Hướng dạy kiểu bài đọc hiểu văn bản trong sách giáo khoa ngữ văn 10

72 15 0
Hướng dạy kiểu bài đọc hiểu văn bản trong sách giáo khoa ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM - - Ngô Trung Trinh Lớp DH5C1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGÀNH NGỮ VĂN HƯỚNG DẠY KIỂU BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 Giảng viên hướng dẫn ThS.Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương An Giang Tháng 06 năm 2008 MỤC LỤC )( PHẦN MỞ ĐẦU Trang I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V.Phương pháp nghiên cứu VI Đóng góp luận văn VII Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 7 8 10 Chương I: BÀI ĐỌC HIỂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN MỚI BAN HÀNH I Quan niệm đọc hiểu văn II Quan niệm kiểu đọc hiểu Kiểu giảng văn, phân tích tác phẩm văn học chương trình cũ Quan niệm kiểu đọc hiểu 2.1.Về mục đích 2.2 Về phương pháp 2.3 Kết luận III Bài đọc hiểu văn văn học chương trình mơn Ngữ văn SGK Ngữ văn 10 Chương II: DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG SGK NGỮ VĂN 10 I Các đề xuất cách dạy Căn ngôn ngữ học văn học 1.1 Căn ngôn ngữ học 1.2 Căn văn học Căn dạy tiếng Việt dạy văn học 2.1 Căn dạy tiếng Việt 2.2 Căn dạy văn học II Quy trình dạy học đọc hiểu văn văn học Hướng dẫn tổ chức học sinh nghiên cứu văn 10 10 14 14 17 17 18 19 20 25 25 25 25 30 32 32 34 37 37 Hướng dẫn tổ chức học sinh tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ 38 thuật ý nghĩa văn Hướng dẫn tổ chức học sinh trình bày hiểu biết văn Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I Yêu cầu chung tiến hành thực nghiệm Mục đích thực nghiệm 2.Kế hoạch thực nghiệm 2.1.Đối tượng 2.2 Địa bàn thực nghệm 2.3 Tên dạy thực nghiệm 2.4 Lí chọn thực nghiệm II Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm Nội dung thực nghiệm Cách thức tiến hành thực nghiệm III Kết thực nghiệm IV Đề xuất 1.Với GV giảng dạy Với nhà trường, tổ môn Với người biên soạn SGK PHẦN KẾT LUẬN PHẦN PHỤ LỤC A Mẫu trắc nghiệm B Kết trắc nghiệm phần phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 41 41 41 41 41 41 42 42 43 43 43 51 53 53 54 54 55 57 57 63 66 CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN - ® BGD&ĐT GS GV HS SGK THPT THCS TS Ths : Bộ giáo dục đào tạo : Giáo sư : Giáo viên : Học sinh : Sách giáo khoa : Trung học phổ thông : Trung học sở : Tiến sĩ : Thạc sĩ LỜI CẢM ƠN -Õ Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến BGH, chủ nhiệm Khoa Sư phạm trường Đại học An Giang tạo điều kiện cho em có hội tiến hành nghiên cứu khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Phùng Hoài Ngọc, toàn thể thầy cô Bộ môn Ngữ văn động viên, giúp đỡ dẫn dắt em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận Và hết, em xin chân thành biết ơn cô Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương tận tình bảo truyền dạy cho em nhiều kinh nghiệm quý báu khơng việc nghiên cứu khóa luận mà việc học tập giảng dạy sau Em xin thành thật cảm ơn thầy cô quản lí thư viện trường Đại học An Giang, thầy em học sinh trường THPT Bình Mỹ tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình em, bạn bè em khơng ngừng ủng hộ, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập làm khóa luận Em xin hứa ln cố gắng, phấn đấu học tập rèn luyện để làm tròn trách nhiệm người giáo viên tương lai, tiếp bước thầy trước ! Khóa luận tốt nghiệp PHN M U àá I Lí DO CHN TI Sự đổi chương trình giáo dục THPT địi hỏi Chương trình giáo dục THPT ban hành vào thực thi từ năm học 2006-2007 với SGK lớp10, năm học 2007-2008 SGK lớp 11, năm học tới 2008-2009 SGK