1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SLE.PPT y học

36 22 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • LỊCH SỬ SLE

  • ĐỊNH NGHĨA

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • SLE

  • Ban hình cánh bướm

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Da nh¹y c¶m ¸nh s¸ng

  • Ban d¹ng ®Üa

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • CHẨN ĐOÁN SLE THEO SLICC 2012 (Hội lâm sàng quốc tế về SLE - Systemic Lupus International Collaborating Clinics)

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Kháng thể đơn dòng đang điều trị SLE

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Mục tiêu học tập

  • Slide 36

Nội dung

LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn LỊCH SỬ SLE ThuËt ngữ : "lupus" ®ược dïng tõ đầu kỷ XIX Ba nhà Nội khoa Biett (1828), Hebra (1845), Cazenve (1851) lần tả t/c cđa bƯnh lµ dµy sõng, teo da vµ cã danh tõ lµ lupus erythematosus Osler (1849 - 1919) cã nhiều N/C tổn thơng nội tạng SLE 1872 Kaposi chia tổn thơng da SLE làm loại: khu trú lan toả 1891 Behnier Dogen: Lupus dạng đĩa hệ thống William (BS Canađa): SLE thơng tổn da, chủ yếu mạch máu Keil.H (1940), Moore Lute (1944): BN SLE (+) giả giang mai 1942, Klemperer Bachs: SLE bệnh Collagenoses 1948 Hargraves CS phát tÕ bµo (LE) hay lµ tÕ bµo Hargraves 10.1949) Hasesrick: yếu tố Haserick globulin kháng nhân (yếu INH NGHIA Lupus ban ®á hƯ thèng (Systemic Lupus Erythematosus - SLE) bệnh lý tự miễn dịch mạn tính ca mô liên kết, không rõ nguyên, gây tổn thơng nhiều hệ thống quan tự kháng thể PHMD bệnh lý dịch tễ học Mỹ tỷ lệ bệnh lu hành 15-50/100.000 dân, Anh 12/100.000 dân, Thuỵ sỹ 39/100.000 dân Tỉ lệ nữ/nam: 9/1 90% xảy phụ nữ tuổi sinh đẻ Ngời da đen, da vàng có tỷ lệ mắc cao da trắng Cơ chế bệnh sinh - Tổn thơng mô TB SLE gây nên tự kháng thể PHMD bệnh lý - Hai tợng bất thng hệ miễn dịch: + Tăng tính phản ứng lympho bào B T đơn đa dòng + Rối loạn trình điều hoà dch Cơ chế bệnh sinh Cơ chế gây đáp ứng miễn dịch bất thờng: Tính nhạy cảm di truyền: Thiếu hụt bất thờng tổ hợp gen B8.DR3.DQw2 C4AQO, thờng liên quan víi KN bỊ mỈt HLA-DR2 hc HLA-DR3 Ỹu tè môi trờng: Tia cực tím (UV-B UV-A), thuốc hoá chất, virus Yếu tố nội tiết: Tăng estrogen, giảm androgen thuốc gây SLE Nhóm tần xuÊt cao : Hydralazin, Procainamid, isoniazid, Phenothiazin, thuèc ngõa thai, Cotrimoxazol, Penicillin Nhóm tần xuất : L- dopa, D Penicillamin, Phenylbutazon, Reserpin, Quinidin mét sè triÖu chøng hay gỈp TT 10  TriƯu chøng Sèt kÐo dµi MƯt mái, chán ăn, gầy sút au cơ, au khớp Viêm khớp không biến dạng Rụng tóc Ban cánh bớm Nhạy cảm ánh sáng Thiếu máu Giảm bạch cầu Viêm màng phổi , tràn dịch màng phổi 11 Viêm cầu thận Tỷ lÖ % 95 95   95 60 80 50 70 70 65 50 50 Ảnh: N V Đoàn SLE Ảnh: N V on Ban hỡnh cỏnh bm chẩn đoán phân biệt Xuất huyết giảm tiểu cầu Viêm khớp dạng thấp Viêm da Xơ cứng bì Viêm cầu thận Bệnh mô liên kết hỗn hợp Các XN cần làm trớc trờng hợp nghi ngờ SLE Công thức máu, tốc độ lắng máu Sinh hoá máu: ure, creatinin, albumin, globulin, điện giải đồ, CK Điện di protein máu Tổng phân tích nớc tiểu KT kháng nhân, KT kháng nucleoson, KT kh¸ng dsDNA XÐt nghiƯm hut chÈn đoán giang mai, chất chống đông lupus Nghiệm pháp Coombs điều trị Mc tiêu SLE điều trị khỏi Mục tiêu điều trị nhằm kiểm soát triệu chứng đợt cấp trì trạng thái lui bệnh, hạn chế ADR thuốc điều trị Các thuốc điều trị Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): (aspirin, naproxen, ibuprofen, ketoprofen, meloxicam, tenoxicam, nimesulid )  Chỉ định: Triệu chứng đau cơ, đau khớp, sốt, viêm mạc nhẹ Chống định: tổn thơng thận, suy thận, dị ứng với thuốc, viêm loét dầy tá tràng tiến triển, HPQ Độc tính: Nhiễm độc gan, tổn thơng thận, viêm loét dầy tá tràng Các thuốc điều trị Thuốc chống sốt rét: (hydroxychloroquin, chloroquin) Chỉ định: điều trị triệu chứng ban ®á, viªm lt miƯng, rơng tãc, ®au khíp, mƯt mái Chống định: có tổn thơng gan, thận, tổn thơng cơ, bệnh lý võng mạc Liều lợng: Hydroxychloroquin 400 mg/ ngày tuần sau trì 200mg/ngày, thờng cải thiện triệu chứng sau vài tuần Tác dụng phụ: Tổn thơng võng mạc, viêm cơ, ban đỏ, kích ng d dy Cần khám mắt định kỳ hàng tháng Các thuốc điều trị Glucocorticoid: (Prednisone, prednisolone, methylprednisolone) Chỉ định: Điu tr trng hp tn thng ni tng nng hoc không đáp ứng NSAIDs chng st rét Liều lợng: o Liều công: 1,5-2 mg/kg/24h chia 2-3 lần o Liều trì: 5-10 mg/ 24h buổi sáng cách ngày o Liều cao: 250-1000mg/ngày 3-5 ngày Tác dụng phụ: (ABCDEFGHI) Giả Cushing, tăng cân, tăng HA, bầm tím, trứng cá, loãng xơng, hoại tử đầu xơng, đục thuỷ tinh thể, tăng nhãn áp, tiểu đờng, teo cơ, hạ kali máu, loạn thần, giảm đề Các thuốc điều trị Thc øc chÕ miƠn dÞch: (azathioprine, cyclophosphamide, cyclosporin A, mycophenolate mofetil, methotrexate, leflunomide ) Chỉ định: điều trị tổn thơng nội tạng nặng không đáp ứng với GC giảm liều GC Liều lợng: Cyclophosphamide: 10-15 mg/ kg /lần, truyền tĩnh mạch 1tháng/lần uống 1,5 - 2,5 mg/ kg/ ngµy Cyclosporin A: 2-5 mg/ kg/ 24 h uèng Mycophenolate mofetil: 0,5 - 2.5 g/ ngµy uèng chia 2-3 lần Azathioprine: 2-3 mg/ kg/ 24h uống hàng ngày Tác dụng phụ: c chế tuỷ xơng, tăng nguy nhiễm trùng, nhiễm độc gan, Các điều trị khác Lọc huyết tơng Immunoglobulin tĩnh mạch Interferon gamma Các điều trị tơng lai Kháng thể đơn dòng: Kháng cytokine Hormon GhÐp tÕ bµo gèc Kháng thể đơn dòng điều trị SLE Loại kháng thể Đích tác động Hướng vào tế bào B - Phá hủy tế bào:  Rituximab (KTĐD lai)  Ocrelizumab (KTĐD người)  Epratuzumab (KTĐD người) - Các yếu tố kích thích phát triển: Belimumab (KTĐD người)     CD20 (KN bề mặt) CD20 (KN bề mặt) CD22 (KN bề mặt)   BLyS/BAFF (Yếu tố kích thích phát triển) Hướng vào tế bào T Ngăn chặn yếu tố đồng kích thích:  Ruplizumab  Tolarizumab     CD40L CD40L Ức chế cytokine bổ thể  Sifalimumab  Tocilizumab  Eculizumab   IFN-α IL-6R C5 bổ thể Kháng thể đơn dòng điều trị SLE Hướng limpho bào B: Belimumab (Benlysta): chất ức chế nhắm mục tiêu protein kích thích B-lymphocyte kích thích, làm giảm số lượng tế bào B bất thường bệnh lupus - Liều lượng: truyền tĩnh mạch 10mg/kg x liều cách tuần, sau trì 10mg/kg tuần lần Rituximab (mab Thera): thuốc ức chế tế bào B (kháng thể kháng CD20) - Liều năm lần gồm đợt đợt truyền TM lần cách tuần với liều 500-1000mg/lần