Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
878,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THÁI VIỆT HUY Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương An Giang Long Xuyên, tháng – năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp Sinh viên thực : Nguyễn Thái Việt Huy Lớp : DH6TC2 Mã số Sv: DTC052290 Giáo viên hướng dẫn : Thạc Sĩ Phạm Thanh Hà Long Xuyên, tháng năm 2009 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Phương pháp nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Những vấn đề tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Chức tín dụng 2.1.2.1 Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ 2.1.2.2 Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thơng cho xã hội 2.1.2.3 Chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế 2.1.3 Vai trị tín dụng 2.1.3.1 Mặt tích cực 2.1.3.2 Mặt tiêu cực 2.2 Các nguyên tắc tín dụng 2.2.1 Vốn vay phải sử dụng mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng có hiệu kinh tế 2.2.2 Vốn vay phải hoàn trả đầy đủ gốc lãi vay theo hạn cam kết hợp đồng tín dụng 2.3 Những vấn đề chung rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.3.1.Đặc trưng kinh doanh ngân hàng 2.3.2.Các loại rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.3.3.Ảnh hưởng rủi ro kinh doanh ngân hàng 2.4.Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.4.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.4.2.Nguyên nhân rủi ro tín dụng 2.4.2.1.Rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan 2.4.2.2.Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan 2.4.3.Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 10 2.4.3.1 Phát sớm dấu hiệu 10 2.4.3.2 Nhận diện rủi ro qua dấu hiệu cảnh báo 10 2.4.4.Các tiêu để đánh giá hoạt động tín dụng 11 2.4.4.1 Tỷ số Nợ hạn Tổng dư nợ 11 2.4.4.2 Hệ số thu nợ 11 2.5.Quản lý rủi ro tín dụng 12 2.6 Xây dựng sách tín dụng hiệu 12 2.6.1 Mục đích 12 2.6.2 Ý nghĩa 13 2.6.3 Nội dung sách 13 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG AN GIANG 14 3.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội An Giang 14 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 14 3.2 Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang 14 3.3 Vai trò 15 3.4 Chức 15 3.5 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý 15 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG – RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CƠNG THƢƠNG AN GIANG 16 I Thực trạng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương An Giang 16 Phân tích doanh số cho vay 16 Phân tích doanh số thu nợ 19 Hệ số thu nợ 20 Phân tích dư nợ 21 II Phân tích rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang 23 Phân tích nợ hạn 23 Một số nguyên nhân dẫn đến nợ hạn ảnh hưởng đến Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương An Giang thời gian qua 30 2.1 Nguyên nhân chủ quan 30 2.2 Nguyên nhân khách quan 30 2.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang 30 CHƢƠNG 5: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA & HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG AN GIANG 31 5.1 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang 31 5.1.1 Công tác thẩm định khách hàng 31 5.1.2 Công tác quản lý nợ vay 31 5.1.3 Xếp hạng tín dụng 33 5.1.4 Lập kế hoạch kiểm tra, tiến hành kiểm tra – giám sát tín dụng định kỳ đột xuất 33 5.2 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 34 5.3 Hoàn thiện kỹ thuật cho vay 35 5.4 Đa dạng hóa khách hàng, loại hình cho vay 36 5.5 Chuyển rủi ro cho bên thứ ba 36 5.6 Tăng cường thu thập thông tin khách hàng 36 5.7 Xây dựng hệ thống kiểm soát nội hiệu 36 5.8 Nghiêm chỉnh cấp hành quy định Ngân hàng Nhà nước 36 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 6.1 Kết luận 37 6.2 Kiến nghị 38 Danh sách bảng Trang Bảng 1: Doanh số cho vay theo thời hạn 17 Bảng : Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế 17 Bảng 3: Doanh số thu nợ theo thời hạn 19 Bảng 4: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế 19 Bảng 5: Hệ số thu nợ 20 Bảng 6: Tình hình dƣ nợ theo thời hạn 21 Bảng 7: Tình hình dƣ nợ theo thành phần kinh tế 21 Bảng 8: Nợ hạn theo thời hạn 23 Bảng 9: Nợ hạn/ Tổng dƣ nợ 24 Bảng 10: Nợ hạn theo thành phần kinh tế 25 Bảng 11: Nợ hạn theo ngành nghề kinh tế 28 Danh sách hình Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng An Giang 15 Biểu đồ 1: Nợ hạn theo thời hạn tín dụng 23 Biểu đồ 2: Nợ hạn theo thành phần kinh tế 26 Biểu đồ 3: Nợ hạn theo ngành nghề kinh tế 28 Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương AG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.Lý chọn đề tài: Trong thời gian qua, tình hình kinh tế - xã hội đất nước ta ngày phát triển: Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước ngoài… Đi với ổn định tình hình kinh tế, xã hội đầu tư, mở rộng sản xuất ngày nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh Do đó, nhu cầu vốn không ngừng tăng lên Để đáp ứng đủ nguồn vốn cho xã hội, nơi mà nhiều người sản xuất kinh doanh tìm đến ngân hàng Ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh tiền tệ Ngân hàng có nhiều chức quan trọng Trong đó, cung cấp tín dụng chức thu lợi nhuận nhiều cho ngân hàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng ngành nghề khác, ẩn chứa nhiều rủi ro, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng,… Các loại rủi ro có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Đặc biệt rủi ro tín dụng, loại rủi ro mà phát sinh gây cho ngân hàng nhiều khó khăn việc khắc phục hậu Các rủi ro tín dụng tất yếu nên khơng thể loại bỏ nên cần đưa biện pháp phòng ngừa, rủi ro nhiều bao gồm rủi ro phần lực nhà quản trị ngân hàng: cho vay liếu lĩnh, thiếu am hiểu thị trường,thiếu đạo đức nghề nghiệp,… rủi ro phía khách hàng : sử dụng