lớp 12 Sự đổi chương trình SGK lần nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho kinh tế tri thức phát triển thay cho kinh tế lạc hậu, đổi chương trình lần cịn đáp ứng đòi hỏi Đảng, nhà nước nhân dân giáo dục tồn diện Theo chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kem theo định số 16/QĐ BGD ĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng BGD ĐT), môn Ngữ văn cấp THPT xây dựng chương trình cấp THCS Bộ môn Ngữ văn vốn gồm phân môn Văn-Tiếng Việt-Tập làm văn chương trình có liên thơng với theo hướng tích hợp để tạo nên môn học Ngữ văn, môn học lấy văn làm trục để xây dựng hệ thống tri thức kĩ Trong trọng tâm yêu cầu dạy học phần văn học giúp học sinh biết cách đọc-hiểu văn theo đặc trưng loại thể Đây yêu cầu lần gợi lên cách thức SGK Ngữ văn, xác định thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, hướng tới hiệu hành dụng kết nối kiến thức với phần Tiếng Việt Làm văn Đọc-hiểu văn có kế thừa nội dung phương pháp dạy học giảng văn, phân tích tác phẩm, việc dạy học văn trước nói chung lại có yêu cầu nội dung phương pháp dạy học Giáo viên Văn THPT có nhiều bỡ ngỡ, lúng túng dạy kiểu đọc hiểu văn Thực tế địi hỏi phải có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ phương diện khác kiểu này, từ khái niệm đến đặc điểm nội dung, phương pháp dạy, phương pháp học Nghiên cứu phương pháp dạy kiểu đọc hiểu văn trở thành đòi hỏi cấp bách thực tiễn giáo dục THPT Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 Khóa luận tốt nghiệp Yêu cầu môn phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt trường Sư phạm đòi hỏi Việc đổi chương trình SGK địi hỏi đổi phương pháp dạy học Thơng thường sau có chương trình, có SGK trường Sư phạm có phương pháp dạy học thích hợp để đào tạo Giáo viên Điều khơng có nghĩa ngành phương pháp theo sau chương trình SGK Trước chương trình SGK thức thực phổ cập thị số 15/1999/CT-BGD&ĐT ngày 20/4/1999 Bộ trưởng Bộ GD ĐT yêu cầu tổ chức hoạt động để “đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học trường Sư phạm…” Từ năm 1999 đến nay, nhiều hội thảo đổi phương pháp dạy học Văn-Tiếng Việt tổ chức quy mô cấp Bộ cấp trường bên trường Sư phạm khu vực Ví dụ: Cuộc hội thảo “Đổi phương pháp dạy học Văn-Tiếng Việt cấp trường Sư phạm” Đà Lạt 2000, Thái Nguyên năm 2001, 2002 thành phố Hồ Chí Minh Những dự thảo mang tính chất đón đầu cho chương trình SGK mới, nhằm tìm áp dụng phương pháp tiên tiến, đại thích hợp cho việc dạy học theo chương trình SGK ban hành Tuy nhiên, thực thực việc giảng dạy Văn-Tiếng Việt theo chương trình SGK nhiều vấn đề đặt ra, có việc nghiên cứu kiểu đọc hiểu văn Chương trình SGK THPT Ngữ văn vào phổ cập tồn quốc từ năm 20052006 Nhìn lại chương trình hệ thống giáo trình phương pháp dạy học văn phương pháp dạy học Tiếng Việt trường Sư phạm, thấy kiểu Đọc hiểu văn chưa có diện Điều dễ hiểu, khóa đào tạo từ sau, sinh viên sau trường có đủ tự tin lực dạy học chương trình mới, đặc biệt lực dạy học phân môn đọc hiểu văn bản, nhiệm vụ nghiên cứu để xây dựng nội dung chương trình hệ phương pháp dạy kiểu trường Sư phạm việc có tính cấp thiết Xuất phát từ lí chúng tơi thấy vấn đề đặt là: cần xúc tiến nghiên cứu dạy kiểu đọc hiểu văn (đề tài gói gọn phạm vi SGK Ngữ văn 10) nhằm đáp ứng địi hỏi có tính cấp thiết thực chương trình giáo dục THPT Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Hướng dạy kiểu đọc hiểu văn sách giáo khoa Ngữ văn 10” với mong muốn góp tiếng nói nhỏ hữu ích vào việc vận dụng phương pháp dạy học kiểu đọc hiểu SGK Ngữ văn 10 Ngô Trung Trinh-Lớp DH5C1 Khóa luận tốt nghiệp II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề hoạt động văn học vấn đề từ lâu nhà phương pháp, nhà lý luận, phê bình ngồi nước đề cập đến Chúng ta biết đến cơng trình nghiên cứu Wolfgang Iser “Hoạt động học”, “Hiện tượng học đọc” Hanô Robert Jauss, hay “Phương pháp đọc diễn cảm” B.Naiđênốp “nghệ thuật đọc diễn cảm ” Vũ Nho… Ở phạm vi đề tài này, nghiên cứu vấn đề đọc hiểu văn văn học hướng vận dụng vào trình dạy học Đây vấn đề thu hút quan tâm ý nhà giáo, nhà phê bình nhà phương pháp Một số tác giả sâu nghiên cứu vấn đề - GS.TS Nguyễn Thanh Hùng người có nhiều tâm huyết có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề đọc hiểu Trong viết “Sáng tạo tiếp nhận văn học bạn đọc học sinh”, giáo sư nhấn mạnh: “Đọc văn gắn liền hữu với việc tiếp nhận” muốn lĩnh hội trọn vẹn tác phẩm khơng có đường khác đọc sử dụng hình thức đọc khác bình diện khác nhau, mục đích khác để đạt tới hiểu biết xúc cảm thực nhằm khám phá thân hướng thiện Trong tham luận “Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc” hội thảo bàn chương trình SGK THCS tác giả đặt vấn đề đọc hiểu tiếp cận với khoa học liên ngành: + Đọc coi hoạt động tư ngôn ngữ- loại tư chủ đạo người + Đọc hoạt động có tầm quan trọng to lớn cần giải cách thấu đáo Dạy học đọc hiểu phải xuất phát từ văn bản, lưu ý đến đặc trưng ngôn ngữ + Đọc xem lực văn hóa có ý nghĩa phát triển nhân cách Giáo sư xem xét tìm hiểu hoạt động đọc hiểu nhiều bình diện như: văn hóa, sư phạm, xã hội học, phương pháp… Trong “Hiểu văn-dạy văn” “Đọc tiếp cận tác phẩm văn chương” nhấn mạnh: “đọc văn trình tiếp nhận”, luận điểm lí thuyết đọc hiểu: Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 Khóa luận tốt nghiệp Đọc văn hoạt động khoa học Đọc văn chương thể cách phát huy trực cảm Đọc văn chương hoạt động ngơn ngữ mơi trường văn hóa thẩm mĩ Đọc văn chương trình sáng tạo, trình tiếp nhận nội sinh ngoại sinh từ tác phẩm Đó hệ thống luận điểm mẻ, sáng tạo cơng trình nghiên cứu tác giả, giúp người đọc hiểu tiếp cận tác phẩm văn chương, giải mã tác phẩm văn chương - GS.Phan Trọng Luận “Phương pháp dạy học văn”cũng cho rằng: đọc diễn cảm “là phương pháp thường dụng trình vào tác phẩm văn chương” Giáo sư khẳng định: “Hiểu văn đọc tốt đọc tốt thêm hiểu văn” Đọc diễn cảm hình thức lao động phù hợp với chất hình tượng quy luật sáng tác Con đường vào tác phẩm văn chương phải từ đọc gắn liền với việc đọc - TS.Nguyễn Viết Chữ “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể” coi đọc sáng tạo “phương pháp đặc biệt sinh đặc trưng mơn” “mục đích phương pháp phát triển cảm thụ sâu sắc thêm cảm thụ trực tiếp trò với tác phẩm văn học nghệ thuật”, tác giả đưa yêu cầu đọc sáng tạo: Giản dị tự nhiên Thâm nhập vào nội dung tư tưởng nghệ thuật mức dễ hiểu với học sinh lứa tuổi Truyền đạt rõ ràng tư tưởng tác giả Thể trình độ với tác phẩm văn học Thái độ tiếp xúc nhiệt tình với người nghe Phát âm rõ ràng xác Truyền đạt đặc điểm loại thể phong cách tác phẩm Kĩ sử dụng giọng - GS.TS Trần Đình Sử “Đọc văn học văn” cho rằng: “Học văn trước hết phải đọc hiểu văn, mà đọc hiểu văn khơng giản đơn đọc chữ” Bất nạn mù chữ đọc văn bản, khơng thiết đọc hiểu văn Thốt nạn “mù chữ” khơng có nghĩa nạn “mù văn” Tác giả khẳng Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 Khóa luận tốt nghiệp định: “Có đọc hiểu văn biết văn hay, thị hiếu lành mạnh viết hay” Giảng văn giảng cách hiểu người đọc văn, sở đọc hiểu Đọc văn học thông qua văn văn học mà đọc hiểu văn lớn giới đời, tìm ý nghĩa đời qua văn văn học Đọc văn “cuộc tìm ý nghĩa nhân sinh qua văn thẩm mĩ tâm hồn người đọc.” - TS.Nguyễn Trọng Hồn viết “Đọc hiểu văn Ngữ văn THCS” cho rằng: “Đọc hiểu văn không hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cho phân môn văn học mà đầu mối cho việc vận dụng liên thông kiến thức phân môn Tiếng Việt Làm văn…” Bài viết đề cập đến vấn đề: Thứ vấn đề đọc người đọc: tác giả nhận thấy vấn đề đọc ngỡ “cũ trái đất” mà lại không cũ gần dành nhiều quan tâm nhiều người Để đọc được, người đọc phải có “năng lực cảm thụ ngôn ngữ mà suy rộng lực cảm thụ văn hóa, có trình độ đọc, vốn văn hóa định để vượt qua “khoảng cách”…” Thứ hai luận điểm “Đọc, phương thức tiếp nhận văn học” Đọc trình xác định kiểu quan hệ giao tiếp, phương thức tiếp nhận nghệ thuật ngơn từ, qua người đọc biểu nhu cầu giao cảm, hưởng thụ văn hóa phát triển nhân cách đồng thời bộc lộ mình… Luận điểm thứ ba: bàn vấn đề đọc hiểu văn day học tích hợp Ngữ văn bậc THCS Văn học phân môn xếp vị trí mở đầu mơn học thuộc kiến thức cơng cụ, thể sách giáo khoa dạng đọc hiểu Theo tác giả, yêu cầu có tính ngun lí đọc hiểu văn đọc tác phẩm theo đặc trưng thể loại Để đọc hiểu khơng chệch quỹ đạo người đọc tham khảo hệ thống câu hỏi hướng dẫn, câu hỏi luyện tập phần đọc thêm Đọc hiểu văn đòi hỏi nhiều lực sáng tạo để đáp ứng yêu cầu kết nối hệ thống tri thức giới học tập mơn, góp phần rút dần khoảng cách, hạn chế tượng cô lập tách rời kiến thức Văn-Tiếng Việt-Làm văn, lí thuyết với thực hành, góp phần khẳng định chất xã hội ý nghĩa sáng tạo thực tiễn hoạt động tiếp nhận văn học - Sách giáo viên Ngữ văn lớp đề cập đến số vấn đề chung chương trình SGK mơn Ngữ văn THCS có viết: vấn đề “đọc hiểu văn bản” “quan Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 Khóa luận tốt nghiệp + Số học sinh đạt kết trung bình lớp thực nghiệm 30 so với lớp đối chứng 40 Những đạt trung bình thể lực sử dụng ngơn ngữ so với số học sinh đạt loại giỏi + Số học sinh giỏi qua đợt kiểm tra tăng đáng kể (41 bài) Các em thể rõ lực cảm thụ văn học khả sử dụng ngơn ngữ tốt Nhiều viết đạt tới trình độ cảm xúc tinh tế mẻ kĩ vận dụng ngơn ngữ biểu cảm để trình bày cảm thụ em văn vừa học IV ĐỀ XUẤT Mong muốn người thực đề tài giúp giáo viên giảng dạy tốt chương trình Ngữ văn nói chung phần đọc hiểu văn nói riêng Trong q trình thực hiện, chúng tơi thấy có số vấn đề cần đề xuất sau: Với giáo viên giảng dạy Để có dạy học đọc hiểu có hiệu giáo viên phải đáp ứng yêu cầu sau: 1.1 Nắm vững đặc điểm học, đặc điểm lớp học Hơn hết người giáo viên phải nắm thật vững học, trọng tâm dạy, đặc trưng thể loại văn bản…thì dạy tốt Để làm điều đó, giáo viên phải đọc kĩ sách giáo khoa, sách có liên quan học, xác định rõ trọng tâm học kết hợp hài hòa với hiểu biết đặc trưng thể loại Đặc biệt, giáo viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng, dự định sẵn tình trả lời học sinh dẫn dắt em hiểu trọng tâm học Dạy học đọc hiểu phương pháp dạy học theo “quan điểm giao tiếp” Do đó, người dạy cần nắm thật vững tâm lý học sinh, khả hứng thú học sinh, đặc điểm nhu cầu lớp học…Vì vậy, giáo viên phải gần gũi, quan tâm học sinh, tìm hiểu đặc điểm học tập lớp, tạo điều kiện thuận lợi để kích thích, động viên em tham gia học tập 1.2 Có ý thức sử dụng phương pháp đọc hiểu cách có chọn lọc Tính chọn lọc việc vận dụng phương pháp chỗ, người dạy cần xoáy sâu vào trọng tâm học, phát huy ưu phương pháp đọc hiểu Cố gắng vận dụng, khai thác học hệ thống câu hỏi hợp lý Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 53 Khóa luận tốt nghiệp Không nên lạm dụng, sử dụng nhiều câu hỏi tạo áp lực cho học sinh Cần tạo tình huống, hồn cảnh có vấn đề để học sinh giải quyết, phát học Với nhà trường, tổ mơn Để q trình giảng dạy đạt hiệu cao, người giáo viên cần nhiều vào quan tâm giúp đỡ nhà trường tổ môn Một giáo viên giảng dạy nhiệt tình, tận tâm có mơi trường sống làm việc tốt, có tập thể vững mạnh biết quan tâm đến nhu cầu lợi ích cá nhân Nhà trường, tổ mơn cần khuyến khích, ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thể nghiệm phương pháp thiết thực, có khả đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu dạy học mà nhà trường đề Sự quan tâm đầu tư mức nhà trường tổ môn, nguồn động viên tinh thần quý báu giúp giáo viên toàn tâm toàn ý với đường giáo dục Với người biên soạn sách giáo khoa Thực tế giảng dạy cho thấy, tiết dạy học “một chạy đua với thời gian” Người giáo viên thường có tâm lý sợ trễ giờ, dạy trễ theo phân phối chương trình nên truyền đạt (có cho học sinh chép) kiến thức cần thiết để học sinh kiểm tra, thi cử Cho nên, giáo viên có quan tâm, trao đổi với em học sinh, học sinh thờ với học, ý nghĩa thực tiễn mà học đem lại Do đó, người biên soạn nên quan tâm đến thực tế giảng dạy, cần có sách giáo khoa hồn hảo, có phân phối thời gian rõ ràng cho tiết dạy Mặt khác, hệ thống câu hỏi đọc hiểu cuối cần có tính hệ thống cụ thể hơn, mặt vừa sát hợp với trọng tâm học, mặt khác cần có gợi mở để học sinh dễ hiểu, dễ phát trọng tâm học Rất mong có hỗ trợ từ phía người quản lý giáo dục để tiết dạy giáo viên trở nên thoải mái đạt hiệu cao Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 54 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Bản chất việc dạy học đọc hiểu giúp học sinh hình thành phương pháp, kỹ học tập, để học sinh tự học, tự nhận thức tự chiếm lĩnh tác phẩm “Học để biết cần biết cách để biết quan trọng nhiều” [15, 39], “Dạy đọc hiểu dạy người tiếp nhận cách thức đọc nội dung mối quan hệ ngày bao quát trọn vẹn văn bản” [ 12, 88] Việc “Giảng dạy văn học nhà trường nhằm phát triển lực nhận thức lực thưởng thức, bình giá văn học cho học sinh Tiền đề rèn luyện thường xuyên kĩ đọc văn thành thói quen độc lập biết sâu vào nội dung ý nghĩa tác phẩm để hiểu biết hình tượng nghệ thuật cảm thấy vẻ đẹp ngơn ngữ” [12,188] Mỗi tác phẩm văn chương có đặc sắc riêng nội dung tư tưởng nghệ thuật để làm nên sức sống vĩnh Hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm, tức phải dẫn dắt học sinh vào trình đọc, cảm thụ, hiểu biết sáng tạo để nhận “giá trị nghệ thuật độc đáo cách trình bày sống theo quan niệm thẩm mỹ định nhà văn tạo nên vẻ đẹp chân chính, lạ tác phẩm” [10,107], giá trị nhân văn sâu sắc để lọc bồi đắp tâm hồn người đọc Chính vậy, vai trị phần hướng dẫn đọc hiểu quan trọng Nó giúp học sinh tự đọc hiểu tác phẩm cách bản, đồng thời phương tiện hình thành rèn luyện kĩ tự đọc, tự học cho học sinh Thực tế giáo dục cho thấy dạy học đọc hiểu xu thu hút quan tâm nhiều nhà giáo dục có tâm trường phổ thông đầu tư Phương pháp dạy học đọc hiểu tỏ rõ ưu có phù hợp đặc điểm tâm lí học sinh phổ thơng: thích tìm tịi, khám phá, thích tranh luận, trao đổi Ở khóa luận này, từ vấn đề đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, người viết lựa chọn tác phẩm tự đưa vào chương trình giảng dạy văn học nhà trường Trung học phổ thôngtác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên với số tác phẩm đọc hiểu khác sách giáo khoa coi tiền đề, sở lý luận chung để người viết đưa biện pháp thích hợp hướng dẫn học sinh cách đọc hiểu văn văn học Đề tài nghiên cứu lời đề xuất nhà trường giáo viên phổ thông Chúng tơi khơng phủ nhận vai trị phương pháp khác q trình dạy học chúng tơi mong muốn giáo viên cân nhắc Ngô Trung Trinh-Lớp DH5C1 55 Khóa luận tốt nghiệp sử dụng có hiệu phương pháp đọc hiểu quan hệ hài hòa với phương pháp khác Kết nghiên cứu thực tế giúp chúng tơi có nhiều liệu xác đáng để khẳng định rằng: học sinh muốn học tập theo “quan điểm giao tiếp”, thích khám phá tự tìm vấn đề Qua trình thực công việc, từ bắt đầu đến hồn thành khóa luận, người viết rút nhiều kinh nghiệm bổ ích việc đọc hiểu văn văn học văn khác, đặc biệt người viết tiếp thu vốn kinh nghiệm cho việc tổ chức, dẫn dắt học sinh môn văn nhà trường Trung học phổ thông năm tới Người viết thực khóa luận lao động nghiêm túc say mê Tuy kết đạt thử nghiệm ban đầu, mức độ định Vì vậy, đề tài cần có mở hướng phát triển việc nghiên cứu, xây dựng cách hệ thống, toàn diện lý thuyết đọc hiểu tác phẩm văn chương cách chủ động, tự lập, sáng tạo Đồng thời hình thành, rèn luyện em học sinh kĩ tự đọc, tự học cách có văn hóa, có khoa học để “chừng việc đọc văn quan tâm đào tạo lực văn hóa thường xun vươn tới trình độ đầy đủ tiếp nhận văn học” [ 12, 195] Ngô Trung Trinh-Lớp DH5C1 56 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC A MẪU TRẮC NGHIỆM Họ tên : Lớp : Trường : THPT Bình Mỹ Các em thân mến! Nhằm đổi nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy trường THPT, sinh viên năm thứ IV, khoa Sư phạm trường ĐH An Giang có thực đề tài "Hướng dạy kiểu đọc hiểu văn văn học SGK Ngữ Văn 10" Sau tiết dạy chúng tơi có vài tập nhỏ nhằm kiểm tra lại hiệu giảng dạy mình, mong hợp tác chân thành em Phần I: Khảo sát giáo sinh lớp dạy thực nghiệm Về phương pháp: Câu 1: Em có thích học Ngữ văn khơng? A Có B Khơng Câu 2: Em thích học phần học Ngữ Văn? Vì sao? A Tiếng Việt B Đọc văn C Tập làm văn Câu 3: Trong tiết đọc văn, em thích học kiểu nào? A Văn học sử B Tác phẩm văn học C Các loại văn khác (không phải tác phẩm văn học) Câu 4: Em có thích học theo kiểu giao tiếp (thầy trị đối thoại với nhau) khơng? A Có B Khơng - Lý do: Câu 5: Em có thường suy nghĩ, liên tưởng vấn đề có liên quan học Văn khơng? A Có Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 57 Khóa luận tốt nghiệp B Khơng Câu 6: Theo em, học Đọc văn gây hứng thú cho em khi: A Thầy say mê giảng, trò ý lắng nghe B Thầy-trị trao đổi tìm hiểu vấn đề C Cách dạy khác Câu 7: Theo em, cách giới thiệu phần tác giả tác phẩm giáo viên dạy có hợp lý khơng? A Có B Không C Ý kiến khác Câu 8: Theo em cách GV giới thiệu nhân vật có hợp lý hấp dẫn khơng? A Có B Khơng C Bình thường Câu 9: Cách GV dạy gợi ý HS trả lời, mở rộng cho HS hiểu Theo em cách giới thiệu nào? A Hay hứng thú B Bình thường C Khơng hay Câu 10: Theo em cách giới thiệu ấy, mức độ nắm em nào? A Rất cao B Trung bình C Thấp Câu 11: Theo em, hệ thống câu hỏi mà GV hướng dẫn tìm hiểu có nhiều khơng? A Nhiều B Khơng nhiều C Vừa Câu 12: Cảm nhận em tác phẩm văn học sau tiết dạy đọc hiểu giáo sinh? A Hứng thú B Bình thường C Tẻ nhạt Câu 13: Sau học xong tác phẩm em tự cảm nhận thử mức độ nắm bao nhiêu? A Khoảng 70% trở lên Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 58 Khóa luận tốt nghiệp B Khoảng 50%-70% C Dưới 50% Câu 14: Theo em GV có nên đề câu hỏi cho phần luyện tập cuối khơng? Vì sao? A Có B Khơng - Lý do: Về nội dung: Câu1: Nguyễn Dữ xuất thân từ đâu? A Một gia đình khoa bảng B Một gia đình hồng tộc C Một gia đình thương nhân D Một gia đình lao động Câu 2: Dịng nêu đặc điểm thể loại truyền kì? A Thể văn xuôi tự thời trung đại B Thể văn phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường C Thể văn có cốt truyện li kì, hấp dẫn D Thể văn phát huy cao độ trí tưởng tượng Câu 3: Thế giới nghệ thuật truyện truyền kì tạo loại chi tiết, tình tiết nghệ thuật quen thuộc nào? A Mộng xuống âm phủ; người lấy ma, lấy tiên; hàng phục yêu quái; luân hồi báo ứng, tu luyện thành tiên; thi thố pháp luật,… B Thế giới người giới cõi âm với thần thánh, ma quỷ có tương giao C A B D A B sai Câu 4: Tầm quan trọng tác dụng yếu tố kì lạ, hoang đường truyện truyền kì? A Là yếu tố địi hỏi nhà văn có trí tởng tượng phong phú, táo bạo B Là yếu tố thỏa mãn nhu cầu trí tưởng tượng người đọc C Là yếu tố thõa mãn lịng hiếu kì người đọc D Là yếu tố làm nên sức hấp dẫn thể truyền kì Câu 5: Tương quan giá trị yếu tố thực yếu tố ảo truyện truyền kì cần hiểu cho đúng? A Giá trị chủ yếu nằm yếu tố thực Ngô Trung Trinh-Lớp DH5C1 59 Khóa luận tốt nghiệp B Giá trị chủ yếu nằm yếu tố ảo C Giá trị chủ yếu nằm kết hợp yếu tố thực yếu tố ảo D Giá trị chủ yếu nằm chỗ mượn ảo để nói thực Câu 6: Dịng khơng thuộc hệ thống chủ đề truyền kì mạn lục? A Vạch trần, phê phán tệ trạng đen tối xã hội đương thời B Bày tỏ niềm cảm thương số phận bi thảm người nhỏ bé xã hội; thể bi kịch tình yêu mà thiệt thòi thường rơi vào người phụ nữ C Thể tinh thần đân tộc, niềm tự hào nhân tài, văn hóa Việt Nam; đề cao đạo đức nhân hậu thủy chung truyền thống quan niệm sống “lánh đục trong” người trí thức phong kiến D Ca ngợi tự do, cơng lí, thể thái độ xu hướng thoát li khỏi đời sống thực Câu 7: Truyền kì mạn lục xem là: A Một thiên cổ hùng văn B Một thiên cổ kì bút C Một tác phẩm có lối phục bút tài tình D Một tác phẩm vơ tiền khốn hậu Câu 8: “Phán sự” chức quan có nhiệm vụ gì? A Giúp người sử án xét xử, phán truyền việc B Trực tiếp xét xử vụ án C Trực tiếp điều tra vụ án D Xem xét vụ kiện, giúp việc cho người xử án Câu 9: Trong chuyện “ chức phán đền Tản Viên” phong cho ai? A Ngô Tử Văn B Viên Thổ Công C Tên giặc phương Bắc D Một người khác Câu 10: Vì Tử Văn định đốt đền? A Vì muốn tỏ bày thái độ ngất ngưởng, khinh bạc B Vì muốn bảo vệ quyền lợi, danh phận cho viên Thổ Cơng C Vì muốn diệt trừ kẻ làm u làm quái dân gian D Vì xem thường thánh thần khơng tin điều mê tín dị đoan Câu 11: Sắp xếp chi tiết, việc sau theo thứ tự để thấy rõ tính chất tăng tiến, tăng cấp lịng can đảm Tử Văn Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 60 Khóa luận tốt nghiệp (1) Mọi người xung quanh sợ, Tử Văn không sợ (2) Hai quỷ sứ dụng gong dài thừng lớn trói, Tử Văn không sợ (3) Tên giặc phương Bắc hăm dọa, Tử Văn không sợ (4) Diêm Vương mắng, Tử Văn không sợ A (1) - (2) - (3) - (4) B (1) - (3) - (2) - (4) C (1) - (2) - (4) - (3) D (1) - (4) - (2) - (3) Câu 12: Nét tính cách bật nhân vật Tử Văn tác giả tô đậm, quán từ đầu đến cuối tác phẩm gì? A Cương trực, khảng khái B Ngất ngưởng, khinh bạc C Điềm tĩnh, tự tin D Tài hoa, hào hiệp Câu13: Hãy xếp kiện theo trật tự diễn biến truyện? A Tử Văn gặp Thổ Công B Tử Văn gặp người tự xưng cư sĩ C Tử Văn xuống âm phủ gặp Diêm Vương D Tử Văn lên sốt Câu 14: Kết thúc vụ án, việc sáng tỏ, Tử Văn hai lần ghi công phần đền đáp Như vậy, lịng tốt tính khảng khái, cương trực biểu dương, ân thưởng Hiểu cách sâu xa, khái quát nhất, thắng ai? A Chính thắng tà B Thật thắng giả C Thiện thắng ác D Nội tộc thắng ngoại bang Câu 15: Dịng hồn tồn trái ngược với điều mà tác giả muốn nói viết “ Chuyện chức phán dền Tản Viên” kèm theo lời bình cuối tác phẩm? A Kẻ sĩ coi chừng: “Cứng q gãy” B “Kẻ sĩ lo khơng cứng cõi được”, không nên sợ “gãy” C Kẻ sĩ “không nên kiêng cứng cõi” D Kẻ sĩ cần phải biết “cứng” hay “mềm” tùy thời Câu16: Theo em, kiểu nhân vật Tử Văn có cần thiết cho đời sống hay khơng? Vì sao? Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 61 Khóa luận tốt nghiệp Phần II: Đề xuất học sinh giáo sinh A Về phương pháp: B Về nội dung: - Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 62 Khóa luận tốt nghiệp B KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM PHẦN PHƯƠNG PHÁP Câu Câu 30% 30% 40% 70% 30% Thích học kiểu giao tiếp Khơng thích Đọc văn Câu Tiếng Việt Tập làm văn Câu 25% 35% 30% 40% Văn học sử 70% Tác phẩm văn hoc Văn khác Thích học kiểu giao tiếp Câu Câu 10% 20% 80% Thích suy nghĩ Khơng thích Khơng thích Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 20% 70% Thầy giảng-trò nghe Thầy-trò trao đổi Cách dạy khác 63 Khóa luận tốt nghiệp Câu Câu 5% 5% 11% 20% 84% 75% Hợp lý Khơng Ý kiến khác Có Khơng hay Câu Bình thường Câu 10 10% 12% 25% 18% 65% 70% Cao Hay Khơng hay Trung bình Thấp Bình thường Câu 11 Câu 12 9% 25% 19% 5% 70% 72% Nhiều Ít Vừa Hứng thú Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 Bình thường Tẻ nhạt 64 Khóa luận tốt nghiệp Câu 13 Câu 14 15% 25% 70% Trên 70% 50-70% Ngô Trung Trinh-Lớp DH5C1 85% Có Khơng 65 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO -^ ] Nguyễn Ngọc Bảo 2005 Lý luận dạy học trường THCS Nxb: ĐHSP Nguyễn Duy Bình Dạy văn dạy hay đẹp Nguyễn Văn Bính 9/2002 Học sinh đọc tác phẩm văn học nào? Tạp chí VH-TT Đỗ Hữu Châu 2007 Giáo trình Ngữ dụng học Nxb: Đại học Sư phạm Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể Nxb: ĐHSP Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn Nguyễn Đức Dân 2001 Ngữ dụng học Nxb: GD Trần Thanh Đạm 1976 Giảng dạy văn theo loại thể Nxb: GD Hoàng Ngọc Hiến 1990 Văn học Học văn 10 Nguyễn Trọng Hoàn 2002 Tiếp cận văn học Nxb: KHXH 11 Nguyễn Thanh Hùng 2002 Hiểu văn dạy văn Nxb: KHXH 12 Nguyễn Thanh Hùng-Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hóa cho người đọc Hội thảo SGK thí điểm văn tháng 9/2000 13 Nguyễn Thanh Hùng 11.2002 Đọc tiếp nhận văn chương Nxb: GD 14 Nguyễn Thị Thanh Hương 2002.Dạy học văn trường phổ thông Nxb: ĐHQG 15 Nguyễn Thị Thanh Hương 1998 Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT Nxb: GD 16 Phan Trọng Luận 1983 Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học Nxb: GD 17 Phan Trọng Luận 1999 Đổi học tác phẩm văn chương trường THPT Nxb: GD 18 Phan Trọng Luận 2001 Phương pháp dạy học văn Nxb: GD 19 Đỗ Ngọc Thống Bài tập trắc nghiệm Ngữ Văn 10 Nxb: GD 20 B.X.NaiđenXốp 1979 Phương pháp đọc diễn cảm Nxb GD Hà Nội 21 Nhiều tác giả (Lê A chủ biên) 2005 Phương pháp dạy học Tiếng Việt Nxb GD 22 Nhiều tác giả-Ngữ văn Nxb GD 23 Nhiều tác giả-Ngữ văn Nxb GD 24 Nhiều tác giả-Ngữ văn 10 tập I Nxb GD 25 Nhiều tác giả-Ngữ văn 10 tập II Nxb GD Ngơ Trung Trinh-Lớp DH5C1 66 Khóa luận tốt nghiệp 26 Nhiều tác giả-Ngữ văn 11 tập I Nxb GD 27 Nhiều tác giả-Ngữ văn 11 tập II Nxb GD 28 Nhiều tác giả-Ngữ văn 12 tập I Nxb GD 29 Nhiều tác giả-Ngữ văn 12 tập II Nxb GD 30 Nhiều tác giả-Ngữ văn 10 tập II SGV Nxb GD 31 Các viết, tham luận đăng tạp chí: Khoa học giáo dục, Lý luận Dạy Học, VH&TT, Dạy học ngày nay… Ngô Trung Trinh-Lớp DH5C1 67 ... Bài đọc hiểu văn chương trình mơn Ngữ văn SGK Ngữ văn 10 Chương II: DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG SGK NGỮ VĂN 10 I Các đề xuất cách dạy đọc hiểu II Quy trình dạy học đọc hiểu văn văn... lý thuyết đọc hiểu, đọc hiểu văn SGK Ngữ văn lớp10 2.Từ đề hướng dạy kiểu đọc hiểu văn văn học SGK Ngữ văn lớp10 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp đối chiếu, so sánh Kiểu đọc hiểu văn hình... Chương II DẠY BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG SGK NGỮ VĂN 10 I CÁC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁCH DẠY Căn ngôn ngữ học văn học 1.1 Căn ngôn ngữ học Kiểu đọc hiểu lớp 10 học tiếng Việt tập làm văn sử dụng

Ngày đăng: 01/03/2021, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan