Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Nam Định luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH ĐINH VĂN MINH Người hướng dẫn khoa học: TS.NGHIÊM SỸ THƯƠNG NAM ĐỊNH-2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: ĐINH VĂN MINH Người hướng dẫn khoa học: TS.NGHIÊM SỸ THƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐINH VĂN MINH M ỤC L ỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Lời nói đầu Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư xây dựng hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 1.1 Đầu tư xây dựng động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư tư xây dựng từ Ngân sách Nhà nước 9 1.1.2 Phân loại đầu tư xây dựng 15 1.1.3 Chức đầu tư xây dựng 17 1.1.4 Vốn nguồn vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước 19 1.2 Hiệu vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước 22 1.2.1 Khái niệm hiệu vốn đầu tư xây dựng 22 1.2.2 Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu vốn đầu tư xây dựng 23 1.2.3 Các tiêu sử dụng để đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước 1.3 Vai trò đầu tư - xây dựng tăng trưởng kinh tế 1.4 Một số học kinh nghiệm số nước giới sử dụng VĐTXDCB có hiệu 24 33 36 38 Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2002- 2006 44 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Nam Định 44 2.1.1 Đặc điểm khái quát tỉnh Nam Định 44 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 45 2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng hiệu sử dụng vốn đầu tư - xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh 50 Nam Định giai đoạn 2002-2006 2.2.1 Tình hình ĐTPT tồn xã hội địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2002-2006 2.2.2 Tình hình hiệu sử dụng VĐTXDCB địa bàn tỉnh Nam Định 50 53 2.2.2.1 Tình hình đầu tư XDCB theo ngành 54 2.2.2.2 Tình hình đầu tư XDCB theo vùng 55 2.2.2.3 Đánh giá chung công tác đầu tư XDCB 56 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh 82 Nam Định 3.1 Mục tiêu kinh tế – xã hội tỉnh Nam định giai đoạn 2007-2011 82 3.1.1 Mục tiêu kinh tế – xã hội tỉnh Nam định giai đoạn 2007-2011 82 3.1.2 Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng định hướng phân bổ giai đoạn 2007-2011 đến 2020 3.2 Hệ thống quan điểm hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước 84 86 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2007- 90 2011 3.3.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch 90 3.3.2 Đổi khâu lập thẩm định phê duyệt thiết kế dự án 95 3.3.3 Đổi sách chuyển dịch cấu đầu tư phù hợp với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý 3.3.4 Bổ sung hồn thiện sách sử dụng mở rộng thu hút vốn VĐT 3.3.5 Đổi hoàn thiện sách khuyến khích đầu tư 3.3.6 Đổi hoàn thiện chế phân cấp quản lý đầu tư xây dựng 3.3.7 Hồn thiện cơng tác quản lý dự án trình thực dự án đầu tư 98 103 106 107 111 3.3.8 Tổ chức tốt công tác đào tạo cán 113 3.4 Điều kiện để thực giải pháp 114 Kết luận 119 Tài liệu tham khảo 121 Bảng phụ lục 123 Bảng tóm tắt 125 BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CN-XD Cơng nghiệp – Xây dựng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DV Dịch vụ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐTCB Đầu tư ĐTXDCB Đầu tư xây dựng ĐTPT Đầu tư phát triển GDP Tổng sản phẩm quốc nội KHCB Khấu hao KKĐT Khuyến khích đầu tư KTQD Kinh tế quốc dân KT-XH Kinh tế – Xã hội NL-TS Nông lâm – Thuỷ sản NSNN Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách Trung ương NSĐP Ngân sách địa phương TSCĐ Tài sản cố định Tsxgđ Tái sản xuất giản đơn TSXMR Tái sản xuất mở rộng UBND Uỷ ban nhân dân VĐT Vốn đầu tư MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong nghiệp CNH-HĐH xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa đất nước ta trở thành nước cơng