Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
529,49 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCHHIỆUQUẢHOẠT
ĐỘNG KINHDOANHTẠICÔNGTY
CỔ PHẦNVẬNTẢIXĂNGDẦU
ĐỒNG THÁP
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU
Trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt,
để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn.
Đứng trước những cơ hội và thách thức của xu thế hội nhập như hiện nay, các
doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao hoạtđộngkinhdoanh của
mình, đồng thời phải có những chiến lược kinhdoanhđể thích ứng cho mỗi giai
đoạn phát triển. Chính vì vậy, việc phântích thường xuyên hoạtđộngkinhdoanh
của côngty sẽ giúp cho các nhà quản trị đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn
biến và kết quảhoạtđộng sản xuất kinh doanh, biết được những mặt mạnh, mặt
yếu của côngty trong mối quan hệ với môi trường xung quanh, đồng thời biết
được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến
kết quảkinh doanh. Có như thế doanh nghiệp mới đứng vững và phát triển trong
môi trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt ở trong nước và quốc tế hiện nay.
Bên cạnh những lý do nêu trên kết hợp với điều kiện thực tế của côngty
nên em chọn đềtài “ PhântíchhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhtạiCôngtyCổ
phần VậntảiXăngdầuĐồng Tháp” làm đềtài tốt nghiệp cho mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung:
Phân tíchhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của đơn vị trong ba năm gần đây
từ năm 2006 đến năm 2008. Trên cơ sở đó thấy được những kết quả mà côngty
đã đạt được cũng như những điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình hoạtđộng
kinh doanh của công ty, tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn làm cơ sở cho việc
thực hiện các chiến lược mới nâng cao hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của công
ty.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
Để phântíchhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của Côngty thì đềtài hướng
đến những mục tiêu cụ thể sau:
- Đánh giá chung tình hình hoạtđộng của Côngty trong 3 năm (2006-
2008).
www.kinhtehoc.net
http://www.kinhtehoc.net
2
- Phântích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng
đến sự biến động các chỉ tiêu này.
- Thông qua một số tỷ số tài chính đểphântíchhiệuquảhoạtđộngkinh
doanh của đơn vị .
- Tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh
của Công ty.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi không gian: Đềtài chỉ tập trung nghiên cứu hiệuquảhoạt
động kinhdoanh của CôngtyCổphầnVậntảiXăngdầuĐồng Tháp, tên viết tắt
là Dopetco.
1.3.2. Phạm vi thời gian : Đềtài sử dụng những số liệu trong các báo cáo tài
chính của Côngty từ năm 2006 đến năm 2008 đểphân tích.
www.kinhtehoc.net
http://www.kinhtehoc.net
3
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến quá trình phântích
2.1.1.1. Khái niệm hiệuquảhoạtđộngkinh doanh:
Hiệu quảhoạtđộngkinhdoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế để thực hiện
các mục tiêu đã đề ra. Nói cách khác, hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh là lợi ích tối
đa thu được trên chi phí tối thiểu, hay là kết quảđầu ra tối đa trên nguồn lực đầu
vào tối thiểu.
Việc xem xét và tính toán hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh không chỉ cho
biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào, mà còn cho phép các nhà quản trị phân
tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện
tăng kết quả và giảm chi phí kinhdoanh nhằm nâng cao hiệu quả.
Bản chất của phạm trù hiệuquả đã chỉ rõ trình độ sử dụng các nguồn lực
sản xuất: Trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất càng cao, doanh nghiệp càng
có khả năng tạo ra kết quả cao trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ
tăng kết quả lớn hơn so với tốc độ tăng các việc sử dụng các nguồn lực đầu vào.
Đây là điều kiện tiên quyết đểdoanh nghiệp đạt mục tiêu lợi nhận tối đa. Do đó
xét trên phương diện lý luận và thực tiễn, phạm trù hiệuquả sản xuất kinhdoanh
đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá, so sánh, phântíchkinh tế nhằm tìm
ra một giải pháp tối ưu nhất, đưa ra phương pháp đúng đắn nhất để đạt được mục
tiêu lợi nhuận tối đa.
