Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TĂNG THÁI NGỌC ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MUA BÁN, XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC CỬA KHẨU QUỐC TẾ TẠI AN GIANG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NƠNG NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xun, tháng 05 năm 2006 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MUA BÁN, XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC CỬA KHẨU QUỐC TẾ TẠI AN GIANG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện: TĂNG THÁI NGỌC Lớp ĐH3KN2 Mã số SV: DKN021219 Người hướng dẫn: LÊ PHƯƠNG DUNG Long Xuyên, tháng 05 năm 2006 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Người chấm, nhận xét 1: Người chấm, nhận xét 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày tháng năm Lời Cảm Ơn Qua thời gian thực tập viết khóa luận tốt nghiệp, nhờ giúp đỡ Thầy Cô trường quan Ban ngành Tỉnh An Giang, đến tơi hồn tất ngun cứu Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình & thầy cơ, bạn sinh viên lớp DH3KN2 trường ĐH An Giang, khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Tế năm qua truyền đạt kiến thức quý giá cho Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Cô LÊ PHƯƠNG DUNG hết lịng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập viết hoàn thiện Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quan ban ngành tỉnh An Giang: Cục Hải Quan, Ban Quản Lý Cửa Khẩu , Bộ Đội Biên phòng, Sở Thương Mại Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến Ông Nguyễn Văn Biên (Cục HQ An Giang), Ông Lê Tuấn Kiệt (Chi cục HQ cửa Tịnh Biên) tận tình giúp đỡ giải thích cận kẽ thắc mắc em, nhằm giúp cho em hiểu rỏ vấn đề có liên quan đến phạm vi nghiên cứu An Giang, tháng năm 2006 Sinh viên thực TĂNG THÁI NGỌC MỤC LỤC TĨM TẮT Trang MỤC LỤC DANH MUC BẢNG, HÌNH ,BIỂU ĐỒ, PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số khái niệm 2.2 Các sách đẩy mạnh quan hệ mua bán nước Việt Nam – Campuchia 2.3 Sự cần thiết khách quan mở rộng quan hệ phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Campuchia 2.3.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam – Campuchia 2.3.2 Lợi ích Việt Nam phát triển thương mại với Campuchia 2.3.3 Lợi ích Campuchia phát triển thương mại với Việt Nam Chương PHÂN TÍCH VỀ TÌNH HÌNH MUA BÁN, XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC CỬA KHẨU TẠI AN GIANG 3.1 Giới thiệu cửa quốc tế An Giang 3.1.1 Cửa quốc tế Tịnh Biên 10 3.1.2 Cửa quốc tế Vĩnh Xương 11 3.2 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa quốc tế An Giang: 3.2.1 Cửa quốc tế Tịnh Biên 12 a) Đánh giá chung tình hình mua bán, XNK CKQT Tịnh Biên 12 b) Đánh giá tình hình mua bán qua biên giới CKQT Tịnh Biên 15 c) Đánh giá tình hình XNK CKQT Tịnh Biên 22 3.2.2 Cửa quốc tế Vĩnh Xương 28 a) Đánh giá chung tình hình mua bán, XNK CKQT Vĩnh Xương 28 b) Đánh giá tình hình mua bán qua biên giới CKQT Vĩnh Xương 30 c) Đánh giá tình hình XNK CKQT Vĩnh xương 36 3.3 So Sánh hoạt động mua bán, XNK CKQT Tịnh Biên Vĩnh Xương 44 3.4 Cán cân thương mại Việt Nam – Campuchia cửa An Giang 46 3.5 Nhân tố ảnh hưởng đến thương mại Việt Nam – Campuchia năm qua 3.5.1 Nhân tố khách quan 47 3.5.2 Nhân tố phát sinh từ phía Việt Nam 47 a) An ninh quốc phòng 47 b) Thủ tục Hải quan 48 c) Cắt giảm thuế quan 48 d) Quan hệ thương mại 49 Chương KHÓ KHĂN - GIẢI PHÁP 4.1 Khó khăn quan hệ mua bán Việt Nam - Campuchia 50 4.1.1 Khó khăn chung doanh nghiệp XNK Việt Nam 50 4.1.2 Khó khăn doanh nghiệp XNK An Giang 50 4.1.3 Khó khăn từ phía quyền địa phương 52 4.2 Giải pháp để mở rộng phát triển quan hệ Việt Nam - Campuchia cửa quốc tế Tịnh Biên Vĩnh Xương 53 4.2.1 Giải pháp cho doanh nghiệp 53 4.1.2 Giải pháp CSHT 54 4.1.3 Giải pháp đẩy nhanh tốc độ đầu tư 55 4.1.4 Giải pháp chế sách 55 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Kim ngạch XK CKQT Tịnh Biên 12 Biểu đồ Kim ngạch NK CKQT Tịnh Biên 13 Biểu đồ Giá trị xuất biện CKQT Tịnh Biên 20 Biểu đồ Giá trị nhập biên CKQT Tịnh Biên 21 Biểu đồ Kim ngạch XK CKQT Tịnh Biên 24 Biểu đồ Kim ngạch XK qua cửa 26 Biểu đồ Kim ngạch NK ngạch CKQT Tịnh Biên năm 2003 – 2004 27 Biểu đồ Tổng Kim ngạch XK CKQT Vĩnh Xương 29 Biểu đồ Kim ngạch NK CKQT Vĩnh Xương 30 Biểu đồ 10 Giá trị xuất