cẳng tay bị ngắn D Cẳng tay tư duỗi, ngữa nhẹ trông cẳng tay bị ngắn E Cẳng tay tư gấp 400, sấp trông cẳng tay bị dài ra.@ Dây thần kinh hay bị thương tổn trật khớp khủỷu là: A Thần kinh quay B Thần kinh C Thần kinh trụ@ D Thần kinh bì E Thần kinh mũ Phân loại trật khớp theo giải phẫu X quang bao gồm: A Bán trật khớp B Trật khớp hoàn toàn C Trật khớp kèm gãy xương D A B E A, B, C đúng@ Về lâm sàng có nhóm trật khớp ngoại trừ: A Trật khớp hở@ B Trật khớp kín C Trật khớp kèm biến chứng mạch máu thần kinh D Trật khớp kèm mảnh vỡ kẹt khớp E Trật khớp kèm gãy xương Sau nắn trật khớp cần: A Bất động 2-3 tuần B Tập vận động sớm C Tập vận động thụ động D Bất động tạm thời vài ngày E Bất động tạm thời phối hợp tập phục hồi chức ngay@ Cơ chế gãy trật khớp vai thường gặp là: A Chấn thương trực tiếp vào khớp vai@ B Ngã chống tay tư dạng, đưa sau, xoay C Ngã chống khủyu tư dạng, đưa trước, xoay D Ngã chống tay tư khép, đưa sau, xoay E Chấn thương trực tiếp vào mặt sau khớp vai Trật khớp vai chia kiểu tùy theo vị trí chỏm xương cánh tay so với ổ cối, ngoại trừ: A Ra trước B Ra sau C Lên D Xuống E Vào trong@ Trong trật khớp vai kiểu trước, kiểu trật mỏm quạ hay gặp chiếm khoảng: A 70% B 80% C 90%@ D 95% E 75% Các triệu chứng lâm sàng sau điển hình trật khớp vai trước, ngoại trừ: A Dấu nhát rìu B Dấu ngù vai C Cánh tay xoay D Cánh tay khép E Cánh tay dạng.@ Trong trật khớp vai, dây thần kinh hay bị tổn thương là: A Thần kinh mủ@ B Thần kinh bì C Thần kinh quay D Thần kinh trụ E Thần kinh Biến chứng gãy xương kèm theo trật khớp vai thường gặp là: A Vỡ ổ chảo B Vỡ ổ cối C Vỡ mấu chuyển lớn xương cánh tay@ D Vỡ mấu chuyển bé xương cánh tay E Gãy cổ xương cánh tay Biến dạng Hill - Sachs thương tổn của: A Ổ chảo B Sụn khớp C Sụn viền D Chỏm xương cánh tay@ E Mỏm vai Kiểu trật khớp háng hay gặp nhất: A Ra trước B Ra sau@ C Trung tâm D Kiểu mu E Kiều ngồi Kiếu trật khớp háng hay gặp nhất: A Kiểu chậu@ B Kiểu ngồi C Kiểu mu D Kiểu bịt E Kiểu trung tâm Trong trật khớp háng kiểu chậu, so với đường Nélaton - Rose, mấu chuyển lớn: A Nằm thấp B Ngang C Nằm cao D A B E C D đúng@ Kiểu trật khớp khủyu hay gặp là: A Ra trước B Vào C Ra D Ra sau@ E Lên Trong kiểu trật khớp khủyu sau, mỏm khủyu: A Nhô trước B Nhô sau@ C Di lệch vào D Di lệch E Di lệch lên GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY Gãy lồi cầu xương cánh tay kiểu gãy: A Phổ biến trẻ em B Ðường gãy nằm mõm lồi cầu ròng rọc C Ðường gãy hố khuỷu D A B E A C Thể thường gặp gãy lồi cầu xương cánh tay là: A Gãy gấp B Gãy duỗi C Gãy xoắn D Gãy chéo E Gãy nội khớp Trong thể gãy duỗi gãy lồi cầu xương cánh tay, đoạn gãy di lệch: A Ra sau B Ra trước C Vào D Ra E A C Dây thần kinh thường bị thương tổn thể gãy duỗi gãy lồi cầu xương cánh tay: A Thần kinh quay B Thần kinh C Thần kinh trụ D Thần kinh cẳng tay E Thần kinh gian cốt trước Dây thần kinh thường bị thương tổn thể gãy gấp gãy lồi cầu xương cánh tay là: A Thần kinh quay B Thần kinh C Thần kinh trụ D Thần kinh cẳng tay E Thần kinh gian cốt trước Phân độ Marion - Lagrange sau gãy lồi cầu xương cánh tay đúng: A Ðộ I: Gãy hồn tồn khơng di lệch B Ðộ II: Gãỵy khơng hồn tồn có di lệch C Ðộ III: Gãy hồn tồn di lệch mặt gãy tiếp xúc D Ðộ IV: Gãy hoàn toàn di lệch mặt gãy cịn chạm nhẹ E Ðộ V: Gãy hồn tồn diện gãy chồng lên Trong gãy lồi cầu xương cánh tay, mốc giải phẫu vùng khuỷu: A Không thay đổi B Thay đổi C Mỏm khuỷu di lệch lên cao D Mỏm lồi cầu di lệch xuống E Mỏm ròng rọc di lệch vào Ðứng trước bệnh nhân gãy lồi cầu xương cánh tay có dấu hiệu suy giảm tuần hồn cần: A Mổ giải phóng động mạch B Chụp mạch đồ C Kéo nắn tạm thời D Chụp mạch đồ sau kéo nắn E Doppler mạch sau kéo nắn Gãy lồi cầu xương cánh tay di lệch độ II Lagrange - Marion điều trị: A Phẫu thuật B Nắn bó bột cánh cẳng bàn tay C Xuyên đinh Kirschner màng tăng sáng D Nẹp vis E Bó bột cánh cẳng bàn tay@ Hội chứng Volkmann có biến dạng đặc trưng: A Cổ tay gấp, khớp liên đốt gần duỗi, khớp liên đốt xa gấp B Cổ tay gấp, khớp bàn ngón gấp, khớp liên đốt gấp C Cổ tay duỗi, khớp bàn ngón gấp, khớp liên đốt duỗi D Cổ tay gấp, khớp bàn ngón duỗi, khớp liên đốt gấp E Cổ tay duỗi, khớp bàn ngón duỗi, khớp liên đốt duỗi Gãy lồi cầu xương cánh tay kiểu gãy: A Nội khớp B Ngoại khớp C Thấu khớp D Salter II E Ở đầu xương Trong gãy lồi cầu xương cánh tay, đường gãy nằm vùng: A Hành xương B Thân xương C Ðầu xương D Khớp xương E Có sụn khớp Gãy lồi cầu xương cánh tay cần chẩn đoán phân biệt với: A Gãy liên lồi cầu B Gãy lồi cầu C Gãy mỏm lồi cầu D Trật khớp khủyu E Tất Trong gãy lồi cầu xương cánh tay, mốc giải phẫu mỏm khủyu, mỏm lồi cầu mỏm lồi cầu ngồi vị trí bình thường: A Ðúng B Sai Hội chứng Volkmann hậu tình trạng thiếu máu nuôi dưỡng cẳng tay đặc biệt là: A Các gấp B Các duỗi C Thần kinh trụ D Thần kinh quay E A C Trong hội chứng Volkmann, dây thần kinh bị thương tổn là: A Quay - trụ B Trụ - bì C Giữa - trụ D Cơ bì - E Tất Gãy lồi cầu xương cánh tay độ I điều trị : A Nắn - bó bột cánh cẳng bàn tay B Bó bột cánh - cẳng bàn tay có rạch dọc C Mổ kết hợp xương Kirschner D Bất động nẹp bột cánh- cẳng - bàn tay E Kết hợp xương nẹp vis Ðiều trị gãy lồi cầu xương cánh tay di lệch độ III A Nắn - bó bột cánh cẳng bàn tay B Nắn hở nắn kín thất bại C Mổ kết hợp xương để tránh thương tổn phần mềm D A + B E B + C CHÈN ÉP KHOANG Hội chứng chèn ép khoang có nghĩa là: A B C D Áp lực khoang đoạn chi gia tăng Do tổn thương mạch máu bên khoang gây chèn ép Do giập nát gây chảy máu, phù nề bên khoang chèn ép Do tăng áp lực khoang cân gây chèn ép tổ chức đe doạ rối loạn tuần hoàn ảnh hưởng chức cơ, thần kinh bên khoang E Tất Sự gia tăng nội dung bên khoang thường nguyên nhân sau: A Do chảy máu B Do phù nề C Do giập nát tổ chức D Do phẫu thuật gây chảy máu E Tát Các nguyên nhân gây chèn ép từ bên gây chèn ép khoang thường do: A Kéo liên tục B Do khâu cân, da căng C Do bất động lâu thời gian quy định D Do bó bột chèn ép E Câu C sai Thời gian xảy biến chứng chèn ép khoang thường xảy khoảng: A 2-4 B 12-48 C Trên 48 D Sau tuần E Tất sai Các yếu tố thuận lợi gây chèn ép khoang thường gặp: A Chi để thấp B Do tụt huyết áp C Do băng bó chặt D Do bệnh viêm tắt động mạch trước E Tất Các dấu hiệu muộn chèn ép khoang biểu hiện: A Mất mạch B Da nhợt nhạt C Mất cảm giác vận động D Có nốt vùng chèn ép E Tất Với phương pháp đo áp lực khoang, nên có định ngoại khoa khi: A Áp lực đạt 40cm H2O B Áp lực đạt 30cm H2O C Áp lực đạt 50mmHg D Áp lực đạt 40mmHg E Áp lực đạt 30mmHg Một bệnh nhân sau chấn thương biểu chi phù, đau ít, cảm giá vận động, chẩn đoán sau phù hợp: A Chèn ép khoang B Huyết khối C Thương tổn thần kinh D Do nhiễm trùng E Tất sai Ðể đề phòng chèn ép khoang cần ý: A Phòng chống sốc B Nên kê cao nhẹ chi 10cm C Tránh băng bó chặt D Nắn xương sớm bất động tốt E Tất đúng@ Ðiều trị chèn ép khoang có nghĩa là: A Chống chống B Nắn lại xương cấp cứu C Kê cao chi D Mở băng bó chặt E Tất sai@ Các dấu hiệu lâm sàng chèn ép khoang đến sớm: A Ðau vừa phải B Ðau dội, phù căng cứng C Yếu đau làm gia tăng áp lực khoang D Mạch ngoại vi E Câu B, C, D đúng@ Một bệnh nhân vào viện với triệu chứng chi phù to sau chấn thương, đau vừa phải, chẩn đốn phù hợp gì: A Chèn ép khoang@ B Huyết khối tĩnh mạch C Viêm tắc động mạch D Do nhiễm trùng E Tất sai Một bệnh nhân sau mổ gãy hai xương cẳng chân biểu đau nhiều, phù căng, bạch cầu tăng, chẩn đoán sau phù hợp: A Nhiễm trùng cấp sau mổ@ B Do huyết khối C Chèn ép khoang D Do viêm xương E Tất sai Các khoang sau có tỉ lệ chèn ép cao nhất: A Các khoang lô trước cẳng tay B Các khoang cẳng chân@ C Các khoang bàn tay E Tất sai 1098 Ðặc điểm lâm sàng bỏng độ II: A Hình thành nốt sau 12-24 B Ðáy nốt màu hồng ánh C Sau 8-13 ngày lớp thượng bì phục hồi D A B E A, B, C đúng@ 1099 Bỏng độ III: A Hoại tử tồn thượng bì B Trung bì thương tổn cịn phần phụ da C Thương tổn hạ bì D A, B đúng@ E A, B C 1100 Ðặc điểm lâm sàng bỏng độ III: A Nốt có vịm dày B Ðáy nốt tím sẫm hay trắng bệch C Khỏi bệnh sau 15-45 ngày D A, B E A, B C đúng@ 1101 Bỏng độ IV: A Bỏng hết lớp trung bì B Bỏng tồn lớp da@ C Bỏng sâu vào cân D Bỏng cân-cơ-xương E Tất sai 1102 Khi nhiều đám da hoại tử ướt, thấy: A Da trắng bệch hay đỏ xám B Ðám da hoại tử gồ cao da lành C Xung quanh sưng nề rộng D A, B E A, B C đúng@ 1103 Nhìn đám da hoại tử khô thấy: A Da khô màu đen hay đỏ B Thấy rõ tĩnh mạch bị lấp quản C Vùng da lõm xuống so với da lành D A, B E A, B C đúng@ 1104 Phân loại bỏng theo diện tích có cách: A 3@ B C D E 1105 Trong phân diện tích bỏng, vùng thể tương ứng với số 9: A Ðầu-mặt-cổ@ B Chi C Thân phía trước D Thân phía sau E Tất 1106 Trong phân diện tích bỏng, vùng thể tương ứng với số 1: A Cổ hay gáy B Gan hay mu tay bên C Tầng sinh môn-sinh dục D A, B E A, B C đúng@ 1107 Trong phân diện tích bỏng, vùng thể tương ứng với số 6: A Cẳng chân bên B Hai mông C Hai bàn chân D Mặt đầu E Tất đúng@ 1108 Ðối với trẻ 12 tháng bị bỏng: A Ðầu-mặt-cổ có diện tích lớn nhất@ B Một chi có diện tích lớn C Một chi có diện tích lớn D Hai mơng có diện tích lớn E Tất sai 1109 Cơ chế bệnh sinh gây sốc bỏng: A Do kích thích đau đớn từ vùng tổn thương bỏng B Giảm khối lượng tuần hoàn C Do sơ cứu bỏng không tốt D A, B đúng@ E A, B C 1110 Hội chứng nhiễm độc bỏng cấp do: A Hấp thu chất độc từ mô tế bào bị tan rã@ B Hấp thu mủ trình nhiễm trùng C Hấp thu men tiêu protein giải phóng từ tế bào D A, B E A, B C 1111 Ðặc trưng thời kỳ thứ bỏng là: A Mất protein qua vết bỏng, bệnh nhân suy mòn B Xuất rối loạn chuyển hóa-dinh dưỡng C Thay đổi bệnh lý tổ chức hạt D A, B E A, B C đúng@ 1112 Trong thăm khám bỏng, hỏi bệnh ý: A Hoàn cảnh nạn nhân lúc bị bỏng B Tác nhân gây bỏng C Thời gian tác nhân gây bỏng tác động da D Cách sơ cứu E Tất đúng@ 1113 Khi khám bỏng sâu, nhìn đám da hoại tử bỏng thấy bỏng 1114 Nhìn bỏng sâu thấy: A Da hoại tử nứt nẻ vùng khớp nách, bẹn B Bong móng chân, móng tay C Lưới tĩnh mạch lấp quản D A, B E A, B C đúng@ 1115 Khi khám cảm giác da vùng bỏng: A Bỏng độ II, cảm giác đau tăng@ B Bỏng độ III, cảm giác đau tăng C Bỏng độ IV, cảm giác giảm D Bỏng độ V, cảm giác cịn E Tất 1116 Khi thử cảm giác phải ý: A Xem bệnh nhân cịn sốc khơng B Bệnh nhân chích thuốc giảm đau chưa C Khi thử phải so sánh với phần da lành D Thử vùng bỏng sâu trước E Tất đúng@ 1117 Cặp rút lơng cịn lại vùng bỏng nếu: A Bệnh nhân đau bỏng nông B Bệnh nhân không đau, lông rút dễ bỏng sâu C Bệnh nhân khơng có phản ứng D A B đúng@ E A, B C 1118 Ðể chẩn đoán độ sâu bỏng, người ta dùng chất màu tiêm tĩnh mạch Những chất là: A B C 1119 Ðể tiên lượng bỏng, người ta dựa vào: A Tuổi bệnh nhân B Vị trí bỏng thể C Tình trạng chung bệnh nhân D A, B E A, B C đúng@ 1120 Nguyên nhân gây bỏng: A Sức nóng ướt hay gặp trẻ em: B Sức nóng khơ hay gặp người lớn C Bỏng hóa chất hay gặp trẻ em D A, B đúng@ E A, B C 1121 Người ta chia bỏng theo độ sâu gồm độ đó: A Ðộ I, II bỏng nông B Ðộ II, III bỏng nông C Ðộ I, II, III bỏng nông D Ðộ IV, V bỏng sâu E Tất đúng@ 1122 Sự thoát dịch sau bỏng cao thứ .và kéo dài đến 1123 Nếu diện bỏng sâu 40% diện tích thể thì: A Sự hủy hồng cầu từ 10-20% B Sự hủy hồng cầu từ 20-25% C Sự hủy hồng cầu từ 30-40%@ D Sự hủy hồng cầu từ 41-45% E Tất sai 1124 Tỷ lệ sốc bỏng: A Bỏng

Ngày đăng: 01/03/2021, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w