vốn sai mục đích, doanh nghiệp thua lỗ, quản lý vốn vay không hợp lý… Từ yếu tố đó, nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng nâng cao hiệu ngân hàng điểm xuất phát để hình thành nên đề tài Để thực điều đó, thân ngân hàng trọng quan tâm đến rủi ro, rủi ro tín dụng ln có biện pháp nghiệp vụ cần thiết nhằm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng xảy Cùng với kiến thức nhà trường cung cấp hoạt động tín dụng ngân hàng sở lý thuyết, để thấy tình hình thực tế ngân hàng nên chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng An Giang” 2.Mục tiêu nghiên cứu: Trong trình kinh doanh mình, ngân hàng, tổ chức tín dụng ln khơng ngừng cạnh tranh với nhằm thu hút khách hàng Vì vậy, Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang không tránh khỏi cạnh tranh từ ngân hàng, tổ chức tín dụng khác địa bàn Do đó, u cầu đặt nhằm đảm bảo tính cạnh tranh cho ngân hàng vừa phục vụ tốt cho khách hàng, vừa bảo tồn vốn có lãi cho ngân hàng Xuất phát từ yêu cầu đó, chuyên đề tốt nghiệp sâu vào việc nghiên cứu số tiêu cụ thể như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, dư nợ hạn… Từ đó, đề số giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế rủi ro, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng GVHD: Phạm Thanh Hà Trang SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương AG 3.Phƣơng pháp nghiên cứu: Cùng với kiến thức trang bị trường, kết hợp với thời gian thực tập ngân hàng, chuyên đề tốt nghiệp dựa vào số phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập số liệu trực tiếp ngân hàng như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ cho vay, dư nợ hạn, … - Nghiên cứu văn tín dụng, nghị định, định Ngân hàng Nhà Nước, Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang - Phương pháp xử lý số liệu: mô tả thông qua bảng số liệu, nhận xét, đánh giá Áp dụng phương pháp so sánh tuyệt đối, tương đối qua thời điểm 4.Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu, tìm hiểu biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng q trình họat động Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang từ năm 2006 đến năm 2008 Phân tích tình hình tín dụng ngân hàng năm (từ năm 2006 đến năm 2008) qua mục: doanh thu, doanh số cho vay, dư nợ… GVHD: Phạm Thanh Hà Trang SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương AG CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Những vấn đề tín dụng: 2.1.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng có khái niệm bản: Tín dụng quan hệ vay muợn, quan hệ sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay dựa ngun tắc hồn trả Tín dụng trước hết chuyển giao quyền sử dụng số tiền tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác, không làm thay đổi quyền sở hữu chúng 2.1.2 Chức tín dụng: Tín dụng có ba chức năng: 2.1.2.1 Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ: Đây chức tín dụng, nhờ chức tín dụng mà nguồn vốn tiền tệ xã hội điều hòa từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử dụng nhằm phát triển kinh tế Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ hai mặt hợp thành chức cốt lõi tín dụng: - Ở mặt tập trung vốn tiền tệ: Nhờ hoạt động hệ thống tín dụng mà nguồn tiền nhàn rỗi tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi dân chúng, vốn tiền doanh nghiệp, vốn tiền tổ chức đoàn thể, xã hội, … - Ở mặt phân phối lại vốn tiền tệ: Đây mặt chức – chuyển hóa để sử dụng nguồn vốn tập trung để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội Cả hai mặt tập trung phân phối lại vốn thực theo ngun tắc hồn trả, vậy, tín dụng có ưu rõ rệt, vừa kích thích mặt tập trung vốn, vừa thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu Nhờ chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ tín dụng, mà phần lớn nguồn tiền xã hội từ chỗ tiền “nhàn rỗi” cách tương đối huy động sử dụng cho nhu cầu sản xuất đời sống, làm cho hiệu sử dụng vốn toàn xã hội tăng lên 2.1.2.2 Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lƣu thơng cho xã hội: - Nhờ hoạt động tín dụng phát huy chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thơng cho tồn xã hội, điều thể qua mặt sau đây: Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho đời cơng cụ lưu thơng tín dụng thương phiếu, kỳ phiếu, ngân hàng, loại séc, … cho phép thay số lượng lớn tiền mặt lưu hành nhờ làm giảm bớt chi phí có liên quan in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền, … - Cùng với phát triển mạnh mẽ tín dụng hệ thống tốn qua ngân hàng ngày mở rộng, vừa cho phép giải nhanh chóng mối quan hệ kinh tế, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa giảm bớt chi phí lưu thơng vấn đề khác phát sinh xã hội giao dịch lưu thông tiền tệ, tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển 2.1.2.3 Chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế: - Đây chức phát sinh, hệ hai chức - Sự hoạt động vốn tín dụng phần lớn vận động gắn liền với vận động vật tư, hàng hóa, chi phí xí nghiệp, tổ chức kinh tế, tín GVHD: Phạm Thanh Hà Trang SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương AG dụng gương phản ánh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mà cịn thơng qua thực việc kiểm sốt hoạt động nhằm ngăn chặn tượng tiêu cực, lãng phí, vi phạm pháp luật, … hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.1.3 Vai trị tín dụng: Vai trị tín dụng bao gồm hai mặt: tích cực tiêu cực 2.1.3.1 Mặt tích cực: Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển: - Tín dụng trước hết nguồn cung ứng vốn cho doang nghiệp, tổ chức kinh tế - Tín dụng công cụ để tập trung vốn cách hữu hiệu kinh tế - Tín dụng khơng cơng cụ tập trung vốn mà cịn cơng cụ thúc đẩy tích tụ vốn cho xí nghiệp, tổ chức kinh tế Tất hợp lực tác động lên đời sống kinh tế - xã hội tạo động lực phát triển mạnh mẽ mà khơng có cơng cụ tài thay Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, giá cả: Trong thực chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng góp phần làm giảm khối lượng tiền tệ lưu hành kinh tế, đặc biệt tiền mặt tay tầng lớp dân cư, làm giảm áp lực lạm phát, nhờ góp phần làm ổn định tiền tệ Mặt khác, cung ứng vốn tín dụng cho kinh tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm cho sản xuất ngày phát triển, sản phẩm hàng hóa dịch vụ làm ngày nhiều, đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội, nhờ mà tín dụng góp phần làm ổn định thị trường giá nước Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm ổn định trật tự xã hội: Một mặt, tín dụng có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, sản xuất hàng hóa dịch vụ ngày gia tăng thỏa mãn nhu cầu đời sống người lao động Mặt khác, vốn tín dụng cung ứng tạo khả việc khai thác tiềm sẵn có xã hội tài nguyên thiên nhiên, lao động, đất đai … thu hút nhiều lực lượng lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tín dụng góp phần phát triển mối quan hệ quốc tế: Tín dụng cịn có vai trò quan trọng để mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng giao lưu quốc tế Sự phát triển tín dụng phạm vi quốc nội mà cịn mở rộng phạm vi quốc tế, nhờ thúc đẩy mở rộng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, nhằm giúp đỡ giải nhu cầu lẫn trình phát triển lên nước, làm cho nước có điều kiện xích lại gần phát triển 2.1.3.2 Mặt tiêu cực: - Đối với xã hội: Nếu để tín dụng phát triển cách tràn lan khơng kiểm sốt, khơng khơng làm cho kinh tế phát triển mà làm cho lạm phát gia tăng gây ảnh hưởng xấu đến đời sống kinh tế, xã hội - Đối với Ngân hàng: Khi phát tín dụng cao rủi ro cao theo, khách hàng đa dạng với nhiều nghành nghề khác nên việc kiểm sốt khó khăn GVHD: Phạm Thanh Hà Trang SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương AG Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khác gây nợ hạn nên nợ hạn có nhiều loại khác Nếu phân tích khả thu hồi nợ nợ q hạn phân tích thành loại sau đây: - Nợ khê động: nợ hạn có thời gian hạn từ đến 12 tháng kể từ ngày đến nợ trả hạn nợ mà chưa thu hồi vốn, tiềm ẩn rủi ro Nợ khó địi: nợ q hạn có thời gian hạn 12 tháng kể từ ngày đến hạn trả nợ mà chưa thu hồi vốn, nảy sinh rủi ro chưa khắc phục Nợ hạn khoản cấp tín dụng mà kế hoạch khơng hồn trả hạn nhiều nguyên nhân Nợ hạn vấn đề nan giải Ngân hàng nói chung Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương An Giang nói riêng Bản thân nợ hạn tượng tự nhiên phù hợp với quy luật phát triển kinh tế gắn liền với rủi ro hoạt động cấp tín dụng mà ngân hàng biết tìm cách hạn chế nợ Song vấn đề trở nên nghiêm trọng mức độ nợ hạn vượt mức cho phép Nợ khả thu hồi vốn sau phân tích khả thu hồi vốn Qua bảng số liệu cho thấy nợ hạn qua năm sau: Năm 2006: 2749 triệu đồng Năm 2007: 1977 triệu đồng Năm 2008: 2761 triệu đồng Trong năm 2008 cao qua năm chủ yếu tập trung nhiều vào cho vay ngắn hạn Năm 2006: 2749 triệu đồng Năm 2007: 1977 triệu đồng Năm 2008: 2761 triệu đồng Từ đó, ta thấy nợ hạn tăng đột biến năm 2008, nợ hạn năm 2006 2749 triệu đồng nợ hạn năm 2007 1977 triệu đồng, giảm 27% tương đương 752 triệu đồng Đến năm 2008 lại tăng lên 764 triệu đồng, đạt 2761 triệu đồng tăng 38% so với năm 2007 Do đó, Chi nhánh đặc biệt quan tâm đến việc thu nợ khoản nợ q hạn Bởi khơng nhằm bảo vệ quyền lợi Ngân hàng mà đảm bảo người gửi tiền vào Nếu khoản cho vay bị thất khơng thu tiền Ngân hàng phải sử dụng nguồn vốn để trả cho người gửi tiền Bảng 9: Nợ hạn/ Tổng dƣ nợ ĐVT: triệu đồng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nợ hạn 2.749 1.997 2.761 Tổng dư nợ 662.531 842.246 990.685 Nợ hạn/ Dƣ nợ (%) 0,4 0,2 0,2 Chỉ tiêu (Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân doanh nghiệp) Qua bảng số liệu: Nợ hạn ngắn hạn năm 2007 có chiều hướng giảm đáng kể, bước thành công lớn lãnh đạo, cán Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang, với mức nợ hạn 1977 triệu đồng, giảm 22% tương đương 549 triệu đồng so với năm 2006 Trong dư nợ Ngân hàng không ngừng tăng cao Điều chứng tỏ năm GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 24 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương AG 2007 Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương An Giang có bước tiến đáng kể công tác cho vay lẫn thu nợ làm tăng lợi nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên đến năm 2008, nợ hạn ngắn hạn tăng mức cao, với mức nợ hạn 2761 triệu đồng, tăng 38% tương đương 764 triệu đồng so với năm 2007 Hoạt động tín dụng ln kèm với rủi ro tín dụng, cho vay nhiều nguy khoản cho vay không thu hồi cao, Nợ hạn năm 2008 tăng cao dư nợ cho vay tăng cao, ta thấy tỷ lệ nợ hạn / tổng dư nợ cho vay 0,2% mức tỷ lệ thấp không mà khơng thấy rủi ro tín dụng mà Ngân hàng phải gánh chịu thể qua nợ hạn tăng cao Nguyên nhân năm 2008, tình hình cá da trơn nước ta xuất bị biến động lớn dẫn đến doanh nghiệp hộ nộng dân kinh doanh nghề nuôi trồng, chế biến cá bị thua lỗ nặng làm cho khoản vay Ngân hàng trả hạn, thêm vào suy thối chung kinh tế toàn cầu dẫn đến việc doanh nghiệp chậm việc hoàn trả vốn cho Ngân hàng (nhất ngành xây dựng) Đối với nợ hạn dài hạn: bước tiến lớn Ngân hàng năm 2007 năm 2008, nợ hạn dài hạn khơng có Do thấy việc rủi ro tín dụng cao khoản vay trung dài hạn nên Ngân hàng chủ trương đôn đốc, kiểm sốt chặt chẽ khoản vay tình hình thu nợ trung dài hạn, với việc khoản vay trung dài hạn thường cho khách hàng thân tín, đáng tin cậy Chi nhánh vay nên việc thu hồi dễ dàng Như vậy, để giảm bớt khả phát sinh nợ hạn việc Chi nhánh tiến hành thẩm định đầy đủ thủ tục trước cấp tín dụng Sau vay Chi nhánh cần kiểm soát chặt chẽ khách hàng trình sử dụng vốn họ, quản lý tốt công tác thu nợ Tất việc làm cần thực chặt chẽ suốt trình vay vốn khách hàng Bảng 10: Nợ hạn theo thành phần kinh tế: ĐVT: triệu đồng Năm Chỉ tiêu Chênh lệch 2007/2006 Số % tiền Chênh lệch 2008/2007 Số % tiền 2006 2007 2008 Doanh nghiệp Nhà nước 448 347 420 (101) 22,5% 72 20,78% Thành phần kinh tế khác 2.301 1.650 2.341 (651) 28,3% 692 41,94% Nợ hạn 2.749 1.997 2.761 (752) 27,4% 764 38,26% 16,3% 17,4% 15,2% 83,7% 82,6% 84,8% Tỷ trọng nợ hạn DNNN Tỷ trọng nợ hạn TPKT khác (Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân doanh nghiệp) GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 25 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương AG Năm 2006 Năm 2007 16.3% 17.4% 82.6% 83.7% Doanh nghiệp Nhà nước Thành phần kinh tế khác Doanh nghiệp Nhà nước Thành phần kinh tế khác Năm 2008 15.2% 84.8% Doanh nghiệp Nhà nước Thành phần kinh tế khác Biểu đồ 2: Nợ hạn theo thành phần kinh tế Công tác phân tích nợ hạn theo thời gian cho biết, thời hạn tín dụng khoản cho vay bị mắc rủi ro nhiếu Tuy nhiện, việc phân tích nợ hạn theo thành phần kinh tế (Quốc doanh, Quốc doanh) cấp lãnh đạo Chi nhánh quan tâm Việc phân tích theo loại cho thấy rõ đối tượng có nguy rủi ro tín dụng nhiếu Đối với thành phần kinh tế khác nguyên nhân phát sinh nợ hạn theo thành phần kinh tế khác Do đó, việc xem xét mức độ nguyên nhân gây nợ hạn thành phần kinh tế để hạn chế hay mở rộng tìn dụng cho mối thành phần kinh tế cần thiết Khu vực kinh tế Quốc doanh: Tỷ trọng nợ hạn / dư nợ cho vay: Năm 2006: 0,4% Năm 2007: 0,2% Năm 2008: 0,2% Nhìn chung năm qua nợ hạn khu vực có xu hướng giảm, nợ hạn không ổn định qua năm nằm tầm kểm soát Chi nhánh đồng thời nằm mức cho phép quy định chung Ngân hàng Công thương Việt Nam (tỷ trọng nợ hạn/ dư nợ cho vay < 5%) Mức nợ hạn cụ thể năm qua, sau: Năm 2006, nợ hạn 448 triệu đồng chiếm tỷ trọng 16,3% tổng số nợ hạn Chi nhánh tỷ trọng nợ hạn/ dư nợ cho vay 0,4%, đến năm 2007 347 triệu đồng, giảm 22.5% tương đương 101 triệu đồng so với năm 2006, nhung đến năm 2008 tăng 41,94% tương đương 72 triệu đồng, đạt 420 triệu đồng Tuy tỷ trọng GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 26 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương AG nợ hạn/ dư nợ cho vay Chi nhánh đạt mức độ thấp không thấy hoạt động hiệu công tác thu hối nợ, nợ hạn, thất bại toàn thể cán Ngân hàng Nguyên nhân doanh nghiệp Nhà nước năm 2008 làm ăn không hiệu quả, sức cạnh tranh giảm sút thành phẩm gặp khó khăn việc tiêu thụ (điển hình Cơng ty xuất nhập thủy sản An Giang) dẫn đến khoản nợ chuyển sang nợ hạn Khu vực kinh tế Quốc doanh (thành phần kinh tế khác): Nếu Ngân hàng thương mại cho vay khu vực kinh tế ngồi Quốc doanh nhiều Ngân hàng có nợ khó địi lớn, rủi ro xảy cao thực tế thời gian qua nợ hạn khu vực kiểm soát đạt mức chấp nhận ổn định Nếu năm 2006 nợ hạn khu vực 2301 triệu đồng chiếm 83,7% tổng số nợ hạn, năm 2007 cịn 1997 triệu đồng giảm 28,3% tương đương 651 triệu đồng Nhưng đến năm 2008 khu vực kinh tế Quốc doanh lại tăng lên, đạt 2761 triệu đồng tăng 38,26% tương đương 764 triệu đồng Trong khoảng năm 2006-2007, nợ hạn giảm động hoạt động kinh doanh khách hàng, làm ăn có hiệu quả, có lãi cao (cũng dễ hiểu năm 2007 kinh tế chung toàn tỉnh phát triển cao, tạo tiền đề cho phát triển ngành) nguyên nhân quan trọng cho công việc thu hồi nợ, nợ hạn dễ dàng Thứ hai, đạo kịp thời Ban lãnh đạo, rà sốt, đơn đốc thu nợ, nhân viên tín dụng tích cực thực cơng việc Nhưng khoảng năm 2007-2008, nợ hạn tăng nhanh hòa chung vào tăng số nợ hạn khu vực kinh tế Quốc doanh Nguyên nhân chủ yếu khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, với việc nơng dân khơng tìm đầu cho lúa, nguyên vật liệu tăng giá làm ngành xây dựng điêu đứng,… Tỷ số nợ hạn/ dư nợ qua năm: Năm 2006: 0,4% Năm 2007: 0,2% Năm 2008: 0,2% Tuy nợ hạn tồn tỷ lệ thấp điều đáng khích lệ, qua năm tỷ số nợ hạn/ dư nợ cho vay giữ múc độ thấp điều cho thấy mức độ rủi ro qua khoản vay tín dụng thấp Vấn đề Chi nhánh giữ dư nợ tín dụng ngày tăng giữ mức nợ hạn ổn định theo chiều hướng kiểm soát Nguyên nhân nợ hạn tồn Chi nhánh: Đối với công ty, doanh nghiệp: - Vốn tự có đơn vị tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh nhỏ nên trách nhiệm khách hàng việc sử dụng nguồn vốn vay chưa đề cao nên rủi ro xảy Ngân hàng người gánh chịu - Bị cạnh tranh tác động yếu tố bên ngồi - Ngân hàng khơng thận trọng việc phân tích, thẩm định kỹ lực tài khách hàng vay vốn năm trước, mức độ sử dụng vốn vay không khách hàng Đối với hộ nông dân: hộ khơng dự phịng thiên tai, lũ lụt làm mùa, khơng có khả trả nợ, cần có thời gian từ 3-5 năm phục hồi sản xuất, khơi phục khả tài để trả nợ vay Ngân hàng GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 27 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương AG Đối với hộ ngư dân: hộ q trình chăn ni bị dịch bệnh làm cá chết hàng loạt, với việc đầu sản phẩm tử thủy sản gặp khó khăn, khơng có khả trả nợ Ngân hàng Đối với hộ kinh doanh cá thể: Do làm ăn thua lỗ, bị chiếm dụng vốn mua bán “gối đầu” nên khơng có khả trả nợ cho Ngân hàng Bảng 11: Nợ hạn theo ngành nghề kinh tế: Năm Ngành ĐVT: triệu đồng Chênh lệch 2007/20006 Số tiền % Chênh lệch 2008/2007 Số tiền % 2006 2007 2008 0 811 1.500 1.997 477 1.046 398 - 398 - 0 1.500 - 1.500 - Khác 203 45 - 45 - Tổng cộng 2.749 Công nghiệp TM-DV Nông nghiệp Xây dựng - 811 31,8% (1.990) 99,6% 1.997 2.771 (Nguồn: Phòng Khách hàng cá nhân doanh nghiệp) Biểu đồ 3: Nợ hạn theo ngành nghề kinh tế: Nợ hạn theo ngành nghề kinh tế 2500 1997 Triệu đồng 2000 1500 1500 1500 TM-DV Nông nghiệp 1046 811 1000 500 Xây dựng 398 203 Công nghiệp 0 0 Khác 45 2006 2007 2008 Năm GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 28 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương AG Dựa vào bảng số liệu ta thấy: Ngành công nghiệp: nợ hạn qua năm 2006 năm 2007 khơng có, đến năm 2008 811 triệu đồng, số lớn Khách hàng lĩnh vực vay chủ yếu để đầu tư trang thiết bị mới, máy móc, mở rộng sản xuất kinh doanh Năm 2008, nợ hạn tồn đọng nhiều, điều chứng tỏ khách hàng không phát huy hiệu sản xuất kinh doanh dẫn đến làm ăn thua lỗ, chất lượng sản phẩm không cạnh tranh nên dẫn đến việc không trả nợ cho Chi nhánh Nhưng nguyên nhân khách qua việc nề kinh tế giảm sút nên doanh nghiệp gặp khó khăn cho đầu sản phẩm, rủi ro Ngân hàng lường trước Ngành thương mại-dịch vụ: Cùng với phát triển kinh tế tỉnh nhà, Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang có phát triển phương thức hoạt động cho phù hợp Cụ thể lĩnh vực thương nghiệp, dịch vụ Chi nhánh không ngừng đẩy nhanh dư nợ cho vay khách hàng lĩnh vực sản xuất kinh doanh Chính chưa hiểu rõ khách hàng mà số nợ hạn Chi nhánh năm 2006 năm 2007 cao Đặc biệt, năm 2007 nợ hạn lên 1997 triệu đồng, tăng 31,8% tương đương 477 triệu đồng so với năm 2006 sụt giảm nhanh (giảm 99,6% tương đương 1990 triệu đồng vào năm 2008) Đây vấn đề vừa tốt vừa đáng lo ngại với Ngân hàng số nợ hạn tăng giảm đột biến, điều đáng mừng cho công tác quản lý thu hồi nợ hạn Chi nhánh đặt thách thức lớn cho công tác quản lý năm việc kiểm soát nợ hạn việc tăng giảm xảy không theo hướng định Ngành thương mại dịch vụ ngành ưu đãi cho vay, với tài sản chấp có giá trị vừa thấp vay với lãi suất ưu đãi khuyến khích phát triển gây cạnh tranh cao xã hội, điều rủi ro dễ dẫn đến gia tăng nợ hạn Chi nhánh Ngành nông nghiệp: Dư nợ cho vay không ngừng tăng lên qua năm, chủ yếu cho vay mua lương thực, chăn ni heo, trồng lúa… Trong đó, năm 2006 ta thấy nợ hạn 1046 triệu đồng cao năm, năm mà chăn nuôi chế biến thủy sản gặp nhiều khó khăn việc xuất thành phẩm nước lệnh cấm rào cản thương mại từ nước ngoài, thêm vào dịch bệnh làm cho sản phẩm từ heo, gia cầm không tiêu thụ dẫn đến nợ hạn nông nghiệp năm 2006 cao, gây nhiềukhó khăn việc thu hồi nợ Đến năm 2007 tình hình phát triển tốt với nợ q hạn khơng có Nhưng đến năm 2008, lại tăng trở lại với mức 398 triêu đồng, nói năm 2008 vừa qua năm “sóng gió” với ngành nơng nghiệp từ trồng trọt đến chăn nuôi, lúa rớt giá làm người nông dân phải vựa lúa nhà chờ giá lúa lên nợ Ngân hàng phải đóng lãi suất, đến cuối năm giá lúa tăng trở lại góp phần làm giảm nợ hạn cho Chi nhánh, qua ta thấy rủi ro tiềm ẩn từ biến đổi kinh tế mà Chi nhánh lường trước Do tùy theo nợ phát sinh mà Ngân hàng phải có hướng giải cho hợp lý Ngành xây dựng: Đây ngành đem lại dư nợ cho vay lớn cho Ngân hàng bên cạnh đem lại khơng rủi ro Qua bảng số liệu cho thấy, năm 2006 năm 2007 nợ hạn khơng có đến năm 2008 tăng đột biến lên 1500 triệu đồng, cao nợ hạn theo ngành nghề kinh tế Chi nhánh năm 2008 Nguyên nhân việc tăng đột biến năm 2008 giá nguyên vật liệu xây dựng giới nước tăng cao (nhất xi măng) gây khó khăn lớn GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 29 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương AG cho cơng trình đấu thầu xây dựng nhà thầu khơng tiếp tục thực cơng trình mà tạm ngưng chờ giá ngun liệu hạ xuống nguồn vốn vay Ngân hàng rót phần vào cơng trình, ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn việc chi trả dẫn đến khoản nợ hạn Ngân hàng ngành xây dựng tăng cao Các ngành nghề khác: Nợ hạn có xu hướng giảm, năm 2006 203 triệu đồng năm 2007 khơng năm 2008 tăng nhẹ lên 45 triệu đồng, nói chung khơng phải ngành nghề cho vay mũi nhọn Chi nhánh nên việc tồn đọng nợ hạn hạn chế mức thấp Từ việc phân tích nợ q hạn theo ngành nghề giúp cho Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang, Ban giám đốc có nhìn thực tế nhằm hạn chế hay thúc đẩy cáq vay theo ngành nghề thích hợp nhằm hạn chế nợ hạn mà Ngân hàng phải gánh chịu Một số nguyên nhân dẫn đến nợ hạn ảnh hƣởng đến Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng An Giang thời gian qua: 2.1 Nguyên nhân chủ quan: Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng: - Chưa thực tốt cơng tác quản lý nợ - Chưa làm hết trách nhiệm, nhiệm vụ quản lý địa bàn dẫn đến nợ hạn - Nhân viên tín dụng khơng định kỳ kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng dẫn đến việc khách hàng dụng vốn vay không mục đích - Đối với khách hàng cũ vay lại, việc thẩm định hồ sơ vay vốn nhân viên tín dụng cịn mang tính chủ quan, thiếu cẩn trọng làm sai quy trình, quy chế tín dụng Rủi ro xuất phát từ phía khách hàng: - Khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích đăng ký - Khách hàng cho người khác sử dụng vốn vay 2.2 Nguyên nhân khách quan: - Đây ngun nhân mang tính bất ngờ, khơng thể đo lường trước - Rủi ro thiên tai: ảnh hưởng thời tiết, dịch bệnh năm qua - Rủi ro thị trường giá cả: giá cá tra, cá basa bị sụt giảm thời gian qua, biến động đáng kể thị trường nguyên vật liệu … 2.3 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng An Giang: Trong suốt thời gian vào hoạt động đến thời điểm năm 2008 mức độ rủi ro tín dụng ngân hàng mức thấp nằm giới hạn mà Ngân hàng Công thương Việt Nam quy định, khơng có năm vượt q 5%, nên khơng gây tổn thất đáng kể cho ngân hàng GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 30 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương AG CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA & HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG AN GIANG 5.1 Các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng An Giang: 5.1.1 Công tác thẩm định khách hàng: - Nhận định tư cách thái độ khách hàng vay - Tính xác thông tin khách hàng cung cấp - Phân tích, đánh giá khả khách hàng kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, … - Có thể tiên đốn tình xấu xảy làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, từ có ý kiến đề xuất kịp thời việc cho vay hay không cho vay khách hàng - Báo cáo trung thực tình trạng thực tế khách hàng - Luôn đề cao cảnh giác nhằm tránh trường hợp khách hàng lừa đảo, qua mặt nhân viên tín dụng 5.1.2 Cơng tác quản lý nợ vay: Trong hoạt động tín dụng, quản lý nợ vay khâu quan trọng quy trình tín dụng Nếu làm tốt khâu làm tăng chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro tín dụng xảy Do khách hàng chủ yếu ngân hàng doanh nghiệp cơng tác quản lý nợ cần phải tổ chức chu đáo, khoa học - Căn vào thời hạn trả nợ hợp đồng tín dụng khách hàng mà định kỳ nhân viên tín dụng tiến hành thu hồi nợ khách hàng Vào định kỳ đầu tháng vào bảng kê nhân viên tín dụng thực việc phân nhóm nợ, từ sở bố trí cơng việc thu hồi nợ * Đối với Nợ nhóm : Là khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn + Đặc điểm nợ nhóm 1: Thanh tốn hạn Thu nhập cao lợi nhuận kỳ vọng Khả khoản nhanh Dòng lưu chuyển tiền tệ tốt Sản phẩm, thị trường tốt Khả quản lý tốt Có từ hai nguồn trả nợ trở lên Đây nhóm nợ có khả nănh tốn cao Tuy nhiên, nhân viên tín dụng cần ý đến thời hạn trả nợ hợp đồng tín dụng cụ thể, để đơn đốc khách hàng trả nợ hạn Trong thời gian này, nhân viên tín dụng cần phải theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng Nếu nhân viên tín dụng thấy có dấu hiệu khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, nhắc nhở khách hàng Nếu phát khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích nhân viên tín dụng đề nghị ngân hàng thu hồi nợ trước hạn, cho dù thời gian đáo hạn hợp đồng Nếu khách hàng khơng trả nợ ngân hàng tiến hành phát tài sản khách hàng nhằm để thu hồi nợ GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 31 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương AG * Đối với Nợ nhóm 2: Là khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ + Đặc điểm nợ nhóm 2: Xu hướng phát triển ngành tốt có số vấn đề phát sinh Mức độ cạnh tranh tăng Tăng chi phí hoạt động Có lợi nhuận khả khoản chấp nhận Doanh thu mức trung bình Có đủ nguồn trả nợ Chủ sở hữu cơng ty (doanh nghiệp) hỗ trợ thêm vốn Đối với nhóm nợ nhân viên tín dụng cần nhanh chóng xử lý, đơn đốc khách hàng trả nợ, gia hạn nợ thay đổi kỳ hạn trả nợ khách hàng có đề nghị … Các quy định gia hạn nợ, thay đổi kỳ hạn trả nợ theo quy định cụ thể ngân hàng Vì nhóm nợ có khả xảy rủi ro nên cần có sách thắt chặt cần kiểm soát kỹ nguồn vốn cho vay nhận thấy khả thu nợ giảm xuống đề nghị không nên cho vay khoản để phịng ngừa rủi ro, nên theo dõi kỹ tình hình tài cùa doanh nghiệp để thấy khả trả nợ doanh nghiệp thời gian tới để kịp thời đưa sách thu nợ hợp lý * Đối với Nợ nhóm 3: Là khoản nợ tổ chức đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đáo hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi + Đặc điểm nợ nhóm 3: Khả tài Kinh doanh lỗ Giá trị tài sản không đủ trả nợ Khả cạnh tranh Quản lý yếu Chủ công ty (doanh nghiệp) thiếu khả tăng vốn Đây khoản nợ có khả gây tổn thất cao cho ngân hàng, ảnh hưởng nhiều đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Để xử lý nhóm nợ cơng việc vơ khó khăn, địi hỏi nhân viên tín dụng phải đầu tư nhiều cơng sức thời gian Nhân viên tín dụng cần phải có biện pháp hỗ trợ khách hàng việc toán nợ cho ngân hàng Nhân viên tín dụng cần tìm hiểu tài sản chấp trực tiếp sử dụng, sử dụng hình thức nào, cơng việc khách hàng, thu nhập tại, tương lai … qua có tác động phù thích hợp để thu hồi nợ Giai đoạn này, nhân viên tín dụng cần tập trung hồ sơ để tiến hàng kiện khách hàng tịa nhằm thu hồi nợ Ngồi ra, nhân viên tín dụng cần tìm hiểu thiện chí hợp tác khách hàng, tạo điều kiện để khách hàng trả nợ GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 32 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương AG * Đối với Nợ nhóm 4: Là khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao + Đặc điểm nợ nhóm 4: Khả tài yếu Có khả phá sản Tài sản chấp không đủ để trả nợ Điều kiện kinh doanh Sản phẩm khơng có thị trường tiêu thụ Đây khoản nợ mà nhân viên tín dụng cần phải có quan tâm đặc biệt Nhân viên tín dụng cần phải thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ Đây khoản nợ mang nhiều rủi ro cho Chi nhánh, chủ thể khơng có khả trả nợ tài sản chấp không đủ để trả nợ kéo theo khoản rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải chịu, nhân viên tín dụng ngồi việc xem xét đôn đốc khách hàng trả nợ nên tìm phương án thu hồi doanh nghiệp phá sản * Đối với Nợ nhóm 5: Là khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn Đây nhóm nợ khách hàng khơng trả nợ tự nguyện giao tài sản chấp định quan thi hành án giao cho ngân hàng để gán cho nợ vay Đây xem tài sản ngân hàng Nhân viên tín dụng cần phải thường xuyên kiểm tra, xem xét tình trạng tài sản 5.1.3 Xếp hạng tín dụng: Ra định cấp tín dụng: xác định hạn mức tín dụng, thời hạn mức lãi suất cho vay, biện pháp đảm bảo tiền vay, từ chối hay đồng ý cho vay Chủ động đánh giá giám sát khách hàng q trình theo dõi nợ vay để có biện pháp đối phó kịp thời Quản lý danh mục tín dụng trích lập dự phịng rủi ro Xây dựng chiến lược marketing nhắm vào đối tượng khách hàng có mức độ rủi ro thấp Sàng lọc, định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng * Mục đích việc xếp hạng tín dụng để thấy tính khả thi phương án cho vay hay khơng, kết hợp với việc có sách cho phù hợp với đối tượng nhằm hạn chế rủi ro, xếp hạng tín dụng ngồi việc cho thấy khả thu hồi nợ cho thấy độ tin cậy khách hàng Ngân hàng 5.1.4 Lập kế hoạch kiểm tra, tiến hành kiểm tra – giám sát tín dụng định kỳ đột xuất: Trong trình kiểm tra, giám sát đơn vị, nhân viên kiểm tra phải kiểm tra việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ ngành ngân hàng ban hành nhằm: Các khoản cho vay có thực theo quy chế, quy trình đạo cụ thể Tổng giám đốc hay không nhằm hạn chế khoản cho vay không rõ ràng, không quy chế dễ gây rủi ro cho Ngân hàng Phải có trách nhiệm, vai trị tự kiểm tra – kiểm sốt quản lý rủi ro có đơn vị quan tâm, hiểu thực thi đầy đủ hay không, khâu quan trọng cho thấy quan tâm việc quản lý rủi ro Chi nhánh Cần xem xét việc phân loại rủi ro tín dụng có thực cách quán hay khơng có phù hợp với sách tín dụng Ngân hàng hay không, biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng hiệu quả, Chi GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 33 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương AG nhánh thực tốt sách tín dụng phân loại rủi ro phù hợp hạn chế thấp rủi ro Xác định thủ tục cho vay trình tự kiểm tra – kiểm sốt có thực thi đầy đủ để phát khoản vay có vấn đề cách sớm hay không, công việc nhằm phát ngăn chặn sớm rủi ro chưa xảy Xét thủ tục đánh giá chất lượng tài sản đảm bảo, giá trị tài sản, tính khả mại.Từ đó, đưa khả chấp nhận khả hiệu lực thi hành 5.2 Nâng cao chất lƣợng thẩm định khách hàng: Việc phân tích tình hình tài hiệu phương án sản xuất kinh doanh chưa đủ khả hồn trả nợ khách hàng cịn phụ thuộc vào thái độ sẵn lòng trả nợ khách hàng Do cần xem xét yếu tố sau: Tư cách khách hàng vay vốn : Được thể qua mục đích xin vay rõ ràng, ý định trả nợ nghiêm túc, trung thực việc cung cấp tài liệu liên quan đến tình hình tài chính, có trách nhiệm khoản vay Khả vay vốn khách hàng : Đòi hỏi khách hàng vay phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân Ngồi ra, cịn phải có lực tài vốn tự có, tài sản sản bảo, … khách hàng Khả tạo tiền để trả nợ: - Nguồn tiền hình thành từ nguồn chủ yếu sau : - Lãi ròng mang lại từ dự án vay vốn đưa vào hoạt động - Thu nhập phát sinh lý tài sản - Để đánh giá khả trả nợ khách hàng, ngân hàng phán đốn qua thơng tin sau: - Lịch sử tăng trưởng khách hàng doanh thu, lợi nhuận - Tốc độ tăng trưởng khách hàng - Thu nhập khứ, khách hàng Khả bảo đảm tín dụng tài sản chấp, cầm cố: - Tính pháp lý tài sản: quyền sở hữu quyền sử dụng người vay tài sản đảm bảo - Tình trạng tài sản Điều kiện mơi trường có ảnh hưởng đến khả trả nợ : - Ngân hàng phải đánh giá ngành nghề mà khách hàng hoạt động, điều kiện kinh tế, mơi trường thay đổi ảnh hưởng đến khoản vay - Chú ý đến đặc điểm khu vực thị trường mà ngân hàng hoạt động - Thường xuyên theo dõi biến động thị trường nước, giới để biết thông tin lãi suất, giá cả, … 5.3 Hoàn thiện kỹ thuật cho vay: Phải xem xét việc cho vay có phù hợp với quy định hành pháp luật hay không: - Tổng dư nợ cho vay khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có ngân hàng - Tổng dư nợ bảo lãnh không vượt 15% vốn tự có ngân hàng GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 34 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương AG - Tổng dư nợ cho vay bảo lãnh khơng vượt q 25% vốn tự có ngân hàng Các trường hợp hạn chế cho vay, không phép cho vay theo quy định pháp luật - Ngành nghề kinhdoanh phù hợp với quy định pháp luật - Doanh nghiệp có đáp ứng yêu cầu bảo vệ mội trường hay không … Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh khách hàng: - Phương án sản xuất kinh doanh nguồn trả nợ khách hàng Do đó, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh khách hàng cơng việc quan trọng Vì tiếp xúc với khách hàng nhân viên tín dụng cần phải cố gắng tìm hiểu thơng tin sau: - Thẩn định phương án sản xuất kinh doanh có hợp pháp khả thi hay khơng - Kinh nghiệm khách hàng ngành nghề sản xuất kinh doanh - Xác định nhu cầu vốn khách hàng, số vốn khách hàng có Khi cho vay phải ý việc lập Hợp đồng tín dụng: - Hợp đồng tín dụng lập sở bảo đảm lợi ích hợp pháp hai bên, ngân hàng khách hàng Bao gồm khoản mục cụ thể sau: Mô tả khoản vay: phần cần xác định rõ số tiền ngân hàng cho vay, lãi suất, thời hạn trả nợ, thời hạn hợp đồng cụ thể, … Tài sản đảm bảo: khoản vay đảm bảo tài sản không đảm bảo tài sản Bao gồm: + Các khoản vay đảm bảo tài sản: Tồn hình thức chấp, cầm cố người vay đảm bảo bên thứ ba Trường hợp khách hàng khơng trả nợ, ngân hàng tồn quyền xử lý tài sản đảm bảo nhằm để thu hồi vốn Tài sản đảm bảo phải thỏa điều kiện: phải có giá trị đủ lớn để đảm bảo cho khoản vay, phải thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp khách hàng vay người bảo lãnh, có tính khoản cao, phép giao dịch, … + Các khoản vay không đảm bảo tài sản (tín chấp): Chỉ áp dụng khách hàng có uy tín đối ngân hàng, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu - Các điều kiện ràng buộc khách hàng (nếu có) - Bảo lãnh người thứ ba: để tăng cường an toàn cho khoản vay, phải có bảo lãnh bên thứ ba - Những trường hợp vi phạm hợp đồng khách hàng: Khoản mục liệt kê trường hợp khách hàng không tôn trọng hợp đồng Trong trường hợp khách hàng chịu hồn tồn chi phí phát sinh liên quan có Giám sát theo dõi nợ vay: Mục đích: Ràng buộc khách hàng sử dụng vốn mục đích tuân thủ quy định ngân hàng Dấu hiệu khoản vay có vấn đề: - Khách hàng trì hỗn việc trả nợ cách khơng bình thường khơng có giải thích rõ ràng việc chậm trả nợ - Có thay đổi không hợp lý hàng tồn kho, phương pháp tính khấu hao - Có biến động bất thường giá chứng khoán khách hàng vay GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 35 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương AG 5.4 Đa dạng hóa khách hàng, loại hình cho vay: Có nghĩa hướng hoạt động tín dụng đến đa dạng mà hậu hoạt động tín dụng không liên quan với chặt chẽ, giúp loại trừ số rủi ro ví dụ biến động giá dầu không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh thủy sản ( giá thức ăn,thuốc,…) mà ảnh hưởng nhiều đến ngành công nghiệp, hai rủi ro độc lập với - Ngân hàng thực đa dạng hóa hoạt động tín dụng cách: - Đa dạng hóa đối tượng cho vay - Đưa nhiều chương trình khuyến nhằm thu hút khách hàng 5.5 Chuyển rủi ro cho bên thứ ba: Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận cao, đồng thời hàm chứa rủi ro lớn Ngân hàng có số khách hàng vay mang nhiều rủi ro, ngân hàng từ chối cho vay bị khách, Ngân hàng thường thực việc chuyển rủi ro nhiều hình thức: Mua bảo hiểm cho vay, chung lưng gánh chịu rủi ro, bán rủi ro … Qua đó, Ngân hàng vừa thu lợi nhuận vừa giảm thiểu rủi ro cách chuyển rủi ro cho chủ thể có khả gánh chịu rủi ro Ngồi ra, cho vay đồng tài trợ với Ngân hàng khác giảm rủi ro 5.6 Tăng cƣờng thu thập thông tin khách hàng: Các định cho vay đưa sở thiếu thông tin thường dẫn đến hậu khơng tốt Vì vậy, thơng tin khoản vay nhiều tốt cho ngân hàng việc định cho vay giảm thiểu rủi ro 5.7 Xây dựng hệ thống kiểm soát nội hiệu quả: Các Tổ chức tín dụng có hệ thống quản lý nội để vừa kiểm tra phù hợp nghiệp vụ quy tắc nội với điều kiện pháp quy hành tập quán nghề nghiệp, vừa giám sát chất lượng thơng tin tài phổ biến cho phận thừa hành kế hoạch cho cấp giám sát hay cho người thứ ba Một hệ thống giám sát rủi ro ngân hàng phải thiết lập tổ chức Hệ thống dựa việc xác định giới hạn cho việc sử dụng vốn nguồn vốn với đối tác ngân hàng 5.8 Nghiêm chỉnh cấp hành quy định Ngân hàng Nhà nƣớc: Phải chấp hành quy chế cho vay quy chế đảm bảo cho vay Ngân hàng Nhà nước Hiện nay, theo quy định Ngân hàng Nhà nước, tất ngân hàng hoạt động lãnh thổ Việt Nam phải chấp hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng theo Quyết định 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 Quyết định số 18/2007/ QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 36 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương AG CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận: Qua việc phân tích đề tài “Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang”, đến số kết luận sau: - Thực trạng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương An Giang: + Doanh số cho vay Doanh số thu nợ: Doanh số cho vay tăng trưởng mạnh qua thời điểm Điều cho thấy ngân hàng bước tiếp cận gần với khách hàng thông qua hệ thống mạng lưới ngày mở rộng khắp phạm vi nước, đáp ứng kịp thời nguồn vốn kinh doanh khách hàng Công tác thu hồi nợ diễn nhanh chóng, kịp thời làm cho doanh số thu nợ ngân qua thời điểm khả quan Điều cho thấy ngân hàng có biện pháp khả thi việc lựa chọn khách hàng cho ngân hàng Kết cho thấy ngân hàng có giải pháp thơng thống giúp khách hàng hồn thành việc trả nợ cách tốt + Nợ hạn: Mặc dù ngân hàng có xuất nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ mức cho phép Ngân hàng Công thương Viêt Nam Điều cho thấy ngân hàng có biện pháp khả thi việc quản lý, thu hồi nợ khách hàng, tạo điều kiện tốt cho khách hàng việc trả nợ - Dựa thành tựu đạt được, nắm bắt nhu cầu tăng trưởng kinh tế tỉnh nhà, đặc điểm loại hình kinh tế, Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang không ngừng tăng cao hoạt động tín dụng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, đầu tư đa dạng hóa khách hàng khu vực kinh tế ngồi Quốc doanh, đảm bảo dư nợ ln lành mạnh ngành sản xuất - Ngoài Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương An Giang góp phần vào việc thúc đậy phát triển kinh tế tỉnh nhà thơng qua chương trình tín dụng trọng điểm như: khuyến nông, khuến công,… đạt kết cao - Với thành tựu đạt kết cao hoạt động kinh doanh, Chi nhánh tập trung vào cơng tác điều hành, quản trị khâu then chốt cho phát triển Chi nhánh, từ vạch sách, định hướng góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cấu vốn cho kinh tế, làm tăng sức sản xuất xã hội, góp phần cho phát triển kinh tế tỉnh nhà, phấn đấu nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 37 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương AG 6.2 Kiến nghị: Để biện pháp có thực hiện, tơi có số kiến nghị sau: 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc: Ngân hàng Nhà nước tỉnh An Giang nên có biện pháp nhằm nâng cao vai trị hệ thống thơng tin CIC nhằm đáp ứng kịp thời tốc độ pháp triển ngân hàng, để phục vụ tốt việc quản lý khách hàng, tránh tình trạng cho vay trùng lắp ngân hàng, hạn chế việc khách hàng vay nhiều chỗ nhằm qua mặt ngân hàng Cần có giúp đỡ hợp tác nhiều cấp quyền địa phương công tác thu hồi nợ ngân hàng Mặc dù ngân hàng cho vay có đảm bảo tài sản khách hàng, xảy tình trạng khách hàng khơng trả nợ cơng tác phát tài sản khách hàng ngân hàng gặp nhiều khó khăn mặt thủ tục hành Vì ngân hàng cần nhiều giúp đỡ quyền địa phương việc phát tài sản nhằm thu hồi nợ cho ngân hàng 6.2.2 Đối với Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam : Trong suốt thời gian thực tâp Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang thông qua số liệu kết đạt ngân hàng cho thấy hoạt động vững ngân hàng Để ngân hàng ngày phát triển nữa, xin có số kiến nghị sau: Ngân hàng cần phải có chương trình tiếp thị chu đáo nhằm nâng cao hình ảnh ngân hàng địa bàn An Giang, nhằm đến gần với khách hàng Nhân viên tín dụng nên có thời gian biểu cố định việc xuống địa bàn quản lý ngân hàng thơng báo cho khách hàng biết nhằm tránh tình trạng lại nhiều lần vừa thời gian vừa chi phí Định kỳ ngân hàng nên có buổi tập huấn nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán bộ, nhân viên ngân hàng Thành lập phòng xử lý rủi ro tín dụng cơng ty khai thác tài sản … nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo tín dụng tăng trưởng bền vững ổn định / GVHD: Phạm Thanh Hà Trang 38 SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy ... Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương AG II Phân tích rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Cơng thƣơng An Giang: Phân tích nợ hạn: Trong... việc phân tích đề tài ? ?Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương An Giang? ??, đến số kết luận sau: - Thực trạng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công. .. khách hàng từ ngân hàng sang ngân hàng khác) GVHD: Phạm Thanh Hà Trang SVTH: Nguyễ n Thái Việ t Huy Phân tích rủi ro tín dụng biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương