Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
BỆNH MẮT HỘT TRACHOMA Mục tiêu Trình bày tác nhân gây bệnh, yếu tố nguy lan truyền bệnh mắt hột Liệt kê tổn thương bệnh mắt hột Mô tả giai đoạn lâm sàng theo phân chia WHO để có định điều trị thích hợp Hướng dẫn cách phòng chống bệnh mắt hột cộng đồng Dịch tễ học * Thế giới : 1987, WHO: 500 triệu người mắc, 150 triệu mắt hột hoạt tính, 6-7 triệu mù biến chứng *Việt Nam : 1960, Viện Mắt, vùng dân cư sử dụng nước ao hồ Hà Nam, Nam Định tỷ lệ mắt hột : 70 - 80 %, tỷ lệ biến chứng 35% -40 % 1995, mắt hột hoạt tính: 12,8%(TF: 8,4% ; TI 4,4%) *Tình trạng phát triển, nghèo đói, vệ sinh môi trường kém, thiếu nước, sống chật chội yếu tố liên quan đến bệnh mắt hột Định nghĩa bệnh mắt hột: Bệnh kết giác mạc Tiến triển mãn tính Lây lan Do Chlamydiae Trachomatis Lâm sàng: - Thẩm lậu lan tỏa - Hột KM - Màng máu GM Sẹo Tác nhân : Chlamydiae Trachomatis, vi khuẩn ký sinh nội bào bắt buộc, typ A - C Cách thức lây truyền 10 CẬN LÂM SÀNG Bệnh phẩm: + Biểu mơ KM tìm thể vùi + Chất nước chích hột : tìm lympho Chỉ làm cần chẩn đoán phân biệt với viêm KM dị ứng 25 CHẨN ĐỐN Chẩn đốn lâm sàng Trước đây, theo Mc Callan : - Hột kết mạc sụn mi - Hột di chứng hột giác mạc - Sẹo kết mạc - Màng máu cực giác mạc 26 Nay, WHO,dựa vào tổn thương sau - TF: Có từ hột, kích thước hột từ 0,5 mm trở lên sụn mi - TI: Thâm nhiễm, phù nề kết mạc mi 1/2 diện tích, che lấp mạch máu sâu - TS: Sẹo kết mạc mi với hình thái - TT: Có hai lơng mi xiêu vào giác mạc - CO: Sẹo đục giác mạc 27 Tiêu chuẩn toán mắt hột gây mù lồ tiêu chuẩn để tốn mắt hột gây mù là: - Tỷ lệ mắt hột hoạt tính trẻ em 10 tuổi (TF + TI) < 5% - Tỷ lệ quặm nhân dân (TT) < 0,1% - Tỷ lệ mù sẹo giác mạc mắt hột (CO) < 0,01% 28 Chẩn đoán phân biệt a.Nhóm viêm kết mạc có hột b.Viêm kết mạc mùa xuân Thanh thiếu niên, mùa xuân hạ Hình ảnh đá lát đường Ngứa Tái phát ,có thể tự lành Xét nghiệm tế bào nhiều BC ưa acid 29 Phân biệt hột mắt hột với sạn vôi 30 Tiến triển bệnh mắt hột Mắt hột tự khỏi TrI – TrIV Biểu nhẹ Mắt hột bội nhiễm TrI - TrII - TrIII – TrIV TrI - TrII - TrIIIa TrIIIb TrIV 31 Biến chứng Biến chứng lệ Hẹp tắc ống dẫn lệ Viêm túi lệ Viêm tuyến lệ Khô mắt Biến chứng mi mắt Hẹp khe mi Lông quặm Lông xiêu Màng máu biến chứng lên giác mạc 32 Biến chứng kết mạc Hẹp đồ kết mạc Dính mi cầu Biến chứng giác mạc Màng máu giác mạc Sẹo giác mạc gây mờ mắt loạn thị Loét giác mạc 33 ĐIỀU TRỊ Dự phịng 34 Điều trị :dự phịng Có vấn đề cần quan tâm: ž Chlamydia + vi khuẩn ž Chlamydia + Chlamydia 35 Chiến lược Phòng chống BMH: khuyến cáo Tổ Chức Y tế Thế giới đưa chiến lược SAFE 36 S (Surgery): mổ quặm, đốt lông xiêu • A (Antibiotics): điều trị mắt hột hoạt tính kháng sinh, nhằm tiêu diệt ổ nhiễm khuẩn hạn chế lây lan bệnh Mỡ Tetracycline 1% điểm mắt theo phác đồ : - Liên tục : lần ngày -8 tuần - Ngắt quãng :2 lần ngày, ngày đầu tháng, tháng Hoặc lần ngày 10 ngày đầu tháng, tháng • 37 *Kháng sinh tồn thân - Doxycycline 100mg ngày 21 ngày - Hoặc Tetracycline 250 mg viên/ ngày 21 ngày Hiện dùng Azithromycine Người lớn trẻ 16 tuổi: uống 1lần 1g/năm (4 viên 0,25g) Trẻ em từ - 15 tuổi: 20 mg/1 kg cân nặng ( thuốc viên) Trẻ em từ - tuổi: 20 mg/1 kg cân nặng (thuốc nước) Điều trị nhắc lại sau năm thứ hai với liều tương tự 38 F (Face Washing): rửa mặt hàng ngày nước sạch, khăn mặt riêng, lần/ ngày nhằm loại bỏ chất tiết kết mạc, hạn chế lây bệnh gia đình cộng đồng E (Environment Improvements): cải thiện vệ sinh mơi trường cung cấp nguồn nước sạch, xây hố xí hợp vệ sinh, chuồng gia súc xa nhà, tạo nơi sẽ, rộng rãi 39