Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH NGUYỄN HẢI ÂU Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Long Xuyên, 02/2011 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sinh viên thực hiện: HUỲNH NGUYỄN HẢI ÂU Lớp: DT3TCPT Mã số Sv: DTC079006 Giáo Viên Hướng Dẫn: Th.s TRẦN CÔNG DŨ Long Xuyên, 02/2011 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Ths TRẦN CÔNG DŨ Người chấm, nhận xét 1: Người chấm, nhận xét 2: Khóa luận bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ luận văn Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh ngày … tháng… năm…… LỜI CẢM ƠN -ooOoo Qua thời gian thực tập Ngân hàng An Bình – PGD Long Xuyên, vận dụng kiến thức học năm qua trường với hoạt động thực tế Ngân hàng để cố gắng hồn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn: - Q thầy Trường Đại Học An Giang nói chung q thầy Khoa KT – QTKD nói riêng truyền đạt nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian qua trường Đặc biệt thầy Trần Cơng Dũ tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn - Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên Ngân hàng tạo điều kiện cho tơi thực tập, tận tình hướng dẫn, cung cấp số liệu để tơi hồn thành tốt khóa luận Sau cùng, tơi xin kính chúc q thầy Trường Đại Học An Giang cô chú, anh chị Ngân hàng dồi sức khỏe đạt nhiều thành công công việc sống Trân trọng kính chào! Sinh viên Huỳnh Nguyễn Hải Âu MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ……1 1.1 Lý chọn đề tài ……1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ……… ……1 1.3 Phương pháp nhiên cứu ……2 1.3.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu ……………2 1.3.2 Phương pháp xử lý thông tin số liệu ……………2 1.3.3 Tham khảo thông tin ……………2 1.4 Phạm vi nghiên cứu … ……2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ……3 2.1 Một số định nghĩa tín dụng ……3 2.1.1 Khái niệm tín dụng ……3 2.1.2 Chức tín dụng ……3 2.1.3 Vai trò tín dụng ……4 2.2 Hình thức cho vay ……4 2.3 Nguyên tắc điều kiên cho vay ……7 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng nơng nghiệp ……8 2.4.1 Dư nợ tổng nguồn vốn ……8 2.4.2 Dư nợ vốn huy động ……8 2.4.3 Hệ số thu nợ ……8 2.4.4 Nợ hạn dư nợ ……8 2.4.5 Vịng quay vốn tín dụng ……9 2.4.6 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ ……9 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – PGD LONG XUYÊN … 10 3.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội An Giang … 10 3.1.1 Điều kiện tự nhiên … 10 3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội An Giang … 10 3.2 Lịch sử hình thành phát triển NH TMCP An Bình … 11 3.3 Vai trò , chức ….… 12 3.3.2 Chức … 12 3.3.2 Chức … 12 3.4 Cơ cấu tổ chức ngân hàng …… 12 3.4.1 Sơ đồ tổ chức……………………………………………………… 12 3.4.2 Chức phòng ban………………………………………………… 12 3.5 Một số vấn đè tín dụng …… 15 3.5.1 Nguyên tắc vay vốn …… 15 3.5.2 Điều kiện thủ tục vay vốn …… 15 3.5.3 Đối tượng cho vay …… 17 3.5.4 Phương thức cho vay …… 17 3.5.5 Thời hạn cho vay …… 18 3.5.6 Mức cho vay …… 19 3.5.7 Lãi suất cho vay …… 19 3.5.8 Trả nợ gôc lãi …… 15 3.6 Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng…………………………………20 3.7 Thuận lợi khó khăn……………………………… ………………………….21 3.7.1 Thuận lợi……………………………………………… .21 3.7.2 Khó khăn…………………………………………………………………….22 3.8 Phương hướng hoạt động năm 2010 ngân hàng …………… …………….22 3.8.1 Mục tiêu hoạt động năm 2010 …………… ……………………………… 23 3.8.2 Chiến lược thực năm 2010 …………………………………………….23 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – PGD LONG XUYÊN … 24 4.1 Tình hình nguồn vốn … 24 4.2 Phân tích tình hình tín dụng nơng nghiệp … 24 4.2.1 DSCV theo thời hạn … 25 4.2.2 DSCV theo ngành nghề … 27 4.3 Tình hình thu nợ tín dụng nơng nghiệp … 29 4.3.1 Tình hình thu nợ tín dụng theo thời hạn … 29 4.3.2 Tình hình thu nợ tín dụng theo ngành nghề … 29 4.4 Phân tích tình hình dư nợ nơng nghiệp … 32 4.4.1 Tình hình dư nợ nơng nghiệp theo thời hạn … 32 4.4.2 Tình hình dư nợ nông nghiệp theo ngành … 32 4.5 Tình hình nợ hạn tín dụng nơng nghiệp … 35 4.5.1 Tình hình nợ q hạn tín dụng nông nghiệp theo thời hạn … 35 4.5.2 Tình hình nợ q hạn tín dụng nơng nghiệp theo ngành nghề … 36 4.6 Tình hình nợ xấu … 37 4.6.1 Tình hình nợ xấu theo thời hạn cho vay … 38 4.6.2 Tình hình nợ xấu theo ngành nghề … 39 4.7Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng … 40 4.7.1 Hiệu huy động vốn … 40 4.7.2 Hiệu sử dụng vốn … 40 4.7.2.1 Doanh số cho vay tổng nguồn vốn … 40 4.7.2.2 Doanh số thu nợ doanh số cho vay … 41 4.7.2.3 Dư nợ hạn Tổng dư nợ … 41 4.7.2.4 Nợ xấu tổng dư nợ … 42 4.8 Một số giải pháp phát triển cho vay nông nghiệp NH AN BINH – PGD LONG XUYÊN … 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ….46 5.1 KẾT LUẬN …….46 5.2 KIẾN NGHỊ …… ….47 DANH MỤC BẢNG Bảng Trang 3.1 : Kết HĐKD ABBANK-LONG XUYÊN năm 2008 – 2009 20 – tháng đầu năm 2010 4.1: Nguồn vốn ngân hàng qua năm: 2008, 2009 24 4.2 Doanh số cho vay ngân hàng giai đoạn 2008 – 2009 25 4.3: Doanh số cho vay theo ngành nghề 2008 – 2009 27 4.4: Tình hình thu nợ theo thời hạn ngân hàng giai đoạn 29 (2008 – 2009) 4.5: Phân tích thu nợ theo ngành nghề 30 4.6: Phân tích dư nợ nơng nghiệp theo thời hạn 32 4.7: Tình hình dư nợ theo ngành nghề 33 4.8: Phân tích tỷ lệ nợ hạn theo thời hạn 2008, 2009 35 4.9: Tình hình nợ hạn theo ngành nghề 2008, 2009 36 4.10: Tình hình nợ xấu theo thời hạn năm 2008, 2009 38 4.11: Tình hình nợ xấu theo ngành nghề năm: 2008, 2009 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng giai đoạn 2008 – 2009 24 4.2: Doanh số cho vay theo theo thời hạn 2008 – 2009 26 4.3: Cơ cấu doanh số cho vay theo ngành nghề (2008-2009) 27 4.4: Tình hình thu nợ theo thời hạn năm 2008 – 2009 30 4.5: Tình hình thu nợ theo ngành nghề 31 4.6: Tình hình dư nợ nơng nghiệp theo thơi hạn 2008-2009 33 4.7: Tỷ lệ doanh số dư nợ theo ngành nghề 34 4.8: Tỷ lệ nợ hạn theo thời hạn 36 4.9: Tỷ lệ nợ hạn theo ngành nghề 2008,2009 37 4.10: Tỷ lệ nợ xấu theo ngành nghề 2008,2009 40 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CVTD Cho vay tiêu dùng DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ HĐTD Hội đồng tín dụng LN Lợi nhuận LNTT Lợi nhuận trước thuế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NV Nguồn vốn NQH Nợ hạn TCTD Tổ chức tín dụng TL Tỷ lệ Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ nợ hạn theo thời hạn Năm 2008 35.85% Năm 2009 37.23% 66,15% Ngắn hạn Trung dài hạn 62.77% 4.5.2 Phân tích tình hình nợ q hạn theo ngành nghề: Khi đánh giá chất lượng tín dụng, thông thường người ta xem xét nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn cao thể chất lượng tín dụng thấp Ngược lại, chất lượng tín dụng cao Tuy nhiên, điều tượng, chưa phản ánh đầy đủ tồn diện Bởi chất lượng tín dụng cịn phải xem xét khía cạnh phục vụ sách phát triển kinh tế nước, địa phương nguồn vốn ngân hàng hỗ trợ cho hộ để mở rộng sản xuất, kinh doanh có thật đáp ứng cho nhu cầu xã hội, sản phẩm hàng hóa sản xuất có thỏa mãn nhu cầu thị trường hay người tiêu dùng khơng Bảng 4.9: Tình hình nợ hạn theo ngành nghề 2008, 2009 ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Quý I,II 2010 So sánh 09/08 Số tiền Tỉ lệ Trồng trọt 468.00 403.50 299.00 -64.50 -13.78 Thủy sản 283.00 336.25 249.00 53.25 18.82 Chăn nuôi 214.00 262.25 287.25 48.25 22.55 Tổng 965.00 1,002.00 835.25 37.00 3.83 Nguồn:Phịng tín dụng Trồng trọt: Năm 2008 nợ hạn ngành trồng trọt 468 triệu đồng Cuối năm 2009 giảm 403.50 triệu đồng giảm -64.50 triệu đồng tương đương tỉ VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 36 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên lệ -13.78% so với năm 2008 Nguyên nhân giá nông sản tăng lên, nông dân mùa nên khả trả nợ Ngân hàng tăng lên Thủy sản: Nợ hạn ngành tăng năm qua Cụ thể năm 2008 nợ hạn ngành 283 triệu đồng, năm 2009 tăng 336.25 triệu đồng tức tăng 336.25 triệu đồng tức tăng 18.82% so với năm 2008 Mặc dù năm 2009 ngành thủy sản chịu nhiều áp lực giả việc xuất doanh ngiệp áp dụng mô hình sản xuất khép kín cải tiến kỹ thuật nên giảm chi phí Do đó, khả trả nợ ngành ổn Chăn nuôi: Khác với trồng trọt nợ hạn ngành tăng nhanh qua năm Năm 2008 nợ hạn ngành 214 triệu đồng, năm 2009 262.25 triệu đồng tăng 48.25 triệu đồng tương đương 22.55% Nguyên nhân , ngành chịu ảnh hưởng đợt dịch bệnh chưa thể phục hồi Chính vậy, hộ chăn nuôi không đủ khả trả nợ việc kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn Nhìn vào biểu đồ 2.11 ta thấy tỷ trọng nợ hạn ngành nông nghiệp cao thứ hai năm 2008 chiếm 33.15%, năm 2009 29.21% Chứng tỏ khả tốn nợ ngành nơng nghiệp cải thiện đáng kể Đối với ngành cơng thương nghiệp tỷ lệ lệ có xu hướng tăng năm 2008 49.81%, năm 2009 tăng lên 54.59% Ngân hàng cần ý nhiều lĩnh vực Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ nợ hạn theo ngành nghề 2008,2009 Năm 2009 N ăm 2008 22.17% 48.50% 26.17% 40.27% Trồng t rọt Thủy sản Chăn nuôi 29.33% 33.56% 4.6 Phân tích tình hình nợ xấu: Đối với khoản cho vay đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng khơng trả hạn chuyển sang nợ hạn Nếu khách hàng nguyên nhân khách quan mà không trả nợ hạn cho Ngân hàng xin lưu VHD : Trần Cơng Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 37 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên vụ, gia hạn Nếu Ngân hàng đồng ý lưu vụ, gia hạn, khoản nợ vượt 180 ngày chuyển sang nợ xấu Đây vấn đề tránh khỏi ngân hàng, nợ xấu thể việc sử dụng vốn ngân hàng Nếu nợ xấu cao thể chất lượng hoạt động tín dụng thấp ngược lại Đồng thời, cho thấy việc sử dụng vốn khách hàng có hiệu hay khơng 4.6.1 Tình hình nợ xấu theo thời hạn cho vay: Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ngồi nguồn vốn mình, chủ doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn bên ngồi, có vốn vay ngân hàng thương mại Đây nhu cầu vay vốn cần thiết, nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp thực nhiệm vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh cách bình thường Tùy đặc điểm tính chất hoạt động loại hình doanh nghiệp, việc sử dụng vốn vay ngân hàng thương mại có khác Thông thường doanh nghiệp thuộc lĩnh vực thương mại – dịch vụ sử dụng vốn vay ngân hàng nhiều doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất Về nguyên tắc, đến hạn nợ, khách hàng vay vốn phải có trách nhiệm hồn trả nợ gốc lãi cho ngân hàng.Nếu thực đúng, vốn cho vay thu hồi để sử dụng vòng luân chuyển khác Trên thực tế đơi khơng diễn vậy, có nhiều doanh nghiệp không trả nợ(hoặc gốc, lãi, hai) cho ngân hàng thời gian dài kể từ đáo hạn nợ không ngân hàng đồng ý cho gia hạn nợ Nợ xấu thể nhóm 3, theo kết phân loại nợ ngân hàng Nợ xấu theo thời hạn Ngân hàng An Bình – PGD Long Xuyên thể sau: Bảng 4.10: Tình hình nợ xấu theo thời hạn năm 2008, 2009 Năm Chỉ tiêu Ngắn hạn 2008 319.00 ĐVT: Triệu đồng, % So sánh 09/08 2009 Quý I,II 2010 Số tiền Tỷ lệ (%) 249.00 200.20 -70.00 -21.94 Trung Dài hạn 172.60 124.00 NQH nông nghiệp 491.60 373.00 90.00 -48.60 -28.16 290.20 -118.60 -24.13 Nguồn:Phịng tín dụng Đối với tín dụng ngắn hạn nợ xấu Ngân hàng An Bình –PGD Long Xuyên giảm qua năm, cụ thể: Năm 2008 319 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 64.97% tổng nợ xấu nông nghiệp Năm 2009 249 triệu đồng, giảm 70 triệu so với năm 2008 tốc độ giảm -21.94% so năm 2008 Nợ xấu phát sinh cho vay nông nghiệp số hộ sử dụng vốn vay khơng mục đích khơng dùng để đầu tư sản xuất mà để mua sắm tiêu dùng, mặt khác số bà mở rộng diện tích sản xuất kỹ thuật trồng trọt hạn chế, VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 38 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên sâu bệnh lúa, làm giảm suất, dẫn đến thua lỗ khơng có khả trả nợ ngân hang, số hộ kinh doanh cá thể hoạt động kinh doanh hiệu quả, bị chiếm dụng vốn, vài hộ sử dụng vốn sai mục đích 4.6.2 Tình hình nợ xấu theo ngành nghề: Bảng 4.11: Tình hình nợ xấu theo ngành nghề năm: 2008, 2009 ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Quý I,II 2010 So sánh 09/08 Số tiền Tỉ lệ Trồng trọt 139.00 93.00 73.45 -46.00 -33.09 Thủy sản 150.00 106.25 83.55 -43.75 -29.17 Chăn nuôi 202.60 173.75 133.00 -28.85 -14.24 Tổng 491.60 373.00 290.00 -118.60 -24.13 Nguồn:Phịng tín dụng Khơng chi nhánh xử lý nợ xấu tốt mà tín dụng kết tốt hơn, cụ thể: Năm 2008 nợ xấu 491.6 triệu đồng, năm 2009 nợ xấu 373 triệu đồng tức giảm 118.6 triệu tương đương -24.13%, Nợ xấu phát sinh chủ yếu năm 2008 nông sản giá nông dân thua lỗ nặng nên khơng có khả trả nợ, sang 2009 tình hình khả quan nên việc trả nợ nơng dân tốt ngân hang tích cực thu hồi, xử lý nợ Nhìn chung, cơng tác xử lý nợ Ngân hàng đạt kết tốt, tổng nợ xấu giảm liên tục qua năm hoạt động Để đạt kết vậy, nhờ lãnh đạo đắn Ban Giám đốc, phòng ban nỗ lực cán tín dụng cơng tác thu nợ VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 39 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ nợ xấu theo ngành nghề 2008,2009 Năm 2009 N ăm 2008 41.21% 28.28% 24.93% 46.58% Trồng t rọt Thủy sản Chăn nuôi 28.49% 30.51% 4.7.Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng nơng nghiệp : 4.7.1.Hiệu huy động vốn : Nhìn chung nguồn vốn huy động Ngân hàng qua năm có tăng lên đáng kể năm 2008 nguồn vốn huy động có 78,911 triệu đồng sang năm 2009 tăng so với kì năm trước 21,218.85 triệu đồng tức tăng 26.9% đạt 100,129.85 triệu đồng, Tuy nguồn vốn có tăng cịn thấp, cơng tác tiếp thị cịn bất cập lúng túng, chưa có chiến lược kế hoạch phối kết hợp, tình hình phát triển sản phẩm mới, dịch vụ tiện ích Ngân hàng nhiều hạn chế chưa đạt yêu cầu đề ra, số lượng khách hàng chưa nhiều Nếu có hình thức huy động đa số khách hàng truyền thống chuyển từ kì hạn cũ đến hạn sang kì hạn loại hình tiết kiệm 4.7.2.Hiệu sử dụng vốn : Bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh muốn có lợi nhuận Chính lợi nhuận mục tiêu phấn đấu để doanh nghiệp nỗ lực hoạt động, yếu tố định nên tồn phát triển doanh nghiệp Bởi lẽ qua doanh nghiệp dùng để trang trải chi phí giao dịch, trả lương, phụ cấp cho nhân viên, nộp thuế…phần cịn lại tích lũy để sử dụng làm nguồn vốn kinh doanh Chi nhánh Ngân hàng An Bình – PGD Long Xuyên một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng, luôn tiếp thu học hỏi kinh nghiệm cách thức quản lý, nâng cao trình độ nhân viên, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào lĩnh vực ngân hàng… bước đa dạng hố loại hình sản phẩm dịch vụ, thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch Chi nhánh tận dụng nguồn lực mạnh sẵn có nhằm đạt tối đa lợi nhuận, kết phản ánh qua tiêu sau VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 40 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên 4.7.2.1.Doanh số cho vay nông nghiệp tổng nguồn vốn : ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Doanh số cho vay Tổng nguồn vốn DSCV/TNV(%) Năm 2008 54,760.00 142,938.00 38.31 Năm 2009 73,174.47 151,017.60 48.45 Nguồn:Phịng tín dụng Từ bảng số liệu cho thấy DSCV/TNV qua năm tăng Điều cho thấy Ngân hàng tận dụng tập trung nguồn vốn vào hoạt động cho vay tận dụng hết tiềm vốn có đầu tư, năm 2008 Ngân hàng tận dụng 38.31% tổng nguồn vốn vào hoạt động cho vay, năm 2009 tiêu tăng lên 48.45% 4.7.2.2.Doanh số thu nợ nông nghiệp doanh số cho vay nông nghiệp: ĐVT: triệu đồng,% Chỉ tiêu Doanh số thu nợ Doanh số cho vay DSTN/DSCV(%) Năm 2008 Năm 2009 49,380.04 64,001.52 54,760.00 73,174.47 90.18 87.46 Nguồn:Phịng tín dụng Hệ số thu nợ có xu hướng giảm qua năm không đáng kể từ năm 2008 hệ số 90.18%, năm 2009 giảm 87.46% Ta thấy hệ số giảm năm 2009 chứng tỏ khả thu hồi nợ Ngân hàng từ vay năm 2009 giảm so với năm 2008 nguyên nhân phần quy mô cho vay tăng lên nhiều 4.7.2.3.Dƣ nợ hạn nông nghiệp tổng dƣ nợ nông nghiệp: ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Nợ hạn Tổng dư nợ NQH/TDN(%) VHD : Trần Công Dũ Năm 2008 Năm 2009 965.00 1,002.00 32,775.00 46,556.00 2.94 2.15 Nguồn:Phịng tín dụng SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 41 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên Đây tiêu quan trọng để đánh giá hiệu tín dụng đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Những ngân hàng có số thấp có nghĩa chất lượng tín dụng ngân hàng cao ngược lại Ta nhận thấy dư nợ Ngân hàng tăng qua năm tỷ lệ nợ hạn mức thấp với tỷ lệ cho phép NHNN Việt Nam 3% Trong năm 2008, tỷ lệ nợ hạn 2.94% Sang năm 2009, tỷ lệ giảm cịn 2.15% đến Có kết Ngân hàng đề biện pháp hữu hiệu nhanh chóng kịp thời phát giấy báo nợ đến hạn nợ hạn đến tận tay hộ vay vốn, đôn đốc người vay trả nợ cho Ngân hàng Đồng thời, Ngân hàng kiên xử lý đến khách hàng vay vốn cố tình không trả nợ, nhằm hạn chế tỷ lệ nợ hạn cách tốt Điều chứng tỏ Ngân hàng khắc phục dần rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng nói riêng hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung, qua thể khả thu hồi vốn Ngân hàng với uy tín khách hàng vay ngày gia tăng Đây bước tiến lớn cho việc tăng cường sức cạnh tranh Ngân hàng tương lai 4.7.2.4 Nợ xấu nơng nghiệp tổng dƣ nợ nơng nghiệp: ĐVT: Triệu đồng, % Chỉ tiêu Nợ xấu Tổng dư nợ NQH/TNV(%) Năm 2008 491.60 32,775.00 1.50 Năm 2009 373.00 46,556.00 0.80 Bất kỳ NHTM không riêng Ngân hàng An Bình – PGD Long Xuyên hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ phải đối mặt với rủi ro khách hàng khơng có khả hoàn trả nợ vay Mặc dù, ngân hàng trọng đến công tác thẩm định, thường xuyên kiểm tra, giám sát trình thu nợ , xảy tình trạng nợ xấu phát sinh Khách hàng khơng có điều kiện trả nợ vay nhiều nguyên nhân khách quan : tình trạng bn bán ế ẩm; tình hình giá leo thang sức ép thị trường cạnh tranh lớn doanh nghiệp vừa nhỏ không đủ vốn đầu tư để cạnh tranh; thiên tai, hoả hoạn Bên cạnh không loại trừ nguyên nhân chủ quan là: quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hiệu quả, sử dụng vốn vay khơng mục đích dẫn đến thiếu nợ ngân hàng Chỉ tiêu ngày giảm chứng tỏ chất lượng tín dụng Ngân hàng nâng lên, Ngân hàng làm ăn có hiệu Năm 2008 Chỉ tiêu mức 1.5% sang năm 2009 giảm 0.8% thấp so với quy định NHNN Việt Nam từ 2% - 5%.Vốn Ngân hàng phần lớn vốn vay nên việc nợ xấu ngày giảm VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 42 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên giúp cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng tốt hơn, góp phần nâng cao sức cạnh tranh giữ vững vị Ngân hàng 4.8 Một số giải pháp phát triển tín dụng nơng nghiệp ngân hang TMCP AN BÌNH – PGD LONG XUYÊN : 4.8.1 Đối với hoạt động huy động vốn : Nguồn vốn thể tầm vóc lớn mạnh Ngân hàng phải tập trung với nhiều biện pháp đẩy mạnh công tác huy động vốn, tiền gửi dân cư, tiền gửi có kì hạn 12 tháng, với hình thức mức lãi suất phù hợp, thay đổi cấu kì hạn huy động vừa phù hợp với yêu cầu khách hàng nhiệm vụ kinh doanh đơn vị, tăng tỷ trọng cấu nguồn vốn huy động địa phương, trọng nguồn vốn có kì hạn mang tính ổn định Khai thác triệt để dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union để huy động vốn tăng tỷ lệ thu phí dịch vụ, tiếp tục thực chiến lược khách hàng, khách hàng địa bàn nông thôn, khách hàng lớn, tín nhiệm, quan hệ giao dich thường xuyên 4.8.2 Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực : Chú trọng tới việc đào tạo, đào tạo lại cán để phù hợp với nhiệm vụ giai đoạn hội nhập, đặc biệt kiến thức tổng quát, trình độ vi tính, khả đọc, nói viết ngoại ngữ anh văn, khả tiếp cận với thời kì hội nhập… Mạnh dạn giải sách cán không đáp ứng u cầu cơng tác, thường xun khơng hồn thành nhiệm vụ Định kì tháng lần thực phân loại cán tín dụng theo tiêu chí (giỏi – – trung bình – yếu kém) để có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, tác phong cán Trong đào tạo tập trung đào tạo chuyên sâu cho cán tín dụng quản lý doanh nghiệp kỉ thẩm định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 4.8.3 Đối với công tác cho vay, thu hồi nợ quản lý nợ : Đối với công tác cho vay: Tiếp tục mở rộng tín dụng phục vụ định hướng phát triển kinh tế theo Nghi Tỉnh Đảng đề ra, đặc biệt trọng đến kế hoạch chuyển dịch cấu vật nuôi trồng nông nghiệp – nông thôn định hướng hoạt động kinh doanh ngành, trọng đến doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp tục lấy địa bàn nông nghiệp nông thôn kinh tế hộ địa bàn để phục vụ phát triển kinh doanh ; đầu tư ưu tiên vốn cho dự án có hiệu hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ Tập trung đạo cơng tác nâng cao chất lượng tín dụng, khoản nợ cho vay: Nuôi trồng thuỷ sản, kinh tế trang trại, tiêu dùng, xuất lao động… VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 43 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên Việc cho vay hộ gia đình nông dân, doanh nghiệp phải thực kiểm tra thẩm định chặt chẽ hiệu dự án, phương án Cán tín dụng phải nắm xác định mức kinh tế kỉ thuật ngành nghề, trồng, vật ni, nắm xác thời vụ, thị trường tiêu thụ sản phẩm, sở xác định thời hạn cho vay kì hạn trả nợ với chu kì sản xuất kinh doanh, nguồn thu nhập nhằm hạn chế nợ cấu, nợ hạn, hạn chế rủi ro đầu tư tín dụng Đối với cơng tác thu hồi nợ: Tập trung đẩy mạnh công tác thu hồi nợ để đảm bảo có đủ nguồn đầu tư tái đầu tư phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh khách hàng Ngân hàng cần theo dõi diễn biến chặt chẽ kinh tế thị trường để có hướng đầu tư vào lĩnh vực làm ăn có hiệu quả, hạn chế đầu tư vào lĩnh vực lam ăn hiệu khó thu hồi vốn làm ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ Ngân hàng Nên đề suất khen thưởng cán tín dụng tích cực cơng tác thu hồi nợ Nhằm tạo tâm lí tích cực cho cán tín dụng việc nhắc nhở khách hàng trả nợ hạn Cán tín dụng thường xun liên hệ với phịng kế tốn để theo dõi khách hàng có đến đóng lãi trả nợ hay không để xây dựng kế hoạch thu hồi nợ khách hàng Ngân hàng cần tạo mối quan hệ tốt với quyền địa phương nơi hỗ trợ tốt cho Ngân hàng công tác thu hồi nợ thuận lợi Đối với công tác quản lý nợ: Cán tín dụng thực việc xây dựng hồ sơ kinh tấ đại bàn, hồ sơ kinh tế phải đảm bảo tính liên tục nhằm giúp cho việc theo dõi tình hình kinh tế xã hội dịa bàn cách đầy đủ nhất; phải thực phân loại khách hàng địa bàn quản lý, phân theo nhóm đối tượng cụ thể như: Phân theo ngành nghề, phân theo độ tuổi, phân theo khả kinh tế Trên sở phân loại khách hàng để xác định nhu cầu vốn nhóm đối tượng khách hàng việc quản lý nợ dễ dàng Định kì có kệ hoạch kiểm tra tình hình thực quản lý vay, tập trung thu thập, quản lý cung cấp phục vụ cho việc thẩm định phòng ngừa rủi ro Tham mưu với Ban Giám Đốc dạo quản lý theo dõi chặt chẽ (đến cá nhân trực tiếp kí hồ sơ) khoản nợ theo dõi 4.8.4 Mở rộng tuyên truyền gắn với xây dựng chiến lƣợc khách hàng : Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị Đây công tác có vai trị quan trọng, khơng thể thiếu hoạt động xây dựng chiến lược khách hàng VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 44 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xun Có thể phát tờ rơi, dán áp phích quảng cáo chương trình khuyến để thu hút khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng làm tăng thêm nguồn vốn huy động cho chi nhánh Cán tín dụng cần phải nói rõ thơng tin cho khách hàng lãi suất cho vay, lãi suất nợ hạn, thời hạn cho vay, đóng lãi theo quy định nàođể giúp khách hàng hiểu rõ tránh tình để nợ hạn 4.8.5 Giảm thiểu rủi ro : Rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi, trước rủi ro xảy đến phải tìm cách để trì mức rủi ro tối thiểu xảy Ngân hàng, sau số giải pháp giúp Ngân hàng giảm bớt rủi ro hoạt động tín dụng nâng cao chất lượng uy tín Ngân Hàng lên hàng đầu: Cán tín dụng nên theo dõi lịch trả nợ khách hàng, gần đến hạn trả nợ nên gửi giấy báo đến hạn cho khách hàng biết trước 15 ngày để khách hàng có thời gian chuẩn bị Cán tín dụng phải định kì hạn nợ cho phù hợp với điều kiện thực tế, chu kì sản xuất kinh doanh khách hàng Trước cho vay cần nói rõ lãi suất phạt nợ hạn bao nhiẽu để khách hàng rõ có thái độ trả nợ hạn Trong q trình quyế định cho vay cơng tác thẩm định khách hàng vồ quan trọng đảm bảo cho khoản vay thu hồi hạn Để đảm bảo cho cơng tác thẩm định có chất lượng đạt hiệu cán tín dụng phải nắm vững nghiệp vụ kiến thức liên quan đến cơng tác thẩm định Phải hiểu rõ tình hình tài sản chấp khách hàng giá thị trường tài sản Có mối quan hệ thường xuyên với quyền địa phương địa bàn, tranh thủ giúp đỡ quyền địa phương Cán tín dụng cần tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thu thập thông tin cần thiết qua việc trao đổi với khách hàng để nắm lực tài uy tín khách hàng 4.8.6 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khách hàng : Ngày việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khách hàng vấn đề khơng thể thiếu Ngân hàng Có công nghệ thông tin giúp quản lý thông tin khách hàng dễ dàng, thuận tiện không thời gian trước Muốn tìm kiếm thơng tin khách hàng hay muốn thu lãi, tất nợ cần lên máy có đầy đủ tư liệu khách hàng thay tìm kiếm thủ công trước Những tư liệu liên quan đến khách hàng quản lý máy chặt chẽ VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 45 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xun 4.8.7 Cơng tác mở rộng loại hình dịch vụ khác Ngoài nguồn lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, ngân hàng cịn thu thêm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ loại hình dịch vụ khác Tuy nhiên sản phẩm ngân hàng cịn Để đáp ứng nhu cầu toán ngày cao xã hội, cần nghiên cứu mở rộng loại dịch vụ như: - Kết hợp với số lĩnh vực viễn thông nhằm nâng cao tính phục vụ ngân hàng thơng qua điện thoại internet tra tài khoản, toán tiền điện, nước, chuyển tiền qua mạng, nhanh chóng triển khai sử dụng thẻ ATM Mở rộng dịch vụ: dịch vụ bảo quản tài sản, dịch vụ cầm đồ… VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 46 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận : Qua phân tích hoạt động tín dụng nơng nghiệp chi nhánh Long Xun Ngân hàng An Bình, nói năm qua Ngân hàng góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế đặc biệt kinh tế nông nghiệp nông thôn, đưa kinh tế Nông Nghiệp nông thôn chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần giải việc làm, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, cải thiện sống người dân nông thôn Song song với phát triển kinh tế việc thiết lập mở rộng thị trường hoạt động tín dụng nơng thơn Ngân hàng An Bình có ý nghĩa quan trọng cần thiết Vấn đề mở rộng tín dụng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân Hàng quan tâm Trong nguồn vốn sử dụng mình, Ngân Hàng hỗ trợ vốn ngắn hạn để đáp ứng, bổ sung kịp thời nhu cầu vốn lưu động tạm thời thiếu hụt hoạt động kinh doanh mà đầu tư trang thiết bị, sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh nguồn vốn trung hạn Nhờ vào đồng vốn Ngân hàng, bà nông dân mạnh dạn ứng dụng khoa học cơng nghệ vào đồng ruộng, ngày có nhiều giống trồng có suất cao, máy móc nơng nghiệp thay sức người Những tiến khoa học công nghệ lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi ứng dụng rộng rãi làm cho suất, sản lượng hàng hóa ngày tăng, số hộ lên ngày nhiều Bên cạnh kết đạt được, Ngân hàng gánh chịu rủi ro trình hoạt động kinh doanh mình, rủi ro tình hình thời tiết, khí hậu, đất đai, điều kiện sản xuất, giá cả, hàng hóa… nhiều yếu tố khác làm cho hiệu sản xuất người dân tình hình thu nợ Ngân hàng gặp khơng khó khăn Tuy có nhiều khó khăn Ngân hàng An Bình đạt thành tựu đáng khích lệ năm qua Cụ thể công tác huy động vốn ngân hàng tăng qua năm cho thấy uy tín Ngân hàng ngày nâng lên Nguồn vốn huy động ngân hàng tăng cao qua năm đáp ứng đầy đủ kịp thời cho cơng tác tín dụng ngân hàng, hỗ trợ nguồn vốn đắc lực cho hộ sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Điều thể phần qua doanh số cho vay nông nghiệp doanh số thu nợ nông nghiệp tăng cao qua năm Sự tăng trưởng doanh số cho vay nông nghiệp thu nợ nông nghiệp dấu hiệu đáng mừng đầy khả quan cho Ngân hàng An Bình – PGD Long Xuyên Để đạt kết lãnh đạo kịp thời hợp lý Ban giám đốc, phịng ban, làm việc nhiệt tình, động hiệu cán nhân viên ngân hàng Song bên cạnh VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 47 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xun nợ q hạn nơng nghiệp ngân hàng qua năm tăng theo mức tăng doanh số cho vay đảm bảo an tồn Ngồi ra, dư nợ nơng nghiệp tăng qua năm cho thấy công tác cho vay ngân hàng đạt hiệu cao, ngân hàng cần phải ý dư nợ tăng đòi hỏi phải có biện pháp quản lý nợ cho phù hợp để cân hợp lý cho vay huy động vốn để đạt lợi nhuận cao nhất, hạn chế rủi ro tín dụng đến mức thấp Tóm lại: năm qua hoạt động tín dụng nơng nghiệp ngân hàng An Bình – PGD Long Xuyên đạt thành tốt đẹp ngân hàng tiến đến ngân hàng đô thị tương lai, để mở rộng mạng lưới hoạt động đáp ứng ngày nhiều nhu cầu vốn khách hàng không An Giang mà nơi lân cận 5.2 Kiến nghị : Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng năm gần cho thấy hoạt động tín dụng ngân hàng An Bình đạt thành tựu khả quan đáng khích lệ Bên cạnh cịn đóng vai trị to lớn công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Để tiếp tục giữ vững vai trị mình, ngồi giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng nông nghiệp, cần ý số vấn đề sau: Đối với nhà nƣớc quan quản lý địa phƣơng: - Đảm bảo tình hình kinh tế, trị, xã hội ổn định - Đảm bảo giá thị trường ổn định - Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố cần tính tốn lại cho phù hợp để đưa mức quy định giá trị đất, nhà sát với giá thị trường Điều khơng giúp cho Ngân hàng có sở đầu tư mà người dân cịn có hội vay nhiều vốn khơng phải vay bên ngồi với lãi suất cao mang lại hiệu đầu tư cao cho người dân - Trên địa bàn tỉnh đa số bà nông dân sống chủ yếu nghề nơng quyền địa phpương cần quan tâm nhiều đến việc hỗ trợ kỉ thuật công nghệ cho người nông dân để hạn chế tình trạng dịch bệnh gây ảnh hưởng đến suất chất lượng giống trồng vật nuôi dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng, rầy nâu… ảnh hưởng lớn đến thu nhập người dân gân hàng cần kết hợp chặt chẽ với UBND xã, phường nhằm hướng dẫn xây dựng phương án sản xuất kinh doanh đưa mơ hình làm ăn có hiệu cho người dân, cần hỗ trợ Ngân hàng thu nợ cho vay tốt Đối với ngân hàng An Bình: - Hiện nhu cầu vay vốn nơng thơn nói lớn, thực tế nhiều người vay vốn từ người địa phương với lãi suất cao Để mở rộng hoạt động tín dụng cách có hiệu quả, ngân hàng cần hình thành dịch vụ tư vấn VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 48 tín dụng nơng thơn cách chọn người địa phương có hiểu biết để tiếp thu hướng dẫn từ ngân hàng, sau phổ biến lại cho bà địa phương, hướng dẫn họ làm hồ sơ vay vốn - Tăng cường công tác huy động vốn nhằm thu hút nguồn vốn huy động địa phương Phối hợp với quan ban ngành, doanh nghiệp để thực dịch vụ chi trả lương cho cán công nhân viên qua Ngân hàng, để từ tăng cường vốn huy động thơng qua hình thức tiền gửi tốn - Ngân hàng nên xây dựng văn hóa giao tiếp, ứng xử cho nhân viên, cần có văn hướng dẫn cụ thể khách hàng vay vốn niêm yết trước cửa vào như: điều kiện vay, lãi suất cho vay v.v - Ngân hàng nên kết hợp với đại lý bảo hiểm địa phương phổ biến tạo điều kiện để hộ sản xuất thực bảo hiểm cho vật nuôi trồng hạn chế bớt rủi ro sản xuất kinh doanh - Tăng cường trang thiết bị sở vật chất chất, phương tiện làm việc cho ngân hàng Tăng cường thêm đội ngũ cán ngân hàng thường xuyên có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng chun mơn cho đội ngũ tín dụng nhằm thực ngày tốt trình cho vay xử lý nghiệp vụ Ngân hàng hiểu biết thêm kinh tế, pháp luật…Do cán tín dụng thường xun cơng tác khơng có ngân hàng, cần có bảng thơng báo trước phịng tín dụng lịch cơng tác cán tín dụng xã để dân liên hệ cho nhanh chóng, vừa đỡ thời gian người dân vừa tiết kiệm thời gian cho cán tín dụng - Ngân hàng cần phải nắm rõ định hướng phát triển Ủy Ban Nhân Dân tỉnh tiêu, kế hoạch chung cho kinh tế tỉnh tiêu dành riêng cho hoạt động ngân hàng Ngân hàng cần đánh giá tổng quát tình hình lực hoạt động ngân hàng bạn địa bàn tỉnh ngân hàng Đầu tư Phát triển, ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tổ chức tín dụng khác… từ lựa chọn phương thức kinh doanh riêng cho - Mở rộng đầu tư thường gắn liền với rủi ro nên ngân hàng cần phải thận trọng, cần kết hợp nhiều biện pháp để vừa mở rộng doanh số cho vay vừa hạn chế tối thiểu rủi ro Đối với khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng tổ chức cho vay cách sử dụng tài khoản đặc biệt, thủ tục vay vốn cần lập lần vay Những lần vay vốn sau ngân hàng sẵn sàng cung cấp vốn mà không cần lập thủ tục vay vốn - Giải nhanh khoa học, xác thực tốt chiến lược thu hút khách hàng, khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ khả giao tiếp, phục vụ cán nhân viên, tăng cường đội ngũ khai thác tín dụng nhằm gia tăng mật độ khách hàng địa bàn Tăng cường vai trò quan sát sau cho vay để giảm tỷ lệ nợ xấu VHD : Trần Công Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu 49 ... Nguyễn Hải Âu 23 Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xun CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NƠNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – PGD LONG XUN 4.1... ? ?Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng nơng nghiệp ngân hàng TMCP An Bình- PGD Long Xuyên" làm nghiên cứu cho 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích tình hình tín dụng nơng nghiệp ngân hàng TMCP. .. Dũ SVTH : Huỳnh Nguyễn Hải Âu Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng NN NH TMCP An Bình -PGD Long Xuyên CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP AN BÌNH – PGD LONG XUYÊN 3.1 Điều kiện tự nhiên