1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc phật giáo ấn độ thời cổ trung đại từ 321 TCN đến 657 SCN

93 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 7,76 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT VÀ KIỂN TRÚC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (321 TCN ĐẾN 657 SCN) THS LÊ TRƢƠNG ÁNH NGỌC AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƢ PHẠM BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT VÀ KIỂN TRÚC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (321 TCN ĐẾN 657 SCN) THS LÊ TRƢƠNG ÁNH NGỌC AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2019 Đề tài nghiên cứu “Lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ thời cổ trung đại (từ 321 TCN đến 657 SCN)”, tác giả Lê Trƣơng Ánh Ngọc, công tác Bộ môn Lịch sử, Khoa Sƣ phạm thực Đề tài đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo Khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học An Giang thông qua ngày … tháng … năm 2019 THƢ KÝ TS Nguyễn Văn Mện PHẢN BIỆN PHẢN BIỆN ThS Lƣu Thế Hoàng ThS Lê Thanh Tùng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ThS Nguyễn Văn Khƣơng i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài NCKH này, trƣớc hết xin cảm ơn đồng nghiệp Khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học An Giang, giúp đỡ cho tơi hồn thành nhiệm vụ Tơi xin gởi lời tri ân đến cán Thƣ viện Khoa học tổng hợp TPHCM hỗ trợ cho nhiều việc thu thập tƣ liệu hoàn thành NCKH An Giang, ngày tháng năm 2019 Chủ nhiệm đề tài Lê Trƣơng Ánh Ngọc ii TÓM TẮT “Lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ thời cổ trung đại” chủ đề hấp dẫn thú vị Khi nghiên cứu chủ đề này, tác giả muốn đạt đƣợc kết chủ yếu Thứ nhất, trình bày thành tựu bật nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ (bao gồm kiến trúc điêu khắc) – đƣợc xem nhƣ tác phẩm nghệ thuật nguyên thời kỳ cổ - trung đại Thứ hai, lan tỏa nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ sang quốc gia Đông Á Đông Nam Á Thứ ba, cung cấp tài liệu tham khảo bổ trợ kiến thức cho sinh viên ngành Lịch sử, Văn hóa học nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực Đồng thời, kết nghiên cứu cịn góp phần hệ thống hóa mặt tƣ liệu lịch sử kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ Từ khóa: nghệ thuật Phật giáo, Ấn Độ, cổ đại, trung đại, kiến trúc, điêu khắc iii ABSTRACT “The history of Indian Buddhist art and sculpture in ancient and medieval age" is an interesting topic Researching this topic, the author want to achieve these major results Firstly, presenting the remarkable achievements of the Indian Buddhist art (including architecture and sculpture) that is considered as the original artworks in the ancient-midieval period Secondly, it finds out the spread of Indian Buddhist art to East Asian and Southeast Asian countries Thirdly, providing material references to support additional knowledge for the students majoring in historical study, cultural study and researchers, who are interested in this field In Addition, these results of the study also contributed to the systematic and historical documentation of the Buddhist architecture and sculpture of India Key words: Buddhist art, India, ancient period, medieval period, architecture, sculpture iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan NCKH nghiên cứu độc lập, trích dẫn đƣợc nêu NCKH xác trung thực An Giang, ngày tháng 10 năm 2019 Chủ nhiệm đề tài Lê Trƣơng Ánh Ngọc v MỤC LỤC CHƢƠNG vii 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Bố cục đề tài CHƢƠNG ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI – QUÊ HƢƠNG CỦA ĐỨC PHẬT 2.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Ấn Độ cổ đại đạo Phật xuất 2.2 Cuộc đời Siddhartha Gautama 2.3 Các trào lƣu tƣ tƣởng thời với đạo Phật 2.4 Sự phân phái hồi sinh Phật giáo Ấn Độ CHƢƠNG 13 LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC 13 3.1 Những biểu tƣợng chủ đề nghệ thuật Phật giáo 13 3.2 Thời kỳ Maurya từ 321 đến 232 TCN 14 3.3 Thời kỳ Shunga từ năm 176 đến 64 TCN 16 3.5 Thời kỳ Kushan 80 TCN – 250 CN 23 CHƢƠNG 29 LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC VÀ ĐIÊU KHẮC 29 PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ THỜI TRUNG ĐẠI 29 4.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Ấn Độ thời kỳ Gupta 29 4.2 Lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ thời Gupta (kể Harsha) từ năm 320 đến năm 657 SCN 30 4.3 Sự lan tỏa nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ Afghanistan, Tây Tạng, Sri Lanka, Miến Điện, Indonesia 36 CHƢƠNG 41 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC ẢNH 60 vi DANG SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1: 72 Hình 2: 73 Hình 3: 74 Hình 4: 75 Hình 5: 76 Hình 6: 77 Hình 7: 78 Hình 8: 79 Hình 9: 80 Hình 10: 81 Hình 11: 82 Hình 12: 83 Hình 13: 84 Hình 14: 85 Hình 15: 86 Hình 16: 87 Hình 17: 88 Hình 18: 89 Hình 19: 90 Hình 20: 91 Hình 21: 92 Hình 22: 93 Hình 23: 94 Hình 24: 95 Hình 25: 96 Hình 26: 97 vii CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đạo Phật có bề dày lịch sử gần ba ngàn năm, ln ln thích nghi với khơng gian hài hịa với sống nhân loại Ấn Độ cổ đại nơi đạo Phật đƣợc khai sinh Ngay từ buổi đầu Hình thành phát triển, Phật giáo quan tâm đến nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Vô số bảo tháp, chùa hang, tƣợng Phật, cột đá, … đƣợc tôn tạo mang vẻ đẹp trầm hùng, uy nghiêm giúp cho tinh thần Phật giáo đƣợc bảo tồn lan tỏa Từ Ấn Độ, tinh thần Phật giáo ảnh hƣởng đến quốc gia lân cận nhƣ Afganishtan, Nepal, Tây Tạng, Sri Lanka, Indonesia, Miến Điện (Myanmar bây giờ) Và ngày nay, chứng kiến nghệ thuật kiến trúc điêu khắc nƣớc Phật giáo giới đạt đến trình độ cao siêu, rực rỡ, nƣớc mang phong cách khác nhau, điều tạo nên phong phú đa dạng giới nghệ thuật Phật giáo nói chung Tuy nhiên, có tự hỏi Phật giáo đời nhƣ lòng xã hội Ấn Độ vốn chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng Balamon cách đậm nét Và tinh thần Phật giáo đƣợc thể ngơi bảo tháp, Hình tƣợng Đức Phật thay đổi nhƣ theo thời gian Có nhiều thắc mắc xoay quanh chủ đề kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ Do vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu “Lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ thời cổ trung đại (từ 322 TCN đến 657 SCN” – đƣợc xem tác phẩm nghệ thuật nguyên – có ý nghĩa to lớn 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.1 Nghiên cứu nƣớc Các cơng trình kiến trúc tiếng lịch sử giới cổ trung đại, NXB Giáo dục (năm 2003) nhóm tác giả Lê Phụng Hồng – Hà Bích Liên – Trần Hồng Ngọc biên soạn, từ trang 37 đến trang 44, giới thiệu kiến trúc Sutpa Sanchi chùa hang Ajanta Đây đƣợc xem nguyên mẫu lý tƣởng nghệ thuật Phật giáo Stupa – dùng để thờ thánh tích, Hình thức mộ táng nhƣng đồng thời tháp Chùa – nơi thờ Hình tƣợng Phật chỗ nhà tu hành Lê Phụng Hoàng (chủ biên), Lịch sử văn minh giới, NXB Đại học Sƣ phạm TPHCM (1998) Từ trang 48 đến trang 68, tác giả trình bày cách chi tiết về văn minh Ấn Độ thời cổ trung đại, có đề cập đến thành tựu nghệ thuật Phật giáo với hai công trình tiêu biểu Stupa Sanchi chùa Hang Ajanta Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục VN (2012) Tác giả cung cấp cách thông tin cơng trình nghệ thuật Phật giáo Ấn Độ Stupa Sanchi chùa Hang Ajanta 1.2.2 Nghiên cứu nƣớc Những mỹ thuật phương Tây (2007), Michael Kampen O’Riley chấp bút Từ trang 71 đến trang 88, cung cấp thơng tin loại Hình kiến trúc Phật giáo Ấn Độ nhƣng chƣa thể liên hệ lịch sử nghệ thuật Phật giáo Hình 12: Kaniska I: Sa thạch đỏ, cao 162.2cm Mathura, Uttar Pardesh, Ấn Độ Thời kỳ Kusana, k.120 SCN Bảo tàng Khảo cổ, Mathura [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.115] 70 Hình 13: Vima Kadphises: Có niên đại năm thứ triều vua Kaniska, k.127 SCN Sa thạch đỏ, cao 2.08m Mathura – Uttar Pardesh - Ấn Độ Bảo tàng Khảo cổ, Mathura [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.116] 71 Hình 14: Nữ xoa với lồng chim: Cột hàng rào chấn song, sa thạch đỏ, cao 139,7cm Bhuteshar, gần Mathura, Uttar Pardesh, Ấn Độ Thời kỳ Kusana, kỷ II Bảo tàng Ấn Độ, Calcutta [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.117] 72 Hình 15: Tƣợng Phật ngồi với ngƣời hầu: Sa thạch đỏ, cao 93.3cm Vùng Mathura, Uttar Pradesh, Ấn Độ Thời kỳ Kusana, k.124 SCN Bảo tàng Nghệ thuật Kimbell, Fort Worth [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.120] 73 Hình 16: Hủ đựng cốt vua Kaniska: Kim loại, cao 19.7cm, Shahjiki, gần Peshawar, Pakistan Thời kỳ Kusana, k.120 SCN Bảo tàng Khảo cổ, Peshawar [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.123] 74 Hình 17: Hủ đựng cốt: Vàng, cao 7cm Bimaran, Afghanistan Đầu kỷ III Bảo tàng Anh quốc, London [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.123] 75 Hình 18: Đản sanh đức Phật: Bệ đá, cao 52.1cm Vùng Gandhara Cuối kỷ II đầu kỷ III Viện Nghệ thuật, Chicago [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.124] 76 Hình 19: Tam vị Phật: Niên đại k.182 SCN Đá phiến xám, cao 62cm Vùng Gandhara Thời kỳ Kusana Bộ sƣu tập Claude de Marteau, Bỉ [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.125] 77 Hình 20: Ngƣời hầu yêu mến: Vữa stuco, cao 54.6cm, Hadda, Afghanistan Thế kỷ V – VI Bảo tàng Nghệ thuật, Cleveland [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.126] 78 Hình 21: Tƣợng Phật đứng: Sa thạch đỏ, cao 160cm, Mathura, Uttar Pradesh, Ấn Độ Thời kỳ Gupta, đầu kỷ V Bảo tàng Quốc gia, New Delhi [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.130] 79 Hình 22: Bài pháp thứ nhất: Stela, sa thạch Chunar, cao 160cm Sarnarth, Uttar Pradesh, Ấn Độ Thời kỳ Gupta, k.475 SCN Bảo tàng Khảo cổ, Sarnath [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.130] 80 Hình 23: Tám kiện đời đức Phật: Stela, sa thạch Chunar, cao 94cm Sarnath, Uttar Pradesh, Ấn Độ Thời kỳ Gupta, cuối kỷ V – VI Bảo tàng Khảo cổ, Sarnath [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.137] 81 Hình 24: Mặt tiền chánh điện (chaitya): Hang 19, Ajanta, Maharastra, Ấn Độ Thời kỳ Gupta, cuối kỷ V [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.138] 82 Hình 25: Nội thất chánh điện: Hang 26, Ajanta, Maharashtra, Ấn Độ Thời kỳ Gupta, cuối kỷ V [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.139] 83 Hình 26: Mãng xà vƣơng hoàng hậu: Hốc tƣờng bên phải, hang 19, Ajanta, Maharashtra, Ấn Độ Thời kỳ Gupta, cuối kỷ V [Nguồn: Sherman E Lee, 2007, tr.141] 84 ... THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (321 TCN ĐẾN 657 SCN) THS LÊ TRƢƠNG ÁNH NGỌC AN GIANG, THÁNG 10 NĂM 2019 Đề tài nghiên cứu “Lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ thời cổ trung đại (từ 321 TCN. .. cạnh thành tựu kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ Do vậy, việc nghiên cứu “Lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ thời cổ trung đại (từ 321 TCN đến 657 SCN? ?? thật cần thiết 1.3... quanh chủ đề kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ Do vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu “Lịch sử nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Phật giáo Ấn Độ thời cổ trung đại (từ 322 TCN đến 657 SCN? ?? – đƣợc xem tác

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w