Phân tích tình hình hoạt động king doanh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần docimexco giai đoạn 2008 2010

63 5 0
Phân tích tình hình hoạt động king doanh xuất khẩu gạo của công ty cổ phần docimexco giai đoạn 2008 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH   TRẦN THỊ HÂN CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KING DOANH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DOCIMEXCO GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại Long Xuyên, tháng 03 năm 2011 Mục lục Chương : Tổng Quan – Giới Thiệu 1.1 Cơ sở hình thành chuyên đề trang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 1.5 ngh a nghiên cứu Chương : 2.1 Cơ Sở Lý Thuyết Các Khái niệm 2.1.1 Khái niệm xuất 2.1.2 Các hình thức kinh doanh xuất nhập .4 2.2 Các ch s tài ch nh 2.3 Khái quát Marketing qu c tế 2.4 2.3.1 Khái niệm .8 2.3.2 Tầm quan trọng Marketing qu c tế Ma trận SWOT .9 Chương : Giới Thiệu Công Ty Cổ Phần Docimexco Đồng Tháp 3.1 Giới thiệu khái quát công ty CP Docimexco Đồng Tháp .10 3.2 L nh vực kinh doanh 11 3.3 Quá trình hình thành phát triển .11 3.3.1 Lịch sử hình thành 11 3.3.2 Quá trình phát triển 13 3.4 Tổ chức máy công ty 13 3.5 Nhiệm vụ chức phòng ban .15 Chương : Phân t ch tình hình xuất gạo Công ty Cổ phần Docimexco giai đoạn 2008 – 2010 4.1 Tình hình chung hoạt động Cơng Ty 19 4.1.1 Các t s tài ch nh .19 4.1.2 Cơ cấu doanh thu Công ty giai đoạn 2008 – 2010 21 4.1.3 Cơ cấu doanh thu ngành công ty 23 4.2 Phân t ch tình hình xuất gạo Cơng ty giai đoạn 2008 – 2010 .25 4.2.1 Phân t ch s n ng kim ngạch xuất gạo Công ty .25 4.2.1.1 Phân t ch s n ng xuất Công ty giai đoạn 2008 – 2010 25 4.2.1.2 4.2.2 Phân t ch kim ngạch xuất gạo Công ty giai đoạn 2008 – 2010 30 Phân t ch t ch tình hình xuất qua thị trư ng 34 4.3 Phân t ch tình hình marketing m t hàng gạo 39 4.4 Các nguyên nhân nh hưởng đến tình hình xuất gạo công ty .40 4.5 4.4.1 Nguồn nguyên iệu đầu vào 40 4.4.2 Phân t ch tình hình dự trữ phục vụ xuất gạo .43 Phân t ch đ i thủ cạnh tranh .44 4.5.1 Xác định đ i thủ nước 45 4.5.2 Xác định đ i thủ cạnh tranh nước 45 Chương : Các Gi i Pháp Nh m Nâng Cao Khẩu Gạo Tại Công Ty Docimexco 5.1 iệu Qu Của iệc Kinh Doanh Xuất Điểm mạnh điểm yếu Công ty 48 5.1.1 Điểm mạnh 48 5.1.2 Điểm Yếu 49 5.2 Ma trận Swot cho m t hàng gạo xuất 50 5.3 Các nhón chiến c .51 5.3.1 Nhóm chiến c S – T 51 5.3.2 Nhóm chiến c W- O 51 5.3.3 Nhóm chiến c W – T 51 5.4 Xác định mục tiêu Công ty 52 5.5 Lựa chọn chiến c 52 Chương : Kết Luận Kiến Nghị 6.1 Kết uận 53 6.2 Kiến nghị .53 Danh Mục Các Bản n t s t n trang 21 ng ấu doan t u a đoạn 2008 -2010 22 n 43 ấu doan t u t eo n n ng 4.4 S n lượn xuất k ẩu ạo n Top 10 doan n a đoạn 2008 -2010 .24 a đoạn 2008 – 2010 26 ệp xuất k ẩu ạo lớn n ất V ệt Nam 28 ng 4.6 K m n xuất k ẩu ạo ng 4.7 K m n xuất k ẩu từn loạ ng 4.8 Tìn a đoạn 2008 -2010 .30 ạo a đoạn 2008 -2010 31 ìn xuất k ẩu ạo qua từn t ị trườn a đoạn 2008 -2010 34 ng 4.9 ấu t ị trườn xuất k ẩu ạo a đoạn 2008 – 2009 33 ng 4.10 S n lượn t u mua n uyên l ệu a đoạn 2008 – 2010 41 ng S lượn n P ân t n tồn k o a đoạn 2008 – 2010 43 Swot 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu doanh thu năm 2008 - 2010 trang 22 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu doanh thu theo ngành năm 2008 24 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu doanh thu theo ngành năm 2009 25 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu doanh thu theo ngành năm 2010 26 Biểu đồ 4.5 Sản lượng xuất gạo giai đoạn 2008 – 2010 27 Biểu đồ 4.6 10 doanh nghiệp xuất gạo lớn Việt Nam năm 2009 .29 Biểu đồ 4.7 Kim ngạch xuất gạo giai đoạn 2008 -2010 30 Biểu đồ 4.8 Kim ngạch xuất loại gạo năm 2008 32 Biểu đồ 4.9 Kim ngạch xuất loại gạo năm 2009 32 Biểu đồ 4.10 Kim ngạch xuất loại gạo năm 2010 .33 Biểu đồ 4.11 Xuất gạo qua thị trường giai đoạn 2008 -2010 35 Biểu đồ 4.12 Cơ cấu thị trường xuất gạo năm 2008 36 Biểu đồ 4.13 Cơ cấu thị trường xuất gạo năm 2009 37 Biểu đồ 4.13 Cơ cấu thị trường xuất gạo năm 2010 37 Biểu đồ 4.15 Tình hình xuất qua thị trường năm 2008 -2010 38 Biểu đồ 4.10 Số lượng hàng tồn kho giai đoạn 2008 – 2010 44  Sơ đồ 1.4 Mơ hình nghiên cứu Sơ đồ 3.4 Cơ cấu tổ chức Công ty .14 P t t t xu t u C ty D x 8-2010 CHƢƠNG : TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU Đầu t ê , ươ p ươ p áp t ệu ê ứu quát tổ qu , sở ể uyê ề ề r ụ t ụ t ể ứu t ,p tr v ê  1.1 Cơ sở hình thành chuyên đề Trong năm gần đây, xuất - nhập trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần khơng nhỏ để trì tốc độ tăng trưởng trung bình 7,3%/năm Năm 2009, bối cảnh khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu, kinh tế đứng trước nhiều khó khăn, có nguy lớn đối mặt với suy giảm xuất nhập khẩu1 Để vượt qua khủng hoảng, điều thiết yếu phải trì mức thâm hụt thương mại thấp, giải công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt khu vực sản xuất chun xuất khẩu, đồng thời tìm cách khuyến khích sản xuất tiêu dùng nước Với xu hướng phát triển kinh tế nước ta tốc độ tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với tình hình xuất Hai yếu tố tỷ lệ thuận với nhau, hổ trợ thúc đẩy phát triển Bên cạnh đó, xuất có vai trị quan trọng kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế lên, hỗ trợ hồn thành u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Xuất nhân tố khơng thể thiếu giai đoạn Đẩy mạnh xuất làm bước đệm cho kinh tế phát tiển bền vững Gia tăng kim nghạch xuất khẩu, hạn chế vấn đề nan giải rủi ro giao thương với quốc gia giới Từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX trở sau Cơ cấu sản xuất nước ta chuyển dịch theo hướng tích cực, từ sản xuất nhằm thay hàng nhập sang sản xuất nhằm mục đích xuất Sản xuất hàng xuất có chuyển biến tích cực theo hướng tăng mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm thô, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm hàng hóa Hàng hóa nhập chủ yếu tư liệu sản xuất, máy móc phục vụ sản xuất nước, khoa học kỹ thuật áp dụng cho sản xuất xuất khẩu…nền kinh tế đẩy mạnh xuất thu ngoại tệ, hổ trợ từ nhập máy móc, thiết bị làm cho tốc độ phát triển nước ta ngày lên Thị trường xuất - nhập tăng trưởng nhanh theo hướng đa dạng hóa chuyển dần từ giao dịch gián tiếp thông qua thị trường xuất - nhập trung chuyển Xinga-po sang giao dịch trực tiếp thị trường Mỹ, châu Âu Nhật Bản Việt Nam trở thành nước xuất lớn nhất, nhì giới mặt hàng gạo, tiêu, điều, cà phê2, Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu với việc gia nhập ASEAN (năm 1995), ASEM (năm 1996), APEC (năm 1998) đặc biệt WTO (năm 2006) Thị trường xuất - nhập Việt Nam mở rộng áp lực cạnh tranh ngày lớn Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất bước đầu tư www.economic.com.vn www.economic.com.vn GVHD: Lê Phươ Dung Trang SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x 8-2010 chiều sâu để hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, đáp ứng ngày tốt yêu cầu chất lượng thị trường nhập khó tính EU, Nhật Bản, Mỹ Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ cơng nghệ cung cấp vốn cho việc phát triển mở rộng sản xuất, kinh doanh xuất - nhập  Các doanh nghiệp nước nắm bắt xu kinh tế giới, mức cầu cao mặt hàng gạo, tiến hành nhảy vào sản xuất xuất mong đạt lợi nhuận doanh nghiệp trước Chính có tham gia doanh nghiệp này, làm cho cường độ cạnh tranh xuất gạo nước trở nên gay gắt, đặt cho doanh nghiệp ngưỡng cửa mới, chất lượng sản phẩm, khả marketing, sức mạnh doanh nghiệp, khả thích ứng với biến đổi kinh tế…… Song khủng hoảng kinh tế giới 2007 ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình kinh tế nước ta Vượt qua khũng hoảng vấn đề đặt cho nước ta có sách kinh tế vĩ mơ nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế an sinh xã hội tạo phát triển bền vững Để thực phải có giải pháp nhằm điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất - nhập ổn định kinh tế vĩ mô, quan trọng phải tác động suy giảm hoạt động kinh doanh xuất - nhập tác động kinh tế giới tới kinh tế Việt Nam Công ty Cổ phần Docimexco Đồng Tháp tự hào 10 doanh nghiệp xuất gạo lớn Việt Nam, với vai trò quan trọng cấu xuất nơng sản, sức mạnh nổ lực mình, hoạt động kinh doanh xuất nhập năm gần thực làm Docimexco tỏa sáng thương trường, khẳng định vị so với đối thủ nước, định vị hạt gạo Việt Nam thị trường giới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhận thấy tầm quan trọng ấy, Các Doanh nghiệp cần nhận định vai trò xuất khẩu, đầu tư hướng, cấu xuất phù hợp… để đạt thành tựu cao kinh tế Đề tài hình thành với mục tiêu sau:  Phân tích tình hình xuất gạo công ty giai đoạn 2008 - 2010 nhằm rút kinh nghiệm giải pháp cho năm 2011  Nhận định thuận lợi khó khăn cơng ty làm sở để hoạch định chiến lược 1.3 Phạm vi  Thời gian : đề tài s phân tích dựa vào số liệu mà công ty cung cấp cụ thể giai đoạn từ 2008 – 2010  Không gian : thông qua q trình thực tập cơng ty Cổ Phần Docimexco  Đối tượng : Mặt hàng gạo 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu : Các số liệu phục vụ trình nghiên cứu thu thập từ số liệu thứ cấp công ty thơng qua báo cáo tài GVHD: Lê Phươ Dung Trang SVTH: Trầ T ị H P t 4.4 t t xu t u C ty D x 8-2010 Các nguyên nh n nh hƣởng đ n tình hình xu t h u gạo c 4.4.1 c ng ty Nguồn nguyên liệu đầu vào Cấu thành thành công doanh nghiệp bao hàm nhiều yếu tố, quan trọng ổn định đầu vào độ bao phủ hệ thống phân phối Các yếu tố tác động mạnh m đến lợi nhuận Công ty, l mua nguyên liệu đầu vào rẻ có chất lượng đầu bán giá cao, số lượng lớn lợi nhuận Cơng ty đạt cao, thúc đẩy Công ty phát triển Nhưng ngược lại nguồn đầu vào khơng có chất lượng, giá cao s ảnh hưởng nhiều đến chế biến uy tín Công ty  Ch t ƣ ng :  Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích gấp lần so với đồng Sông Hồng, đất đai khí hậu thuận lợi Chính vậy, ĐBSCL vựa lúa lớn Việt Nam Hằng năm, ĐBSCL cung cấp khoảng 40% tổng sản lượng lương thực nước, sản lượng gạo tổng lượng gạo xuất làm từ Điều cho thấy vị trí sở chế biến Công ty đặt Đồng Tháp – vùng trọng điểm ĐBSCL s điểm thuận lợi thu mua nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp  Do đặc thù ngành lương thực vùng ĐBSCL có nhiều thương lái doanh nghiệp nhỏ chuyên tiếp xúc trực tiếp với người nông dân từ khâu nuôi trồng đến khâu thu mua ruộng lúa Sau doanh nghiệp nhỏ s tiến hành xay xát để bán Do vậy, Công ty chủ yếu thu mua qua thương lái doanh nghiệp truyền thống Hơn nữa, nằm vùng nguyên liệu gạo dồi nên Công ty d dàng lựa chọn loại gạo chất lượng phù hợp với đơn hàng xuất nguồn cung tương đối ổn định Đồng thời, Công ty có thương hiệu hoạt động lâu năm ngành nên bạn hàng cung cấp nguồn nguyên liệu nhà cung cấp dịch vụ ổn định lâu dài cho Công ty  Đặc thù ngành lương thực, việc thu mua gạo s theo mùa vụ, trung bình tháng thu hoạch lần Hiện tại, Việt Nam có vụ: vụ đơng xn (khoảng Q 1- 2), vụ hè thu (Quý 2-3), vụ thu đơng (Q 3-4), đó, vụ đơng xn có sản lượng gạo nhiều chất lượng gạo cao so với mùa vụ khác Vì vậy, vụ đơng xn xem mùa vụ để thu mua gạo nguyên liệu Tuy nhiên, ngành gạo, thời gian dự trữ quy trình bảo quản chiếm vị trí quan trọng khâu sản xuất Do hoạt động lâu năm ngành lương thực, Docimexco linh động trình thu mua gạo kết hợp với dự báo đơn đặt hàng để chủ động việc thực thu mua nguyên liệu đầu vào Hiện tại, Công ty có nhà kho, ngồi th thêm nhà kho với sức chứa tổng cộng 37.100 gạo  Địa hình thuận lợi cho trình thu mua nguyên liệu đầu vào, DBSCL có lượng phù sa bồi đắp, hàng năm cho lượng nguyên liệu đầu vào có chất lượng cao, đáp ứng tốt nhu cầu Cơng ty, số điểm mạnh, bên cạnh vùng có chất lượng nguyên liệu đầu vào cao v n vùng cho nâng suất thấp, chất lượng, giống không phù hợp… Về chất lượng nguyên liệu đa số đạt chất lượng cao, v n so với nước xuất khác GVHD: Lê Phươ Dung Trang 41 SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t  S n ƣ ng : Bả g 4.9 Sả lượ Chỉ tiêu Năm 2008 u C t u u Năm 2009 ty D x 8-2010 uyê l ệu - 2010 Đvt : sản lượng (tấn ),Giá trị (triệu đồng) Năm 2010 Chênh lệch 2009- 2008 Chênh lệch 2010-2009 Sản lượng 114.540 128.540 128.941 14.000 401 Giá trị 660.051 719.000 723.110 58.949 4.110 N uồ p ế d Qua số liệu nhận thấy, sản lượng nguyên liệu gạo thu mua vào qua năm tăng Cụ thể năm 2008 sản lượng mua 114.540 tấn, sang năm 2009 tăng lên 128.540 chênh lệch năm 2009 – 2008 cao 14.000 Nguyên nhân tăng cung đột biến diện tích trồng vụ đông khu vực đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng nhanh dự kiến giá lúa tăng cao vào năm 2008 nên nhiều nông dân đồng sông cửu long trồng hoa màu chuyển sang trồng lúa, nông dân vùng ven biển dành phần đất vốn dùng để nuôi tôm để trồng lúa Tuy nhiên, suất trồng lúa loại đất thường thấp so với vùng khác góp phần gia tăng lượng nguyên liệu năm 2009 Sang năm 2010, lượng nguyên liệu tăng nh so với 2009, năm 2010 sản lượng đạt 128.941 chênh lệch 401 so với 2009, cho lượng giá trị 723.110 triệu đồng Nguyên nhân bình ổn lượng nguyên liệu cung ứng vào năm 2010 nguồn cung v n ổn định năm 2009 bà nông dân đồng sông Cửu Long trúng mùa, thu hoạch lúa nâng suất cao làm cho lượng nguyên liệu năm 2010 nhóng cao năm 2009  lượng cung ĐBSCL lớn, ổn định , đủ đáp ứng nhu cầu Công ty Nhưng nay, Hiện nay, Công ty doanh nghiệp ngành chịu điều hành chung Hiệp hội lương thực Việt Nam giá sản lượng mua nguyên vật liệu đầu vào l n đầu Hơn nữa, ngành lương thực bị ảnh hưởng nhiều thời tiết, cung cầu tâm lý thị trường Một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn nguyên vật liệu đầu vào :  Ảnh hưởng từ tăng giá xăng dầu kéo theo mặt hàng giá phân bón, giá thuốc trừ sâu … tăng cao khiến chi phí sản xuất tăng  Ảnh hưởng thời tiết không thuận lợi số quốc gia lân cận (Trung Quốc, Myanma) ảnh hưởng đến nguồn cung gạo  Nhu cầu tiêu thụ khủng khoảng lương thực di n số quốc gia giới đẩy giá gạo tăng  Tình trạng thiếu thơng tin thị trường lúa gạo, d n đến hiểu sai tình hình cung cầu, tạo tâm lý hoang mang người dân đổ xơ mua gạo tích trữ Cộng GVHD: Lê Phươ Dung Trang 42 SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x 8-2010 thêm số đại lý bán gạo ngừng cung cấp gạo tình trạng đầu số doanh nghiệp nhỏ lẻ d n đến việc sốt gạo dân Nguyên nhân làm giá thu mua đầu vào tăng, giá biến động bất thường…khó khăn cho Cơng ty cơng tác thu mua nguyên liệu đầu vào Trình đ C ng nghệ Công nghệ sản xuất gạo thành phẩm Công ty lau bóng từ hạt gạo nên đơn giản Hiện tại, để nhắm đến đối tượng khách hàng cao cấp, xuất trực tiếp nước ngồi, Cơng ty đầu tư dây chuyền sản xuất gạo cao cấp 5% tấm, lắp đặt dây chuyền máy tách màu Sản lượng sản xuất đạt 100.000 thành phẩm/năm, đạt 150.000 thành phẩm/năm năm 2010-2011 Bên cạnh đầu tư Nhà máy chế biến gạo cao cấp Giồng Găng (tọa lạc Xã Tân Cơng Chí, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp) với công suất thiết kế dự kiến 200.000 lúa nguyên liệu/năm; Nhà máy chế biến gạo cao cấp Bắc sơng Xáng (tọa lạc thị trấn Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp) gạo thơm, gạo đồ với công suất thiết kế 100.000 nguyên liệu gạo/năm Như vậy, khâu chế biến nguồn nguyên liệu cho sản phẩm Công ty trọng đầu tư kỹ lưỡng , với dây chuyền sản xuất đại khép kín, hứa h n cho sản phẩm đạt giá trị cao, phục vụ khách hàng khó tính 4.4.2 Ph n t ch tình hình d trữ phục vụ xu t h u gạo Dự trữ gạo yếu tố vô quan trọng q trình xuất gạo, đảm bảo cho q trình xuất liên tục, Cơng ty liên tục cung ứng khách hàng có nhu cầu, sâu xa ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu Ngành kinh doanh xuất gạo chịu nhiều nhân tố tác động, với việc thu hoạch nguyên liệu đầu vào theo mùa vấn đề, năm vùng có mùa khác nhau, vùng làm mùa, vùng mùa, vòng xoay cung ứng nguyên liệu đầu vào không đều, không ổn định, tích trữ gạo phục vụ nhu cầu xuất tất yếu Song, tích trữ nhiều hay để đảm bảo lợi nhuận tốn cho doanh nghiệp Ta xét số lượng giá trị hàng tồn kho Công ty sau : Bả g 4.1 Ch tiêu Năm Số lượ Năm Số lượng tồn kho (tấn) 7.220,67 10.291,10 G trị tr ệu 18.054.919 25.666.265 tồ Năm - 2010 9.781,97 Chênh ệch Chênh ệch 2009 – 2008 2010 – 2009 3.070,43 -509,13 25.010.867 7.611.346,00 -655.398,00 N uồ p GVHD: Lê Phươ Dung Trang 43 tà ết SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x 8-2010 Qua số liệu ta nhận thấy, tình hình gạo tồn kho biến đổi theo năm, từ 7.220,67 năm 2008 tăng lên 10.291,10 năm 2009 giảm vào năm 2010 9.781,97 Xét chung cho tổng loại gạo tồn kho Năm 2009 số lượng hàng tồn kho tăng lượng cao so với năm 2008 nguyên nhân chủ yếu sản lượng thu mua đầu vào năm 2009 nhiều, xuất nhiều v n tồn đọng Sang năm 2010 số lượng tồn kho giảm chiến lược xuất Cơng ty có thay đổi, thay tồn kho dự trữ năm 2009, Công ty chuyển hướng sang tích trữ giai đoạn, kết hợp đồng loạt với vụ thu hoạch nông dân Chiến lược mang lại nhiều hiệu cho Công ty, quan trọng giảm chi phí lưu kho, giảm thất lượng gạo q trình dự trữ B ểu 4.1 Số lượ tồ - 2010 Số lượng tồn kho (tấn) 10,291.10 12,000.00 9,781.97 10,000.00 7,220.67 8,000.00 6,000.00 4,000.00 2,000.00 0.00 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 N uồ : p ế d Như vậy, tình hình tồn kho Cơng ty cịn bị ảnh hưởng nhiều thay đổi thị trường, mức cầu khách hàng chiến lược tích trữ Cơng ty Nhưng thực tế, Công ty cung ứng theo nhu cầu khách hàng khách hàng có nhu cầu, Cơng ty cần trì chiến lược nhằm giảm chi phí nâng cao lợi nhuận 4.5 Ph n t ch đ i th cạnh tr nh Kinh doanh xuất nhập khẩu, cạnh tranh để phát triển quy luật tất yếu, khác với kinh doanh nước, đối thủ kinh doanh xuất đối thủ tầm cở nặng ký , họ cạnh tranh tất khâu có thể, họ cạnh tranh để phát triển Doanh nghiệp mạnh, lĩnh tồn phát triển bền vững, doanh nghiệp yếu, khơng đủ sức tự đào thải Chính l đó, xác định đối thủ cạnh tranh vấn đề quan trọng, tìm hiểu chiến lược, thơng tin đối thủ để Cơng ty có chiến lược cạnh tranh điều quan trọng GVHD: Lê Phươ Dung Trang 44 SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x 8-2010 Đối thủ cạnh tranh nước : công ty sản xuất xuất mặt hàng, ngành nghề, Các cơng ty gồm có công ty lớn mạnh : Tổng công ty lương thực miền Nam, Tổng công ty lương thực miền Bắc, Công ty lương thực Long An, ông ty cổ phần kinh doanh nông sản Kiên Giang… Và công ty quy mô sấp sĩ : Công ty TNHH Tân Thạnh An, Công ty cổ phần XNK Kiên Giang, Công ty cổ phần Gentraco, Công ty cổ phần XNK Vĩnh Long Đối thủ cạnh tranh nước : đối tủ cạnh tranh nước quốc gia sản xuất sản phẩm nông nghiệp lúa gạo, chủ yếu : Thái Lan, Ấn độ,Pakistan… Trong cần ý nhiều Thái Lan 4.5.1 Xác đ nh đ i th nƣớc : Công ty cổ phần Gentraco : với tầm nhìn “ Là nhà sản xuất gạo lớn Việt Nam” , Vốn điều lệ: 100.499.550.000 đồng , với ngành nghề kinh doanh : Xay xát chế biến lương thực xuất khẩu, Xuất khẩu: nông, lâm, hải sản, xuất gạo trực tiếp, Kinh doanh xăng, dầu, gas, nhớt và gỗ loại, Mua bán hàng tiêu dùng, thực phẩm, đại lý phân phối hàng hóa….thuộc top 10 doanh nghiệp xuất lớn Việt Nam, với sản lượng xuất năm 2009 101.110 tấn, Docimexco đạt 113.353 cao Gentraco Điểm mạnh : Có đội ngũ bán hàng động, nhiệt huyết, tiếp cận nhiều kênhthông tin khách hàng, Có số lượng khách hàng phong phú, Có mối quan hệ tốt với ban ngành có liên quan , Uy tín thương hiệu Gentraco quen thuộc với khách hàng Điểm yếu : Mức độ phối hợp phận (SX-BH-giao nhận) chưa chặt ch ,Chính sách giá chưa linh hoạt d n đến khó cạnh tranh xu giá biến động, Năng lực sản xuất chưa đáp ứng kịp, tiến độ mua hàng cho hợp đồng ký chưa kịp thời, Quản lý chất lượng sản phẩm chưa tốt17  Các công ty nước s cạnh tranh với Công ty khâu một, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu tìm khách hàng để tiêu thụ Như Cơng ty cần phải thường xun nắm bắt thơng tin, phịng ngừa đưa chiến lược cạnh tranh hợp lý 4.5.2 Xác đ nh đ i th cạnh tr nh nƣớc  Thái n : Thái Lan trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới từ năm 1962, Myanmar đánh vị trí số thị trường lương thực toàn cầu:, hàng năm xuất đạt số lượng chất lượng, số lượng xuất khoảng 7- triệu tấn/ năm, kinh tế Thái Lan phụ thuộc vào xuất với kim ngạch xuất chiếm 60% GDP Trong năm 2010, Thái Lan Việt Nam xuất cthị trường quốc tế khoảng 9,03 triệu 6,9 triệu gạo, tiếp tục giữ vững vị trí hai nước xuất gạo nhiều giới Chất lượng gạo Thái Lan khách hàng ưa chuộng nhiều, Châu Phi thị trường mua nhiều gạo Thái năm qua, với Nigeria, Bờ Biển Ngà Nam Phi nước nhập nhiều mặt hàng Nhưng châu Á, Thái Lan tiếp tục dần thị phần trước Việt Nam, chủ yếu giá gạo Thái cao gạo loại Việt Nam Việt N m, giá trị xuất gạo Việt Nam năm 2010 vượt qua mức năm 2009 (hơn triệu gạo, trị giá 2,437 tỉ USD), mức cao từ trước đến Hiệp hội Các nhà xuất gạo Thái Lan hồi đầu tháng năm 2010 cho hay, Việt Nam có 17 www.Gentraco.com.vn GVHD: Lê Phươ Dung Trang 45 SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x 8-2010 thể vượt Thái Lan trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới trước năm 2015 giá gạo Thái Lan cao Giá gạo Thái Lan Việt Nam ngày chênh lệch Theo bảng theo dõi giá Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc, giá gạo loại 5% Thái Lan năm 2008 cao 68 USD so với gạo loại Việt Nam, đến năm 2009 mức chênh lệch lên tới 123 USD Về tình hình sản xuất chế biến xuất gạo Thái Lan Về sả xu t: Thái Lan có 3,7 triệu hộ gia đình, chiếm 66% 5,6 triệu hộ nơng dân trồng lúa nước; với diện tích trồng lúa khoảng 62-66 triệu rai, đạt sản lượng 24 – 27,2 triệu thóc/năm, chiếm 4% sản lượng giới 80% diện tích trồng lúa nằm khu vực có mưa 50% vùng Đông Bắc đất đai bị hạn hán, lụt lội hàng năm, chi phí sản xuất có chiều hướng tăng … Về ế ế : Thái Lan có khoảng 40.000 nhà máy xay sát thuộc cỡ vừa nhỏ nằm rải rác vùng nông thôn sử dụng từ lâu, thiết bị tương đối cũ nguyên nhân làm giá chế biến gạo tăng dần chất lượng gạo giảm Về t ị trườ tr ướ : Mỗi năm Thái Lan tiêu dùng nội địa khoảng 13,6-14,2 triệu thóc, 10-10,3 triệu dùng tiêu dùng trực tiếp, 1-1,1 triệu làm giống chế biến thức ăn gia súc, lại dùng để chế biến khác T ị trườ ướ : Thái Lan có thu nhập từ việc xuất gạo 70-80 tỷ Baht ( tương đương 1,583 triệu USD), đứng thứ giới, chiếm 27% thị phần gạo giới Mỗi năm Thái Lan xuất 5,6-7,5 triệu gạo, gạo có chất lượng tốt chiếm 56,7%, chất lượng trung bình chiếm 6,6%, gạo chất lượng thấp 18,5%, gạo sấy 28,1% Dự kiến năm 2004 Thái Lan s xuất khoảng triệu gạo Gạo Thái Lan mạnh chất lượng cao giá xuất khẩu, so với Việt Nam, số loại gạo Việt đạt chất lượng ngang gạo Thái mà giá v n ưu đãi cho khách hàng, mặt khác sản lượng Việt Nam không thua Thái sản lượng diện tích đất canh tác Việt Nam rộng cho sản lượng sấp sĩ cao Thái Lan, Chính tận dụng ưu giá, sản lượng , Công ty nâng cao khả cạnh tranh s mang lại thành công tương lai18  n đ : Với diện tích triệu km2 phải “gánh” số dân 1,1 tỉ người, ngành nơng nghiệp Ấn Độ có nhiều nỗ lực để đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm cho người dân Kinh nghiệm quan trọng Ấn Độ sớm nhận thức tầm quan trọng vấn đề nguồn nhân lực trình độ cao, có tầm nhìn xa nơng nghiệp nên lo thực nghiêm túc nước từ 6-7 thập kỷ trước Vì thế, từ chỗ thiếu ăn, Ấn Độ trở thành quốc gia xuất lương thực hàng đầu giới Từ năm 1970, Ấn Độ đề cách mạng Xanh nhà khoa học nước lai giống để tìm loại giống thích.2008-2009 Ấn Độ có vụ mùa bội thu với sản lượng 99,2 triệu tấn, hợp Những loại gạo đặc sản Ấn Độ gạo thơm basmati, jasmine trở thành thương hiệu quốc gia19 18 19 www.nongnghiep.com.vn www.nongnghiep.com.vn GVHD: Lê Phươ Dung Trang 46 SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x 8-2010  Các đối thủ nước s cạnh tranh giá xuất khẩu, chất lượng sản phẩm sản lượng xuất khẩu, Chính thế, Cơng đề cao cảnh giác quan sát để có giải pháp xuất hàng, tích trữ hiệu GVHD: Lê Phươ Dung Trang 47 SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x Chƣơng : Các Gi i Pháp Nh m N ng C o Hiệu Qu C Kh u Gạo Tại C ng Ty ocimexco 8-2010 Việc Kinh o nh Xu t  T qu ươ ượ ều t tựu tr ể S vẫ Sw t tổ ợp ữ tr 11 4, t ậ t yD x ĩ vự d xu t u ữ v ề yếu é ể , ể yếu, 5.1 Điểm mạnh điểm y u c 5.1.1 Điểm mạnh trê p át tr ể , t p át uy ết t t ả p ụ C ươ P t dọ xá ị ế lượ C ng ty Công ty Cổ phần Docimexco Đồng Tháp tiền thân doanh nghiệp nhà nước Công ty Thương nghiệp xuất nhập tổng hợp Đồng Tháp Ngày 29/06/2007 Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty cổ phần Docimexco tổ chức Công ty cổ phần Docimexco thức vào hoạt động kể từngày 07/07/2007 Sau 20 năm hoạt động, với nỗ lực phát triển nhiều năm kinh nghiệm ban lãnh đạo, Công ty không ngừng phát triển ln đạt thành tích đáng kể Vốn điều lệ : 132.000.000.000 (Một trăm ba mươi hai tỷ) đồng, ngành nghề kinh doanh nơng sản thực phẩm, lương thực, xuất lương thực, nông sản, thực phẩm, chế biến đông lạnh Nhà nước cho phép Nhập vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp, chế biến hàng xuất số hàng tiêu dùng thiết yếu Nhà nước cho phép Tọa lạc Thành phố Cao Lãnh, nhà máy lân cận thị xã Xa Đéc, nằm vùng sản xuất cung cấp gạo lớn nước ta với lượng lớn gạo cung ứng ch qua trình chế biến phục vụ xuất ổn định theo nhu cầu khách hàng Năm 2010, Cơng ty có 1.126 người lao động Cơng ty có đội ngũ nhân viên giào kinh nghiệm, có lực cao kinh doanh Trình độ chun mơn chiếm tỷ lệ cao, nhân viên đạt đại học đại học chiếm 103 người, cao đẳng 18 trung, sơ cấp 70 người 935 lao động phổ thơng tham gia vào q trình chế biến sản phẩm Với lực lượng nhân viên hùng hậu, cung cấp tốt nhu cầu khách hàng Tài sản máy móc thiết bị nhập với cơng nghệ cao, với giá trị cịn lại tài sản cao, cụ thể : Nhà cửa vật kiến trúc nguyên giá : 138.734 triệu đồng giá trị cịn lại 80.305 triệu đồng, Phương tiện vận tải có nguyên giá 17.756 triệu đồng giá trị lại 11.707 Cơng ty có dự án đầu tư tư dây chuyền sản xuấtgạo cao cấp 5% tấm, lắp đặt dây chuyền máy tách màu Sản lượng sản xuất đạt 100.000 thành phẩm/năm, đạt 150.000 thành phẩm/năm năm 2010-2011 Nhà máy chế biến gạo cao cấp Giồng Găng (tọa lạc Xã Tân Cơng Chí, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp) với công suất thiết kế dự kiến 200.000 lúa nguyên liệu/năm; Nhà máy chế biến gạo cao cấp Bắc sông Xáng (tọa lạc thị trấn Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) gạo thơm, gạo đồ với công suất thiết kế 100.000 nguyên liệu gạo/năm Sản phẩm Công ty đa dạng, đáp ứng nhu cầu cao Châu Âu, với chất lượng gạo tốt, sản xuất từ dây chuyền đại, áp dụng khoa học tiên tiến làm hài lịng khách hàng khó tính 5.1.2 Điểm y u GVHD: Lê Phươ Dung Trang 48 SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x 8-2010 Như phân tích trên, xuất gạo Công ty loay hoai với thị trường cũ, đáp ứng tốt cho họ, chưa có chiến lược khai thác thị trường tiềm năng, Còn phuộc thuộc nhiều vào thị trường truyền thống d n đến nguy cao thị trường cũ, hoạt động kinh doanh s suy giảm Hiện nay, hệ thống chuyên marketing Công ty chưa tách riêng chưa trọng hiệu marketing, kinh doanh xuất nhập gạo yếu tố quan trọng marketing, làm marketing để mang lợi nhuận cho doanh nghiệp, cạnh tranh tốt với đối thủ chưa Công ty triển khai Như nêu trên, sản phẩm Công ty đa dạng để phù hợp với nhu cầu khách hàng, lượng sản phẩm có chất lượng cao chiếm tỷ trọng ít, Công ty xây dụng hệ thống chế biến gạo chất lượng cao phục vụ khách hàng khó tính, phần này, Cơng ty cịn bị động Xuất chủ yếu Công ty gián tiếp, vậy, độ bao phủ kênh phân phối kém, khơng kiểm sốt sản phẩm siêu thị thuộc quốc gia nhập khẩu, lợi nhuận s thấp, khả phân phối kém, xây dựng thương hiệu khó khăn, Lượng hàng tồn kho cịn nhiều phân tích năm 2008, tốn chi phí lưu kho thất hàng hóa tất yếu, quản lí hàng tồn kho có hiệu vấn đề khó GVHD: Lê Phươ Dung Trang 49 SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x 8-2010 M trận Swot cho m t hàng gạo xu t h u Bả 5.1 Sơ Sw t SWOT Cơ h i O O1 : nhu cầu sử dụng gạo giới tăng cao O2 : hổ trợ phủ O3 : khoa học cơng nghệ phục vụ chế biến đại O4 : nguồn nguyên liệu phục vụ xuất dồi O5 : khả huy động vốn cao Cơng ty cổ phần hóa Đe d T T1 : cường độ cạnh tranh cao T2 : thị trường xuất h p T3 : khách hàng đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao T4 :Chịu chi phối Hiệp hội lương thực T5 : chi phí vận chuyển tăng cao T6 : tỷ giá biến động bất thường T7 : nguồn cung chất lượng nguyên liệu đầu vào chưa ổn định Điểm mạnh S S1 : Công ty nhiều năm kinh nghiệm, đội ngủ nhân viên giỏi, nhiệt huyết S2: có bề dày nguồn vốn kinh doanh S3 : Sự ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào S4 : Có uy tín cao lĩnh vực kinh doanh S5 : máy móc thiết bị đại, tốn thời gian S6 : chất lượng sản phẩm cao, đạt nhu cầu khách hàng Điểm y u W W1 : phụ thuộc vào thị trường truyền thống W2 : chưa có phận chuyên marketing W3 : độ bao phủ kênh phân phối W4 : lượng hàng tồn kho nhiều, chiến lược quản trị chưa tốt W5 : khả chế biến gạo chất lượng cao yếu, đa số gạo chất lượng trung bình Chi n ƣ c S – O : S1,S3,S5,S6+ O1,O2,O4 : thực thi kinh nghiệm, nguyên liệu cung cấp dồi dào, cơng nghệ tiên tiến tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường phát triển th trƣ ng S3,S5,S6+ O3,O4 : Tận dụng điều kiện có s n Phát triển s n ph m Chi n ƣ c S – T S1,S2,S4,S5,S6+T1,T2,T3: dùng mạnh có nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường, tăng khả cạnh tranh  Phát triển th trƣ ng S1,S2,S5,S6+ T3,T5,T1 : phát huy nguồn lực vốn kết hợp nâng chất lượng nguyên liệu đầu vào  Chi n ƣ c t h p ngƣ c ph s u Chi n ƣ c W- O W1,W2,W3,W5+O1,O2,O3,O4 Đẩy mạnh Marketing, xúc tiến mở rộng thị trường Phát triển th trƣ ng W1,W3,W4,W5+O3,O4,O5 Mở rộng hệ thống kênh phân phối thị trường trọng yếu  Chi n ƣ c t h p d c ph trƣớc Chi n ƣ c W – T W4,W5,W2,W3+ T2,T5,T7 Chú trọng phát triển thị trường nội địa Th m nhập th trƣ ng n i đ W1,W2,W4,W3 + T1,T5,T7 Kết hợp với đối thủ, giảm chi phí, giảm cạnh tranh, tăng lợi nhuận  chi n ƣ c iên doanh GVHD: Lê Phươ Dung Trang 50 SVTH: Trầ T ị H P 5.3 t t t xu t u C ty D x 8-2010 Các chi n nh m chi n ƣ c 5.3.1 Chi n ƣ c S – O Chi n ƣ c phát triển th trƣ ng : Trước nhu cầu gạo giới ngày tăng, mà nước ta nói chung vùng đồng sơng Cửu Long nói riêng sản lượng gạo dồi dào, khơng cung cấp nhu cầu nước mà cịn cung cấp số lượng lớn giới Thị trường xuất Cơng ty cịn đọng, cà Cơng ty đối thủ cạnh tranh chưa khai phá Với khả tài mạnh, uy tính thương trường cao, khả huy động vốn cao nhiều năm thâm niên ngành xuất Cơng ty cần có chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dung mới, làm hài long khách hàng Chiến phát triển thị trường đưa sản phẩm có Cơng ty vào thị trường tiêu thụ Chi n ƣ c phát triển s n ph m : Với sản lượng năm đồng sông Cửu Long cung ứng nhiều ổn định , hổ trợ quan tâm phủ cộng với dây chuyền sản xuất đại Công ty hứa h n tương lai s cho sản phẩm đạt chất lượng cao với số lượng lớn phục vụ khách hàng khó tính Châu Âu Chiến lược nhằm tận dụng nguồn cung dồi dào, máy móc thiết bị tiên tiến lợi nhu cầu gạo ngày cao từ phát triển sản phẩm có chất lượng cao 5.3.2 Nh m chi n ƣ c S – T Chi n ƣ c phát triển th trƣ ng Do xuất gạo thuận lợi phát triển, phú hợp với tình hình kinh tế nước ta, nước kế cận xuất thu lượng ngoại tệ cao nên tình hình doanh nghiệp xuất gạo nước mộc lên nấm, nước khơng kém, đẩy mạnh sản xuất, tăng đầu tư máy móc thiết bị, phân bón chuẩn bị cho xuất Bên cạnh đó, thị trường tiêu thụ khơng ổn định, đòi hỏi chất lượng từ khách hàng ngày cao Để phát triển bền vững, chủ chốt dung mạnh Công ty dập tắt mối đe dọa rình rập, biến thành chìa khóa để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty Chi n ƣ c t h p ngƣ c ph s u Để tạo giá trị gia tăng trình kinh doanh theo nhà phâ tích cần bảo đảm khép kín dây chuyền đầu vào trình chế biến  đầu Để đạt giá trị gia tăng chất lượng đầu vào quan trọng, Cơng ty có nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng cao tất nhiên s tiết kiệm chi phí chế biến, bào quản, sản phẩm sản xuất đạt chất lượng cao, xuất nhiều, giá cao gia tăng uy tín cho Cơng ty Như vậy, thấy tầm quan trọng nguồn nguyên liệu đầu vào, thực thi chiến lược ngược phía sau, kết hợp nơng dân cho nguồn ngun liệu đạt chất lượng, kiểm soát chặt ch chất lượng đầu vào Ở chiến lược kết hợp phía sau kết hợp với nhà cung cấp đầu vào cho công ty 5.3.3 Nh m chi n ƣ c W- O Chi n ƣ c phát triển th trƣ ng GVHD: Lê Phươ Dung Trang 51 SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x 8-2010 Nhằm khắc phục bất ổn thị trường tiêu thụ, công ty cần đẩy mạnh hoạt động marketing nữa, xúc tiến thương mại, khai phá tìm thị trường mới, linh hoạt khâu tìm đối tác, tránh tình trạng phụ thuộc bị động thị trường Chi n ƣ c t h p d c ph trƣớc Trước tình trạng xuất qua trung gian, thông qua người mô giới để xuất việc kiểm sốt sản phẩm Cơng ty thị trường nhập s khó khăn phức tạp Để khắc phục điểm yếu này, dựa vào thành tựu Công ty đạt được, tiền hành thiết lập độ bao phủ kênh phân phối rộng hơn, trọng thị trường tiềm nhằm tăng khả cạnh tranh Công ty 5.3.4 Nh m chi n ƣ c W – T Chi n ƣ c th m nhập th trƣ ng n i đ Hiện công ty nhắm đến xuất để thu ngoại tệ, không quan tâm đến thị trường nước, xét thấy thị trường nội địa v n thị trường tiềm năng, có lượng cầu cao, d cung cấp so với xuất Nhìn nhận vấn đề đó, khơng thể để thị trường nước ngủ quên, công ty cần có chiến lược đầu tư vào thị trường này.,cụ thể tăng cường hệ thống bán l đại lý, siêu thị s phát huy hết mạnh Công ty Chi n ƣ c iên nh Để giảm bớt áp lực cạnh tranh, thay đối đầu sang đối thoại, Cơng ty liên doanh với công ty khác, kết hợp chuyển hóa điểm mạnh điểm yếu lien doanh, tạo mạnh tồn diện Mặt khác kiểm soát tốt chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào giảm bớt cạnh tranh giá 5.4 Xác đ nh mục tiêu c C ng ty : Tỷ trọng ngành xuất lúa gạo mũi nhọn Docimexco, ngành sản xuất lúa gạo Chính Phủ quan tâm hỗ trợ xuất Với diện tích thiên nhiên ban tặng cho sản lượng nâng suất cao, có khả phục vụ cho giới, nhu cầu thiết yếu gạo gia tăng nhanh chóng, d n đến khủng hoảng lương thực Nhìn lại, thị trường xuất Công ty chưa khai thác triệt để, v n nhiều tiềm Thế mạnh Công ty ngày cao, đạt uy tín thương trường, tích lũy vốn nhiều , hội tụ đủ điều kiện để phát trn xa nữa, thông qua chiến lược tương lai 5.5 ch n chi n ƣ c Qua phân tích Swot ta xây dựng nên chiến lược theo nhóm Dựa vào phần phân tích tình hình xuất gạo Công ty tiến hành lựa chọn chiến lược phù hợp với tình hình kinh doanh xuất tại, khả thực thi chiến lược… Các chiến lược chọn : Nh m chi n ƣ c S – O : chọn C ế lượ p át tr ể t ị trườ thực thi Chiến lược Nh m chi n ƣ c W – T: chọn C ế lượ l ê d nay, lien doanh điều tất yếu GVHD: Lê Phươ Dung Trang 52 , phù hợp với thực ti n , tình hình cạnh tranh SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t Chƣơng u C ty D x 8-2010 : K t uận Ki n Ngh  6.1 K t uận Docimexco tiền thân doanh nghiệp Nhà nước – Công ty Thương nghiệp xuất nhập tổng hợp Đồng Tháp Ngày 12/1/2007 Sau Ủy ban nhân dân Tỉnh Đồng Tháp phê duyệt phương án cổ phần hóa chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty cổ phần Docimexco, Gần năm kể từ Công ty chuyển thành công ty cổ phần, Công ty có bước phát triển vượt bậc cải cách máy quản lý công ty, phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa ngành nghề Hiện Cơng ty có chi nhánh công ty con, tiền thân doanh nghiệp Nhà nước nên phát triển nhiều năm tỉnh Đồng Tháp, thuộc vùng trung tâm đồng sông Cửu Long Trong năm gần đây, giai đoạn 2008 -2010 tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập Docimexco khẳng định vị trí thương trường Với năm 2008 xuất riêng ngành gạo trúng lớn sản lượng l n giá, năm 2008 xem năm bão giá, giá xuất biến động lien tục làm cho nguồn doanh thu năm 2008 Công ty cao ngất ngưỡng Song, năm 2009 không kém, mặt dù năm 2009 doanh thu thu vào Công ty chu n lại, sản lượng v n cao năm 2008 Do tình hình giá xuất năm vào ổn định, khơng cịn biến động 2008, nên mặt dù sản lượng có tăng 2008 nhung doanh thu v n không vượt mứt 2008 Sang năm 2010, năm đầy triển vọng, dự đoán, doanh thu thu tiếp tục cao ngất ngưỡng, cao năm biến động tỷ giá 2008, thành công vượt bật năm 2010 đưa Docimexco vào top 10 doanh nghiệp có sản lượng xuất lớn Việt Nam Xét tất yếu tố thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh xuất gạo Cơng ty tình trạng tốt, phát triển sở bền vững Bên cạnh thành tựu đạt được, v n tồn yếu cần khắc phục chiến lược cụ thể cần triển khai cho năm 2011 Thực thi chiến lược, khắc phụ yếu mở lối cho phát triển Công ty tương lai 6.2 Ki n ngh  Cơ qu n nhà nƣớc Xuất gạo ngành hàng chủ lực nước ta, nhu cầu khơng thể khơng đáp ứng cần Chính thế, Các quan nhà nước nên tạo điều kiện doanh nghiệp xuất thuận lợi nhất, Đề sách thiết thực, mang lại hiệu cao cho ngành xuất lúa gạo…Đặt biệt quan tâm điều chỉnh giá xuất bình ổn để doanh nghiệp kinh doanh có lời Đầu tư, giúp đỡ nông dân khâu gieo trồng lúa, siết chặt chất lượng nguồn cung ứng xuất khẩu…Tiến hành nhập phân bón phục vụ sản xuất…  C ng ty GVHD: Lê Phươ Dung Trang 53 SVTH: Trầ T ị H P t t t xu t u C ty D x 8-2010 Công ty vận dụng lợi có, kết hợp với thương lái nông dân, sản xuất gieo trồng lượng nguyên liệu có ph m chất cao, Như nâng cao uy tính cho Cơng ty nói riêng hạt gạo Việt Nam nói chung thị trường giới  Nơng dân Khơng ngừng tìm hiểu, học hỏi, tham dự chương trình hội chợ hàng nơng nghiệp… Tiếp cận biết cách sử dụng máy móc phục vụ sản xuất lúa, nâng cao kinh nghiệm gieo trồng thông qua hội nghị khuyến nông Tỉnh lúa có sản lượng chất lượng cao… GVHD: Lê Phươ Dung Trang 54 SVTH: Trầ T ị H TÀI LIỆU THAM KHẢO Docimexco (2008), Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng năm 2009 Docimexco (2009), Báo cáo thống kê năm 2009 phương hướng năm 2010 Docimexco (2010), Báo cáo thống kê năm 2010 phương hướng năm 2011 Docimexco (2008), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2008 Docimexco (2009), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2009 Docimexco (2010), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010 Lê Phương Dung, giáo trình Bài giảng nghiệp vụ ngoại thương, Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại Học An Giang Ths Nguyễn Văn Nam, giáo trình Bài Giảng Chiến lược kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TP HCM Các đăng thông tin điện tử : Cục thống kê Hpt: www.gso.gov.vn Wedsite Công ty Docimexco Hpt : www.docimexco.com.vn Thông tin thị trường : hpt:www.thitruong.vnn.vn Báo VietNamnet Hpt:www.vnn.vn Hpt: www.google.com.vn Hpt: www.agroinfo.vn Hpt : ... ngành công ty 23 4.2 Phân t ch tình hình xuất gạo Cơng ty giai đoạn 2008 – 2010 .25 4.2.1 Phân t ch s n ng kim ngạch xuất gạo Công ty .25 4.2.1.1 Phân t ch s n ng xuất Công ty giai đoạn 2008. .. 165.241 Công ty du lịch thương mại Kiên Giang 115.088 Công ty cổ phần Docimexco 113.353 Công ty TNHH Tân Thạnh An 112.606 Công ty cổ phần XNK Kiên Giang 114.905 Công ty cổ phần Gentraco 101.110 Công. .. 2008 – 2010 25 4.2.1.2 4.2.2 Phân t ch kim ngạch xuất gạo Công ty giai đoạn 2008 – 2010 30 Phân t ch t ch tình hình xuất qua thị trư ng 34 4.3 Phân t ch tình hình marketing

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan