Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Hà Giang Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục thuế tỉnh Hà Giang luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ ĐỨC DƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ ĐỨC DƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Mạnh Cƣờng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận luận văn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Lê Đức Dƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả nhận ủng hộ, hướng dẫn giúp đỡ quý báu từ thầy cơ, gia đình bạn bè Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Dương Mạnh Cường, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, tạo điều kiện có ý kiến đóng góp vơ q giá để tác giả hồn thành luận văn cách thuận lợi Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo giảng dạy môn chương trình học Thạc sĩ, q thầy Hội đồng bảo vệ luận văn, quý thầy cô Viện Kinh tế Quản lý, truyền đạt kiến thức bổ ích góp ý q báu để tác giả hồn thiện sai sót, hạn chế luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên Cục thuế tỉnh Hà Giang nhiệt tình giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, cung cấp thơng tin giá trị, đóng góp phần quan trọng để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người bên cạnh nguồn động viên tinh thần to lớn để tác giả chuyên tâm hoàn thành tốt luận văn Tác giả luận văn Lê Đức Dƣơng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận: 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết cấu đề tài 10 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ 11 1.1 Những vấn đề vể quản lý nợ Thuế 11 1.1.1 Khái niệm nợ thuế quản lý nợ thuế 11 1.1.2 Đặc điểm nợ thuế 15 1.1.2.1 Nợ thuế hành vi tâm lý phổ biến 15 1.1.2.2 Nợ thuế hành vi vi phạm pháp luật thuế 15 1.1.2.3 Nợ thuế chưa hành vi trốn thuế 16 1.1.2.4 Nợ thuế khác với hành vi tránh thuế 16 1.1.3 Phân loại nợ thuế phục vụ quản lý nợ thuế 16 1.1.3.1 Căn vào khả thu hồi nợ 16 1.1.3.2 Căn vào tính chất nợ 19 1.1.3.3 Căn vào đối tượng nợ 20 1.1.3.4 Căn vào sắc thuế 21 iii 1.1.4 Vai trò quản lý nợ thuế 21 1.1.5 Yêu cầu công tác quản lý nợ 22 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nợ thuế 22 1.2.1 Nhóm yếu tố chủ quan 23 1.2.1.1 Năng lực đội ngũ cán công chức thuế 23 1.2.1.2 Phân công công chức quản lý nợ thuế 23 1.2.1.3 Sử dụng biện pháp cưỡng chế thuế 23 1.2.1.4 Quản lý, phân loại nợ: 23 1.2.1.5 Công tác tuyên truyền 24 1.2.2 Nhóm yếu tố khách quan 24 1.2.2.1 Cải cách, thay đổi sách thuế 24 1.2.2.2 Chính sách, pháp luật thuế 24 1.2.2.3 Công tác phối hợp quan hữu quan 24 1.2.2.4 Ý thức tuân thủ pháp luật người nộp thuế 25 1.2.2.5 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 25 1.3 Nội dung quản lý nợ thuế cấp Cục thuế 25 1.3.1 Lập kế hoạch thu nợ 25 1.3.1.1 Xây dựng tiêu quản lý thu nợ 25 1.3.1.2 Điều chỉnh tiêu thu nợ năm 26 1.3.2 Thực quản lý nợ xử lý thu nợ 26 1.3.2.1 Phân công công chức quản lý nợ 26 1.3.2.2 Phân loại nợ lập sổ theo dõi nợ thuế 27 1.3.3 Phân tích, đánh giá xử lý thu nợ 28 1.3.3.1 Đối với nhóm nợ khó thu 28 1.3.3.2 Đối với nhóm nợ chờ xử lý 29 1.3.3.3 Đối với nhóm nợ có khả thu 29 1.3.4 Đôn đốc thu nợ thuế 30 1.3.5 Trình tự áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ thuế 31 1.3.5.1 Nguyên tắc áp dụng 31 1.3.5.2 Đối tượng áp dụng 32 1.3.5.3 Các trường hợp bị cưỡng chế thi hành định hành thuế 32 1.3.5.4 Các biện pháp cưỡng chế 34 1.3.6 Đánh giá, báo kết thực lưu trữ hồ sơ quản lý nợ thuế 34 1.3.6.1 Đánh giá kết thực kế hoạch thu nợ 34 iv 1.3.6.2 Báo cáo kết thực 35 1.3.6.3 Lưu trữ hồ sơ 35 1.4 Bài học kinh nghiệm quản lý nợ Thuế doanh nghiệp quốc doanh 36 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Lào Cai; Lai Châu 36 1.4.1.1 Kinh nghiệm quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh Lào Cai 36 1.4.1.2 Kinh nghiệm quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh Lai Châu 38 1.4.2 Bài học kinh nghiệm quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục Thuế tỉnh Hà Giang 40 Tóm tắt Chƣơng 1: 42 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG 43 2.1 Đặc điểm Kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang cấu tổ chức máy Cục Thuế tỉnh Hà Giang 43 2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội 43 2.1.2 Đặc điểm người nộp thuế địa bàn tỉnh Hà Giang 45 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Cục Thuế tỉnh Hà Giang 47 2.1.4 Tổng quan tình hình thu thuế địa bàn tỉnh Hà Giang 48 2.1.4.1 Tổng quan thu NSNN 48 2.1.4.2 Tổng quan kết quản lý nợ thuế 50 2.2 Thực trạng quản lý nợ thuế Cục thuế tỉnh Hà Giang giai đoạn 2014 – 2016 51 2.2.1 Thực trạng lập kế hoạch thu nợ 51 2.2.1.1 Xây dựng tiêu quản lý thu nợ 51 2.2.1.2 Điều chỉnh tiêu thu nợ năm 52 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xử lý thu nợ 53 2.2.2.1 Phân công công chức quản lý nợ 53 2.2.2.2 Phân loại nợ lập sổ theo dõi nợ thuế 54 2.2.3 Thực trạng phân tích, đánh giá xử lý thu nợ 59 2.2.3.1 Đối với nhóm nợ khó thu 59 2.2.3.2 Đối với nhóm nợ chờ xử lý 60 2.2.3.3 Đối với nhóm nợ có khả thu 61 2.2.4 Thực trạng đôn đốc thu nợ thuế 61 v 2.2.5 Thực trạng áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ thuế 64 2.2.6 Thực trạng việc thực báo cáo lưu trữ hồ sơ quản lý nợ thuế 66 2.3 Đánh giá chung quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh Hà Giang 67 2.3.1 Những kết đạt thời gian qua 67 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục Thuế tỉnh Hà Giang 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục Thuế tỉnh Hà Giang 68 2.3.3.1 Nhóm nguyên nhân chủ quan từ Cục Thuế tỉnh Hà Giang 68 2.3.3.2 Nhóm nguyên nhân khách quan 69 Tóm tắt Chƣơng 2: 73 Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ 74 ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CỤC THUẾ TỈNH HÀ GIANG 74 3.1 Mục tiêu, quản điểm Cục thuế tỉnh Hà Giang công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh 74 3.1.1 Mục tiêu 74 3.1.1.1 Mục tiêu tổng quát 74 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 05 năm (2016-2020) 74 3.1.2 Quan điểm tăng cường quản lý nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế76 3.1.2.1 Hoàn thiện quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh phải thực sở nâng cao hiệu lực hiệu quản lý thuế 76 3.1.2.2 Tăng cường quản lý nợ thuế phải tạo điều kiện thuận lợi để người nộp thuế phát triển sản xuất kinh doanh 77 3.1.2.3 Tăng cường công tác quản lý nợ phải thực phù hợp với trình độ quản lý điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam 77 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh Hà Giang 78 3.2.1 Giải pháp nghiệp vụ quản lý nợ thuế 78 3.2.1.1 Tăng cường trách nhiệm công chức thuế quản lý nợ thuế 80 3.2.1.2 Tăng cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công chức thuế 82 3.2.1.3 Đảm bảo phối hợp phận quản lý nợ phận liên quan khác quản lý nợ thuế 83 vi 3.2.1.4 Tăng cường tuyên truyền giáo dục NNT 83 3.2.2 Giải pháp xây dựng ban hành chuẩn mực quản lý nợ thuế 84 3.2.3 Hồn thiện mơ hình tổ chức máy quản lý nợ thuế 86 3.2.4 Đổi công tác xây dựng kế hoạch thu hồi nợ thuế quản lý công chức quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh 88 3.2.5 Hoàn thiện điều kiện quy định biện pháp xử lý nợ thuế người nộp thuế lâm vào tình trạng giải thể, phá sản bỏ trốn, tích 88 3.2.6 Đẩy mạnh quản lý nợ thuế theo chế quản lý rủi ro 89 3.3 Các kiến nghị, đề xuất Tổng Cục thuế Bộ Tài nhằm tăng cường công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh 90 3.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục cản trở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 90 3.3.2 Sửa đổi quy định biện pháp cưỡng chế thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế 92 3.3.3 Điều chỉnh qui định tiền chậm nộp tiền thuế 93 Tóm tắt Chƣơng 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội CCNT : Cưỡng chế nợ thuế CQT : Cơ quan thuế DN : Doanh nghiệp FDI : Vốn đầu tư nước GTGT : Giá trị gia tăng KK&KTT : Kê khai kế toán thuế KTT : Kiểm tra thuế NHTM : Ngân hàng thương mại NNT : Người nộp thuế NQD : Ngoài quốc doanh NSNN : Ngân sách nhà nước QLN : Quản lý nợ TNCN : Thu nhập cá nhân TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt XDCB : Xây dựng viii - Tỷ lệ chi phí hành để cưỡng chế thuế/tổng số tiền thuế thu qua cưỡng chế Tiêu chí phản ánh chi phí thực tế mà quan thuế phải bỏ để thực cưỡng chế so với số thuế thu qua cưỡng chế Chỉ tiêu thấp tính hiệu cưỡng chế thuế cao Khi tiêu lớn 100% tính hiệu xét riêng góc độ số thu thấp, chí nói phi hiệu Đối với cưỡng chế chấp nhận tính phi hiệu để đánh đổi lấy cảnh báo, răn đe Nhưng tính tổng thể khơng thể chấp nhận tính phi hiệu Kết kỳ vọng: Từ việc xây dựng tiêu trí nhà quản lý thống kê sác tình hình nợ thuế Cục thuế, đánh giá hiệu khâu công tác quản lý nợ thuế, thu hồi, cưỡng chế nợ thuế Từ đưa định sác việc đạo điều hành quản lý nợ thuế Cụ thể tập trung vào nhóm nợ có khả thu hồi tốn chi phí, cơng sức giãn hỗn tạo điều kiện cho số nhóm nợ thuế tiếp tục phát triển sản xuất kinh doanh để có nguồn thu tránh thất thu NSNN Tính tốn tiết kiệp chi phí hiệu việc cưỡng chế thu hồi nợ thuế 3.2.3 Hoàn thiện mơ hình tổ chức máy quản lý nợ thuế Cơ sở giải pháp: Theo chiến lược cải cách hành đại hố ngành Thuế, mơ hình tổ chức quan thuế chuyển sang mơ hình quản lý thuế theo chức Tuy nhiên, mơ hình phù hợp Việt Nam mơ hình hỗn hợp với tổ chức theo chức trục phận tổ chức theo đối tượng nộp thuế phận tổ chức theo sắc thuế Thực mơ hình tổ chức vừa phát huy ưu điểm máy thu thuế tổ chức theo chức năng, vừa khắc 86 phục điểm yếu mơ hình tổ chức máy theo chức không quản lý tốt đối tượng đặc thù Trước đây, máy quản lý nợ thuế cấp chưa có chưa hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế bị phân tán nhiều phận quản lý thuế khác Khi Luật Quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013 quản lý nợ thuế tập trung đầu mối có bước chuyển biến tích cực Tuy nhiên, tồn hạn chế quản lý nợ thuế nêu Chương nguyên nhân việc tổ chức máy nhân quan thuế chưa hồn thiện mức hợp lý Nội dung giải pháp là: Trong thời gian tới, điều kiện để nâng cao hiệu quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh Hà Giang tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy nhân cách hợp lý Theo đó, tồn chức đơn đốc thu nộp cần chuyển từ phận kiểm tra thuế sang phận quản lý nợ thuế để đảm bảo tập trung đầu mối quản lý, tránh tình trạng hai phận có trách nhiệm đơn đốc thu nộp, dẫn tới khơng phân định rõ trách nhiệm nhiệm vụ không đạt yêu cầu đề Kết kỳ vọng: Cục thuế tỉnh Hà Giang sửa đổi quy chế hoạt động, chức nhiệm vụ phân tách phận đơn đốc thu nộp thuế từ Phịng Thanh tra thuế sang Phịng quản lý nợ nhằm tránh tình trạng chồng chéo quản lý 87 3.2.4 Đổi công tác xây dựng kế hoạch thu hồi nợ thuế quản lý công chức quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cở sở cứ: Hiện Cục thuế Hà Giang áp dụng việc đôn đốc thu nợ chưa trú trọng đến tiêu kế hoạch công tác thu nợ hàng năm Nội dung thực giải pháp: Trước mắt Cục thuế Hà Giang phải có kế hoạch thu nợ thuế hàng năm giao cho Phòng quản lý nợ thuế, Phòng quản lý nợ giao tiêu cho cán quản lý nợ thuế Tiến hành thu nợ cần phải lập thành chương trình kế hoạch cụ thể Chỉ đạo tới cán bộ, công chức lập kế hoạch làm việc cá nhân theo tuần, tháng định kỳ báo cáo lãnh đạo nhằm mục đích biết đâu kế hoạch giao Kết kỳ vọng: Cục thuế Hà Giang đánh giá chất lượng quản lý nợ thuế Yếu khâu nào, cần bổ sung phận triển khai kế hoạch năm đạt hiệu cao 3.2.5 Hoàn thiện điều kiện quy định biện pháp xử lý nợ thuế người nộp thuế lâm vào tình trạng giải thể, phá sản bỏ trốn, tích Cơ sở giải pháp: Thực trạng tình hình nợ thuế thực tế cho thấy, số nợ thuế tăng cao năm qua năm khác quan thuế thu dứt điểm khoản nợ này, đồng thời thực biện pháp cưỡng chế quy định biện pháp xử lý thuế phạt chưa hợp lý Chẳng hạn người nộp thuế bỏ trốn, giải thể hay phá sản xác định khơng có khả thu phải theo dõi quản lý chưa có quy định cho phép xố 88 nợ khoản nợ, tiền phạt thuế nên số nợ thuế ngày tăng cao mà khơng có biện pháp giảm nợ Nội dung giải pháp: Cục thuế tỉnh Hà Giang cần quy định rõ ràng đối tượng, điều kiện, thủ tục để xoá nợ khoản tiền thuế, tiền phạt đến không đối tượng để thu nợ đối tượng bỏ trốn, tích, doanh nghiệp giải thể, phá sản không làm thủ tục giải thể phá sản pháp luật để giải dứt điểm khoản nợ đọng thuế khơng có khả thu điều kiện cần thiết để phản ánh rõ ràng, minh bạch khoản nợ thuế, phản ánh đắn hiệu công tác đôn đốc thu nộp quan thuế Trong điều kiện định, khơng đủ điều kiện để xóa nợ thuế đối tượng này, cần thực khoanh nợ để theo dõi phù hợp, khơng tính số nợ vào tiêu thu nợ bắt buộc quan thuế Kết kỳ vọng: Phân loại khoản nợ loại khoản nợ khơng có khả thu hồi từ đối tượng bỏ trốn, tích, doanh nghiệp giải thể, phá sản không làm thủ tục giải thể phá sản pháp luật để giải dứt điểm khoản nợ đọng thuế khơng có khả thu Từ giảm tiêu nợ thuế 3.2.6 Đẩy mạnh quản lý nợ thuế theo chế quản lý rủi ro Áp dụng chế “quản lý rủi ro” quản lý nợ thuế tức khoản nợ có rủi ro xảy cần xử lý Việc quản lý thơng tin người nợ thuế góp phần giúp quan thuế đánh giá mức độ rủi ro công tác quản lý thu nợ thuế Làm tốt công tác xây dựng hệ thống sở liệu NNT giúp cho quan thuế đánh giá thực trạng tài chính, ngành nghề lĩnh 89 vực sản xuất kinh doanh cần ưu tiên đôn đốc nợ, từ có biện pháp thu nợ phù hợp Đánh giá rủi ro phân loại NNT cần phải: Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu tổ chức, cá nhân nộp thuế đầy đủ, tập trung tồn quốc với hỗ trợ cao cơng nghệ thông tin từ nguồn thông tin tổ chức cá nhân phạm vi ngành thuế phối hợp trao đổi thông tin với tổ chức, cá nhân ngành thuế Xây dựng phương pháp đánh giá phân loại khoản nợ sở thông tin xử lý kỹ thuật đánh giá rủi ro Xây dựng phương pháp dự báo số nợ thuế dự báo ảnh hưởng thay đổi nhân tố bên tới số nợ thuế NNT Xây dựng hệ thống kế tốn thuế theo dõi tình hình thực nghĩa vụ NSNN, tình hình nợ đọng NNT 3.3 Các kiến nghị, đề xuất Tổng Cục thuế Bộ Tài nhằm tăng cƣờng cơng tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh 3.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, giảm bớt thủ tục cản trở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đây điều kiện tất yếu, dù sách có đắn đến mà không tổ chức thực theo nội dung đề sách trở nên vô nghĩa Để nâng cao hiệu cơng tác cải cách hành thuế cần trú trọng nội dung như: Giao thêm thẩm quyền cho quan thuế việc điều tra, cưỡng chế xử lý hành vi vi phạm pháp luật thuế, lý làm hạn chế hiệu quản lý quan thuế việc quan thuế khơng có thẩm quyền khởi tố vụ án thuế 90 Về lý luận, việc giao quyền điều tra hình cho quan thuế có nhiều ưu điểm hơn, tạo điều kiện thuận lợi để quan thuế nâng cao hiệu thu, chống trốn lậu thuế, nợ thuế có hiệu quả, nâng cao ý thức tuân thủ người nộp thuế Về thực tiễn, quan điều tra tải công việc, thiếu chuyên mơn hóa vụ án thuế, đồng thời tải nên việc phối hợp cưỡng chế thu nợ thuế cịn chậm chạp, gây khó khăn cho quan thuế cấp, làm giảm tính hiệu công tác quản lý quan thuế gây tâm lý coi thường pháp luật phận người nộp thuế Thời gian tới, Chính phủ cần tập trung tháo gỡ khó khăn cho sở kinh doanh, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Các bộ, ngành, quan Chính phủ khẩn trương tham mưu để Chính phủ kịp thời điều chỉnh ban hành sách, hướng dẫn sát với biến động sản xuất kinh doanh như: Các sách miễn giảm thuế, sách hướng dẫn tìm thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm, sách hỗ trợ người lao động việc làm, đặc biệt sách hỗ trợ vốn, trú trọng hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ vốn cho dự án có hiệu quả, tạo nhiều việc làm, kích thích phát triển doanh nghiệp Mặt khác, cần thiết phải hạn chế việc thay đổi sách thuế Việc thay đổi sách thuế gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn, ảnh hưởng đến số nộp ngân sách số tiền nợ thuế tăng lên hay giảm Do vậy, thay đổi cần phải cân nhắc, đồng thời pháp luật thuế phải mang tính dự báo, quy định cần đón trước diễn biến kinh tế xã hội để đảm bảo khả thực thi dài hạn Việc thay đổi sách thuế khơng gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà cịn gây khó khăn cho cơng tác quản lý thuế cán 91 3.3.2 Sửa đổi quy định biện pháp cưỡng chế thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Thực trạng tình hình cưỡng chế thuế theo phân tích chương cho thấy tồn hạn chế công tác thời gian qua Số vụ cưỡng chế cịn so với yêu cầu, số biện pháp cưỡng chế chưa thực đầy đủ, đồng Do đó, cưỡng chế thuế chưa đạt mục tiêu tính hiệu lực hiệu pháp luật thuế quy định Cưỡng chế thuế chưa mang tính răn đe chưa nâng cao ý thức tuân thủ người nợ thuế nên số nợ thuế thời gian qua chưa có xu hướng giảm Khi ý thức tuân thủ pháp luật người nộp thuế cịn chưa cao việc thực tốt công tác cưỡng chế thuế việc quan trọng giai đoạn Chính vậy, việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thuế nên vào điều kiện cụ thể để đạt hiệu cao nhất, không nên bắt buộc phải thực Theo quy định nay, có biện pháp cưỡng chế việc thực biện pháp cưỡng chế phải thực từ biện pháp thứ đến biện pháp thứ 6, áp dụng linh họat biện pháp cưỡng chế người nộp thuế có hành vi bỏ trốn tẩu tán tài sản Quy định cứng nhắc dẫn đến hiệu công tác cưỡng chế mang lại thường không cao Đây bất cập cơng tác cưỡng chế mà gây nhiều khó khăn cho Cục Thuế địa phương trình thực biện pháp cưỡng chế Do đó, cần thay đổi áp dụng linh hoạt thực biện pháp cưỡng chế theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế quy định điều kiện quan trọng để nâng cao hiệu cưỡng chế nợ thuế thời gian tới Ngoài ra, chế thị trường doanh nghiệp hầu hết thường có hay nhiều chi nhánh, đơn vị hạch toán phụ thuộc địa phương khác, đơn vị xây dựng địa phương khác nơi trụ sở có trụ sở Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ thuế doanh nghiệp xây dựng vãng lai gặp khó khăn chưa có chế phối hợp xử 92 lý quan thuế địa phương quản lý doanh nghiệp đóng trụ sở Khi quan thuế thực cưỡng chế cịn gặp khó khăn như: Cưỡng chế nợ chi nhánh hay trụ sở nơi quan thuế có chi nhánh hay nơi quan thuế có trụ sở thực cưỡng chế cưỡng chế thành cơng địa phương thụ hưởng tiền nộp vào NSNN từ việc cưỡng chế Do vậy, thực quản lý nợ cưỡng chế thuế doanh nghiệp điều kiện cần nên có quy định hướng dẫn thực biện pháp cưỡng chế nợ thuế người nợ thuế có trụ sở đặt tỉnh khác đồng thời đạo địa phương có chế phối hợp xử lý quan thuế địa phương 3.3.3 Điều chỉnh qui định tiền chậm nộp tiền thuế Bối cảnh kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn với việc giãn, giảm thuế phải nộp cho doanh nghiệp, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp cần thiết để giảm tình trạng nợ đọng thuế Do vậy, để công tác quản lý nợ thuế Cục Thuế địa phương điều kiện quan trọng Chính phủ nên tạm thời khơng tính chậm nộp tiền thuế với số doanh nghiệp gặp khó khăn tài lý khách quan Thực tế thu NSNN năm trước quản lý thuế cho thấy, việc nuôi dưỡng tạo nguồn thu cho NSNN việc quan trọng nhiều so với việc tận thu ngân sách Nhà nước Việc tính tiền chậm nộp thời điều kiện khó khăn khách quan mang lại bị coi tận thu làm cho doanh nghiệp có khó khăn lâm vào tình trạng phá sản, gây ổn định kinh tế, ảnh hưởng đến số thu tương lai, đồng thời làm cho số nợ quan tăng lên, gây khó khăn cho cơng tác đôn đốc cưỡng chế thuế quan thuế nói chung Cục Thuế tỉnh Hà Giang nói riêng Do đó, điều kiện trước mắt để góp phần giúp cơng tác quản lý nợ thuế có hiệu Bộ Tài khơng tính tiền chậm nộp doanh nghiệp gặp 93 khó khăn tài nguyên nhân khách quan như: NSNN chưa toán cho doanh nghiệp, thu hộ cho ngân sách bên thứ ba nước ngồi, doanh nghiệp có số thuế giá trị gia tăng âm (-) làm thủ tục hoàn thuế để tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế đồng thời thể quan điểm bình đẳng doanh nghiệp Nhà nước Đối với người nộp thuế có hồ sơ đề nghị hồn thuế giá trị gia tăng khơng xử phạt chậm nộp số thuế nợ NSNN tương ứng với số thuế đề nghị hồn, thời gian xử lý hồ sơ hoàn thuế thường dài từ 15 đến 40 ngày làm việc Việc khơng tính tiền chậm nộp tiền thuế doanh nghiệp khó khăn tài có ưu, nhược điểm định, cần nhìn nhận để quy định hợp lý Ưu điểm: Kịp thời tháo gỡ khó khăn tạo hội cho doanh nghiệp vực dậy sản xuất, qua doanh nghiệp đánh giá thực trạng cách xác mặt mạnh, mặt yếu, tồn mà mà vươn lên Đồng thời, qua doanh nghiệp tự xác định xây dựng chiến lược phát triển cho mình, doanh nghiệp khai thác sách tạo điều kiện để doanh nghiệp tạo thời Nhược điểm: Chính sách khơng tính tiền nộp chậm doanh nghiệp không công khai minh bạch không áp dụng phạm vi, đối tượng kèm theo điều kiện cụ thể không công cho người nộp thuế, doanh nghiệp bị phạt, doanh nghiệp không bị phạt tiền chậm nộp làm cho doanh nghiệp lòng tin vào quan thuế, đồng thời tạo lỗ hổng để doanh nghiệp lách luật số công chức lợi dụng lỗ hổng sách nhũng nhiễu tiêu cực, gây thất thu ngân sách Nhà nước Để thực tốt việc áp dụng quy định cần quy định cụ thể tiêu chí phạm vi, đối tượng điều kiện áp dụng: Phạm vi, đối tượng áp dụng là: Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ 94 Điều kiện áp dụng là: Các doanh nghiệp sản xuất, đầu tư vào lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư lĩnh vực ưu đãi đầu tư; địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư Các quy định quy định tương tự sách thu hút ưu đãi đầu tư Chính phủ Tóm tắt Chƣơng Qua hai chương tác giả dựa số liệu thực tế, công tác quản lý Cục thuế tỉnh Hà Giang, sử dụng hệ thống bảng biểu phân tích số liệu dựa sở lý luận tài liệu tham khảo để đánh giá công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh Hà Giang Chương tác giả đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh Hà Giang đề giải pháp nghiệp vụ, tác động vào máy quản lý, đề tiêu trí nhằm cụ thể hóa cơng tác quản lý nợ Tác giả cịn đưa số kiến nghị, đề xuất Tổng Cục thuế, Bộ tài Chính phủ thay đổi số quy định nhằm tháo gỡ khó khăn cho NNT thực nghĩa vụ nộp thuế tránh rơi vào tình trạng nợ thuế 95 KẾT LUẬN Công tác quản lý nợ thuế khâu vô quan trọng mơ hình quản lý thuế theo chức Việc tăng cường quản lý nợ thuế có ý nghĩa to lớn việc nâng cao hiệu quản lý thuế nói chung Trong năm gần công tác quản lý nợ thuế Cục Thuế tỉnh Hà Giang đạt kết đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc giảm thiểu số thuế nợ đọng, chống thất thu thuế, nâng cao hiệu lực, hiệu hệ thống thuế ý thức tuân thủ NNT Tuy nhiên, công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Hà Giang nhiều hạn chế cần nghiên cứu khắc phục Trước thực tiễn ấy, sở nghiên cứu lý luận quản lý nợ thuế, luận văn đánh giá toàn diện thực trạng công tác quản lý nợ thuế danh nghiệp quốc doanh Cục Thuế tỉnh Hà Giang, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nợ thuế Cục Thuế tỉnh Hà Giang Trên sở dự báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang thời gian tới xác định đắn quan điểm đề xuất giải pháp, luận văn đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nợ thuế địa bàn tỉnh Hà Giang Luận văn đề xuất kiến nghị thực giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Hà Giang Mặc dù tác giả cố gắng để nội dung đề tài đảm bảo tính lý luận thực tiễn cao, song đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề phức tạp có nhiều thay đổi theo thời gian, đồng thời, hạn chế thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu tham khảo nên không tránh khỏi khiếm khuyết định 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2013), Thơng tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013, hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 215/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn cưỡng chế định hành thuế, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế GTGT, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 65/2013/TT-BTC ngày 17/5/2013, sửa đổi, bổ sung Thông tư 06/2012/TT-BTC ngày 11/01/2012 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế GTGT, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 187/2013/TT-BTC ngày 05/12/2013, hướng dẫn thực Nghị định số 204/2013/NĐ-CP ngày 12/2/2013 chi tiết thi hành Nghị Quốc hội số giải pháp thực NSNN năm 2013, 2014, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Luật thuế GTGT Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế GTGT, Hà Nội Bộ Tài (2014), Thơng tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013, Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/01/2013, Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013, Thông tư số 85/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011, Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 97 18/6/2014 Bộ Tài Chính để cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành thuế, Hà Nội Bộ Tài (2014), Thơng tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thơng tư số 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 Bộ Tài Chính Quy định áp dụng quản lý rủi ro quản lý thuế, Hà Nội 10 Bộ Tài (2015), Thơng tư số 26/2015/TT-BTC hướng dẫn thuế GTGT quản lý thuế Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 Chính phủ, Hà Nội 11 Chính Phủ (2013), Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013, quy định xử phạt hành cưỡng chế thi hành định hành thuế, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 204/2013/NĐ-CP ngày 12/2/2013 Chính phủ quy định thi hành Nghị Quốc hội số giải pháp thực NSNN năm 2013,2014, Hà Nội 14 Chính phủ (2014), Nghị định số 91/2014/NĐ-CP ngày 01/10/2014 Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định thuế, Hà Nội 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 quy định chi tiết Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế, bổ sung số điều nghị định thuế, Hà Nội 98 16 Cục Thuế tỉnh Hà Giang (2015), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2013, 2014, 2015, Hà Giang 17 Cục Thuế tỉnh Bắc Giang (2014), Nâng cao hiệu quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế, tập thể Phòng quản lý nợ cưỡng chế thuế Bắc Giang 18 Cục thuế Hà Giang (2015), Tăng cường biện pháp quản lý nợ cưỡng chế thuế, tập thể Phòng quản lý nợ cưỡng chế thuế, Hội nghị tổng kết công tác thuế năm 2015, Hà Giang 19 Học viện Tài (2010), Giáo trình Quản lý thuế, Nxb Tài chính, Hà Nội 20 Đỗ Thị Ngọc (2012), Tăng cường quản lý nợ cưỡng chế thuế địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ kinh tế - Học viện Tài chính, Hà Nội 21 Hoài Phương (2012), “Chống nợ đọng thuế cần chế quản lý cứng rắn hơn”, Tạp chí Tài (3) 22 Quốc Hội (2006), Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11, Hà Nội 23 Quốc Hội (2013), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Sơn (2012), “2012 năm tổng tiến công vào hoạt động chuyển giá, thất thu nợ đọng thuế”, Tạp chí Tài chính, (9) 26 Tổng cục Thuế (2010), Quyết định số 502/QĐ-TCT ngày 29/2/2010 việc quy định chức năng, nhiệm vụ phòng thuộc Cục Thuế, Hà Nội 27 Tổng cục Thuế(2015), Quyết định số 1401/QĐ-TCT ngày 28/7/2015 v/v ban hành Quy trình quản lý nợ thuế, Hà Nội 99 28 Tổng cục Thuế (2015), Quyết định số 751/QĐ-TCT ngày 20/4/2015 việc ban hành Quy trình cưỡng chế nợ thuế, Hà Nội 29 Tổng Cục thuế (2015), Báo cáo chuyên đề công tác quản lý nợ, Vụ Quản lý nợ thuế, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Thành (2012), “Giải pháp thu hồi nợ thuế sau tra Cục thuế TP Hà Nội”, Tạp chí Tài số, (3) 31 Lê Xuân Trường Lê Minh Thắng (2012) “Đi tìm lời giải cho tốn nợ Việt Nam”, Tạp chí Tài (6) 32 Trang thơng tin điện tử nội Tổng cục Thuế 100 ... tiễn quản lý nợ thuế Chương 2: Thực trạng quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh Hà Giang Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh. .. 77 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh Cục thuế tỉnh Hà Giang 78 3.2.1 Giải pháp nghiệp vụ quản lý nợ thuế 78 3.2.1.1 Tăng cường. .. văn công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc danh Cục Thuế tỉnh Hà Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Là công tác quản lý nợ thuế doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Hà Giang Cục