Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHẠM THỊ THUÝ AN
PHÂN TÍCHVÀĐÁNHGIÁHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNÔNG
NGHIỆP CỦANGÂNHÀNGTMCPNÔNGTHÔNMỸXUYÊN
Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, tháng 6 năm 2008
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh
Người chấm, nhận xét 1:
Người chấm, nhận xét 2:
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày……tháng……năm………
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốcngânhàngvà toàn thể
cán bộ nhân viên củangânhàng đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Khi
thực tập tạingân hàng, em nhận được nhiều sự giúp đỡ của các anh chị
Phòng tín dụng, Phòng kế hoạch đã cung cấp số liệu, thông tin cần thiết,
giúp em giải đáp những thắc mắc. Nhờ đó em thực hiện đềtàiđúng thời
gian quy định.
Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Trường Đại Học An Giang đã
từng bước truyền đạt kiến thức cùng với kinh nghiệm quý báu và tạo điều
kiện để em có thể tiếp xúc với thực tế, tiếp thu thêm những kiến thức bổ ích
từ môi trường bên ngoài.
Em cám ơn cô Nguyễn Thị Vạn Hạnh – khoa kinh tế - Quản Trị Kinh
Doanh đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và:
Kính chúc quý thầy cô được dồi dào sức khỏe, gặp nhiều thuận lợi
trong công tác.
Kính chúc Ban giám đốcvà các cô chú, anh chị nhân viên được nhiều
sức khỏe, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ để cùng đưa ngânhàng ngày càng
phát triển và đạt hiệu quả cao.
SV: Phạm Thị Thúy An
Viết tắt Diễn giải
NHTM
ĐBSCL
TMCP
M X
DSCV
DSTN
DN
NQH
CBTD
HĐTD
NHNN
QSDĐNN
NN
GDP
NT
TCNT
BIDV
RDFII
MLF
ngân hàng thương mại
đồng bằng sông cửu long
thương mại cổ phần
Mỹ Xuyên
doanh số cho vay
doanh số thu nợ
dư nợ
nợ quá hạn
cán bộ tíndụng
hợp đồngtíndụng
ngân hàng Nhà Nước
quyền sử dụng đất nôngnghiệp
nông nghiệp
tổng sản phẩm quốc dân
nông thôn
tài chính nôngthôn
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
quỹ hỗ trợ phát triển nôngthôn II
quỹ cho vay tài chính vi mô
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do chọn đềtài 5
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 5
1.3 Phương pháp nghiên cứu 6
1.4 Phạm vi nghiên cứu 6
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7
2.1 Khái niệm 7
2.2 Đặc điểm tíndụng 7
2.3 Chức năng và vai trò tíndụng 7
2.3.1 Chức năng tíndụng 7
2.3.2 Vai trò tíndụng 7
2.4 Các hình thức tíndụng 7
2.5 Một số vấn đề về cho vay nôngnghiệptạingânhàngMỹXuyên 8
2.6 Các chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả tíndụng 9
2.6.1 Dư nợ / tổng nguồn vốn 9
2.6.2 Dư nợ / tổng vốn huy động 9
2.6.3 Hệ số thu nợ 10
2.6.4 Nợ quá hạn / dư nợ 10
2.6.5 Vòng quay vốn tíndụng 10
CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI AN GIANG VÀ TỔNG QUAN VỀ
NHTMCP NÔNGTHÔNMỸXUYÊN 11
3.1 Kinh tế - xã hội An Giang 11
3.1.1 Sơ lược tình hình phát triển kinh tế 11
3.1.2 Các chỉ tiêu kinh tế 11
3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 11
3.1.4 Tình hình hoạtđộng hệ thống tíndụng trên địa bàn tỉnh 13
3.2 Tổng quan về ngânhàngTMCPnôngthônMỹXuyên 13
Chương 1: Mở đầu
GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Trang 1
SVTH: Phạm Thị Thúy An
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 13
3.2.2 Bộ máy quản lý củangânhàngMỹXuyên 15
3.2.3 Những thuận lợi và khó khăn củangânhàng trong 3 năm vừa qua 15
3.2.4 Kết quả hoạtđộng kinh doanh 2005 – 2007 16
3.2.5 Kế hoạch kinh doanh năm 2008 củangânhàng 17
CHƯƠNG 4: PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNÔNGNGHIỆP
TẠI NGÂNHÀNGTMCPNÔNGTHÔNMỸXUYÊN 19
4.1 Tình hình nguồn vốn 19
4.2 Tình hình tíndụngnôngnghiệp 20
4.2.1 Phântích doanh số cho vay nôngnghiệp 20
4.2.2 Phântích doanh số thu nợ nôngnghiệp (DSTN NN) 21
4.2.3 Phântích dư nợ nôngnghiệp (DN NN) 25
4.2.4 Phântích nợ quá hạn 29
4.2.5 Tổng quan hoạtđộngtíndụngnôngnghiệptạingânhàngMỹXuyên 31
4.3 Phântích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạtđộngtíndụngnôngnghiệp 33
4.3.1 Dư nợ nôngnghiệp / nguồn vốn 33
4.3.2 Dư nợ nôngnghiệp / vốn huy động 34
4.3.3 Hệ số thu nợ nôngnghiệp 35
4.3.4 Nợ quá hạn nôngnghiệp / dư nợ nôngnghiệp 36
4.3.5 Vòng quay vốn tíndụngnôngnghiệp 38
4.4 So sánh hoạtđộngtíndụngnôngnghiệptạingânhàngMỹXuyên với vài chi nhánh
(CN) ngânhàng khác ở An Giang 39
4.5 Tác độngcủa môi trường kinh doanh đến hoạtđộngtíndụngcủangânhàng nói chung
cũng như có ảnh hưởng đến hoạtđộngtíndụngcủanôngnghiệp nói riêng………… 42
4.6 Giải pháp nâng cao chất lượng tíndụngnôngnghiệptạingânhàngMỹXuyên 44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 48
5.1 Kết luận 48
5.2 Kiến nghị…………………………………………………………………………
… 49
Chương 1: Mở đầu
GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Trang 2
SVTH: Phạm Thị Thúy An
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
===============
2.1 Trang
2.2 Biểu đồ1: Cơ cấu nguồn vốn củangânhàng giai đoạn 2005 - 2007 15
Biểu đồ 2: Cơ cấu doanh số cho vay nôngnghiệp qua 3 năm (2005 – 2007) 18
Biểu đồ 3: Cơ cấu doanh số thu nợ nôngnghiệp qua 3 năm (2005 – 2007) 23
Biểu đồ 4: Cơ cấu dư nợ nôngnghiệp qua 3 năm (2005 – 2007) 27
Biểu đồ 5: Tình hình tíndụngnôngnghiệptạingânhàng giai đoạn 2005 - 2007 32
Biểu đồ 6: Tỷ lệ dư nợ nôngnghiệp / nguồn vốn 33
Biểu đồ 7: Tỷ lệ dư nợ nôngnghiệp / vốn huy động . 35
Biểu đồ 8: Tỷ lệ doanh số thu nợ nôngnghiệp / doanh số cho vay nôngnghiệp 36
Biểu đồ 9: Tỷ lệ nợ quá hạn nôngnghiệp / dư nợ nôngnghiệp 37
Biểu đồ 10: Vòng quay vốn tíndụngnôngnghiệp 38
Chương 1: Mở đầu
GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Trang 3
SVTH: Phạm Thị Thúy An
DANH MỤC BẢNG BIỂU
===============
Trang
Bảng 1: Các chỉ tiêu kinh tế đạt được qua 3 năm 2005, 2006 và 2007 7
Bảng 2: Một số chỉ tiêu cơ bản 8
Bảng 3: Kết quả hoạtđộng kinh doanh củangânhàng giai đoạn 2005 - 2007 12
Bảng 4: Nguồn vốn củangânhàng qua 3 năm 2005, 2006 và 2007 15
Bảng 5: Doanh số cho vay củangânhàng giai đoạn 2005 - 2007 16
Bảng 6: Doanh số cho vay nôngnghiệp từ năm 2005 - 2007 17
Bảng 7: Doanh số thu nợ củangânhàng giai đoạn 2005 - 2007 22
Bảng 8: Doanh số thu nợ nôngnghiệp từ năm 2005 – 2007 23
Bảng 9: Dư nợ củangânhàng giai đoạn 26
Bảng 10: Dư nợ nôngnghiệp từ năm 2005 – 2007 27
Bảng 11: Nợ quá hạn nôngnghiệptạingânhàng giai đoạn 2005 – 2007 29
Bảng 12: Tổng kết tình hình tíndụngnôngnghiệp từ 2005 - 2007 31
Bảng 13: Phântích dư nợ nôngnghiệp / nguồn vốn 33
Bảng 14: Phântích dư nợ nôngnghiệp / vốn huy động 34
Bảng 15: Phântích hệ số thu nợ nôngnghiệp 35
Bảng 16: Phântích tỷ lệ nợ quá hạn nôngnghiệp / dư nợ nôngnghiệp 36
Bảng 17: Phântích vòng quay vốn tíndụngnôngnghiệp 38
Bảng 18: Nợ quá hạn nôngnghiệptạingânhàng giai đoạn 2005 – 2007 40
Chương 1: Mở đầu
GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Trang 4
SVTH: Phạm Thị Thúy An
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đề tài “Phân tích & đánhgiáhoạtđộngtíndụngnôngnghiệptạingânhàngTMCP
nông thônMỹ Xuyên” gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung chính vàphần kết luận.
* Phần mở đầu có chương 1: mở đầu.
* Phần nội dung chính được chia thành ba chương:
Chương 2: Trình bày cơ sở lý luận chung, các chỉ tiêu và phương pháp đánhgiá hiệu quả
tín dụng được sử dụng trong đề tài.
Chương 3: Giới thiệu khái quát về tình hình kinh tế - xã hội An Giang và tổng quan về
ngân hàngMỹ Xuyên. Đánhgiá hiệu quả hoạtđộng kinh doanh củaNgânhàng trong ba
năm vừa qua (2005 – 2007) thông qua các chỉ tiêu như doanh thu, chi phí và thu nhập của
Ngân hàng qua 3 năm. Qua đó, đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng
kinh doanh củaNgânhàng trong thời gian tới.
Chương 4: Phântích tình hình hoạtđộngtíndụngnôngnghiệptạingânhàngTMCPnông
thôn MỹXuyên qua 3 năm (2005 – 2007). Phântích tình hình nguồn vốn củaNgânhàng
trong thời gian qua thông qua đánhgiá công tác huy động vốn và vay vốn củaNgân hàng.
Phân tích tình hình cho vay nông nghiệp, doanh số dư nợ nông nghiệp, công tác thu hồi nợ
nông nghiệpvà tình hình nợ quá hạn nôngnghiệpcủaNgânhàng qua 3 năm. Sử dụng các
chỉ tiêu tài chính nhằm đánhgiá hiệu quả tíndụngnôngnghiệpvà rủi ro tíndụngcủaNgân
hàng trong thời gian qua. Đồng thời so sánh hoạtđộngtíndụngnôngnghiệp với ngânhàng
khác trên cùng địa bàn hoạt động. Từ đó, tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả tíndụngnông
nghiệp và hạn chế rủi ro tíndụngcủaNgânhàng trong thời gian tới.
* Phần kết luận có chương 5: Kết luận và kiến nghị.
Đưa ra những mặt thuận lợi và hạn chế củaNgânhàng qua 3 năm. Những mặt làm được
và chưa làm được trong hoạtđộngtín dụng, doanh số thu nợ và quản lý rủi ro trong tín
dụng nông nghiệp. Từ đó, đưa ra những kiến nghị cho các cơ quan chính quyền ở địa
phương vàNgânhàngđểNgânhànghoạtđộng hiệu quả hơn trong thời gian tới không
những đóng góp ở lĩnh vực tíndụngnôngnghiệp mà còn góp phần vào hoạtđộng chung
của ngân hàng.
Chương 1: Mở đầu
GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Trang 5
SVTH: Phạm Thị Thúy An
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đềtài
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế khu vực đang là xu thế của thời đại và
trở thành cơ hội để các ngành nghề thuộc các lĩnh vực khác nhau cùng mở rộng, phát
triển. Với chủ trương hội nhập trong phát triển kinh tế sẽ tạo điều kiện cho An Giang có
thể đi trước trong phát triển kinh tế đối ngoại và có sản phẩm đủ sức cạnh tranh, đó là sản
phẩm về lương thực, thuỷ sản, du lịch,…
Năm 2007, kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục có những chuyển biến tích cực. Với tốc
độ tăng trưởng kinh tế đạt 13,63% (cao nhất trong 15 năm qua), một trong những thuận
lợi đem lại hiệu quả cao đó là do An Giang có tài nguyên đất, nước, phong phú và đa
dạng. Ngoài ra, An Giang có ưu thế lớn trong toàn vùng ĐBSCL và cả nước để phát triển
ngành nôngnghiệp với thế mạnh là cây lúa, ngành thuỷ sản, nhất là nuôi cá và kéo theo
các ngành nghề khác có điều kiện phát triển.
Tuy nhiên, những năm gần đây vấn đề phát triển nôngnghiệpvànôngthôn An Giang
gặp khó khăn như: sản phẩm nôngnghiệp còn phụ thuộc vào cung cầu thị trường, chưa
phát triển được nền chăn nuôi công nghiệp, dễ bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, …
Trong đó có việc thiếu vốn sản xuất đã gây ảnh hưởng đến đầu tư chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nôngnghiệpvànông thôn.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển
kinh tế nói chung và phát triển lĩnh vực nôngnghiệp nói riêng. Cùng với hệ thống các
NHTM trên địa bàn, ngânhàngTMCPnôngthônMỹXuyênphấn đấu vươn lên với
những nghiệp vụ không ngừng được cải thiện và mở rộng cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu
vốn và cung cấp dịch vụ ngânhàng cho dân cư. Thông qua các hoạtđộng đó ngânhàng
sẽ gián tiếp kích thích tiết kiệm, đẩy mạnh đầu tư, mở rộng qui mô sản xuất, góp phần
thực hiện vào chương trình khuyến nôngcủa tỉnh, đó là triển khai chương trình cơ giới
hoá trước và sau thu hoạch với việc cung cấp tíndụngphần nào cho nông dân đầu tư máy
gặt, máy sấy, máy cấy,… giảm bớt thất thoát, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em quyết định nghiên cứu đề tài:
“Phân tích & đánhgiáhoạtđộngtíndụngnôngnghiệptạingânhàngTMCPnông
thôn Mỹ Xuyên".
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phântích thực trạng hoạtđộngtíndụngnôngnghiệptạingânhàngTMCPnôngthôn
Mỹ Xuyên.
- Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả tíndụng nói chung và hiệu
quả tíndụngnôngnghiệp nói riêng.
[...]... Chương 4: Phântích tình hình hoạtđộngtíndụngnôngnghiệptại NHTMCP nôngthônMỹXuyên nợ được gia hạn điều chỉnh và nợ quá hạn Dư nợ phản ánh hoạt độngtíndụngcủangânhàng trong một thời điểm, dư nợ càng cao cho thấy qui mô hoạt độngtíndụngcủangânhàng ngày càng mở rộng Bất kỳ một ngânhàng nào cũng xem tăng trưởng dư nợ là kế hoạch và mục tiêu phấn đấu, đối với ngânhàngMỹXuyên cũng... Thị Thúy An Trang 18 Chương 4: Phântích tình hình hoạtđộngtíndụngnôngnghiệptại NHTMCP nôngthônMỹXuyên CHƯƠNG 4 PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNGTÍNDỤNGNÔNGNGHIỆPTẠINGÂNHÀNGTMCPNÔNGTHÔNMỸXUYÊN 4.1 Tình hình nguồn vốn Bảng 4: Nguồn vốn củangânhàng qua 3 năm: 2005, 2006 và 2007 Đvt: triệu đồng 2006/2005 Chỉ tiêu 2005 2006 số tiền Vốn huy động Vốn và các quỹ Tổng nguồn vốn 193.180... Chương 4: Phântích tình hình hoạtđộngtíndụngnôngnghiệptại NHTMCP nôngthônMỹXuyên năm số dư huy độngvà đi vay củangânhàng đều tăng lên, nhất là năm 2007 tổng số dư huy độngvà đi vay tạingânhàng tăng lên đáng kể Trong nguồn vốn củangânhàng thì vốn huy độngđóng vai trò quan trọng nhất Chính vì thế, ngânhàng luôn quan tâm đến khả năng huy độngvà tình hình cạnh tranh tại địa bàn, đã đề ra... 3.2 Tổng quan về ngânhàngTMCPnôngthônMỹXuyên 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân củangânhàng thương mại cổ phầnnôngthônMỹXuyên là Quỹ tíndụngMỹXuyên được thành lập vào năm 1989 hoạtđộng theo quyết định thành lập và cấp phép của Uỷ Ban Nhân Dân thị xã Long Xuyên Vượt qua thời kỳ biến độngcủa nền kinh tế trong giai đoạn 1989-1990, Quỹ tíndụng vẫn đứng vững và phát triển GVHD:... 220,70 487.694 Nguồn: bảng cân đối tài khoản chi tiết 2005, 2006 và 2007 - Nếu như dư nợ củangânhàng đạt được thành tích cao thì không thể không kể đến dư nợ ở mảng nôngnghiệp Bởi vì dư nợ nôngnghiệp đối với tổng dư nợ củangânhàng đều tăng qua 3 năm và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn 53% Từ đó khẳng định vị trí củatíndụngnôngnghiệp trong hoạt độngtíndụngcủangânhàng Chẳng hạn năm 2005 chiếm 53,46%... cân đối tài khoản chi tiết 2005, 2006 và 2007 Nhìn chung doanh số cho vay củangânhàng đều tăng qua các năm, đặc biệt tăng mạnh GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Phạm Thị Thúy An Trang 20 Chương 4: Phântích tình hình hoạtđộngtíndụngnôngnghiệptại NHTMCP nôngthônMỹXuyên nhất vào năm 2007 Trong đó, doanh số cho vay ở lĩnh vực nôngnghiệp luôn chiếm tỉ trọng hơn 55% Vì thế tíndụngnông nghiệp. .. Thu nợ nôngnghiệpcủangânhàng giai đoạn 2005 – 2007 đã gặt hái nhiều thành quả tích cực và được thể hiện rõ nét như sau: GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh SVTH: Phạm Thị Thúy An Trang 22 Chương 4: Phântích tình hình hoạtđộngtíndụngnôngnghiệptại NHTMCP nôngthônMỹXuyên Bảng 8: Doanh số thu nợ nôngnghiệp từ năm 2005 - 2007 Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu NôngnghiệpNgắn hạn Quỹ MLF Ngắn hạn Nông nghiệp. .. vốn củangânhàng đối với các khoản vay Đây là chỉ tiêu được dùngđểđánhgiá chất lượng tíndụng cũng như rủi ro tíndụngtạingânhàng Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tíndụngngânhàng càng kém và ngược lại Nợ quá hạn (%) = Dư nợ nợ quá hạn dư nợ x 100 2.6.5 Vòng quay vốn tíndụng Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tíndụngcủangân hàng, thời gian thu hồi nợ củangân hàng. .. cáo tài chính củangânhàng - Tìm thông tin có liên quan từ sách, internet,… - Tổng hợp thống kê, tính toán các chỉ tiêu phântích - Trao đổi (với cán bộ tín dụng) để có thêm thông tin về nguyên nhân tăng, giảm các chỉ tiêu qua từng thời kỳ - Phương pháp phântích số liệu theo các chỉ tiêu tương đối, tuyệt đối - Phântích các chỉ tiêu tài chính đểđánhgiá hiệu quả hoạtđộngtíndụngnôngnghiệpcủa ngân. .. độ tăng của chi phí Đồng thời, còn có sự nổ lực phấn đấu của tập thể cán bộ nhân viên củangânhàng trong hoạtđộng kinh doanh, mở rộng đầu tư nhằm tối đa hóa lợi nhuận củangânhàng Như vậy, kết quả hoạtđộngcủangânhàng trong thời gian qua đều mang lại lợi nhuận cao Thành tựu đó cho thấy trong thời gian qua hoạt độngtíndụngcủangânhàng không những đã góp phần vào sự phát triển kinh tế thông qua . THUÝ AN
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NÔNG
NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP NÔNG THÔN MỸ XUYÊN
Chuyên ngành : TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
. trọng của vấn đề trên, em quyết định nghiên cứu đề tài:
Phân tích & đánh giá hoạt động tín dụng nông nghiệp tại ngân hàng TMCP nông
thôn Mỹ Xuyên& quot;.