nghiệp, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh bền vững hội kinh tế quốc tế, VĐT có vai trị quan trọng Đặc biệt tỉnh Nam Định tỉnh nằm tiểu vùng Nam sông Hồng ưu tiên đầu tư giai đoạn tới Tỉnh có điều kiện tự nhiên, sinh thái đa dạng, có điều kiện thuận lợi sản xuất lương thực, thực phẩm; nuôi trồng thuỷ hải sản, phát triển kinh tế biển (du lịch, vận tải biển, đóng tầu…) Có tiềm phát triển du lịch với khu di tích đền Trần, quần thể di tích Phủ Giày, chùa Cổ Lễ, nhà lưu niệm Cố Tổng Bí thư Trường Chinh, vườn quốc gia Xuân Thuỷ, làng nghề tiếng di sản văn hoá phi vật thể Phương hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Nam Định đến năm 2020 xây dựng Thành phố Nam Định phát triển, đại có sắc riêng, có vai trị ngày lớn, thúc đẩy kinh tế – xã hội tỉnh Nam Định vùng Nam đồng sông Hồng phát triển Phát triển dựa vào nội lực lợi thành phố, lợi vị trí địa lý nguồn nhân lực, tranh thủ giúp đỡ Trung ương cơng trình có tính chất vùng thu hút đầu tư từ bên Trong đường lối phát triển kinh tế đất nước nghị Đảng tỉnh Nam Định thoát khỏi yếu kinh tế xây dựng Nam Định thành tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế cao Muốn thực điều Nam Định cần phải có lượng vốn đủ lớn để đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế lĩnh vực kinh tế mũi nhọn có lợi so sánh Vốn tiền đề vật chất vô quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước, song việc sử dụng vốn có hiệu lại có ý nghĩa nhiều Thực tế VĐTXDCB NSNN địa bàn Tỉnh Nam Định có nhiều đóng góp to lớn phục vụ cho phát triển KT – XH tỉnh, góp phần khơng nhỏ nghiệp phát triển KT – XH đất nước Tuy nhiên nhiều nguyên nhân làm cho VĐT sử dụng chưa đạt hiệu cao Điều hạn chế mức độ lớn đến tốc độ phát triển KT – XH tỉnh nước Nhằm góp phần phát huy thành tích đạt được, hạn chế đến mức tối đa tồn để nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTXDCB , đẩy nhanh tốc độ phát triển KT – XH tỉnh, cán làm công tác lĩnh vực đầu tư, với cảm nhận thành công đạt hạn chế tồn việc quản lý sử dụng vốn ĐTXDCB, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Khái quát, hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận chung liên quan đến nội dung đề tài thuộc lĩnh vực ĐTXDCB hiệu sử dụng VĐTXDCB từ NSNN Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng VĐTXDCB từ NSNN địa bàn Tỉnh Nam Định số học kinh nghiệm thành công số nước giới Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng VĐTXDCB từ NSNN địa bàn tỉnh Nam Định ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài là: VĐTXDCB sử dụng VĐTXDCB từ ngân sách NSNN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - VĐTXDCB từ NSNN trung ương địa phương đầu tư địa bàn tỉnh Nam Định - Về thời gian đánh giá thực trạng thời kỳ từ năm 2002-2006 - Về giải pháp đề xuất cho thời gian từ năm 2007-2011 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thuộc lĩnh vực Kinh tế – Xã hội, phương pháp nghiên cứu chủ yếu vật lịch sử, tư trừu tượng thống kê lớn Ngồi bảng bảng biểu, biểu đồ , cịn sử dụng để so sánh minh hoạ, rút kết luận cần thiết KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận Luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Đầu tư xây dựng sử dụng hiệu vốn đầu tư, xây dựng từ ngân sách Nhà nước Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định thời kỳ 2002-2006 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định 112 Ba là, Chấn chỉnh tăng cường kỷ luật toán vốn ĐTXDCB hồn thành, khơng cho phép kéo dài thời gian toán vốn, thời hạn toán nâng cao chất lượng công tác tư vấn, khảo sát thiết kế Theo nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 sửa đổi Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 Chính phủ cơng trình dự án hồn thành chậm sau tháng phải tốn Tính đến thời điểm địa bàn tỉnh Nam Định cịn khoảng 85 cơng trình dự án hồn thành chưa tốn Có nhiều dự án hoàn thành từ cuối năm 2006 với giá trị tương đối lớn Thời hạn toán vốn đầu tư xây dựng đặt nhằm mục đích bắt buộc đơn vị thi cơng phải thực theo kế hoạch, tiến độ đề khơng tốn thời hạn vốn bị cắt Khi quan có thẩm quyền cho phép kéo dài thời hạn toán tạo tâm lý ỷ lại cho đơn vị thi công, đơn vị thi công không dốc sức, tập trung vốn vào thực nhiệm vụ mà san sẻ nhằm mục đích giữ chỗ, nhận nhiều cơng trình vượt q lực đơn vị dẫn đến cơng trình bị kéo dài chậm đưa vào khai thác sử dụng giảm hiệu đầu tư nhiều gây thiệt hại nặng nề khác khơng thể tính Ví dụ cơng trình đê điều, phịng chống bão lũ, cơng trinh thuỷ lợi yêu cầu tiến độ thi công phải phù hợp với mùa, vụ Khi tiến độ thi công không đảm bảo ảnh hưởng nặng đến đến sản xuất nơng nghiệp, nhiều cịn gây hậu khôn lường Do việc chấn chỉnh tăng cường cơng tác tốn cần thiết Hướng tăng cường kỷ luật toán cần tập trung theo nội dung sau: - Thứ nhất: Phân định rõ trách nhiệm quan chủ quản đầu tư việc thẩm tra, đôn đốc đạo chủ đầu tư trình thực dự án thuộc lĩnh vực 113 - Thứ hai: Nâng cao trách nhiệm chủ đầu tư công tác quanr lý VĐT, đặc biệt công tác lập báo cáo tốn Cần có chế tài để ràng buộc có hình thức kỷ luật thích đáng chủ đầu tư không quản lý tốt VĐT Các ngành, cấp phải thường xuyên kiểm tra q trình thực dự án Bốn là, tốn vốn kịp thời cho giá trị khối lượng XDCB hoàn thành có đủ hồ sơ thủ tục theo quy định điều chỉnh điều chuyển vốn kịp thời từ dự án có giá trị khối lượng thực sang cho dự án có giá trị khối lượng thực nhiều tránh tình trạng VĐT lại bị ứ đọng lúc nhiều dự án khối lượng thực nhiều khơng có tiền để tốn vay ngân hàng khơng có tiền trả, lãi vay phát sinh ngày lớn Đây tình trạng phổ biến, nhiều đơn vị thi cơng thua lỗ tiền tốn chậm, lợi nhuận không đủ bù đắp lãi vay ngân hàng Năm là, thực đấu thầu lựa chọn đơn vị tư vấn, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh tổ chức tư vấn Phải có thời gian cần thiết đủ cho nhà tư vấn thu thập, nghiên cứu, khảo nghiệm số liệu liên quan đến dự án Tuy nhiên vảotình độ, khả thực tế, sản phẩm xã hội thừa nhận để chọn thầu tư vấn áp dụng cho cơng trình tương tự 3.3.8 Tổ chức tốt công tác đào tạo cán Tổ chức tốt công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý nhà nước phù hợp với yêu cầu tình hình Tiêu chuẩn hoá cán đội ngũ cán phải đảm bảo tinh thông nghiệp vụ, am hiểu luật pháp, bồi dưỡng ý thức, phẩm chất cách mạng cho cán Căn vào tiêu chuẩn để đánh giá lại đội ngũ cán số 114 lượng lẫn chất lượng Sau thời gian quy định, không đạt tiêu chuẩn phải chấp nhận đào thải Có kế hoạch đào tạo cán trẻ, có lực để đưa vào quy hoạch cán lãnh đạo tương lai Đặc biệt coi trọng đào tạo lại người lãnh đạo, huy, đảm bảo thực gương trình độ, kiến thức, khả làm việc, đạo đức cách mạng cho cán quan noi theo Tổ chức thi tuyển, sát hạch trình độ cán cơng chức hàng năm, kế lãnh đạo thủ trưởng quan Thực sách luân chuyển cán hợp lý phù hợp với lực sở trường họ Chắc chắn với đội ngũ cán có đầy đủ trình độ phẩm chất tốt góp phần vơ quan trọng để nâng cao hiệu quản lý VĐT 3.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC CÁC GIẢI PHÁP Các giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu sử dụng VĐTXDCB từ NSNN nêu xuất phát từ sở lý luận khoa học thực trạng hiệu sử dụng VĐTXDCB NSNN địa bàn tỉnh Nam Định năm vừa qua Để đảm bảo cho giải pháp nhanh chóng phát huy tác dụng trình hoạt động ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Nam Định cần phải quan tâm điều kiện sau: Một là, Nhà nước phải tổ chức hồn thiện sách, chế độ lĩnh vực ĐTXDCB Trong năm vừa qua sách, chế độ lĩnh vực ĐTXDCB thường xuyên thay đổi Nếu lấy thời điểm từ năm 1996 đến ta thấy quy chế quản lý đầu tư xây dựng gồm có: Nghị định 42, Nghị định 92/CP, Nghị định 52/CP, Nghị định 12/CP; qui chế đấu thầu gồm có: Nghị định 43/CP, Nghị định 93/Cp, Nghị định 93/CP, Nghị định 88/CP Nghị định 14/CP; Về tốn vốn ĐTXDCB hồn thành có thơng tư 66/BTC, Thơng tư 136/BTC, Thơng tư 70/BTC; Về cấp phát tốn 115 VĐT có Thơng tư 63TT/BTC, thơng tư 135/TT-BTC, Thơng tư 96/TT-BTC Ngoài văn Bộ, ngành quản lý chất lượng cơng trình, chi phí dự tốn cơng trình, chi phí tư vấn thường xuyên thay đổi Bên cạnh thay đổi thường xuyên hệ thống văn quản lý đầu tư xây dựng lớn nhiều chồng chéo nhiều trống thiếu chí có nội dung mâu thuẫn với Chính thay đổi gây nên nhiều khó khăn cơng tác quản lý VĐTXDCB Đây nguyên nhân làm giảm hiệu sử dụng VĐTXDCB Việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn trước hết sách, chế độ phải đồng khơng chồng chéo phải có tác dụng bao quát toàn diện đồng thời tiết cụ thể, hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn đơn giá ĐTXDCB Phân định quyền hạn trách nhiệm vật chất chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức tư vấn quản lý ĐTXDCB phải quy định chế tài rõ ràng Hai là, phổ biến quán triệt sâu sắc sách chế độ ĐTXDCB đến cấp, ngành, cán lãnh đạo cán bộ, chuyên viên Đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo, cán chuyên viên có chức năng, nhiệm vụ quản lý ĐTXDCB Ba là, Thực nghiêm pháp luật đề Để pháp lụât thực nghiêm trước hết phải thực nghiem quan pháp luật Có chế thưởng, phạt thật hấp dẫn để làm cho người không dám vi phạm, người phát xử lý hưởng quyền lợi thoả đáng làm cho người vi phạm hối lộ Lấy tiền phạt thu làm tiền thưởng cho người phát hiện, xử phạt Người phát vi phạm mà không xử phạt quy định bị phạt theo mức phạt Thưởng 116 phạt nghiêm túc khơng cịn tượng vi phạm Củng cố tăng cường hạot động tư pháp cho phù hợp với chế thị trường đảm bảo khả xét xử cách nhanh chóng, cơng minh đung pháp luật tất mối quan hệ chủ thể xã hội, đặc biệt quan hệ kinh tế Nhà nước với doanh nghiệp, giũa doanh nghiệp với thông báo công khai thủ tục trinhf xem xét giải công việc Bốn là, Tăng cường công tác phân cấp quản lý nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất cấp ngành cán quản lý Việc phân cấp vừa tăng cường quyền hạn, phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo cấp ngành, đồng thời gắn với trách nhiệm, đặc biệt trách nhiệm vật chất quản lý ĐTXDCB Năm là, ban hành đồng đầy đủ tiêu chuẩn, định mức đơn giá XDCB Để tính đúng, tính đủ giá trị khối lượng xây dựng bản, điều kiện trước tiên cần có hệ thống định mức, đơn giá, đồng đầy đủ Một thực tế hệ thống định mức đơn giá vừa cũ vừa lạc hậu vừa không đồng không cập nhật Các định mức chuyên ngành chun ngành ban hành lại khơng có quan giám sát, kiểm tra tính đồng dẫn đến khối lượng công việc định mức chuyên ngành, địa phương lại khác nhau, khó cho quan kiểm sốt tốn Mặt khác cịn khơng cơng việc, vật liệu chưa có định mức, đặc biệt công việc mới, sử dụng vật tư đặc chủng nên phê duyệt nhiều mang tính chất ước chừng suy diễn tuỳ tiện từ định mức khác Chính lẽ thời gian trước mắt cần phải rà soát lại tiêu chuẩn, định mức: 117 - Những tiêu chuẩn định mức, tiêu chuẩn cũ lạc hậu khơng cịn phù hợp cần loại bỏ để xây dựng định mức - Những cơng việc chưa có tiêu chuẩn, định mức cần cần nghiên cứu ban hành kịp thời - Trong điều kiện phát triển công nghệ nay, cần có quy định thời gian bổ sung tiêu chuẩn định mức Chẳng hạn năm lần, quan có thẩm quyền ban hành định mức cần có nghiên cứu để bổ sung, tránh tình trạng định mức vừa ban hành bị lạc hậu, không áp dụng công tác ban hành chậm so với tiến khoa học kỹ thuật - Cần có quan thẩm định lại định mức, tiêu chuẩn trước ban hành để đảm bảo phù hợp định mức quan khác ban hành Sáu là, Đẩy mạnh cơng tác cải cách hành nhằm xếp, tinh giảm máy, chống quan liêu cửa quyền, nâng cao hiệu lực hoạt động máy hành Kiện tồn tổ chức máy theo hướng tinh gọn tập trung thống khơng có chồng chéo chức nhiệm vụ Cải cách hành cho KT-XH hoạt động động thơng thống hiệu Cải cách hành nhằm đơn giản hố thủ tục, rút ngắn cơng đoạn rườm rà khơng cần thiết, giảm thiểu trì trệ khâu lập phê duyệt dự án, thiết kế dự tốn, giải phóng mặt bằng, khâu đấu thầu v.v…Thực cải cách hành phải tiến tới thực chế độ cửa, dấu chống phiền hà, lãng phí khơng cần thiết 118 Kết luận chương Giai đoạn 2007-2011, Nam Định phải tập trung cao độ cho ĐTPT Trước hết phải huy động khối lượng VĐT đủ lớn, VĐT từ NSNN phải giữ vai trò chủ đạo Định hướng phân bổ VĐT cho lĩnh vực, ngành, vùng với mục tiêu làm cho cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ hướng Các quan điểm cần phải quán triệt việc đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTXDCB NSNN giai đoạn tới bao gồm: kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế lợi ích xã hội; lợi ích tồn KTQD, lợi ích tập thể lợi ích hộ kinh tế gia đình; xem xét hiệu sử dụng VĐT suốt q trình đầu tư hồn chỉnh; coi trọng yếu tố người; kết hợp nội lực ngoại lực Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn ĐTXDCB cảu NSNN địa bàn tỉnh Nam Định cần thực đồng giải pháp bao gồm nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược đầu tư cơng tác kế hoạch hố đầu tư kết hợp với đổi mới, hồn thiện số sách khác đồng thời phải hoàn thiện chế phân cấp quản lý ĐTXDCB, công tác quản lý dự án, lựa chọn chủ đầu tư ban quản lý dự án đầu tư Các giải pháp đưa muốn nhanh chóng phát huy tác dụng phải có điều kiện cần thiết định Nhà nước cần phải nhanh chóng hồn thiện sách, chế độ, tiêu chuẩn định mứcđơn giá ĐTXDCB đến cấp, ngành; quan tâm đến công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý ĐTXDCB, tăng cường phân cấp quản lý ĐTXDCB cho cấp, ngành, đẩy mạnh công tác cải cách hành ĐTXDCB… 119 KẾT LUẬN VĐTXDCB yếu tố tiền đề vật chất quan trọng, đóng vai trò định để tiến hành hoạt động ĐTXDCB nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế nâng cao lực sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Trong nghiệp CNH-HĐH đất nước để đạt mục tiêu ĐTXDCB địi hỏi lượng vốn lớn, vốn phân bổ sử dụng hợp lý dựa sở chiến lược phát triển KT-XH cách đắn Song nguồn vốn hữu hạn nhu cầu đầu tư vô hạn, địi hỏi VĐT phải sử dụng cách có hiệu quả, với khối lượng vốn đầu tư có hạn lại thoả mãn tốt nhu cầu đầu tư góp phần thoả mãn tối đa nhu cầu xã hội Nam Định tỉnh có điểm xuất phát kinh tế thấp, trình độ cơng nghệ, sở hạ tầng kinh tế - xã hội thấp, tích luỹ nội kinh tế khơng đáng kể, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng, nguồn vốn huy động cho ĐTPT nhỏ so với u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Trong năm qua với thành đổi đất nước, Nam Định đạt nhiều thành tựu lớn, nhiều tiêu kinh tế tỉnh đạt vượt kế hoạch Đạt thành đó, Đảng Bộ Nhân dân Nam Định khẳng định rằng: Nhiều dự án đầu tư Tỉnh thời gian qua đầu tư hướng, phát huy hiệu quả, làm cho cấu kinh tế Tỉnh chuyển dịch mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng đạt mức cao Tuy nhiên, bên cạnh thành được, lĩnh vực ĐTXDCB địa bàn Tỉnh Nam Định nhiều hạn chế, VĐTXDCB từ NSNN cịn bị thất lãng phí nhiều, hiệu sử dụng VĐT thấp, nhiều dự đầu tư không hướng, nên dự án hoàn thành đưa vào khai thác sử 120 dụng không phát huy hiệu Thậm chí cịn gây thất lớn VĐT Nhà nước Việc rút nguyên nhân thành công hạn chế Từ kinh nghiệm quản lý VĐT số nước quan trọng để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu VĐTXDCB từ NSNN địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2007-2011 Trên sở nhu cầu VĐT định hướng sử dụng nhằm thực mục tiêu phát triển KT-XH Nghị Tỉnh Đảng lần thứ XVII đề giai đoạn 2007-2011, sau nêu lên hệ thống quan điểm hiệu sử dụng VĐT, tác giả luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VĐTXDCB từ NSNN địa bàn Nam Định giai đoạn 2007-2011 điều kiện thực giải pháp Luận văn nghiên cứu thuộc vào vấn đề phức tạp cấp bách mối quan tâm cấp, ngành Trong khả tác giả nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả đề tài kính mong cảm ơn tham gia góp ý kiến quý báu thiện chí số nhà Khoa học, nhà Quản lý kinh tế, đồng nghiệp bạn đọc để luận văn hoàn thiện 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Sỹ Chi (1986), Các tiêu chuẩn phương pháp đánh giá hiệu vốn Đầu tư, Luận án PTS kinh tế Chiến lược Tài - Tiền tệ Việt Nam 2001-2010 (1994), Tổ nghiên cứu chiến lược Tài chính, Hà Nội Vũ Bá Định, Chính sách hỗ trợ tài Doanh nghiệp vừa nhỏ số nước, tạp chí Cộng sản số 14(2001) Giáo trình hiệu quản lý dự án Nhà nước, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Khoa học & kỹ thuật, Hà nội Giáo trình kinh tế đầu tư (1998), Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Th , Hà nội Đavi Begg, Rudiger Dorn Bush, Stanley Fisher (1995), Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội Harold Bireman, JR Seymour smidt, Quyết định dự án đầu tư (phân tích kinh tế dự án đầu tư) Nxb Thống kê, Hà Nội Cơ sở liệu phát triển kinh tế xã hội 10 năm (1995 – 2005) Tỉnh Nam định, Sở kế hoạnh đầu tư, cục Thống kê Nam định Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển KT-XH Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Viện chiến lược phát triển, Nxb Chính trị quốc gia 10 Hồ Sỹ Chi (1986), tiêu chuẩn phương pháp đánh giá hiệu vốn Đầu tư, Luận án PTS kinh tế 11 Nguyễn Thế Long 2006, giải pháp tăng cường quản lý kiểm soát toán vốn đầu tư xây dựng qua hệ thống kho bạc Nhà nước 12 Trần Văn Hồng 2002, đổi chế quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng Nhà nước 13 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2005, năm 2006 122 14 Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Nam Định tai Đại hội đại biểu lần thứ XVII.(nhiệm kỳ 2005-2006), năm 2005 15 Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thư XVI, năm 2001 16 Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng 17 Nghị định 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 việc Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng 18 Ngọc Đán (2004) Một số tồn giải pháp quản lý toán vốn đầu tư xây dựng kho bạc Nhà nước Đông Hưng, Tạp chí Ngân quỹ quốc gia số 27 123 Phụ lục 1: Chỉ số phát triển (GDP) theo khu vực kinh tế (Theo giá so sánh năm 1994) Đơn vị tính : % Thời kỳ Nơng Lâm Thuỷ Sản Trong Cơng NghiệpXây Dựng Dịch vụ 2002 103,6 104,83 112,47 2003 2004 2005 2006 104,56 109,87 107,03 103,22 111,97 115,98 103,41 115,63 108,31 95,59 130,09 108,62 4,65 20,4 8,3 Tốc độ tăng trưởng qua thời kỳ 2002-2006 Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh NĐ đến năm 2020 Phụ lục 2: Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất giai đoạn 2002-2006 TT 2002 Ngành Tổng số 2003 2004 2005 2006 10,131 11.758 13.408 16.357 19.264 Nông nghiệp 3,475 3.782 3.942 4.573 4.634 CN-XD 3,343 4.156 5.244 6.912 8.857 Dịch vụ 3,313 3.820 4.222 4.872 5.773 Phụ lục 3: Cơ cấu tổng GDP phân theo ngành kinh tế tỉnh Nam Định (Theo giá so sánh năm 1994) Đơn vị tính: % Chỉ tiêu TT Tổng số 2002 2003 2004 2005 2006 47,880 51,256 55,213 59,768 63,954 Nghành NLTC 39.66 38.77 37.15 35.57 31.89 CN-XD 22.47 23.37 25.04 26.85 29.94 DV 37.87 37.86 37.80 37.58 38.16 124 Phụ lục 4: Tổng GDP phân theo ngành kinh tế tỉnh Nam Định (Theo giá so sánh năm 1994) Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ tăng(%) 6,39 7,05 7,72 8,24 8,81 Tổng số 4.788,0 5.125,6 5.521,3 5.976,2 6.503,0 Nghành NLTC 1.899,0 1.987,0 2.051,2 2.121,2 2.212,0 CN-XD 1.076,0 1.197,8 1.382,8 1.610,2 1.869,0 DV 1.813,0 1.940,8 2.087,3 2.244,8 2.422,0 TT 125 Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn Thạc sỹ QTKD TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đầu tư xây dựng sử dụng có hiệu vốn đầu tư xây dựng từ Ngân sách Nhà nước Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận đầu tư xây dựng sử dụng có hiệu VĐTXDCB từ ngân sách Nhà nước Đây tiền đề lý luận quan trọng, sở mang tính định hướng cho tác giả khảo sát nghiên cứu thực trạng tình hình hiệu sử dụng VĐTXDCB từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định đề cập chương Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định Trong chương này, tác giả vận dụng vấn đề lý luận đầu tư xây dựng hiệu sử dụ VĐTXDCB từ Ngân sách Nhà nước chương Trên sở số liệu thực tế, kết kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định năm từ 2002-2006, tác giả nghiên cứu, phân tích ưu điểm, mặt cịn tồn tại, hạn chế việc sử dụng VĐTXDCB từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định đồng thời nguyên nhân mặt tồn tại, hạn chế Việc tìm ngun nhân sở sát thực để tác giả đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng VĐTXDCB từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam định Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước Trên sở vấn đề lý luận chung VĐTXDCB thực trạng sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định chương 2, tác giả đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng VĐTXDCB từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định Đinh Văn Minh, Khóa 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý 126 Master of Business Adminisstration Hanoi University of Technology SUMMARY OF THE THESIS CONTENT Thesis Title: Solutions to increase efficiency of using Basic built invested capital from state budget in Nam Dinh province Chapter1: Background about investment in capital construction and the efficiency of using Basic built invested capital from state budget This chapter of thesis focuses on analyzing background about basic built invested capital and the efficiency in using Basic built invested capital from state budget This is important foundation which helps the author deeply studies about real situation of using basic built invested capital from state budget in Nam Dinh province mentioned in chapter Chapter2: Real situation of using Basic built invested capital from state budget in Nam Dinh province In this chapter, along with the background about investment in capital construction and the efficiency in using Basic built invested capital from state budget stated in chapter 1, the author uses real figures from social - economic reports of Nam Dinh province in years from 2002 to 2006 as evident to make clear the advantages, shortcomings, weakness in using basic built invested capital from state budget in Nam Dinh province At the same time, the author also points out the reasons for the weakness and shortcoming and suggest some solutions and recommendations to raise the efficiency of using basic built invested capital from state budget in Nam Dinh province Chapter 3: Solutions to increase efficiency of using basic built invested capital from state budget in Nam Dinh province On the basic of the background and the real situation mentioned above, the author recommends some solutions to increase efficiency of using basic built invested capital from state budget in Nam Dinh province Đinh Văn Minh, 2005-2007 term Economics & Management Dept ... Chương 1: Cơ sở lý luận Đầu tư xây dựng sử dụng hiệu vốn đầu tư, xây dựng từ ngân sách Nhà nước Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định thời... 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định 9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN... điểm đầu tư tư xây dựng từ Ngân sách Nhà nước 9 1.1.2 Phân loại đầu tư xây dựng 15 1.1.3 Chức đầu tư xây dựng 17 1.1.4 Vốn nguồn vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước 19 1.2 Hiệu vốn đầu tư xây