biên CKQT Vĩnh Xương 31 Biểu đồ 11 Giá trị nhập biên CKQT Vĩnh Xương 34 Biểu đồ 12 Kim ngạch XK ngạch CKQT Vĩnh Xương 38 DANH MỤC HÌNH Hình Xe chở phế liệu đến vựa Xn Tơ 14 Hình Thồ hàng sang Campuchia 15 Hình Xe cải tiến chuẩn bị chở hàng qua CKQT tịnh Biên 16 Hình Một góc chợ CKQT Tịnh Biên 21 Hình Trạm kiểm sốt CKQT Tịnh Biên 24 Hình Người dân Campuchi đng chở lúa qua CKQT Vĩnh Xương 35 Hình Tàu chở hàng chờ làm thủ tục XK CKQT Vĩnh Xương 38 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang 3.3 SO SÁNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN, XNK GIỮA VIỆT NAM – CAMPUCHIA TẠI HAI CKQT TỊNH BIÊN VÀ VĨNH XƯƠNG Giống Hoạt động buôn bán hai nước hình thành dựa quan hệ bn bán sẵn có hiểu biết nhau, cư dân hai xã biên giới Các kênh phân phối từ Việt Nam qua CKQT Tịnh Biên Vĩnh Xương thông qua hai đường ngạch tiểu ngạch có nét tương đồng Sơ đồ Kênh phân phối hàng hóa xuất CKQT Tịnh Biên Vĩnh Xương Chợ buôn bán Cơ sở SX, KD Nhà SX, KD (Công ty, doanh nghiệp,…) Thương láy (thu gom) Các nhà bán buôn NK (cửa hàng, siêu thị,…) Người tiêu dùng Người tiêu dùng Nguồn: Tác giả tổng hợp Khác Do đặc điểm vị trí địa lý cửa mà từ hình thành nên đặc trưng riêng loại hình XNK, mặt hàng XNK, kim ngạch tăng giảm, …trong hoạt động mua bán, trao đổi hai nước Việt Nam – Campuchia cửa Bảng 29 So sánh khác hoạt động mua bán, XNK CKQT Tịnh Biên Vĩnh Xương Cửa quốc tế Khoản mục Tịnh Biên Vĩnh Xương 1.Vị trí cách Phnom 128 km (đường bộ) Khoảng 100 km (đường sông) Penh Tuyến vận tải Đường đường sơng Đường sơng có khả vận với trọng tải nhỏ chuyển hàng hóa lớn từ tỉnh đến Campuchia Phương tiện vận Xe tải, ghe, xà lan nhỏ, xe Tàu lớn, xà lan, ghe chuyển hàng hóa đến cải tiến cửa SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 44 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang Mua bán biên giới (tiểu ngạch) Chợ cửa Các chợ tiếp giáp XNK ngạch Kim ngạch XK Mặt hàng XK chủ yếu Kim ngạch NK Mặt hàng NK chủ yếu Loại hình XNK Mặt hàng nhập lậu Trở thành trung tâm giao thương cư dân vùng biên giới, góp phần thu hút hàng hóa qua lại nước Đóng vai trị tuyến sau nhằm hỗ trợ hàng hóa cho hoạt động xuất biên Chỉ chợ xã biên giới, đáp ứng nhu cầu hàng ngày cư dân hai xã: Vĩnh Xương, Komxano Mang tính ổn định (giao động khoảng -10 triệu USD) Hàng tiêu dùng, xà bông, thực phẩm,… Thấp so với nhập biên giới Hàng tiêu dùng, trái Thái, phế liệu, gỗ, Một vài loại hình Chủ yếu xăng dầu, trái ngoại, hàng điện tử,… Tăng mạnh qua năm Và chiếm kim ngạch cao so với cửa tỉnh Phân bón, xi măng, sắt thép loại, nhiên liệu,… Ngược lại Chưa phát huy tốt vai trị tuyến sau Nơng sản , máy móc thiết bị, giày dép, cát xây dựng,… Đa dạng Đường cát, thuốc lá, hàng điện tử, rượu ngoại, gạo,… Nguồn: Tác giả tổng hợp Nhận định tình hình mua bán, XNK CKQT Tịnh Biên Vĩnh xương qua năm ( 2006 – 2008) Cửa Khẩu Tịnh Biên Theo dự đốn tổng kim ngạch mua bán, XNK CKQT Tịnh Biên có khả tăng Nhưng tăng không nhanh cửa Khánh Bình, Vĩnh Xương Nhập + Kim ngạch nhập ngạch tiểu ngạch tăng kim ngạch tiểu ngạch chiếm tỷ trọng lớn ▫ Mặt hàng nhập manh mún, chưa hình thành mặt hàng chủ lực ▫ Thói quen người dân Campuchia không thực theo qui định xuất xứ hàng hóa ( From D) Do đó, việc mua bán chủ yếu đường tiểu ngạch ▫ Thuế nhập số mặt hàng cao + Loại hình nhập nhập kinh doanh nhập sản xuất kinh doanh + Các mặt hàng nhập là: Phế liệu, hàng tiêu dùng, trái cây, lúa, gỗ, vải sợi ,.… + Tình trạng bn lậu gian lận thương mại tiếp diễn SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 45 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang + Khả nhập ô tô củ cửa không tăng cao số khó khăn rào cản thương mại thủ tục khác, … Xuất + Kim ngạch xuất ngạch tiểu ngạch tăng Trong đó, xuất ngạch chiếm ưu + Loại hình xuất chủ yếu xuất kinh doanh, mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm, đồ nhựa gia dụng, phân bón, vật liệu xây dựng, xi măng,…Trong đó, có góp mặt doanh nghiệp, công ty lớn doanh nghiệp, hộ kinh doanh địa phương Cửa Khẩu Vĩnh Xương Tổng kim ngạch mua bán, XNK Việt Nam – Campuchia CKQT Vĩnh Xương tiếp tục tăng mạnh Nhập + Kim ngạch nhập tăng cao Đặc biệt loại hình nhập sản xuất kinh doanh chiếm ưu + Mặt hàng nhập chủ yếu: nông lâm sản (lúa, hạt điều, cao su, gỗ,…), cát xây dựng,… Nhập cát: Trong năm tới khả nhập cát xây dựng với khối lượng lớn nhu cầu nhập cát để xây dựng cầu Cần Thơ nhiều cơng trình ĐBSCL từ năm 2008 (dự kiến ĐBSCL năm 2008 cần khoảng triệu m để phục vụ cho công trình giao thơng) Nhập gỗ: Nguồn ngun liệu gỗ doanh nghiệp chế biến gỗ xuất phần cung ứng nước, lại nhập từ Campuchia Hiện doanh nghiệp có nhu cầu nhập nguyên liệu gỗ cao su nhóm có nhu cầu lớn ( khoảng 200.000 m ) + Nhập ô tô củ cửa Vĩnh Xương khó xảy điều kiện đường hai nước gặp nhiều khó khăn + Tình trạng bn lậu cịn vấn đề bàn cải Vĩnh Xương do: ▫ Thuế nhập số mặt hàng cao ▫ Thu nhập người dân cao từ việc buôn ▫ Giá mặt hàng nước cao so với hàng nhập lậu ( đường, rượu ngoại, hàng điện tử,…) - Xuất Kim ngạch xuất ngạch tăng mạnh Loại hình xuất chiếm tỷ trọng cao là: xuất kinh doanh, xuất tái xuất tạm xuất đăng ký nơi khác Trong đó, xuất kinh doanh mặt hàng: sắt thép, xi măng, phân bón, máy móc thiết bị, lượng,… Hiện ngành xây dựng công nghiệp dân dụng phát triển nhanh chóng campuchia với thiết bị nguyên liệu chủ yếu nhập Doanh nghiệp Việt Nam có hợp đồng mua bán lớn đối mặt hàng: xi măng, sắt thép loại sang thị trường Campuchia SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 46 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang Về lượng, phía Việt Nam đồng ý cung cấp điện cho số tỉnh biên giới Campuchia theo hợp đồng bán điện ký kết tiếp tục nghiên cứu thêm điểm bán điện khác cho Campuchia 3.4 CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – CAMPUCHIA TẠI CỬA KHẨU AN GIANG Campuchia năm gần có biến đổi cải cách kinh tế, mức độ tăng trưởng thay đổi theo chiều hướng tăng (GDP năm 1999 5%, năm 2001 5,2%) Mức độ tăng trưởng có tăng lực tự sản xuất kinh tế nhiều hạn chế nhiều mặt việc nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu thiết yếu không tránh khỏi Biểu đồ 30 Cán cân thương mại Việt Nam – Campuchia cửa An Giang Nguồn: Sở Thương Mại An Giang Một số nguyên nhân dẫn đến chênh lệch cán cân thương mại Việt Nam – Campuchia cửa An Giang Nguyên nhân dẫn đến chênh lệch lớn cán cân thương mại hai nước Việt Nam – Campuchia cửa khẩu: Vĩnh Xương, Tịnh Biên, Khánh Bình, Bắc Đai, Vĩnh Hội Đơng tỉnh An Giang –Giá hàng hoá giới tăng mạnh thời gian qua, đặc biệt nguyên nhiên liệu sản xuất Qua bảng giá cho thấy mặt hàng nhập chủ yếu Campuchia phần lớn mặt hàng mà Việt Nam nhập từ nước với giá tăng mạnh năm vừa qua Nếu so sánh với giá năm 2005 so với năm 2000, xăng dầu tăng 85%, sắt thép xây dựng tăng 90,4%, phân Urê tăng 30,4%,… –Do mặt hàng thiết yếu nên lượng nhập vào thị trường Campuchia hàng năm tăng so với năm trước yếu tố giá góp phần làm cho tổng kim ngạch xuất tăng lên Bảng 31: Giá nhập Việt Nam bình quân số mặt hàng chủ yếu Đơn vị: USD/tấn SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 47 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang Mặt hàng Xăng dầu Tốc độ (%) Sắt thép loại Tốc độ (%) Phân URÊ Tốc độ (%) 2000 235 283 194 2001 203 86,4 249 88 122 63 Năm 2002 2003 202 244 99,5 120,8 269 367 108 136,4 118 157 96,7 133 2004 324 132,8 496 135,1 216 138 2005 435 134,3 539 108,7 253 117 Nguồn: Tổng Cục Hải Quan (Báo Thông tin & dự báo KT –XH số 2(04)-3.2006 Trang 8) Tuy nhiên, An Giang có đường biên giới dài 98 km năm cửa giáp với Campuhcia Cư dân hai nước sinh sống dọc theo biên giới đông, kéo theo việc mua buôn lậu xăng dầu qua biên giới diễn phức tạp, nguyên nhân giá xăng dầu Việt Nam – Campuchia chênh lệch cao Tình trạng buôn lậu xăng diễn tuyến đường bộ, đường sông; suốt ngày lẫn đêm thu hút nhiều người, phương tiện tham gia Hình thức chủ yếu tìm cách hút hàng từ xăng dọc tuyến biên giới bơm vào can hay bịch ny lon có dung tích từ 20 – 30 lít, sau xe thồ; cơng nơng, xe máy, tàu thuyền ngày đêm vận chuyển sang Campuchia –Hoạt động xuất Việt Nam sang Campuchia phụ thuộc nhiều vào khả xuất biên giới đất liền Do số đặc điểm tương đồng truyền thống văn hoá, phong tục tập quán lối sống người dân hai nước, đặc biệt giao lưu lâu đời nhân hai nước vùng biên giới, mà hàng hố Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với thị trường nhiều Trong Campuchia với mạnh mặt hàng nông, lâm, thổ sản doanh nghiệp nhập ngồi tỉnh khai thác số mặt hàng nhập để làm nguyên liệu công nghiệp sản xuất hàng nhựa, chế biến gỗ,… 3.5 MỘT SỐ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – CAMPUCHIA TRONG NĂM QUA 3.5.1 Nhân tố khách quan: Xu tự thương mại, khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế (xố bỏ rào cản thuế quan, phi thuế quan) Từ hàng hóa lưu thơng tự nước Campuchia thành viên ASEAN WTO nên hưởng quy chế tối huệ quốc với trung tâm kinh tế lớn Mỹ, Nhật EU Những yếu tố thúc đẩy hoạt động xuất nhập Campuchia phát triển mạnh Mặc dù kim ngạch xuất Việt Nam thị trường cịn khiêm tốn, hàng hóa Việt Nam lại có nhiều lợi cạnh tranh so với mặt hàng loại từ nước khác Do đó, thị trường quan trọng Việt Nam 3.5.2 Một số nhân tố phát sinh từ phía Việt Nam: An ninh quốc phòng An ninh quốc phòng xã biên giới xây dựng ngày vững mạnh Định kỳ cấp chủ động tổ chức hợp giao ban luân phiên với địa phương Campuchia, để thơng báo tình hình bàn chương trình hợp tác phát triển, giải vướng mắc, an ninh trật tự biên giới SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 48 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang Thủ tục hải quan Trong thời gian qua, thực đạo Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan An Giang triển khai thực nhiều biện pháp cải cách thủ tục hình nhằm rút ngắn thời gian chi phí cho doanh nghiệp bước đầu đạt hiệu quả, nhận đồng tình ủng hộ doanh nghiệp Về cải tiến quy trình thủ tục hải quan, Cục Hải quan An Giang xếp bố trí lại dây truyền làm thủ tục hải quan cửa Đối với hàng xuất khẩu, doanh nghiệp phải qua bước hàng nhập qua bước Trước đây, doanh nghiệp phải làm tất bước trình làm thủ tục Đặc biệt, loại hàng nhập miễn kiểm tra hàng không thuế, doanh nghiệp phép bỏ qua số bước quy trình Kể từ tháng 10/ 2004, Cục Hải quan An Giang triển khai việc mở tờ khai làm thủ tục Từ cải tiến trên, doanh nghiệp giảm nhiều thời gian, chi phí làm thủ tục Hải quan Ngồi cơng tác cải tiến thủ tục, quy trình thủ tục hải quan, Cục Hải quan An Giang chủ động tổ chức nhiều gặp gỡ, đối thoại với doanh nghiệp nhằm lấy ý kiến doanh nghiệp, lắng nghe khó khăn, vướng mắc trình làm thủ tục hải quantại chi cực để có hướng giải nhanh chóng Theo đạo chung toàn ngành Hải quan, Cục Hải quan An Giang nhanh chóng thành lập đưa vào hoạt động tổ giải vướng mắc chi cục Cục Hải quan An Giang Các quy định thủ tục hải quan, sách mặt hàng, sách thuế,…đều đơn vị tổ chức chuyển khai cho doanh nghiệp kịp thời niêm yết công khai nơi làm thủ tục Với nổ lực việc cải cách thủ tục hành thời gian qua, số lượng doanh nghiệp làm thủ tục đơn vị trực thuộc Cục Hải quan An Giang tăng đáng kể, góp phần làm tăng lượng hàng hóa thơng quan qua cửa số thu nộp ngân sách Hiện nay, với chủ trương thu hút đầu tư nước An Giang; sách phát triển khu kinh tế cửa Tịnh Biên, Vĩnh Xương, Khánh Bình; Cục Hải quan An giang bước khẳng định vai trò cơng xây dựng phát triển vùng đất biên giới giàu tiềm Cắt giảm thuế Trước sức ép hội nhập gia tăng Theo định ASEAN, thành viên tham gia Việt Nam Campuchia phải có nghĩa vụ thực đẩy nhanh tiến trình giảm thuế quan CEPT/AFTA Theo Việt Nam phải hồn thành việc cắt giảm thuế suất xuống – 5% vào ngày 01/01/2005 (với số linh hoạt) thay 01/01/2006 (Danh mục số mặt hàng chủ yếu đưa vào cắt giảm CEFT 2003- 2006, xem phụ lục 4) Năm 2003 năm mà nước ASEAN6 hoàn thành nghĩa vụ cắt giảm mặt hàng xuống mức thuế suất 0- 5% Như năm qua cấu mặt hàng (xi măng, phân bón, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng,…) mà Việt Nam xuất sang Campuchia cửa An Giang bước giảm thuế theo lộ trình cắt giảm thuế quan cam kết Trong đó, Việt Nam nhập chủ yếu từ Campuchia: nông lâm sản chưa chế biến, cao su, nguyên liệu thô,…với giá nhập thấp chủ yếu đường tiểu ngạch, tập quán cư dân Campuchia không thực theo qui định xuất xứ hàng hoá Dẫn đến tình trạng hàng hố Campuchia qua biên giới cửa Vĩnh Xương không hưởng mức thuế suất ưu đãi SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 49 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang Bên cạnh đó, Việt Nam giành mức thuế suất ưu đãi nông sản, phế liệu kim loại nhập từ Campuchia + Thuế nhập mặt hàng nơng lâm sản có nguồn gốc từ Campuchia áp dụng với mức thuế suất ưu đãi ( 10%) Trong năm 2006, mặt hàng nông sản nhập từ Campuchia bỏ qua thuế VAT Thuế nhập mặt hàng phế liệu 0%, VAT 5% Nhằm mục đích tái chế để phục vụ cho thị trường nước xuất (thuế suất 0%, VAT 5%) Quan hệ ngoại thương Chính sách rộng mở hai phủ hợp tác thương mại, thủ tục nhập cảnh Quan hệ mậu dịch hai nước có thành cơng phát triển khả quan —Hợp tác quyền nhân dân hai tỉnh biên giới An Giang – Kandal năm qua đạt kết tốt đẹp —Hai bên xây dựng vùng đặc khu kinh tế cửa hai nước thời gian tới, nhằm cải tiện cuốc sống đời sống nhân vùng biên giới Các đặc khu góp phần đẩy mạnh hợp tác kinh tế, đẩy mạnh thương mại tăng cường thông thương hai nước Cụ thể là: + Campuchia xây đặc khu kinh tế địa bàn giáp với Châu Đốc + Việt Nam xây cửa Mộc Bài —Trong năm qua Việt Nam tổ chức hội chợ thương mại Campuchia thành cơng, qua người dân Campuchia hiểu biết hàng hoá Việt Nam tiêu thụ nhiều CHƯƠNG KHÓ KHĂN - GIẢI PHÁP 4.1 KHÓ KHĂN TRONG QUAN HỆ MUA BÁN, XNK GIỮA VIỆT NAM – CAMPUCHIA TẠI CKQT TỊNH BIÊN VÀ VĨNH XƯƠNG 4.1.1 Khó khăn chung doanh nghiệp XNK Campuchia: SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 50 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang —Sức mua người dân Campuchia cịn thấp, tỷ lệ người nghèo qua cao, năm 2010 chiếm đến 28% 15 triệu người —Tệ nạn tham nhũng cịn q cao, bn lậu cịn nhiều khó khăn cạnh tranh hàng hố thị trường Campuchia —Cán quản lý thương mại, quản lý yếu thiếu nhiều —Tài nguyên cho sản phẩm xuất khơng có nhiều phát triển mạnh do: + Sản phẩm gỗ có nhiều khơng thể xuất ạt theo ý muốn được, cịn phụ thuộc vào mơi trường tổ chức chế biến + Cao su phụ thuộc vào trình tổ chức trồng lại phải chế biến cao cấp có giá trị tiêu thụ thị trường + Hàng nông sản phát triển nhanh phụ thuộc vào đầu tư vốn, giống, phân bón, kỹ thuật chế biến,… —Hạ tầng sở giao thơng, điện, nước, dịch vụ,…cịn q yếu —Đặt biệt pháp luật thương mại chưa hồn chỉnh, đến Campuchia chưa có luật thương mại văn khác tạm thời —Hệ thống thuế VAT, xuất nhập chênh lệch hai nước, Việt Nam phải cạnh tranh với hàng lậu Thái Lan, Sigapore, Trung Quốc —Ngồi hàng Việt Nam cịn phải đương đầu cạnh tranh với nước TRung Quốc, Thái Lan, Malaysia nhiều mặt chế sách thơng thống nước thương mại đầu tư, giá hàng cao nước khu vực tính theo điều kiện FOB biên giới — Việt Nam muốn đưa thật nhiều hàng hoá vào thị trường Campuchia nước có biên giới tiềm lực mạnh tìm cách thúc đẩy hàng hoá vào thị trường Campuchia —Việt Nam chưa có ngân hàng Campuchia gây khó khăn cho daonh nghiệp hia nước toán tiền àhng, bảo đảm cho tin cậy bn bán 4.1.2 Khó khăn doanh nghiệp XNK tỉnh An Giang: Khó khăn chung hộ kinh doanh (cư dân) XNK cửa khẩu: - Mối quan hệ làm ăn dựa quen biết, tin tưởng lẫn nhau, khơng có ràng buộc mặt pháp lý - Bán hàng bán gối đầu nợ cho thương nhân chợ Tà Lập, Komxano,…phía Campuchia - Mặt hàng nhập chủ yếu đường tiểu ngạch như: hàng tiêu dùng, trái cây,…(nguồn gốc Thái Lan, Trung Quốc,…) Hộ kinh doanh nhập vào Việt Nam khơng hưởng ưu đãi thói quen cư dân Campuchia không thực theo qui định suất xứ hàng hố, giá hàng bán cao so với doanh nghiệp nhập hưởng thuế ưu đãi From D SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 51 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang - Mặt hàng nhập địa phương nhỏ lẻ manh mún , chủ yếu nguyên liệu thô chưa qua chế biến Số lượng nhập không ổn định nhập chủ yếu nông sản nên việc mua bán hai bên phụ thuộc vào thời tiết Khó khăn chung doanh nghiệp tư nhân (xuất hàng bách hóa tổng hợp, thực phẩm,…) - Doanh nghiệp tự tìm nguồn hàng tìm kiếm khách hàng - Bán hàng sang Campuchia phải chấp nhận bán gối đầu tiêu thụ hàng Trong đó, số doanh nghiệp phải có đủ vốn mua hàng tiền mặt thương lượng với cơng ty sản xuất nước - Phải có hệ thống chuyên lo thủ tục hải quan từ cửa Việt Nam trạm, tuyến bên Campuchia để đảm bảo hàng hóa đến nơi thời gian ngắn - Do thị trường Campuchia có nhiều hội mà rủi ro nhiều nên doanh nghiệp kinh doanh lớn lại khó phải thận trọng - Doanh nghiệp phải có người phụ trách Campuchia để nắm bắt thị trường, chịu trách nhiệm bán hàng đặc biệt thu hồi nợ - Thuế nhập ngạch Campuchia số mặt hàng thành phẩm: đồ gia dụng, mỹ phẩm, thuốc cao (thuế nhập 35%, VAT 10%) - Một số doanh nghiệp (nước tương Miền tây Mitaco, cà phê Lâm Chấn Âu,…) có hàng bán sang Campuchia đường tiểu ngạch thông qua thương lái, bạn hàng Khó khăn khơng thể quản lý giá bán người tiêu dùng biết doanh nghiệp Khó khăn doanh nghiệp sản xuất: (nhà máy gạch ACIFA,…) - Do tình hình trị khơng ổn định nên hầu hết doanh nghiệp bán sang Campuchia theo giá FOB, doanh nghiệp nước có điều kiện giao đến tận nơi - Khó khăn khâu tốn tiền hàng phải thơng qua ngân hàng thứ - Doanh nghiệp phải dự trù bảng chi phí phát sinh ngồi ý muốn từ vận chuyển đến giao nhận qua xà lan, tàu Campuchia - Trong hợp tác mua bán chưa có tin tưởng lẫn đôi bên - Thủ tục hải quan cửa chưa thật thơng thống doanh nghiệp xuất Từ công đoạn đăng ký tờ khai khâu kiểm hóa gây khó khăn phiền hà cho doanh nghiệp - Khâu xử lý hải quan biên phịng chưa có thống nhất, gây khó khăn cho doanh nghiệp giao hàng - Điều kiện giao hàng cửa nhiều hạn chế: ▫ Nghiệp vụ bốc xếp cửa không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp XNK ▫ Kho bãi cửa chưa có, hàng giao khơng kịp ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa, hao hụt,… SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 52 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang ▫ Phương tiện vẩn chuyển thiếu, phụ thuộc nhiều từ phía bạn Campuchia ▫ Phương tiện vận chuyển qua lại cửa có phần hạn chế thủ tục phức tạp Một số khó khăn hộ kinh doanh, doanh nghiệp, cơng ty có hàng hóa XNK sang Campuchia thông qua cửa khẩu: Tịnh Biên, Vĩnh Xương: Vựa lúa thu mua Cúc Khó khăn mua bán lớn vấn đề mua bán bán gối với số lượng nợ lớn Rủi ro phần lớn chủ vựa chịu “khi thiếu họ xuống địi họ thiếu khó lên địi đất nước họ khơng an tồn”, chủ vựa cho biết Khó khăn mà chủ dựa 21 cho biết là: - Quan hệ mua bán chủ yếu dựa quen biết tin tưởng lẫn Khơng có hợp đồng mua bán thức mà dựa hợp đồng miệng Vì xảy rủi ro khơng có can thiệp quyền hai bên" - Chủ hàng không coi hàng trước đặt “giá chết” Vì có đơi thu nhằm lúa không tốt lúa mối lái Campuchia thường gom từ nhiều nơi chất lượng giống lúa không đồng - Thuế suất nhập mặt hàng lúa hạt tương đối cao Chủ vựa phải đóng thuế nhập hình thức thuế khốn cho Hải quan cửa Tịnh Biên họ phải huy động mối lái Campuchia thu gom lúc từ nhiều nơi - Để thu gom lúa khối lượng lớn chủ dựa ứng trước ( từ 20 – 50 triệu đồng) cho mối lái để đến nơi khác gần thủ đô Phnom Penh như: Chac Mem, Chac Nghe,…thu mua lúa Hương Lài - Lúa mối lái chở đến vựa lúa 21 phải qua đường Xứ Mỗi xe cải tiến chở với trọng tải 5-10 Tại họ phải đóng phí qua lại hàng hóa với mức phí 25.000 đồng khoán cho xe Tuỳ theo thoả thuận người bán người mua mà chủ vựa mối lái phải chịu khoảng tiền phí 4.1.3 Khó khăn từ phía quyền địa phương: • Cơ sở hạ tầng cửa khẩu: Tịnh Biên − Chủ yếu phát triển đường − Chưa có thống chung khu kinh tế cửa quốc tế − Về sở hạ tầng chưa nâng cấp đồng (cầu, đường) khó khăn việc vận chuyển hàng hóa XNK + Đoạn đường từ thị xã Châu Đốc đến Nhà bàn (10 km) nhỏ hẹp Vào mùa vía ngày thứ 7, chủ nhật thường xảy tình trạng kẹt xe kéo dài + Đoạn đường sơng: Xà lan, ghe tàu có trọng tải lớn từ tuyến sông Châu Đốc qua đoạn Bửng Cây Mít kênh Vĩnh Tế để đến Bãi cầu Hữu Nghị (Tịnh Biên) bị gặp khó khăn mắc cạn SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 53 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang + Tại cầu Hữu Nghị mùa nước lớn ghe tàu khó qua xây thấp Vĩnh Xương − Chủ yếu phát triển đường thủy − Cơ sở hạ tầng yếu kém: + Chợ biên giới có qui mơ nhỏ, hàng hóa khơng đa dạng phong phú + Hệ thống chợ: Các chợ giáp với xã Vĩnh Xương như: chợ Vĩnh Hịa, chợ Phú Lộc, chợ Tân An,…có qui mô nhỏ đáp ứng nhu cầu người dân địa phương chưa phát huy vai trị tuyến sau để hỗ trợ hàng hóa cho chợ biên giới Vĩnh Xương + Đường bộ: khoảng cách từ chợ Vĩnh Xương đến chợ trung tâm: Châu Đốc, Tân Châu cịn xa Bên cạnh đường xá, cầu cống, phà cịn nhỏ hẹp bất tiện đường so với cửa Tịnh Biên + Đường thủy: Mùa khơ sơng Tiền có phần cạn bị bồi lấn Khó khăn cho tàu cảnh có trọng tải lớn 2000 • Tốc độ đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu: − Tình hình triển khai dự án thời gian qua chậm ảnh hưởng số văn triển khai, trình thực triển khai thực hồ sơ pháp lý tương đối chậm, đặc biệt công tác bồi thường giải phóng mặt phức tạp làm kéo dài thời gian thực dự án chi phí bồi hồn giải phóng mặt cao, làm tăng chi phí đầu tư cơng trình − Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật thường kéo dài thời gian đơn vị thi công bị hạn chế vốn & trang thiết bị, thủ tục tóan cịn phức tạp nên dẫn đến tình trạng số dự án đến dỡ dang 4.2 NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – CAMPUCHIA TẠI CKQT TỊNH BIÊN VÀ VĨNH XƯƠNG 4.2.1 Giải pháp cho doanh nghiệp Hiện Campuchia có kênh phân phối chủ yếu Trong doanh nghiệp ngồi tỉnh An Giang bước phát huy tốt hai kênh phân phối (1) (2) thị trường Campuchia thông qua CKQT Tịnh Biên Vĩnh xương Sơ đồ Mạng lưới phân phối hàng hóa Campuchia Nhà bán lẻ Nguồn: Sở Thương Mại TPHCM (http://www.trade.hochiminhcity.gov.vn) Các nhà buôn bán SVTH: TĂNG nhậpTHÁI NGỌC_3KN2 hàng hóa Người tiêu dùng 54 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang Để phát huy tốt quan hệ mua bán, XNK hai nước doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường Campuchia − Doanh nghiệp tạo mối quan hệ tốt với quyền nước sở tại, tìm nhà phân phối cơng ty người địa phương thuận lợi nhiều mặt − Bên cạnh đó, doanh nghiệp tỉnh cần tạo mối quan hệ hợp tác kinh tế với thương nhân, thương lái người Việt, người Việt gốc hoa Phnom Penh thông qua họ để đưa hàng sang Campuchia − Các doanh nghiệp (nước tương Miền Tây Metaco, cà phê Lâm Chấn Âu,…) liên kết lại lập cửa hàng để chia chi phí, kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhằm thâm nhập thị trường Campuchia (chi phí thâm nhập cho thị trường Campuchia thấp chi phí quảng cáo thấp, phương tiện quảng cáo nhiều tập trung,…) Chẳng hạn cơng ty Vinamilk có mở cửa hàng phân phối sản phẩm có phối hợp với đơn vị khác Thuận Phát, Bidrico, trà cafe Phúc Long, Đồ hộp Vissan,… hợp tác chia chi phí 4.2.2 Giải pháp CSHT Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vẩn chuyển hàng hóa nội địa đẩy nhanh sang thị trường Campuchia Ngược lại trao đổi nhập mặt hàng mà nước có nhu cầu mua sắm tiêu dùng − Khẩn trương đầu tư xây dựng CSHT: + Nâng cấp hoàn chỉnh quốc lộ 91 (Châu Đốc - Tịnh Biên), xây dựng cầu Hữu Nghị (Tịnh Biên) + Sớm có phương án nâng cao mở rộng tỉnh lộ 952, 952 cầu Tân An, cảng Tân Châu + Sớm cho đời đưa vào hoạt động khu công nghiệp Xuân Tô cụm công nghiệp Vĩnh Xương + Đầu tư khai thác khu cơng nghiệp Xn Tơ, hồn chỉnh hạ tầng để tiến hành giao đất cho nhà đầu tư + Xây dựng theo qui mô công nghiệp công nghiệp hỗ trợ, trước mắt tạo quỹ đất để gaio mặt cho nhà đầu tư thực − Xây dựng chợ Vĩnh Xương phát triển hệ thống chợ giáp với xã biên giới Nhằm hỗ trợ thêm hàng hóa cho chợ biên giới Vĩnh Xương − Kế họach nạo vét thông luồng sông Tiền, kênh Vĩnh tế nhằm tạo điều kiện cho ghe tàu có tải lớn lưu thông mùa khô 4.2.3 Giải pháp đẩy nhanh tốc độ đầu tư − Ban quản lý cửa cần tiếp tục nghiên cứu tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chế sử dụng vốn đầu tư trình UBND tỉnh xem xét kiến nghị với TW SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 55 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang − Sở Xây dựng chủ trì phối hợp với Sở: Tài nguyên – Môi trường, Kế họach Đầu tư huyện , xã biên giới hoàn chỉnh dự án quy hoạch xây dựng, đẩy nhanh tốc độ xây dựng − Các huyện xã biên giới: Huy động nguồn lực chổ chủ động mời gọi đầu tư tập trung vào dự án phát triển thương mại - dịch vụ - hạ tầng kỹ thuật để phát triển nhanh khu đô thị biên giới − Các ngành có liên quan: Giao thơng - Vận tải nghiên cứu dự án phát triển ngành quan hệ với Bộ Giao thông - Vận tải đơn đốc thực cơng trình Bộ Đầu tư cho biên giới; Ban biên giới quan hệ với phía bạn Campuchia TW theo dõi tình hình thực xác định cột mốc biên giới để triển khai xây dựng nhanh số chương trình cửa − Bộ Kế hoạch - Đầu tư năm ưu tiên nguồn ngân sách khai thác nguồn khác, cân đối đủ vốn cho cơng trình kinh tế biên giới 4.2.4 Giải pháp chế sách − Đối với hoạt động buôn bán XNK tiểu ngạch + Buôn bán tiểu ngạch kênh mua bán chủ yếu Việt Nam – Campuchia, tồn phát triển gắn với mối quan hệ Việt Nam Campuchia Do nên có sách riêng cho XNK tiểu ngạch Còn đối tượng kinh doanh, chủng mặt hàng, vốn kinh doanh, sách thuế vấn đề khác có liên quan cần phải nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện thực tế hai nước + Sau khảo sát cấu mặt hàng XNK hai cửa quốc tế: Tịnh Biên Vĩnh Xương, nhận thấy sau: ▫ Mặt hàng nhập tiểu ngạch cửa chủ yếu là: nông lâm sản, phế liệu, trái cây, hàng tiêu dùng (Thái Lan,…) ▫ Mặt hàng xuất tiểu ngạch Tịnh Biên là: hàng tiêu dùng, thủy sản, mì gói, xà bơng,… XNK đường ngạch khó thường lơ hàng nhỏ, phân tán, khối lượng ít, đa số theo thời vụ, phù hợp với hình thức mậu dịch biên giới khả kinh doanh vừa nhỏ địa phương bên Do cần tập trung để tạo điều kiện buôn bán đường biên tiểu ngạch phát triển tốt lợi này, bước tiến tới mở rộng buôn bán ngạch lớn sau hai CKQT Tịnh Biên Vĩnh Xương − Tạo thuận lợi thủ tục cho doanh nghiệp hàng hóa qua biên giới Đơn giản hóa thủ tục hành chính, kiểm sốt cửa (XNK, thị thực XNC, kiểm dịch,…) nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp, cư dân biên giới nước trao đổi hàng hóa dịch vụ thương mại đạt hiệu cao thuận lợi − Cho phương tiện hai nước qua lại dễ dàng để cơng tác vận chuyển hàng hóa, nhằm giảm chi phí khơng cần thiết − Các ban ngành (Hải quan, Ban quản lý cửa khẩu, y tế,…) chủ động đàm phán với phía bạn Campuchia cộng nhận lẫn kết kiểm tra hàng hóa XNK biên giới, tránh kiểm tra hàng hóa lần SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 56 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang − Chế độ sách khuyến khích để tiếp cận thương nhân, mặt hàng hợp đồng có giá trị xuất cao − Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất sang Campuchia Đại phận doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng xuất Việt nam sang Campuchia có qui mơ vừa nhỏ, nên khả cạnh tranh hiệu sản xuất khơng cao Vì thế, để đẩy mạnh, mở rộng quy mô nâng cao hiệu xuất sang thị trường này, nhà nước cần có hỗ trợ cho doanh nghiệp vốn thông qua hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước Để triển khai hoạt động hỗ trợ nhà nước nên: + Sử dụng hiệu quỹ hỗ trợ xuất để doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp + Đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng ngân hàng sở pháp luật doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ + Đơn giản hóa thủ tục vay vốn yêu cầu chấp tài sản ngân hàng tổ chức tín dụng KẾT LUẬN Đẩy mạnh quan hệ mua bán XNK Việt Nam – Campuchia vấn đề cấp bách trước mắt phát triển kinh tế hai nước Hiện nay, Campuchia thị trường tiềm quan trọng mang lại hiệu kinh tế khơng nhỏ Việt Nam nói chung An Giang nói riêng Để làm điều này, phải tập trung nghiên cứu tìm cách giải vướng mắc cản trở quan hệ mua bán hai nước đưa giải pháp để đẩy mạnh hoạt động XNK hàng hóa SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 57 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang Tuy nhiên, qua thời gian tìm hiểu tình hình mua bán XNK Việt Nam – Campuchia thông qua cửa quốc tế Tịnh Biên Vĩnh Xương cho thấy rằng, cửa có tác dụng tích cực việc thu hút trao đổi hàng hóa sản phẩm từ thị trường qua hoạt động xuất khẩu, nhập góp phần khởi động tiềm tuyến biên giới Bên cạnh kết thu được, hoạt động thương mại khu vực biên giới thị trấn Tịnh Biên Vĩnh Xương cịn bộc lộ số hạn chế: Qui mơ hoạt động thương mại cửa nhỏ bé, tốc độ tăng trưởng XNK hàng hóa dịch vụ khơng ổn định Cơ cấu hàng hóa XNK qua biên giới cửa nghèo nàn, chủ yếu ngun liệu thơ, chưa hình thành mặt hàng chủ lực Nhiều mặt hàng tiêu dùng có kim ngạch nhập lớn cửa quốc tế Tịnh Biên máy móc, đồ điện gia dụng, hàng mỹ phẩm Việt Nam khơng khuyến khích nhập lại buôn bán tràn lan qua đường tiểu ngạch Kết cấu hạ tầng cho hoạt động buôn bán chợ biên giới Vĩnh Xương lạc hậu, nghèo nàn Giao thông phương tiện cửa không thuận lợi, kho bãi thiếu hạn chế trình trao đổi hàng hóa Cùng với hoạt động thương mại nạn bn lậu, gian lận thương mại diễn nghiêm trọng hai cửa SVTH: TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 58 ... TÌNH HÌNH MUA BÁN, XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC CỬA KHẨU TẠI AN GIANG 3.1 Giới thiệu cửa quốc tế An Giang 3.1.1 Cửa quốc tế Tịnh Biên 10 3.1.2 Cửa quốc tế Vĩnh Xương 11 3.2 Đánh giá tình hình mua bán, ... TĂNG THÁI NGỌC_3KN2 Đánh giá tình hình mua bán, XNK qua cửa An Giang CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH MUA BÁN, XNK TẠI CỬA KHẨU QUỐC TẾ AN GIANG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC CỬA KHẨU TẠI AN GIANG Quyết định số:... xuất nhập 3.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MUA BÁN, XNK QUA CÁC CỬA KHẨU QUỐC TẾ TẠI AN GIANG 3.2.1 Cửa quốc tế Tịnh Biên a) Đánh giá chung tình hình xuất khẩu, nhập CKQT Tịnh Biên Bảng Kim ngạch mua bán,