2.1.1.2. Khái niệm doanh thu:
Doanh thu là số tiền thu về được tính trên số lượng hàng hóa, dịch vụ bán ra
trong một thời gian nhất định. Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận
của đơn vị sản xuất kinh doanh. Doanh thu càng tăng lên càng có điều kiện để
tăng lợi nhuận và ngược lại.
Công thức tính Doanh thu:
Doanh thu = Giá của hàng hóa dịch vụ x Sản lượng bán ra.
Đối với doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa thì:
www.kinhtehoc.net
http://www.kinhtehoc.net
4
Doanh thu = Giá cước vận chuyển x sản lượng vận chuyển.
*) Doanh thu về bán hàng: là doanh thu về bán sản phNm hàng hoá thuộc
những hoạtđộng sản xuất kinhdoanh chính và doanh thu về các dịch vụ cho
khách hàng theo chức năng hoạtđộng và chức năng sản xuất của doanh nghiệp.
*) Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm:
- Doanh thu do liên doanh, liên kết mang lại.
- Thu nhập từ các hoạtđộng thuộc các nghiệp vụ tài chính như thu về tiền
lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu
tư trái phiếu, cổ phiếu.
- Thu nhập bất thường như thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó đòi đã
chuyển vào thiệt hại.
- Thu nhập từ các hoạtđộng khác như thu về nhượng bán, thanh lý tài sản
cố định, giá trị vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát minh,
sáng chế, tiêu thụ những sản phNm chế biến từ phế liệu, phế phNm.
Ngoài ra, còn có một số khái niệm khác có liên quan đến doanh thu:
- Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng và
cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, các khoản thuế. Các khoản giảm trừ
gồm giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại.
- Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
cộng cho các khoản hoàn nhập như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ
khó đòi không phát sinh trong kỳ báo cáo.
2.1.1.3. Khái niệm chi phí:
Chi phí kinhdoanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của các
hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh gnhiệp đã bỏ ra trong
một kỳ kinh donah nhất định (tháng, quý, năm). Thuộc chi phí kinhdoanh bao
gồm nhiều loại, có vị trí, công dụng khác nhau trong kinh doanh. Bởi vậy, để
thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng và hạch toán, chi phí kinhdoanh thường được
phân loại theo nhiều hướng. Chẳng hạn, có thể chia chi phí ra làm hai loại: chi
phí sản xuất và chi phí thời kỳ.
www.kinhtehoc.net
http://www.kinhtehoc.net
5
a). Chi phí sản xuất:
Những khoản mục chi phí phát sinh tại nơi sản xuất được tập hợp như là chi
phí sản xuất
*). Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm những loại nguyên liệu, vật liệu chính
tạo ra thực thể của sản phNm. Chỉ những loại nguyên liệu, vật liệu được người
công nhân trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất mới được xem là nguyên vật
liệu chính. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí của nguyên liệu, vật
liệu chính do người công nhân trực tiếp sử dụng trong quá trình sản xuất tạo ra
sản phNm. Nguyên liệu thép trong sản xuất ôtô là một ví dụ về chi phí nguyên
liệu trực tiếp. Như vậy, không phải tất cả các loại nguyên liệu được sử dụng
trong quá trình sản xuất đều được xem là chi phí nguyên liệu trực tiếp. Những
nguyên liệu, vật liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất và không phải do
người công nhân trực tiếp sản xuất sử dụng đều được xem là chi phí sản xuất
chung.
**). Chi phí nhân công trực tiếp:
Tiền lương và các khoản phụ cấp liên quan đến người công nhân trực tiếp
sản xuất được tập hợp như là chi phí nhân công trực tiếp. Không phải tất cả tiền
lương của các công nhân làm việc tại nơi sản xuất đều trở thành chi phí nhân
công trực tiếp. Tiền lương và các khoản phụ cấp liên quan đến người công nhân
phục vụ sản xuất trở thành chi phí tiền lương gián tiếp và được tập hợp vào tài
khoản chi phí sản xuất chung.
***). Chi phí sản xuất chung:
Tất cả những khoản mục chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hay phân xưởng
mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp thì được
xem là chi phí sản xuất chung. Đây là một khoản mục chi phí gián tiếp, chúng
phải được phân bổ theo những tiêu chuNn phân bổ thích hợp.
b). Chi phí thời kỳ:
Những chi phí phát sinh ngoài nơi sản xuất hay phân xưởng sản xuất được
tập hợp như là chi phí thời kỳ. Chi phí thời kỳ bao gồm hai bộ phận:
www.kinhtehoc.net
http://www.kinhtehoc.net
6
*). Chi phí bán hàng:
Những chi phí phát sinh liên quan đến quá trình đem sản phNm đến người
tiêu dùng được gọi là chi phí bán hàng. Phạm vi xác định của chi phí bán hàng
được tính từ lúc sản phNm đã rời khỏi nơi sản xuất cho tới khi chuyển đến người
tiêu dùng. Nói cách khác, những chi phí ngoài quá trình sản xuất mà không phải
là chi phí quản lý được xem là chi phí bán hàng.
**). Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Những chi phí phát sinh trong quá trình quản lý, điều hành doanh nghiệp
khi tiến hành hoạtđộngkinhdoanh được xem là chi phí quản lý. Chi phí tiền
lương của nhân viên kế toán, chi phí khấu hao văn phòng là hai ví dụ về chi phí
quản lý.
2.1.1.4. Khái niệm lợi nhuận:
Lợi nhuận của xí nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phNm thặng
dư do kết quả lao động của người lao động mang lại.
- Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình
sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lượng và chất lượng hoạt
động của xí nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản của sản xuất
như lao động, vật tư, tài sản cố định…
- Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng đểtái sản xuất mở rộng toàn bộ nền
kinh tế quốc gia và doanh nghiệp. Bởi vì lợi nhuận là nguồn hình thành nên thu
nhập của ngân sách nhà nước, thông qua việc thu thuế lợi tức, trên cơ sở đó giúp
cho nhà nước phát triển nền kinh tế xã hội. Một bộ phận lợi nhuận khác, được để
lại xí nghiệp thành lập các quỹ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao
đời sống cán bộ công nhân viên.
Lợi nhuận là một đòn bNy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích
người lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệuquả sản
xuất kinhdoanh của xí nghiệp, trên cơ sở của chính sách phân phối đúng đắn.
Từ những nội dung trên việc phântích tình hình lợi nhuận có ý nghĩa rất
quan trọng, chỉ cóquaphântích mới đề ra các biện pháp nhằm không ngừng
nâng cao lợi nhuận của xí nghiệp.
www.kinhtehoc.net
http://www.kinhtehoc.net
7
Do đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp phong phú và đa
dạng, nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận. Nếu xét theo nguồn hình
thành lợi nhuận của xí nghiệp bao gồm các bộ phận sau:
a). Lợi nhuận từ hoạtđộngkinh doanh: là lợi nhuận thu được do tiêu thụ
sản phNm, dịch vụ của hoạtđộng sản xuất kinhdoanh của xí nghiệp. Đây là bộ
phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn trong tòan bộ lợi nhuận.
LN =
∑
=
n
i
QiGi
1
- ( Q
i
.Z
i
+ Q
i
.CP
i
+ Q
i
.T
i
)
Trong đó:
- LN là lợi nhuận của hoạtđộngkinh doanh.
- Q
i
, G
i
, Z
i
, CP
i
, T
i
lần lượt là khối lượng sản phNm tiêu thụ, giá bán đơn
vị, giá thành hay giá vốn hàng bán, chi phí quản lý và bán hàng, thuế doanh thu
của sản phNm thứ i.
Dựa vào công thức trên ta thấy lợi nhuận từ hoạtđộngkinhdoanh chịu
ảnh hưởng của các nhân tố:
+ Khối lượng sản phNm tiêu thụ;
+ Giá bán đơn vị sản phNm;
+ Giá thành sản xuất hay giá vốn hàng bán;
+ Chi phí quản lý và chi phí bán hàng;
+ Tỷ suất thuế.
b). Lợi nhuận từ hoạtđộngtài chính:
Đây là bộ phận lợi nhuận được xác định bằng chênh lệch giữa các khoản
thu và chi về hoạtđộngtài chính bao gồm:
- Lợi nhuận về hoạtđộng góp vốn tham gia liên doanh.
- Lợi nhuận về hoatđộngđầu tư, mua, bán chứng khoán ngắn hạn,
dài hạn.
- Lợi nhuận về cho thuê tài chính.
- Lợi nhuận về các hoạtđộngđầu tư khác.
- Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân
hàng.
- Lợi nhuận cho vay vốn.
- Lợi nhuận do bán ngoại tệ…
www.kinhtehoc.net
http://www.kinhtehoc.net
8
c). Lợi nhuận bất thường (còn gọi là thu nhập đặc biệt):
Là những khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp không dự tính trước hoặc có
dự tính đến nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc những khoản thu không mang
tính chất thường xuyên. Những khoản lợi nhuận bất thường có thể do chủ quan
đơn vị hay khách quan đưa tới.
Thu nhập bất thường của doanh nghiệp gồm:
- Thu về nhượng bán, thanh lý TSCĐ;
- Thu tiền được phạt vi phạm hợp đồng;
- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý, xóa sổ;
- Thu các khoản nợ không xác định được chủ.
- Các khoản thu nhập của năm trước bị bỏ sót hay lãng quên ghi sổ kế
toán năm nay mới phát hiện ra…
Các khoản thu trên sau khi trừ các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi
nhuận bất thường.
2.1.2. Tầm quan trọng của việc phântíchhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh
trong Côngty
Trong điều kiện sản xuất và kinhdoanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và
phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinhdoanh phải có lãi. Để đạt được kết quả
cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định
phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về
các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần phải nắm được các
nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả
kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phântíchkinh doanh.
Như chúng ta đã biết: mọi hoạtđộngkinh tế của doanh nghiệp đều năm
trong thế tác động liên hoàn với nhau. Bởi vậy, chỉ có thể tiến hành phântích các
hoạt độngkinhdoanh một cách toàn diện, mới có thể giúp cho các nhà doanh
nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạtđộngkinh tế trong trạng thái thực
của chúng. Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành các
mục tiêu - biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật - tài chính của
doanh nghiệp. Đồng thời, phântích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành hay
không hoàn thành giữa các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng.
Mặt khác, quaphântíchkinh doanh, giúp cho các nhà doanh nghiệp tìm ra các
www.kinhtehoc.net
http://www.kinhtehoc.net
9
biện pháp sát thực để tăng cường các hoạtđộngkinh tế nhằm huy động mọi khả
năng tiềm tàng về tiền vốn, lao động và đất đai…vào quá trình sản xuất kinh
doanh, nâng cao kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Tài liệu của phân
tích kinhdoanh còn là những căn cứ quan trọng, phục vụ cho việc dự đoán, dự
báo xu thế phát triển sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
2.1.3. Các chỉ tiêu phântíchhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh trong Côngty
2.1.3.1. Các tỷ số khả năng thanh toán
- Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (CR): Còn gọi là hệ số thanh
toán hiện hành hay hệ số thanh khoản. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn của côngty khi đến hạn phải trả.
CR =
Tài sản lưu động
Nợ ngắn hạn
Hệ số này biểu thị sự cân bằng giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn
hạn hay nói cách khác là hiện trạng tài sản lưu động trong kỳ kinhdoanh hiện tại;
hệ số này mang ý nghĩa là mức độ trang trải của tài sản lưu động đối với nợ ngắn
hạn mà không cần tới một khoản vay mượn thêm. Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1
chứng tỏ sự bình thường trong hoạtđộngtài chính của doanh nghiệp.
Khi các khoản nợ hoặc vay ngắn hạn tăng lên sẽ làm cho hệ số thanh tóan
hiện hành giảm thấp đi. Hệ số thường được các ngân hàng chấp nhận cho vay
theo hình thức tín chấp là bằng 2.
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (QR): Cho thấy khả năng thanh toán
nhanh nợ ngắn hạn bằng tài sản lưu động thanh khoản cao của một doanh nghiệp.
Khoản có thể dùng để trả ngay các khoản nợ đến hạn là tiền, các khoản đầu tư
chứng khoán ngắn hạn và các khoản phải thu của khách hàng.
QR =
Tiền + Đầu tư chứng khoán ngắn hạn + Khoản phải thu khách hàng
NNH
Hệ số này càng lớn thể hiện khả năng thanh toán nhanh càng cao. Tuy
nhiên, hệ số quá lớn lại gây tình trạng mất cân đối của vốn lưu động, tập trung
quá nhiều vào vốn bằng tiền và chứng khoán ngắn hạn, có thể không hiệu quả.
Về nguyên tắc,bất kỳ khoản tài sản lưu động nào có khả năng chuyển hóa
nhanh thành tiền đều nói lên khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn.
Vì vậy, hệ số thanh toán nhanh có thể viết lại là:
www.kinhtehoc.net
http://www.kinhtehoc.net
[...]... CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTYCỔPHẦNVẬNTẢIXĂNGDẦUĐỒNGTHÁP 3.1 LNCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTYCỔPHẦNVẬNTẢIXĂNGDẦUĐỒNGTHÁP 3.1.1 Lịch sử hình thành - Tên công ty: CÔNGTYCỔPHẦNVẬNTẢIXĂNGDẦUĐỒNGTHÁP - Tên giao dịch quốc tế: DONGTHAP PETROLEUM TRANSPORTATIONS JOINT STOCK COMPANY - Tên giao dịch viết tắt: DOPETCO - Trụ sở chính côngty đặt tại: 452 ấp An Định-... VậntảiXăngdầu thuộc Côngty Thương mại Dầu khí ĐồngTháp thành CôngtyCổphầnVậnTảiXăngDầuĐồngTháp Ngành nghề: - Vậntải đường sông bằng sà lan, tàu thủy - Vậntải hàng hóa bằng đường bộ - Vậntải hàng hóa ven biển và viễn dương Vốn điều lệ của CôngtyCổphầnVậnTảiXăngDầuĐồngTháp là: 43.705.100.000VNĐ (Bốn mươi ba tỷ, bảy trăm linh năm triệu, một trăm ngàn đồng Việt Nam) http://www.kinhtehoc.net... kết quảhoạtđộngkinhdoanh ba năm của Côngty và nhìn vào hình 1 ở trên ta có thể so sánh và đánh giá hiệu quả hoạtđộngkinhdoanh của Côngty qua các năm như sau: + Năm 2007: Từ bảng số liệu 1 ta thấy hoạtđộng sản xuất kinhdoanh của Côngty đạt hiệuquả cao hơn so với năm 2006, lợi nhuận kinhdoanh của Côngtycó tăng nhưng không đáng kể Trong năm 2007 nhờ mối quan hệ của Côngty mẹ với các công. .. yếu tố tác động trực tiếp đến hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh Điều này đòi hỏi cần phải hiện đại hóa hệ thống trao đổi và xử lý thông tin phục vụ không ngừng để nâng cao hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh e) Nhân tố tính toán kinh tế: Khi tính toán hiệuquảkinh tế, việc chọn đại lượng để tính ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả, hiệuquảkinhdoanh Phạm trù hiệuquảkinhdoanh gắn với chi phí kinhdoanh Thực... Tỉnh ĐồngThápCôngtyCổphầnVậntảixăngdầuĐồngTháp là doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển từ Xí nghiệp vậntảiXăngdầu thuộc Côngty Thương mại Dầu khí Đồng Tháp, được tổ chức và hoạtđộng theo Luật Doanh nghiệp và các quy định pháp luật khác Căn cứ quyết định số 160/QĐ-UB-TL ngày 10/08/2004 của Ủy ban nhân dân tỉnh ĐồngTháp về việc phê duyệt phương án cho phép chuyển Xí nghiệp Vận. .. Công ty, đó là một điều đáng khích lệ 13% 4% 83% Vận chuyển xăngdầu trong nước Vận chuyển xăngdầu Campuchia Vận chuyển ngoài côngty mẹ Hình 4: Cơ cấu doanh thu vận chuyển xăngdầu trung bình từ năm 2006 – 2008 Trong doanh thu vận chuyển xăngdầu thì vận chuyển nguồn hàng trong nước cho Côngty mẹ là Côngty Thương mại Dầu khí ĐồngTháp chiếm tỷ trọng cao nhất Bên cạnh đó được sự quan tâm của Công ty. .. khai thác thêm nguồn hàng vận chuyển hàng khô cũng góp phần làm tăng hiệuquả chung cho Côngty Sau 3 năm chuyển sang hoạtđộng theo mô hình côngtycổ phần, bộ máy tổ chức và hoạtđộng của côngty ngày càng ổn định, thu nhập năm sau cao hơn năm trước, người lao động thật sự an tâm công tác đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạtđộng của côngty Đặc biệt được sự quan tâm của Côngty mẹ bằng việc mở rộng... 25.778.503 18.826 Doanh thu tài chính 20.915.735 26.375.476 16,91 15.575.526 59,05 41.951.002 3.815.397 (Nguồn:Báo cáo kết quảhoạtđộngkinhdoanh 3 năm 2006, 2007, 2008 của Côngty Dopetco) 30 http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net 2% 7% 91% Doanh thu vận chuyển xăngdầuDoanh thu vận chuyển gas Doanh thu vận chuyển hàng khô Hình 3: Cơ cấu doanh thu trung bình từ hoạtđộngvậntải của Côngty Dopetco... www.kinhtehoc.net Tổng số vốn điều lệ của côngty được chia thành 4.370.510 phần bằng nhau, gọi là cổphần Trị giá mỗi cổphần là 10.000VNĐ, gọi là mệnh giá cổphần Nguyên tắc hoạt động: Đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, chịu trách nhiệm về mọi hoạtđộng sản xuất kinhdoanh và kết quả sản xuất kinhdoanh Mục tiêu: Côngty được thành lập để huy động và sử dụng vốn cóhiệuquả trong việc phát triển kinh. .. chung doanh thu năm 2007 so với năm 2006 tăng lên là do sự tăng lên của doanh thu từ hoạtđộngkinhdoanh chính là vậntải và doanh thu từ hoạtđộngtài chính Năm 2008 là năm doanh thu của Côngty tăng mạnh nhất, doanh thu năm 2008 tăng lên 59,05% so với năm 2007 là do phần trăm tăng lên của doanh thu vận tải, doanh thu từ hoạtđộngtài chính và các khoản thu nhập khác http://www.kinhtehoc.net www.kinhtehoc.net . thực tế của công ty
nên em chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ
phần Vận tải Xăng dầu Đồng Tháp làm đề tài tốt nghiệp.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN VẬN TẢI XĂNG DẦU
ĐỒNG THÁP
Giáo viên hướng dẫn:
Sinh