Mét sè lƯu ý dự phòng đợt cấp SLE Tránh nắng tuyệt đối Tránh tự ngừng thuốc đột ngột, đặc biệt GC Lối sống lành mạnh, sang chấn tâm lý Tránh dùng thuốc không theo định thày thuốc, đặc biệt thuốc đông dợc Mc tiờu học tập Trình bày được đặc điểm dịch tễ học bệnh sinh SLE Trình bày được đặc điểm lâm sàng xét nghiệm của SLE Trình bày được 11 tiêu chuẩn chẩn đoán SLE năm 1997 sửa đổi của ACR, tiếp cận tiêu chuẩn SLICC 2012 Biết nguyên tắc điều trị bệnh SLE Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Đoàn Hiểu biết về số bệnh dị ứng tự miễn, 2013; 241-271 Tan E.M., Cohen A.S., Fries J.F., et al The 1982 revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus Arthritis Rheum 1982; 25: 1271–1277 Wong M., Tsao B.P Current topics in human SLE genetics Springer Semin Imunopathol 2006; 99–102 Anolik J.H., Barnard J., Cappione A., et al Rituximab improves peripheral B cell abnormalities in human systemic lupus erythematosus Arthritis Rheum 2004; 50: 3580–3590 Floto R.A., Clatworthy M.R., Heilbronn K.R., et al Loss of function of a lupus-associated FcgammaRIIb polymorphism through exclusion from lipid rafts Nat Med 2005; 11: 1056–1058 Schotte H., Willeke P., Tidow N., et al Extended haplotype analysis reveals an association of TNF polymorphisms with susceptibility to systemic lupus erythematosus beyond HLA-DR3 Scand J Rheumatol 2005; 34: 114–121 Pugh-Bernard A.E., Cambier J.C B cell receptor signaling in human SLE.Curr Opin Rheumatol 2006; 18: 451–455 Miyara M., Amoura Z., Parizot C., et al Global natural regulatory T cell depletion in active systemic lupus erythematosus J Immunol 2005; 175: 8392–8400 Werth V.P Clinical manifestations of cutaneous lupus erythematosus Autoimmun Rev 2005; 4: 296–302 Tebbe B Clinical course and prognosis of cutaneous lupus erythematosus Clin Dermatol 2004; 22: 121–124 10 Sesin C.A., Yin X., Esmon C.T., et al Shedding of endothelial protein C receptor contributes to vasculopathy and renal injury in lupus: in vivo and in vitro evidence Kidney Int 2005; 68: 110–120 11 Matsuyama W., Yamamoto M., Higashimoto I., et al TNF-related apoptosis-inducing ligand is involved in neutropenia of systemic lupus erythematosus Blood 2004; 104: 184–191 12 Michel M., Lee K., Piette J.C., et al Platelet autoantibodies and lupus-associated thrombocytopenia Br J Haematol 2002; 119: 354–358 13 Karassa F.B., Afeltra A., Ambrozic A., et al Accuracy of anti-ribosomal P protein antibody testing for the diagnosis of neuropsychiatric SLE: an international meta-analysis Arthritis Rheum 2006; 54: 312–324 14 Kaplan M.J., Deng C., Yang J., et al DNA methylation in the regulation of T cell LFA-1 expression Immunol Invest 2000; 29: 411–425 15 Yates C.R., Krynetski E.Y., Loennechen T., et al Molecular diagnosis of thiopurine S-methyltransferase deficiency: genetic basis for azathioprine and mercaptopurine intolerance Ann Intern Med 1997; 126: 608–614 16 Wiesendanger M., Stanevsky A., Kovsky S., et al Novel therapeutics for systemic lupus erythematosus Curr Opin Rheumatol 2006; 18: 227–2

Ngày đăng: 12/03/2020, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN