1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo hòa hảo trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân an giang hiện nay

147 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA H CH MINH ANH TH PHậT GIáO HòA HảO TRONG ĐờI SốNG VĂN HóA TINH THầN CủA NGƯờI DÂN AN GIANG HIƯN NAY Chun ngành : Văn hóa học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VÕ VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình TÁC GIẢ Đỗ Anh Thư MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO 1.1 Phật giáo Hòa Hảo từ khứ đến 1.2 Những đặc điểm làm nên sức sống Phật giáo Hòa Hảo 27 Chƣơng 2: PHẬT GIÁO HÒA HẢO TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN AN GIANG HIỆN NAY 50 2.1 Đời sống văn hóa tinh thần thực trạng đời sống văn hóa tinh thần người dân An Giang 50 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo Hịa Hảo đời sống văn hóa tinh thần tín đồ Phật giáo Hịa Hảo 56 2.3 Quan niệm người đạo Phật giáo Hòa Hảo 80 Chƣơng 3: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY NHỮNG MẶT TÍCH CỰC CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO 3.1 Xu hướng phát triển Phật giáo Hòa Hảo 89 89 3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực Phật giáo Hòa Hảo 96 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 122 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PGHH : Phật giáo Hòa Hảo XH : xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Biểu 2.1: Lý tín đồ PGHH tin tưởng Đức Huỳnh Giáo chủ 56 Biểu 2.2: Lý theo đạo tín đồ PGHH 58 Biểu 2.3: Các hình thức thờ cúng khác tín đồ PGHH 59 Biểu 2.4: Tỉ lệ tín đồ PGHH làm việc thiện 60 Biểu 2.5: Lý làm việc thiện tín đồ PGHH 61 Biểu 2.6: Thái độ tín đồ PGHH hoạt động xã hội từ thiện đạo 62 Biểu 2.7: Những hoạt động từ thiện tín đồ PGHH đánh giá cao 63 Biểu 2.8: Sự hài lịng tín đồ PGHH đạo theo ưu tiên số Thái độ tín đồ PGHH sống Biểu 2.9: Biểu 2.10: Lý tín đồ PGHH khơng hài lòng sống Biểu 2.11: Tỉ lệ người đạo Long Xuyên biết khơng biết PGHH Biểu 2.12: Các nguồn người ngồi đạo tiếp cận để biết PGHH 63 65 66 81 82 Biểu 2.13: Góc nhìn người ngồi đạo PGHH 87 Bảng 2.1: Nguyện vọng tín đồ PGHH đạo 67 Bảng 2.2: Sự hiểu biết người ngồi đạo vị trí PGHH tôn giáo Việt Nam Bảng 2.3: Tỉ lệ người ngồi đạo biết khơng biết Đức Huỳnh Giáo chủ người có cơng khai đạo PGHH Bảng 2.4: Sự quan tâm người đạo đến PGHH theo ưu tiên số Bảng 2.5: Mức độ ảnh hưởng PGHH sống người đạo Bảng 2.6: Những phương diện ảnh hưởng PGHH đến sống người đạo 83 83 84 85 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An Giang vùng đất dung hợp nhiều tôn giáo địa thời in dấu ấn mạnh mẽ đến vùng Đồng sông Cửu Long Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, PGHH số tín ngưỡng dân gian khác nảy sinh nơi Theo dòng chảy lịch sử, số giáo phái nhạt phai theo năm tháng, song có tơn giáo ngày khẳng định vị thế, có PGHH Khơng biết bút mực tô vẽ nên ly kỳ tơn giáo này, thần bí hóa đặt vào khơng gian riêng, mang tính chất huyền Là tôn giáo lớn Việt Nam, PGHH có sức hấp dẫn đặc biệt, khơng vùng đất An Giang, mà cịn mở rộng số vùng khác nước Nhắc đến PGHH, người ta thường nhớ đến biến cố thăng trầm xảy khứ có số người có thành kiến sâu đậm với Nhưng sống đại diễn ạt, với cách suy nghĩ mới, với tầm nhìn rộng mở cần phải nhìn nhận rằng, PGHH dù có khúc quanh, đoạn khúc khuỷu chặng đường phát triển mình, tại, tơn giáo nội sinh có bước chuyển mạnh mẽ, làm đổi thay diện mạo vùng thánh địa Tôn giáo lúc gieo rắc mê muội có người thường nghĩ mà điểm tựa, nhu cầu thiếu đời sống tinh thần người, nảy nở phát triển theo thời gian, theo tiến xã hội Những tôn giáo lành mạnh, chứa đựng giá trị nhân văn, tiến trường tồn PGHH không vượt khỏi quy luật chung Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, lãnh đạo Đảng An Giang, đồng bào PGHH chung tay góp sức góp phần làm nên thắng lợi cách mạng Chính thế, PGHH, số tơn giáo yêu nước thời thổi luồng sinh khí vào sống tăm tối, bần người nơng dân Nam Bộ, hun đúc lịng u nước, tạo nên cố kết cộng đồng mạnh mẽ Nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng nhận định: “không địa phương có nhiều đạo An Giang - đạo không mang ý nghĩa tôn giáo hay mê tín dân gian, mà cịn nơi ni dưỡng hồn nước qua hàng kỷ” [79, tr.15] Nghiên cứu PGHH, đặc biệt phương diện văn hóa góp phần tơ điểm thêm nét đẹp văn hóa dân tộc, khắc phục việc lợi dụng tôn giáo, làm bật giá trị nhân văn, để nhìn nhận PGHH cách đầy đủ hơn, với biến tướng mà xem xét lăng kính tôn giáo lưu tâm đến sống nhân sinh, thể sâu sắc mối quan hệ đạo đời sở viên ngọc trí tuệ Phật giáo Nghiên cứu PGHH góp phần tạo nên sắc thái vùng đất An Giang, vùng đất người nhân hậu, cảm với bước chân không mỏi từ ngày mở cõi Vì thế, việc chọn đề tài Phật giáo Hịa Hảo đời sống văn hóa tinh thần người dân An Giang làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học tác giả có sức hấp dẫn đặc biệt Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giai đoạn trước 1975: Giai đoạn này, tác phẩm viết PGHH thường quan tâm thân thế, nhân cách, thần cách, công đức truyền giáo Đức Huỳnh Giáo chủ, sở đề cao tính nhập khẳng định sắc dân tộc PGHH, bao gồm: Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo (1969) [34], Năm đối thoại Phật giáo Hòa Hảo (1973) [35] Nguyễn Văn Hầu; Đức Huỳnh Giáo Chủ (1974) Vương Kim [48]; Tiểu luận Cao học Xã hội (1974): Sinh hoạt Phật giáo Hòa Hảo cộng đồng quốc gia tác giả Lê Thành Thảo [66] Tuy nhiên, tác phẩm thường thiên xu hướng trị Giai đoạn sau 1975: Du khảo An Giang nhiều lần, tận mắt chứng kiến đổi thay làng Hòa Hảo khoảng thời ngắn ngủi nhà nghiên cứu Phan Quang có trang viết sâu sắc vùng thánh địa tác phẩm Đồng sông Cửu Long (1981) [61] Đối với tác giả, cảm giác lần ghé thăm nơi “gần gũi với thực tại” lẽ cách tu hành, cách ứng xử đời giản dị, phù hợp với nếp sống chân chất, hồn hậu người dân nông thôn Mô tả tổng quát bối cảnh XH trước PGHH đời, trọng đến đời hành đạo Đức Giáo chủ PGHH, đặt PGHH mối liên hệ với quân sự, trị có tác phẩm: Phật giáo Hịa Hảo dòng lịch sử dân tộc (1991) Nguyễn Long Thành Nam [57]; Bồ tát Huỳnh Phú Sổ Phật giáo thời đại (1995) Lê Hiếu Liêm [51] Nghiên cứu PGHH góc độ lịch sử, nhìn nhận đóng góp tích cực đồng bào PGHH An Giang kháng chiến chống Mỹ cứu nước vai trị Đảng An Giang cơng tác Hịa Hảo vận có cơng trình: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử (1997): Đảng An Giang vận động tín đồ Hịa Hảo tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) [28] Luận án Tiến sĩ Lịch sử (2002): Đồng bào Phật giáo Hòa Hảo An Giang kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) [29] tác giả Bùi Thị Thu Hà Dưới góc độ triết học, Luận án Tiến sĩ Triết học (1999): Đạo Hòa Hảo ảnh hưởng Đồng sơng Cửu Long tác giả Nguyễn Hoàng Sa nghiên cứu nguồn gốc, chất đạo Hòa Hảo, lý giải tác động mạnh mẽ giáo lý PGHH đến đời sống tinh thần tín đồ vùng Đồng sơng Cửu Long [62]; Luận văn Thạc sĩ Triết học (2006): Cơng tác tơn giáo Phật giáo Hịa Hảo tác giả Bùi Văn Hải tìm hiểu q trình thực thi cơng tác tơn giáo Đảng Nhà nước ta PGHH thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [31] Ở phần thứ nhất, chương III Văn hóa tâm linh Nam Bộ (1997), tác giả Nguyễn Đăng Duy tiếp cận PGHH góc độ văn hóa tâm linh, đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến khía cạnh quan hệ XH, ý nghĩa thực tiễn giáo lý Học Phật, Tu nhân - quan niệm tu hành gần gũi với trần thế, phản ảnh đặc điểm coi trọng hiếu nghĩa tổ tiên người nông dân Nam Bộ [16] Nghiên cứu PGHH theo quan điểm lực lượng cơng an có Đề tài khoa học cấp Bộ: Đạo Hòa Hảo – Những vấn đề đặt cho công tác an ninh trật tự (1997) Trung tá Trương Như Vương [85] Viết Làng Hịa Hảo xưa (1999), sở mơ tả dân tộc học sinh thái nhân văn, thành phần dân tộc, tổ chức XH… làng Hòa Hảo, tác giả Phạm Bích Hợp khắc họa rõ nét cấu trúc tinh thần tín đồ theo đạo, bao gồm giá trị như: thờ cúng tổ tiên, tu gia, giá trị liên quan đến quan hệ giới… [41] Trong tác phẩm khác: Người Nam Bộ tôn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương - Cao Đài - Hòa Hảo) (2007), tác giả Phạm Bích Hợp tiếp tục phân tích theo hướng chuyên sâu đặc điểm tâm lý người Việt Nam Bộ mối quan hệ tương tác với tôn giáo địa [42] Nhìn nhận PGHH hệ phái Phật giáo, góp phần làm nên đa dạng, phong phú Phật giáo Việt Nam có nghiên cứu: Bản sắc riêng Phật giáo miền Nam (trong có Phật giáo Sài Gịn - Gia Định) sau ba trăm năm tồn phát triển Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam (2003) tác giả Minh Chi [10]; Tính đa dạng tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nam Bộ, Dân tộc Tôn giáo (2005) TS Trần Hồng Liên [53] Nhấn mạnh vai trò tôn giáo nội sinh (Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Hịa Hảo) với văn hóa phát triển Nam Bộ thông qua việc cố kết cộng đồng, khai hoang lập ấp, giáo dục lối sống… có tác phẩm Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam (2004) tác giả Nguyễn Hồng Dương [17] Ở phần Các tôn giáo giới Việt Nam, tập (2006), tác giả Mai Thanh Hải phác họa nét đặc sắc hình thức tổ chức, giáo lý, giáo luật,… PGHH quan hệ với Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa [32] Trên bình diện lý luận, nghiên cứu tơn giáo Việt Nam nói chung, phân tích cụ thể q trình hình thành, đặc điểm, vai trị tơn giáo đời sống XH, quan điểm Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo sách tôn giáo đắn Đảng Nhà nước ta nay… xuất số cơng trình có giá trị sau: Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam (1998), GS Đặng Nghiêm Vạn chủ biên [81]; Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam (2001) GS Đặng Nghiêm Vạn [82]; Tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam (2006), Nguyễn Thanh Xuân chủ biên [86]; Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam (2007) PGS TS Nguyễn Đức Lữ chủ biên [56]; tập thể tác giả: TS Doãn Hùng, TS Nguyễn Thanh Xuân, TS Đồn Minh Huấn chủ biên cơng trình Một số chun đề tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam (2007) [43] Năm 2008, tác giả Nguyễn Thanh Xuân cho đời tập biên khảo Một số tôn giáo Việt Nam giới thiệu cặn kẽ giáo lý, giáo luật, cấu tổ chức Giáo hội… tôn giáo lớn Việt Nam Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao Đài PGHH [87] Gần nhất, tiếp cận sở lý luận chung văn hóa tơn giáo, Luận án Tiến sĩ Triết học (2008): Ảnh hưởng Văn hóa tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay, tác giả Lê Văn Lợi có đề cập giá trị văn hóa mang tính “hỗn dung” PGHH đóng góp vào dịng văn hóa tơn giáo dân tộc [54] Điểm qua cơng trình nghiên cứu cơng bố, thấy PGHH đề tài chứa đựng nhiều sức hấp dẫn Kế thừa thành người trước, tác giả hy vọng góp phần nhỏ cơng sức nhằm phác họa thêm diện mạo PGHH góc độ văn hóa 128 Bảng 5: Lý theo đạo tín đồ Phật giáo Hịa Hảo (Khảo sát 310 tín đồ) Số lượng người Tỉ lệ (%) Do cảm phục công đức Đức Thầy 244 78.7 Do truyền thống gia đình 180 58.1 Do đọc kinh sách ngộ đạo 205 66.1 Do muốn trau sửa thân tâm 199 64.2 Do đạo phù hợp với thân 1.9 Do muốn đền đáp ơn thầy Giáo lý dễ học, dễ tu, dễ hành, dễ đắc 2.9 Do Phật giáo Hòa Hảo đạo dân tộc 1.6 Do muốn cầu phước đức cho cha mẹ, đồng bào, nhân loại 2.6 Do tin tưởng Đạo đường sáng hướng đến chân – thiện – mỹ 1.6 Do tin vào luật nhân – 1.6 18 5.8 Lý theo đạo Lý khác Do muốn thoát khỏi sinh tử, luân hồi, thoát khỏi bể khổ 129 Bảng 6: Các hình thức thờ cúng khác tín đồ Phật giáo Hịa Hảo (Khảo sát 310 tín đồ) Số lượng Đối tượng thờ Tỉ lệ (%) người Phật Thích ca 50 16.1 Phật bà Quan âm 33 10.7 Ông Táo Ông địa 0.3 Thần tài 1.6 Phúc – Lộc – Thọ 0.7 Các đối tượng khác Bảng 7: Lý làm việc thiện tín đồ Phật giáo Hịa Hảo (Khảo sát 310 tín đồ) Số lượng người Tỉ lệ (%) Do tin vào luật nhân – 221 71.3 Do thấm nhuần tư tưởng “làm không cầu danh” Đức Thầy 235 75.8 Do muốn chuộc lại lỗi lầm khứ 129 41.6 Do lương tâm thúc 36 11.6 Từ thiện Phật giáo Hòa Hảo phép tu 44 14.2 Lý Lý khác 130 Bảng 8: Những hoạt động từ thiện tín đồ Phật giáo Hịa Hảo đánh giá cao (Khảo sát 310 tín đồ) Số lượng người Tỉ lệ (%) Xây cầu nông thôn 236 76.1 Cất nhà tình thương 250 80.7 Cứu trợ lũ lụt 238 76.8 Làm đường 242 78.1 Thành lập tổ cơm cháo tình thương phục vụ bệnh viện 236 76.1 Hỗ trợ bệnh nhân nghèo phẫu thuật mắt 224 72.3 Nắm gạo tình thương 232 74.8 Bào chế thảo dược khám chữa bệnh miễn phí 228 73.6 Hoạt động khác 111 35.8 Nội dung hoạt động Bảng 9: Sự hài lịng tín đồ Phật giáo Hịa Hảo đạo theo ưu tiên số Nội dung Tỉ lệ (%) Lối sống đạo hạnh tín đồ 15.5 Hoạt động xã hội từ thiện tích cực 15.5 Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo gần gũi, thiết thực việc tu thân người 57.1 Tín đồ có tâm hồn rộng mở 7.7 Ý kiến khác Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo thiết thực người kiếp sống mà giải mai sau 2.6 Tín đồ đồn kết, thương yêu lẫn 1.3 Phật giáo Hòa Hảo đạo cứu khổ, ban vui cho tất chúng sinh 0.3 131 Bảng 10: Khảo sát hài lòng tín đồ Phật giáo Hịa Hảo đạo theo độ tuổi (Đơn vị: %) NHÓM TUỔI LÝ DO TIN

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.I. Ác - Nôn - Đốp (Chủ biên) (Hoàng Vinh - Nguyễn Văn Hy dịch) (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin
Tác giả: A.I. Ác - Nôn - Đốp (Chủ biên) (Hoàng Vinh - Nguyễn Văn Hy dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1981
2. Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo (1999), Kỷ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo Hòa Hảo lần thứ I (1999 – 2004), Văn phòng Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo Hòa Hảo lần thứ I (1999 – 2004)
Tác giả: Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo
Năm: 1999
3. Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo (2004), Kỷ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo Hòa Hảo lần II (2004 – 2009), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Đại hội Đại biểu Phật giáo Hòa Hảo lần II (2004 – 2009)
Tác giả: Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2004
4. Ban Tôn giáo Chính phủ (2003), Tập văn bản về tổ chức và đường hướng hành đạo của các tôn giáo tại Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập văn bản về tổ chức và đường hướng hành đạo của các tôn giáo tại Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2003
5. Ban Tôn giáo Chính phủ (2008), Tài liệu hỏi - đáp pháp lệnh liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hỏi - đáp pháp lệnh liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
6. Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo (2009), Ghi chép nội dung tiếp xúc với Tổng lãnh sự Hiệp Chủng quốc Hoa Kỳ tại TP. Hồ Chí Minh (bản đánh máy) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ghi chép nội dung tiếp xúc với Tổng lãnh sự Hiệp Chủng quốc Hoa Kỳ tại TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo
Năm: 2009
7. Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo (2009), Phật giáo Hòa Hảo 70 năm phát triển (VCD), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Hòa Hảo 70 năm phát triển
Tác giả: Ban Trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2009
8. Nguyễn Chí Bền (2006), “An Giang – vị thế lịch sử, văn hóa”, Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học XH, Hà Nội, tr.863-881 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang – vị thế lịch sử, văn hóa”, "Góp phần nghiên cứu văn hóa dân gian
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Khoa học XH
Năm: 2006
9. Trần Văn Bính (Chủ biên) (2004), Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng (Chương trình cao cấp lý luận chính trị), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng (Chương trình cao cấp lý luận chính trị)
Tác giả: Trần Văn Bính (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
10. Minh Chi (2003), “Bản sắc riêng của Phật giáo miền Nam (trong đó có Phật giáo Sài Gòn - Gia Định) sau ba trăm năm tồn tại và phát triển”, Truyền thống văn hóa và Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tr.122-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc riêng của Phật giáo miền Nam (trong đó có Phật giáo Sài Gòn - Gia Định) sau ba trăm năm tồn tại và phát triển”, "Truyền thống văn hóa và Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Minh Chi
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2003
11. Minh Chi (2004), “Phong trào tôn giáo - Đạo Hòa Hảo”, Tạp chí Xưa và Nay, (214), tr.23-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào tôn giáo - Đạo Hòa Hảo”, "Tạp chí Xưa và Nay
Tác giả: Minh Chi
Năm: 2004
12. Nguyễn Mạnh Cường - Nguyễn Minh Ngọc (2005), “Phật giáo Hòa Hảo vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Tôn giáo – tín ngưỡng của các cư dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Phương Đông, TP. HCM, tr.406-428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Hòa Hảo vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, "Tôn giáo – tín ngưỡng của các cư dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường - Nguyễn Minh Ngọc
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2005
13. Dalai Lama & Jean Claude Carrière (Lê Việt Liên dịch) (2008), Sức mạnh của Đạo Phật - Để sống tốt hơn trong thế giới ngày nay, Nxb Phương Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của Đạo Phật - Để sống tốt hơn trong thế giới ngày nay
Tác giả: Dalai Lama & Jean Claude Carrière (Lê Việt Liên dịch)
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2008
14. Ven.Dr.K Sri Dhammananda (TK. Pháp Thông dịch) (2008), Những vấn đề của con người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của con người
Tác giả: Ven.Dr.K Sri Dhammananda (TK. Pháp Thông dịch)
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
15. Bạch Diệp (1966), “Lịch sử độc giảng đường”, Tập san Đuốc từ bi, (16&17), tr.27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử độc giảng đường”, "Tập san Đuốc từ bi
Tác giả: Bạch Diệp
Năm: 1966
16. Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1997
17. Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo trong mối quan hệ văn hóa và phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Dương
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
18. Nguyễn Văn Đáng (2008), Tu huệ (VCD), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu huệ
Tác giả: Nguyễn Văn Đáng
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
21. Nguyễn Tấn Đạt (2007), “Chữ Tu”, Tạp chí Hương Sen, (1), tr.11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ Tu”, "Tạp chí Hương Sen
Tác giả: Nguyễn Tấn Đạt
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w