Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội

83 7 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hà nội Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: quản trị kinh doanh Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà nội cao vân GIO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS TRẦN VĂN BÌNH Hµ néi - 2007 Môc lôc Trang Trang Môc lôc Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng biểu Lời mở đầu Chương I: Hiệu tín dụng ngân hàng doanh nghiệp quốc doanh 10 1.1.Vai trò doanh nghiệp qc doanh nỊn kinh tÕ 10 1.1.1 VÞ trÝ, đặc điểm doanh nghiệp quốc doanh 10 1.1.1.1.Vị trí doanh nghiệp quốc doanh kinh tế 10 1.1.1.2.Đặc điểm doanh nghiệp qc doanh 11 1.1.2.C¬ cÊu ngn vèn doanh nghiƯp quốc doanh 12 1.1.3.Vai trò doanh nghiệp qc doanh nỊn kinh tÕ 13 1.2.TÝn dơng ng©n hàng doanh nghiệp quốc doanh 14 1.2.1.Khái quát ngân hàng thương mại 14 1.2.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 14 1.2.1.2.Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại 15 1.2.2.Tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp quốc doanh 17 1.2.2.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng 17 1.2.2.2.Quy trình cho vay doanh nghiệp quốc doanh 19 1.2.2.3.Vai trò tín dụng ngân hàng doanh nghiệp quốc doanh 24 1.3.Hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh 25 1.3.1.Khái niệm 25 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng 25 1.3.2.1.Các tiêu định tính 25 1.3.2.2.Các tiêu phản ánh hiệu tín dụng 27 1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới tín dụng với doanh nghiệp quốc doanh 31 1.4.1.Các nhân tố thuộc ngân hàng 31 1.4.1.1.Chính sách tín dụng ngân hàng 31 1.4.1.2.Quan điểm ngân hàng đoạn thị trường 31 1.4.1.3.Trình độ đội ngũ cán 32 1.4.1.4.Hệ thống thông tin tín dụng 33 1.4.1.5.Phương pháp quản trị rủi ro 34 1.4.2.Các nhân tố thuộc doanh nghiệp 34 1.4.2.1.Quy mô phạm vi hoạt động 34 1.4.2.2.Năng lực tài 35 1.4.2.3.Hệ thống quản lý 36 1.4.3.Các nhân tố khác 37 1.4.3.1.Thực trạng kinh tÕ n­íc 37 1.4.3.2.ChÝnh s¸ch kinh tÕ cđa Nhà nước 37 1.4.3.3.Tình hình kinh tế-chính trị quốc tế 39 1.4.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng khác 40 Chương II: Thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 40 2.1.Tổng quan Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 40 2.1.1.Quá trình hình thành phát triển 40 2.1.2.Các hoạt động 43 2.2.Tình hình doanh nghiệp quốc doanh Hà Nội 50 2.3.Thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh 55 2.3.1.Thực trạng hiệu tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 55 2.3.2 Thực trạng hiệu tín dụng DNNQD 58 2.3.2.1.Phân tích hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh theo sách tín dụng ngân hàng 58 2.3.2.2 Phân tích hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh theo thời hạn cho vay 60 2.3.2.3 Phân tích hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh theo ngành 61 2.3.2.4 Phân tích hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh theo thực trạng nợ hạn 63 2.4.Đánh giá hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 64 2.4.1 Những kết đạt Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 64 2.4.2.Những kết đạt thân doanh nghiệp 66 2.4.3.Một số hạn chế nguyên nhân 67 2.4.3.1.Hạn chế 67 2.4.3.2.Nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh 69 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 73 3.1 Định hướng phát triển mở rộng tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 73 3.1.1.Định hướng phát triển Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 73 3.1.2.Định hướng mở rộng tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 74 3.2 Các giảipháp chủ yếu 75 3.2.1.Thiết lập sách tín dụng phù hợp 76 3.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng 78 3.2.3 áp dụng linh hoạt chế độ nghiệp vụ cho vay đối tượng khách hàng 79 3.2.4.Đa dạng hoá loại tài sản làm đảm bảo cho hoạt động tín dụng 80 3.2.5.Thiết lập hệ thống yếu tố để phân tích, đánh giá khách hàng 81 3.2.5.1 Các yếu tố phi tài 81 3.2.5.2.Các yếu tố tài 84 3.2.6.Đẩy mạnh công tác tái thẩm định tín dụng 86 3.2.7 Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng 87 3.2.8 Tổ chức xếp lại mô hình hoạt động tín dụng Ngân hàng 87 3.2.9 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 88 3.3.Một số Kiến nghị 92 3.3.1 Đối với Nhà nước 93 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 94 3.3.3 Đối với Ngân hàng Ngoại thương TW 95 3.3.4.Đối với doanh nghiệp quốc doanh 97 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 99 Danh mục ký hiệu viết tắt DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh VCB: Ngân hàng Ngoại thương Việt nam VCB HN Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội VCB TW: Ngân hàng Ngoại thương Trung ương TW: Trung ương Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình đổi kinh tế, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đà bước đầu thay đổi thành công định hướng kinh doanh từ ngân hàng bán buôn sang ngân hàng bán lẻ, dấu ấn chuyển việc mở rộng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Hà Nội Tuy nhiên hiệu tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội chưa thực tương xứng với quy m« më réng Trong xu thÕ më cưa héi nhËp kinh tế, để không thua sân nhà, việc nâng cao hiệu tín dụng nói chung đặc biệt nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh cần trọng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Với mong muốn đóng góp vào phát triển tín dụng có hiệu Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, đề tài Giải pháp Nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận doanh nghiệp quốc doanh - Đánh giá thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, luận văn vào thực tiễn tổ chức hoạt động Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội doanh nghiệp quốc doanh địa bàn Hà Nội nói chung doanh nghiệp quốc doanh có giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội nói riêng làm sở để đề xuất kiến nghị, giải pháp Các doanh nghiệp quốc doanh nghiên cứu doanh nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh Lt doanh nghiƯp (2005) cã hiƯu lùc tõ ngµy 01/07/2006 doanh nghiệp Nhà nước đà cổ phần hoá Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, điều tra chọn mẫu, phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Những đóng góp luận văn Góp phần hệ thống hoá lý luận hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh ngân hàng thương mại Đánh giá thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng với doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đề xuất kiến nghị nhắm tạo môi trường tốt cho hoạt động tín dụng doanh nghiệp quốc doanh nói chung Bố cục luận văn Tên đề tài giải pháp Nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Ngoài lời nói đầu kết luận, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương thứ Nhất: Hiệu tín dụng ngân hàng doanh nghiệp quốc doanh Chương thứ Hai: Thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Chương thứ Ba: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Chương I: Hiệu tín dụng ngân hàng doanh nghiệp quốc doanh 1.1.Vai trò doanh nghiệp quốc doanh kinh tế 1.1.1 Vị trí, đặc điểm doanh nghiệp quốc doanh 1.1.1.1.Vị trí doanh nghiệp quốc doanh kinh tế Từ Đại hội Đảng VI, Đảng Nhà nước ta đà đề chiến lược phát triển kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế quốc doanh đà đặt vào vị trí bình đẳng với thành phần kinh tế khác kinh tế Đến Đại hội Đảng IX, sau 20 năm đổi mới, vị trí kinh tế dân doanh khẳng định thành phần kinh tế quan trọng thiếu trình phát triển đất nước Nghị hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX đà xác định Tiếp tục xếp đổi , phát triển nâng cao hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm cổ phần hoá mạnh nữa, khuyến khích phát triển mạnh kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ t­ nh©n, kinh tÕ nước tổ chức kinh tế cổ phần; nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc có sách hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh, tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đào tạo nguồn nhân lực để phát triển mạnh có hiệu kinh tế tư nhân, kể doanh nghiệp có quy mô lớn; trọng trợ giúp doanh nghiệp vừa nhỏ Trên thực tế, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân nước 7,3% năm qua, doanh nghiệp quốc doanh thành lập vào hoạt động đà đóng góp khoảng 30% vào GDP nước Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu để tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho doanh nghiệp quốc doanh khẳng định vị trí kinh tế việc làm cần thiết cấp ngành ngân hàng 1.1.1.2.Đặc điểm cđa doanh nghiƯp ngoµi qc doanh Theo Lt doanh nghiƯp (2005), doanh nghiệp quốc doanh hiểu là: tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh, mà tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức quản lý Nh­ vËy cã thĨ nhËn thÊy r»ng c¸c doanh nghiƯp quốc doanh bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Các doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hoá Về quy mô doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp lớn Các doanh nghiệp vừa nhỏ Nền kinh tế nước ta trình độ thấp, trình đổi thời kỳ đầu, dẫn đến tỷ trọng doanh nghiệp quốc doanh thuộc loại vừa nhỏ chiếm phần lớn tổng số doanh nghiệp quốc doanh hoạt động nước ta (chiếm tới 90% số lượng doanh nghiệp toàn quốc), tỷ trọng vốn doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 80% tổng vốn hoạt động loại hình doanh nghiệp Do đặc thù kinh tế trình đổi nước ta, dẫn đến đặc trưng doanh nghiệp quốc doanh là: - Quy mô vốn thường nhỏ, khả cạnh tranh thị trường thấp: Các doanh nghiệp quốc doanh cá nhân góp vốn kinh doanh, lượng vốn góp hạn hẹp, trình độ kỹ thuật công nghệ nhỏ lẻ, lạc hậu dẫn đến tính cạnh tranh kinh doanh thường thấp - Hệ thống quản lý doanh nghiệp đa phần trình độ chưa cao, hệ thống quản lý tài kế toán: điều phần nhận thức lợi nhuận kinh doanh chủ doanh nghiệp, phần ảnh hưởng chế sách Nhà nước thành phần kinh tế quốc doanh - LÜnh vùc kinh doanh chđ u tËp trung vµo ngành nghề sản xuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ dịch vụ - Việc tuân thủ pháp luật kinh doanh thường bị coi nhẹ, tìm cách lách quy định pháp luật để mưu cầu lợi nhuận trước mắt Trụ sở giao dịch thiếu ổn định - Công tác quảng bá, cung cấp thông tin doanh nghiệp yếu, dẫn tới việc tiếp thị, tạo lập thị phần nhiều hạn chế - Các doanh nghiệp quốc doanh loại hình kinh doanh nhạy bén với thị trường, linh hoạt việc thay đổi lĩnh vực mặt hàng kinh doanh - Bộ máy quản lý thường gọn nhẹ, hiệu suất sử dụng lao động cao 1.1.2.Cơ cấu ngn vèn doanh nghiƯp ngoµi qc doanh Vèn tù có: phần vốn góp sáng lập viên, cổ đông Phần vốn thường hình thành thành lập doanh nghiệp phần vốn tăng thêm huy động từ sáng lập viên phát hành thêm cổ phiếu công việc 64 xét đánh giá thêm tư cách cá nhân người lÃnh đạo doanh nghiệp, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc) mối quan hệ lÃnh đạo với kế toán trưởng (phụ trách kế toán doanh nghiệp) Phần thường mang yếu tố chủ quan phận thẩm định, nhiên đánh giá thường rút từ việc nắm bắt thông tin thông qua lần tiếp xúc trực tiếp, nên nhiều đánh giá gần với thực tế khách hàng Các yếu tố đánh giá với cá nhân lÃnh đạo tập trung là: Độ tuổi, trình độ học vấn, giới tính, tính cách, phù hợp hay không phù hợp với ngành nghề kinh doanh Các yếu tố đánh giá in sẵn mẫu phận tín dụng cần điền đầy đủ kết sau phân tích thông tin tiếp xúc với khách hàng b Đánh giá trình độ quản lý Một thể khoẻ mạnh phận thể phát huy đầy đủ chức nó, doanh nghiệp tương tự Doanh nghiệp hoạt ®éng kinh doanh tèt nã ®­ỵc tỉ chøc phï hợp phận cấu thành doanh nghiệp phát huy đầy đủ chức cấu tổ chức Muốn phận doanh nghiệp hoạt động tốt cần phải có hệ thống quản lý tốt, hay chất lượng quản lý phải tốt Việc đánh giá xác chất lượng quản lý doanh nghiệp giúp có định an toàn cấp tín dụng Chất lượng quản lý doanh nghiệp thường đánh giá qua số yếu tố cụ thể: Kinh nghiệm ngành người quản lý, môi trường kiểm soát nội có quan tâm tổ chức chặt chẽ không, thành tựu đà đạt thất bại trước lĩnh vực hoạt động kinh doanh, có hay không tính rõ ràng minh bạch phương án kinh doanh dự toán tài c Đánh giá dòng lưu chuyển tiền tệ Hầu công tác thẩm định tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội đến chưa đánh giá dòng tiền khách hàng Đối với doanh nghiệp việc quản trị dòng tiền tốt tạo điều kiện cho công tác khoản diễn bình thường, từ việc quản lý dòng tiền tốt sở cho việc trả nợ ngân hàng hạn, sử dụng vốn vay mục đích Trong thẩm định tín dụng Ngân hàng cần quy định cụ thể tiêu cần đánh giá phân tích dòng tiền khách hàng, cụ thể như: Hệ số khả trả nợ lÃi từ thu nhập thuần, Hệ số khả trả nợ gốc tõ thu nhËp thn, Xu h­íng cđa l­u chun tiỊn tệ khứ, trạng thái lưu chuyển tiền từ hoạt động, Tiền khoản tương đương tiền/ Vốn chủ sở hữu d.Đánh giá uy tín giao dịch với ngân hàng -Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội nên đưa việc đánh giá uy tín quan hệ tín dụng theo thường kỳ năm vào quy trình thẩm định tín dụng, bao gồm yếu tố: thời gian đến năm qua khách hàng có đảm bảo thời hạn trả 65 nợ khoản vay hay không; Số lần giÃn nợ gia hạn nợ, Nợ hạn khứ, Số lần cam kết khả toán (thư tín dụng, bảo lÃnh, cam kết khác), có cung cấp thông tin đầy đủ hẹn theo yêu cầu ngân hàng không -Bên cạnh việc đánh giá quan hệ tÝn dơng, viƯc c¸c doanh nghiƯp cã sư dơng c¸c dịch vụ sản phẩm khác Ngân hàng hay không cần quan tâm, nhằm tạo sách khách hàng phù hợp khuyến khích doanh nghiệp có giao dịch sử dụng sản phẩm bán chéo Ngân hàng Việc đánh giá thể như: Thời gian trì tài khoản toán với Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội (thời gian lâu đánh giá cao), số lượng ngân hàng khác mà khách hàng trì tài khoản (số lượng ngân hàng khác mà khách hàng có giao dịch cao đánh giá thấp), Số lượng trung bình giao dịch hàng tháng, số lượng loại sản phẩm dịch vụ giao dịch, số dư tiền gửi bình quân tháng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội e.Đánh giá yếu tố tác động bên c¸c yÕu tè kh¸c Khi cho vay bÊt cø mét doanh nghiệp nào, phải xét mối quan hệ doanh nghiệp môi trường kinh doanh cụ thể Các doanh nghiệp kinh doanh tách riêng mình, chịu nhiều tác động từ đối tác, từ kinh tế từ c¸c yÕu tè kh¸c ph¸t sinh néi bé doanh nghiệp Việc đánh giá nhằm mục đích giúp cho ngân hàng nhận thấy lợi so sánh, điểm yếu ngành nghề, sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Tuỳ đặc điểm doang nghiệp thông tin thu thập được, Ngân hàng nên đánh giá mặt sau: Triển vọng ngành, thương hiệu doanh nghiệp, vị cạnh tranh, số lượng đối thủ cạnh tranh, mức độ đa dạng hoạt động kinh doanh, qui mô phạm vi thị trường Như hoạt động tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội doanh nghiệp quốc doanh, việc phân tích, đánh giá đầy đủ yếu tố phi tài doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, doanh nghiệp vào hoạt động lần có quan hệ tín dụng với ngân hàng Trong yếu tố phi tài việc đánh giá trình độ quản lý uy tín mối quan hệ vơi ngân hàng chiếm vị trí quan trọng bắt buộc với trình thẩm định Hiện nay, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đà ban hành cẩm nang tín dụng, u tè phi tµi chÝnh cđa doanh nghiƯp ngoµi qc doanh lượng hoá thông qua việc cho điểm theo yếu tố, chiếm từ 45% đến 65% tổng số điểm cho toàn thang điểm đánh giá doanh nghiệp, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội nên áp dụng cách tính điểm cẩm nang tín dụng 66 3.2.5.2.Các yếu tố tài Trong công tác thẩm định tín dụng từ trước đến nay, việc phân tích, đánh giá tình hình tài khách hàng đặt lên hàng đầu Tuy nhiên với đặc thù doanh nghiệp qc doanh lµ hƯ thèng theo dâi tµi chÝnh th­êng không đầy đủ, tính xác không cao, việc đánh giá ngân hàng tình hình tài khách hàng không cho kết mong muốn Việc phân tích đánh giá tình hình tài doanh nghiệp quốc doanh điều kiện bắt buộc, kết nên tÝnh ë møc ®é d­íi 50% tỉng sè ®iĨm đánh giá khách hàng Khi đánh giá tiêu tài chính, nên xác định nhóm tiêu chủ yếu, có số tương ứng ngành nghề khác để việc so sánh, đánh giá xác Các tiêu tài nên đánh giá theo quy mô doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới đặc trưng tiêu tài Phân tích tiêu tài theo ngành, lĩnh vực quy mô hoạt động doanh nghiệp tạo cách đánh giá bình đẳng ®èi víi c¸c doanh nghiƯp quan hƯ tÝn dơng Đối với nhóm tiêu khoản: Trước hết Ngân hàng phải có tiêu trung bình ngành có quan hệ tín dụng Ngân hàng Các tiêu trung bình khả toán thời khả toán nhanh phải cập nhật (các tiêu tham khảo từ VCBTƯ, NHNNVN) Việc cập nhật tiêu khoản trung bình theo ngành giúp cho cán tín dụng dễ so sánh đưa nhận định thẩm định dễ dàng Từ việc xác định tiêu khoản trung bình theo ngành, nên xác lập áp dụng tiêu theo quy mô doanh nghiệp, thường doanh nghiệp có quy mô lớn tiêu trung bình thường nhỏ, doanh nghiệp có quy mô nhỏ yêu cầu tiêu trung bình phải lớn Riêng tiêu toán nhanh doanh nghiệp thu mua hàng nông sản, lâm sản xuất khẩu, lượng hàng dự trữ (cho vay đầu cơ) hàng tồn kho, tuỳ thời điểm thị trường mặt hàng tính TSLĐ phù hợp với thực tế, khả toán nhanh khách hàng đạt mức cao so với việc áp dụng theo công thức chuẩn TSLĐ không kể hàng tồn kho Hệ số to¸n nhanh = -Nợ ngắn hạn Ví dụ: Vào thời điểm cuối Quý III đầu Quý IV năm 2005, vụ thu hoạch cao su tự nhiên miền Nam đà hết, thị trường giới cầu vượt xa cung, giá lên ngày Khách hàng sẵn sàng trả tiền trước để lấy hàng, doanh nghiệp có mủ cao su dự trữ tính vào TSLĐ hệ 67 số toán nhanh Vì khả thu tiền từ lô hàng mủ cao su cao khoản phải thu khách hàng Nhóm tiêu hoạt động doanh nghiệp: Giá vốn hàng bán - Vòng quay hàng tồn kho= -Hµng tån kho bình quân Các khoản phải thu -Kỳ thu tiền bình qu©n= -Doanh thu ngày Khi phân tích tiêu phải dựa vào đặc trưng ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động cđa tõng nhãm doanh nghiƯp, th­êng c¸c doanh nghiƯp thương mại dịch vụ có vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân nhanh so với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, độ lớn tiêu tăng lên quy mô doanh nghiệp nhỏ Việc phân tích tiêu giúp ngân hàng đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp, hoạt động bình thường hay có khó khăn Tuy nhiên việc phân tích dựa so sánh tiêu cụ thể doanh nghiệp với tiêu trung bình ngành, loại doanh nghiệp theo quy mô Các tiêu trung bình theo ngành, theo quy mô nên áp dụng theo số liệu VCBTƯ cung cấp có tham khảo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Hà Nội Nhóm tiêu cân đối nợ -Nợ phải trả/ Tổng tài sản -Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu Phân tích tiêu để đánh giá mức độ tự tài trợ vốn cho kinh doanh doanh nghiệp Nhóm tiêu thu nhập Quan trọng nhóm tiêu tiêu: Tổng thu nhập trước thuế/ Doanh thu, tiêu đánh giá mức sinh lời toàn diện doanh nghiệp, đánh giá mức độ khả kinh doanh doanh nghiệp 3.2.6.Đẩy mạnh công tác tái thẩm định tín dụng Ngân hàng cần thường xuyên việc tái thẩm định khoản tín dụng, khoản cấp tín dụng có quy mô lớn định cấp tín dụng cho khách hàng mới, khách hàng doanh nghiệp quốc doanh, nhằm đánh giá xác chất lượng công tác tín dụng ®Ĩ ph¸t hiƯn sím c¸c rđi ro ®Ĩ cã h­íng giải tốt Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội nên thành lập phận chuyên làm công tác tái thẩm định tín dụng trực thuộc Ban giám đốc để làm công tác Quy định cụ thể khoản cấp tín dụng cần tái thẩm định cách cụ thể khoảng thời gian định, việc quy định 68 nên vào: tính chất, quy mô, theo loại khách hàng, theo mặt hàng thời kỳ, phải cập nhật thường xuyên cho phù hợp với sách tín dụng tín hiệu thị trường Các khoản cấp tín dụng chi nhánh cấp vượt mức phán Giám đốc chi nhánh cấp xem xét tái thẩm định nhằm giúp Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội định đắn công tác tín dụng Công tác tái thẩm định tín dụng làm thường xuyên phận độc lập với khách hàng đánh giá khách quan độ rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn cho khoản cấp tín dụng Ngân hàng 3.2.7 Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng Trước mắt Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội cần thực nghiêm túc đầy đủ công tác chấm điểm phân loại khách hàng, kể khách hàng truyền thống khách hàng tiềm Qua ngân hàng đà có nguồn thông tín chung lưu trữ đánh giá xếp hạng tín dụng khách hàng Việc giúp cho công tác thẩm định định nhanh chóng xác Việc sử dụng thông tin tín dụng từ trung tâm thông tin tín dụng VCBTƯ Ngân hàng Nhà nước phải trọng Đối với khách hàng mới, khoản cho vay ngành hàng phải thu thập thông tín từ trung tâm thông tin Đối với khách hàng có quan hệ bán hàng cho đối tác nước với trị giá lớn cần có thêm thông tin tìm hiểu đối tác nước Việc thu thập thông tin thông qua trung tâm thông tin tín dụng hệ thống ngân hàng, tất nhiên Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội phải trả phí cho thông tin Ngân hàng nên thường xuyên cập nhật thông tin ngành hàng, tốc độ phát triển doanh nghiệp quốc doanh, từ khách hàng có nhu cầu đặt quan hệ tín dụng việc đánh giá nhanh chóng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, tăng tốc độ mở rộng tín dụng theo hướng phát triển thị trường Thông tin tín dụng phải xác định vai trò quan trọng công tác tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội 3.2.8 Tổ chức xếp lại mô hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Việc áp dụng hình thức giao dịch cửa Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội thời gian qua đà khách hàng đánh giá tốt Tuy nhiên, hình thức giao dịch cửa áp dụng nghiệp vụ huy động vốn 69 kế toán, với nghiệp vụ tín dụng, khách hàng đến giao dịch phải trải qua nhiều phòng nghiệp vụ, nhiều phận Và phòng nghiệp vụ lại có yêu cầu thủ tục, hướng dẫn khác nhau, dẫn đến làm thời gian khách hàng chưa thực thuận lợi cho giao dịch tín dụng khách hàng Trong mô hình hoạt động áp dụng Một khách hàng mới, đến giao dịch để vay vốn ngân hàng mở L/C nhập hàng hoá, giả sử khách hàng đà đáp ứng đủ điều kiện tín dụng ngân hàng, họ phải trải qua thủ tục phòng nghiệp vụ sau: Trước hết khách hàng tới phòng Kế toán để mở tài khoản giao dịch, khách hàng phải nộp hồ sơ chứng minh lực pháp lý mình, Ngân hàng vào thông tin khách hàng cung cấp để tạo cho khách hàng số CIF (Custormmer Information File-Hồ sơ khách hàng) Sau khách hàng tới phòng Tín dụng tổng hợp để trình hồ sơ pháp lý, hồ sơ tín dụng (hợp đồng ngoại, hợp đồng nội), cho phận cho vay Khi ngân hàng chấp nhận cấp tín dụng cho khách hàng, bé phËn cho vay t¹o mét m· tÝn dơng riêng cho khách hàng (mà AA: Application Accommodation), mở hợp đồng tín dụng tài khoản vay để cấp hạn mức vay cho khách hàng, lập phiếu duyệt mở L/C phiếu xác nhận nguồn vốn để gửi cho phòng Thanh toán xuất nhập Sau khách hàng phải nộp đơn xin mua ngoại tệ cho phận quản lý vốn để mua ngoại tệ cho việc nhập Sau khách hàng phải xuống trực tiếp phòng Thanh toán xuất nhập để làm đơn xin mở L/C, xuất trình hợp đồng ngoại, lại hồ sơ pháp lý cho phòng Và cuối khách hàng phải qua phòng ngân quỹ nộp tiền vào tài khoản để mua ngoại tệ Như để hoµn thiƯn mét bé thđ tơc xin vay nhËp khÈu hình thức mở L/C, khách hàng phải qua nhÊt bé phËn, phßng ban nghiƯp vơ, nép Ýt 03 hồ sơ pháp lý, 03 hồ sơ để làm thủ tục cho vay, mua ngoại tệ, më L/C Víi mét doanh nghiƯp míi thµnh lËp, nhÊt doanh nghiệp quốc doanh, cán giao dịch ngân hàng chưa thành thạo chắn phải lại nhiều lần đáp ứng đủ điều kiện ngân hàng Thực định hướng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cấu trúc lại mô hình tổ chức ứng dụng mô thức quản lý, quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội nên tổ chức mô hình hoạt động tín dụng theo hướng tạo thuận lợi cho giao dịch khách hàng Cụ thể: Tất nghiệp vụ thuộc công tác tín dụng giải tập trung phòng nghiệp vụ, nghiệp vụ sau quy mối: nghiệp vụ cho vay, nghiƯp vơ b¶o l·nh, nghiƯp vơ më th­ tÝn dụng cho vay chiết khấu thương phiếu Và nghiƯp vơ cã liªn quan cịng cã thĨ thu vỊ giải phòng nghiệp vụ là: Kế toán tiền vay, toán quốc tế Để tiến 70 hành giải tất nghiệp vụ phòng nghiệp vụ, cần tổ chức giao dịch theo phận tiếp nhận nhu cầu giao dịch trực tiếp với khách hàng (Front end), phận xử lý nghiệp vụ nội ngân hàng (Back End) Bộ phận Front end: Trực tiếp giao dịch với khách hàng, tiếp nhận nhu cầu giao dịch tín dụng khách hàng, như:Nhu cầu vay vốn, nhu cầu mở L/C nhập khẩu, nhu cầu bảo lÃnh, nhu cầu mua ngoại tệ toán nhập khẩu, tiếp nhận nhu cầu toán xuất khách hàng Có trách nhiệm tìm kiếm, tiếp cận khách hàng dự án để phát triển mở rộng khách hàng, xác định giới hạn tín dụng cho khách hàng Có trách nhiệm lập báo cáo thẩm định tín dụng, lập hợp đồng tín dụng, phiếu duyệt mở L/C nhập khẩu, lập phiếu duyệt bán ngoại tệ, thông báo tới khách hàng kết thực giao dịch tín dụng ngân hàng Chịu trách nhiệm việc đôn đốc thu nợ, giám sát trình sư dơng vèn vay, thùc hiƯn c¸c cam kÕt cđa khách hàng Yêu cầu cán phận phải có trình độ cao, giải đa nghiệp phát sinh, có kiến thức vững vàng nghiệp vơ cho vay, nghiƯp vơ b¶o l·nh, hiĨu vỊ nghiƯp vụ toán, nhằm giải nhu cầu phát sinh tín dụng khách hàng Hình thức giao dịch: khách hàng đến giao dịch với ngân hàng nghiệp vụ tín dụng thông qua cán trực dõi đơn vị Bộ phận Back end: Đây phận thao tác nghiệp vụ tín dụng máy, kiểm tra tính hợp pháp lưu loại hồ sơ theo quy định ngân hàng Cán thuộc phận chuyên mảng nghiệp vụ định, không cần phân công cụ thể theo dõi đơn vị Yêu cầu cán thuộc phận cần nắm vững thao tác máy, quy định thủ tục, hồ sơ, chứng từ loại nghiệp vụ làm Bộ phận nghiệp vụ cho vay: tiếp nhận hồ sơ pháp lý, hồ sơ tín dụng phận Front end (đà phê duyệt), kiểm tra tính đầy đủ, phù hợp chứng từ theo quy trình nghiệp vụ, mở hợp đồng tín dụng máy, mở giới hạn tín dụng cho khách hàng, mở tài khoản tiền vay hạch toán bút toán tiền vay Tính lÃi hàng tháng, thông báo nợ đến hạn, nợ lÃi khách hàng chuyển cho phận Front end xử lý, lưu hồ sơ gốc, làm báo cáo tổng hợp Bộ phận bảo lÃnh: Nhận hồ sơ bảo lÃnh đà phê duyệt, kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ chứng từ theo quy định, hạch toán ký quỹ , nhập ngoại bảng trị giá bảo lÃnh, thu phí theo tờ trình, lưu hồ sơ gốc, làm báo cáo tổng hợp Bộ phận to¸n qc tÕ: nhËn c¸c phiÕu dut më L/C, hå s¬ bé chøng tõ cđa bé phËn Front end, kiểm tra hồ sơ, hạch toán ký quỹ, mở L/C nước ngoài, thu phí theo quy định Tiếp nhận hồ sơ toán nhập (ngoài hình thức mở L/C nhập khẩu), làm thủ tục cho việc toán xuất khẩu, chịu trách nhiệm toán nước cho nhu cầu khách hàng, lưu hồ sơ gốc loại nghiệp vụ này, làm báo cáo tổng hợp Bộ phận kinh doanh vốn: chịu trách nhiệm điều hành vốn cho 71 hoạt động ngân hàng, tiếp nhận hồ sơ mua ngoại tệ, kiểm tra hồ sơ, hạch toán việc mua bán ngoại tệ với khách hàng, lưu hồ sơ gốc, làm báo cáo tổng hợp Bộ phận Back end có trách nhiệm trình sách khách hàng Trưởng phòng nghiệp vụ phụ trách chung phụ trách phận Front end, phó trưởng phòng phụ trách phận thuộc Back end Để áp dụng thành công mô hình này, nên có sách đào tạo, bồi dưỡng nhân theo hớng tổ chức đà định (đối với cán làm công cho vay, cần phải đào tạo thêm nghiệp vụ toán quốc tế tháng, cách thuyên chuyển công tác từ phòng Tín dụng sang phòng Thanh toán quốc tế Đội ngũ cán sau làm việc phận Front end) Trong thời gian đầu chưa thành lập phòng nghiệp vụ trên, thành lập tổ khách hàng trực thuộc phòng Tín dụng-Tổng hợp tại, lựu chọn số đơn vị có đầy đủ giao dịch nghiệp vụ cho vay, bảo lÃnh toán quốc tế để làm thí điểm Trong trình triển khai thí điểm dần hoàn thiện cấu cách quản lý mô hình Bên cạnh việc thành lập phòng nghiệp vụ trên, vấn đề kiểm tra, kiểm soát nội cần trọng Nên thành lập phòng kiểm tra nội bộ, có đủ cán chuyên nghiệp cho loại nghiệp vụ hoạt động ngân hàng Tăng cường đội ngũ cán có trình độ, có kinh nghiệm hoạt động tín dụng ngân hàng phụ trách chuyên kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng 3.2.9 Nâng cao chất lượng cán tín dụng Trong hoạt động kinh doanh, yếu tố định cho thành công Con Người Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, yếu tố nhân lực yếu tố hàng đầu cần quan tâm nâng cao chất lượng chuyên môn, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, rủi ro thất thoát công tác tín dụng xuất phát từ đội ngũ cán làm công tác tín dụng Với định hướng mở rộng mạng lưới hoạt động địa bàn, thời gian tới Ngân hàng cần tăng năm trung bình 12 cán tín dụng Như việc tuyển cán làm công tác tín dụng điều tất yếu Tình trạng cán tín dụng non tuổi nghề, thiếu kinh nghiệm, chưa rèn luyện nhiều đạo đức nghề nghiệp tăng lên, rủi ro tiềm ẩn lớn Theo đánh giá chung, đội ngũ cán tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Vừa thiếu, vừa yếu Ngân hàng nên tập trung làm thường xuyên công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động làm công tác tín dụng Sau cán tuyển dụng vào làm công tác tín dụng cần phải đào tạo lại 03 tháng, tức lượng cán cần cho nhu cầu mở rộng tín dụng phải tuyển dụng trước 03 tháng gửi đào tạo, đào tạo phận tín dụng ngân hàng 72 Việc đào tạo thực tế cho đội ngũ cán tín dụng phải làm thường xuyên, định kỳ theo tháng, với hình thức linh hoạt như: tổ chức lớp học nghiệp vụ giáo viên trường kinh tế giảng dạy, gửi tham gia hội thảo, c¸c bé phËn nghiƯp vơ tỉ chøc c¸c bi Semina công tác tín dụng phận, Việc thông tin, đánh giá khách hàng tín dụng nội ngân hàng nên công khai tới tất cán làm công tác tín dụng, nhằm tạo học kinh nghiệm công tác tín dụng Trong trường hợp đội ngũ cán tín dụng yếu, thẩm định dự án lớn, phức tạp cần phối hợp với phận nghiệp vụ VCBTƯ để họ tham gia thẩm định với chi nhánh từ đầu Công tác quản lý cán tín dụng giáo dục đạo đức nghề nghiệp phải thường xuyên quan tâm, cán có biểu tiêu cực vi phạm tới đạo đực nghề nghiệp cần phải chấn chỉnh kịp thời, phải thuyên chuyển sang phận khác, vi phạm nặng phải buộc việc Muốn làm tốt công tác này, cần có đội ngũ cán kiểm soát có kinh nghiêm có đạo đức nghề nghiệp tốt Bên cạnh biện pháp giáo dục, đào tạo, việc trả lương cho đội ngũ cán tín dụng cần sửa đổi theo hướng trả lương xứng đáng với công việc kết công việc lao động Các chế độ đÃi ngộ cần quan tâm hơn, nhằm khuyến khích tạo tâm lý ổn định cho cán làm công tác 3.3.Một số Kiến nghị Trong môi trường kinh tế phát triển, ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển trình độ thấp, hoạt động mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng hoạt động tín dụng Cùng với đà tăng trưởng kinh tế, doanh nghiệp quốc doanh dần trở thành kênh sử dụng vốn tín dụng quan trọng ngân hàng Do vấn đề nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh ngân hàng quan tâm Để làm việc đó, không thân ngân hàng doanh nghiệp giải được, cần chung tay giúp đỡ, tạo điều kiện cấp, ngành hữu quan Dưới số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quốc doanh tiếp cận, sử dụng nguồn vốn từ ngân hàng, từ tạo điều kiện nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng 3.3.1 Đối với Nhà nước -Thực triệt để công tác cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi vỊ thđ tơc cho doanh nghiƯp ngoµi qc doanh việc thành lập đăng ký kinh doanh Hoàn thiện chế, sách thị trường chứng khoán, giúp cho doanh nghiệp dễ dàng việc lựa chọn hình thức tăng lực vốn 73 kinh doanh Tạo điều kện thông thoán cho việc giao dịch cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khoán công ty cổ phần -Đẩy mạnh việc rà soát doanh nghiệp Nhà nước, nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá, mở rộng diện doanh nghiệp nhà nước cần cổ phần hoá Cần chấm dứt tình trạng bao cấp vốn hình thức cấp thêm vốn cho doanh nghiệp Nhà nước, nhằm tạo bình đẳng mặt kinh doanh thành phần kinh tế -Tạo môi trường pháp lý sách bình đẳng, công với doanh nghiệp quốc doanh, để doanh nghiệp tiệp cận tốt với yếu tố sản xuất, đặc biệt tiếp cận với quyền sử dụng ®Êt: Cã thĨ thÊy r»ng doanh nghiƯp ngoµi qc doanh khó khăn việc thuê mặt cho sản xuất kinh doanh -Với lợi giá trị cao, tương đối ổn định, dễ quản lý động sản khác, quyền sử dụng đất, địa bàn Hà Nội tài sản chấp sử dụng rộng rÃi việc bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ ngân hàng Tuy nhiên thời gian qua quy định thủ tục chấp quyền sử dụng đất cho ngân hàng Nhà nước nhiều bất cập, là: gánh nặng thđ tơc, vỊ chi phÝ cho c¸c doanh nghiƯp việc ký hợp đồng chấp, đăng ký giao dịch bảo đảm Các bất cập tạo kẽ hở pháp lý gây khó khăn cho đơn vị chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, trở ngại cho việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng doanh nghiệp, doanh nghiệp quốc doanh -Việc ban hành quy định giá đất UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần phải cập nhật thường xuyên theo quy hoạch theo biến động thị tr­êng Cã nh­ vËy c¸c doanh nghiƯp thÕ chÊp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng thuận lợi Nhà nước cần thúc đẩy nhanh việc thành lập sàn giao dịch bất động sản trung tâm lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh Đà nẵng -Với đặc điểm doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam, để hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển, tăng sức cạnh tranh thị trường ®ang h­íng tíi héi nhËp khu vùc vµ qc tÕ, Nhà nước cần có đầu mối nhằm cung cấp thông tin ngành hàng, thị trường nước quốc tế cho doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp khuyếch trương thương hiệu thị trường nước thông qua quan ngoại giao nước ngoài, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ thương mại quốc tế thị trường nước -Chính sách thuế công quan träng nỊn kinh tÕ, nhiªn chÝnh sách thuế ta thời gian qua nhiều bất cập: tồn nhiều loại thuế mức thuế, quy định không đồng chặt chẽ, chưa thật bình đẳng cho tất thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh tế 74 đà gây khó khăn tiêu cực việc chấp hành sách thuế doanh nghiệp, chưa khuyến khích doanh nghiệp tự giác nộp thuế, gây thất thu cho Ngân sách Nhà nước Chính vậy, cần tiếp tục cải cách sách thuế cho đảm bảo tính ổn định công bằng, xoá bỏ chênh lệch đầu tư nước nước ngoài, đơn giản hoá, minh bạch, rõ ràng, cụ thể hoá chế sách ưu đÃi doanh nghiệp Đổi công tác hoàn thuế, cho việc hoàn thuế nhanh chóng hơn, đảm bảo chặt chẽ an toàn cho Ngân sách Nhà nước -Xây dựng định hướng phát triển kinh tế tư nhân theo ngành, lĩnh vực cách rõ ràng, nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triĨn mét c¸ch “cã tỉ chøc”, tr¸nh sù chång chÐo, trùng lặp dẫn đến hiệu thấp rủi ro 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước -Phối hợp với Bộ, ngành liên quan sớm trình Chính phủ đề án nhằm tăng vốn tự có ngân hàng thương mại quốc doanh từ nguồn lợi nhuận để lại ngân hàng Dần đưa tỷ lệ vốn tự có tài sản (BIS) ngân hàng dần đến mức an toàn vốn theo thông lệ quốc tế (là 8%) -Nâng cao chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC), nhằm cung cấp xác, đầy đủ, có hệ thống thông tin doanh nghiệp quốc doanh cho hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại -Phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan để hướng dẫn kịp thời, đầy đủ việc thực Luật, sách Nhà nước hoạt động ngân hàng, lưu thông tiền tệ tín dụng -Việc ban hành quy chế tín dụng cần tuân thủ bám sát vào Luật, sách Nhà nước, đảm bảo rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực có độ ổn định cao tránh thay đổi liên tục -Sử dụng công cụ như: lÃi suất t¸i chiÕt khÊu, l·i st t¸i cÊp vèn, nghiƯp vơ thị trường mở để điều tiết thị trường tiền tệ cách linh hoạt hơn, tránh can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại tạo công thị trường kinh doanh cho tất ngân hàng tham gia -Xây dựng lộ trình điều kiện để ngân hàng áp dụng nhiều nghiệp vơ kinh doanh tiỊn tƯ nh­: Swap, qun chän, ho¸n đổi lÃi suất nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp cận dần với thông lệ quốc tế, hướng tới kinh tế hội nhập khu vực quốc tế -Nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng, tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Muốn vậy, trước tiên hệ thống thông tin tình hình doanh nghiệp quốc doanh phải ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố nắm 75 xác cập nhật Bên cạnh đó, cần nâng cao trình độ đội ngũ tra ngân hàng Nhà nước Hoạt động tín dụng ngân hàng ®èi víi doanh nghiƯp ngoµi qc doanh ngµy mét më rộng phát triển, sản phẩm tín dụng ngày đa dạng, chất lượng cán tra cần nâng cao Việc tra giám sát chặt chẽ, xác công tác tín dụng giúp ngân hàng thương mại ngăn chặn rủi ro từ nội ngân hàng từ phía khách hàng hoạt động tín dụng 3.3.3 Đối với Ngân hàng Ngoại thương TW -Về chế tài xây dựng bản: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cần xây dựng chế tài tạo thông thoáng cho Giám đốc chi nhánh trực thuộc việc mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công nghệ ngân hàng đại chi nhánh lớn, giảm bớt thủ tục phê duyệt đầu tư xây dựng bản, chi nhánh đóng tỉnh, thành phố lớn Như tạo chủ động cho chi nhánh công tác phát triển mạng lưới giao dịch, phát triển khách hàng -Tiếp tục đẩy mạnh việc quy chế hoá, quy trình hoá lĩnh vực hoạt động theo chuẩn mực quốc tế toàn hệ thống, công tác tín dụng Hiện Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đà ban hành cẩm nang tín dụng, xây dựng quy trình xác định giới hạn tín dụng, để việc thực hiệu thống nhất, VCBTƯ cần thường xuyên cập nhật chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiƯn thùc tÕ, tỉ chøc tËp hn cho tÊt c¶ cán làm công tác tín dụng nắm vững quy trình đà thể chế hoá VCBTW cần sớm ban hành thêm cẩm nang quản lý rủi ro, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động -Cần sớm ổn định tổ chức đưa trung tâm đào tạo hệ thống VCB vào hoạt động thực có hiệu nhằm đồng hoá trình độ cán làm công tác tín dụng toàn hệ thống Nhu cầu đào tạo đào tạo lại cán tín dụng chi nhánh Hà Nội lớn, nhiên mong muốn thực theo hệ thống phù hợp với định hướng đặc trưng tín dụng ngành chưa đáp ứng Công tác đào tạo đào tạo lại chưa thực thường xuyên Cần cải cách chế độ đÃi ngộ tạo điều kiện vỊ thêi gian h¬n cho viƯc häc tËp trau dåi kiến thức cán làm công tác tín dụng Thường xuyên tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ cho đội ngũ cán kể nước -Nghiên cứu sớm đưa mô hình chuẩn tổ chức hoạt động tín dụng theo đề án tái cấu tổ chức với mô hình hướng tới khách hàng 76 -Nghiên cứu xây dựng trình phê duyệt đề án cải cách chế độ trả lương theo tính chất công việc, theo kết kinh doanh, tránh tình trạng cào -Cần hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng doanh nghiệp quốc doanh toàn quốc, đảm bảo thông tin có hệ thống, xác, cập nhật, có đánh giá theo ngành nghề để chi nhánh tham khảo định cho vay xác nhanh chóng 3.3.4.Đối với doanh nghiệp quốc doanh -Cần áp dụng hệ thống sổ sách kế toán cách công khai minh bạch -Chú trọng việc tạo thương hiệu khuyếch trương thương hiệu doanh nghiệp Nâng cao trình độ quản lý, tổ chức sản xuất mạng lưới bán hàng cách chuyên nghiệp khoa học, tôn trọng văn hoá kinh doanh -Các doanh nghiệp quốc doanh nên tham gia vào hiệp hội ngành nghề để hạn chế tối đa việc cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế tác động xấu thị trường hoạt động đơn lẻ gây Tránh thiệt hại hoạt động kinh doanh trùng lắp thị trường -Để phát triển cách bền vững, có chiến lược cần đầu tư hợp lý vào đội ngũ lao động Đội ngũ lao động có trình độ giúp cho doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn, phương án dự án kinh doanh xây dựng khoa học từ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng -Phát triển kinh doanh phải tính tới khả thân doanh nghiệp bám sát định hướng phát triển ngành vùng Nhà nước 77 Kết luận Vị trí, vai trò doanh nghiệp ngoµi qc doanh nỊn kinh tÕ n­íc ta ngµy khẳng định, khu vực kinh tế phát triển động trở thành động lực cho phát triển kinh tế đất nước Các doanh nghiệp quốc doanh nhân tố tích cực góp phần giải vấn đề xà hội, nơi tạo nhiều việc làm cho xà hội, từ hạn chế tệ nạn xà hội Đối với Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, doanh nghiệp quốc doanh kênh sử dụng vốn sản phẩm, dịch vụ quan trọng, góp phần tích cực cho việc nâng cao hiệu sử dụng vốn tăng thu nhập cho Ngân hàng Tuy nhiên công tác tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội doanh nghiệp quốc doanh có hạn chế định, tiềm ẩn nhiều rủi ro Trên sở vận dụng lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội thời gian qua, luận văn đà nêu hạn chế, tìm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội ®èi víi doanh nghiƯp ngoµi qc doanh Tõ ®ã ®­a giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Với thời gian nghiên cứu hạn hẹp trình độ hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận góp ý, trao đổi thêm nội dung nghiên cứu đề tài để luận văn hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội đặc biệt PGS.TS Trần Văn Bình - Thầy giáo trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội, bạn đồng nghiệp đà giúp đỡ, tạo điều kiện ủng hộ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn 78 Tài liệu tham khảo - Thời báo ngân hàng từ năm 2004 đến tháng 12/2006 - Tạp chí Ngân hàng Ngoại thương từ năm 2004 đến tháng 12/2006 - Tạp chí Ngân hàng từ năm 2004 đến tháng 12/2006 - Các tin Thông tin tín dụng phòng ngừa rủi ro Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam số năm 2004 đến tháng 12/2006 - Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại" - Kinh tế học tập - Nhà xuất Thống kê 2002 - Các văn Luật: Luật Đất đai (2003); Luật Doanh nghiệp (2005); Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1988); Luật tổ chức tín dụng (1997) - Nghị định số 178/199 Chính phủ bảo đảm tiền vay, Thông tư số 06 Ngân hàng NHà nước hướng dẫn thực Nghị định 178, hướng dẫn sửa đổi thông tư 06 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Các văn nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội năm: 2004, 2005, 2006 - Các báo cáo thống kê hoạt động tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội năm 2004, 2005, 2006 ... luận hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh ngân hàng thương mại 3 Đánh giá thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng. .. nghiệp quốc doanh Chương thứ Hai: Thực trạng hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Chương thứ Ba: Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại. .. nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng doanh nghiệp quốc doanh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nâng cao

Ngày đăng: 27/02/2021, 01:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan