Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam

8 35 0
Các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công tại Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trên cơ sở khảo sát, thống kê các làng nghề thủ công tiêu biểu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, bài viết khái quát thực trạng, đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công trên vùng đất này.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 2, 2020 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TẠI QUẢNG NAM SOLUTIONS TO THE PRESERVATION AND DEVELOPMENT OF TRADITIONAL CRAFT VILLAGES IN QUANG NAM Nguyễn Minh Phương1, Đồng Thị Hương2 Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng; nmphuong@ued.udn.vn Trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng; dongthihuongdn@gmail.com Tóm tắt - Làng nghề thủ cơng có vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, làng nghề thủ công thể dấu ấn đậm nét văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hóa vùng miền tranh đa sắc màu văn hóa Việt Nam Các làng nghề thủ cơng sớm hình thành phát triển Quảng Nam Vùng đất mệnh danh “xứ trăm nghề” Tuy nhiên, làng nghề thủ công nơi bị tác động trình phát triển kinh tế - xã hội thời đại Điều đòi hỏi phải nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề thủ cơng, góp phần vào phát triển bền vững kinh tế - xã hội gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống địa phương Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đáp ứng u cầu Với việc kế thừa cơng trình cơng bố trình nghiên cứu thực địa, viết giải vấn đề đặt Abstract -Traditional craft villages play an important role in Vietnam’s economy In addition, they have left bold imprints on the culture of the Vietnamese nation, contributing to the regional culture identity in the multi-colour picture of the Vietnamese culture Traditional craft villages have experienced an age-old history of formation and development in Quang Nam, the so-called “land of hundreds of crafts” However, these tradtional craft villages are being affected by the current process of socio-economic development This requires seeking to propose solutions for the preservation and development of craft villages, thereby facilitating the sustainable socio-economic growth and the conservation of traditional cultural values of the locality Up to now, there has not been any study meeting the above requirements Based on published previous studies and field trip results, this article is an attempt to address the problem raised above Từ khóa - Bảo tồn; phát triển; làng nghề thủ công; Quảng Nam; xứ trăm nghề Key words - Preservation; development; craft villages; Quang Nam; land of hundreds of crafts Mở đầu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Trên sở khảo sát, thống kê làng nghề thủ công tiêu biểu địa bàn tỉnh Quảng Nam, viết khái quát thực trạng, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề thủ công vùng đất 1.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Khảo sát nghiên cứu làng nghề thủ công tiêu biểu địa bàn tỉnh Quảng Nam Về thời gian: Nghiên cứu giai đoạn nay, sử dụng số liệu liên quan đến kinh tế thủ công nghiệp vịng năm gần quyền địa phương cung cấp Về nội dung: Vai trò, tác động làng nghề thủ cơng tình hình kinh tế, xã hội văn hóa địa phương Thực trạng làng nghề thủ công giai đoạn Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Quảng Nam 1.3 Nguồn tư liệu - Bài viết khai thác tư liệu có liên quan công bố từ trước đến bao gồm thư tịch, cơng trình khoa học, sách, báo, tạp chí - Nguồn tư liệu thu thập trình điền dã địa phương 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic chủ yếu Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp so sánh, thống kê, đối chiếu, phân tích, tổng hợp sở khảo cứu nguồn tài liệu văn bản, thực địa vấn nghệ nhân, lãnh đạo quyền địa phương Đồng thời, vận dụng phương pháp so sánh đồng đại, lịch làm rõ vấn đề nghiên cứu Các phương pháp sử dụng kết hợp, bổ sung cho trình khai thác tài liệu nhằm nghiên cứu làng nghề thủ công Quảng Nam cách khách quan, hệ thống khoa học Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu làng nghề thủ công Quảng Nam Trong vài thập niên gần có nhiều cơng trình nghiên cứu nghề làng nghề thủ công xứ Quảng: Nguyễn Bội Liên cộng [1], trình bày tồn diện nghề đóng ghe bầu Quảng Nam từ nguồn gốc đến phát triển qua thời kỳ Qua đó, tái đến phát triển hoạt động giao thương xứ Quảng Hội An Sự phát triển thủ công nghiệp thể qua việc mặt hàng thủ cơng tham gia vào q trình trao đổi buôn bán chuyến ghe bầu Phạm Hữu Đăng Đạt với hai tập sách [2], [3], khảo cứu số nghề làng nghề thủ công xứ Quảng nên lượng thông tin chứa đựng nhiều Tuy nhiên, tác phẩm này, tác giả thể nguồn tư liệu tiếp cận thông qua “kể chuyện” nên tư liệu mang tính dân gian, mốc lịch sử, nhân vật khơng thể xác cụ thể Nguyễn Phước Tương [4], trình bày cơng phu “Tổ nghề” trình đời phát triển nghề ươm tơ dệt lụa tiếng xứ Quảng Tuy nhiên, tác phẩm viết theo lối kể chuyện giai thoại người truyền nghề nên cần phải kiểm chứng thông tin qua tư liệu lịch sử Hồ Vũ Thị Minh Châu [5], nghiên cứu làng dệt lụa Thi Lai Võ Văn Hòe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rô [6], đề cập đến văn hóa Quảng Nam – Đà Nẵng có văn hóa làng nghề: số làng nghề tiêu biểu, tín ngưỡng tổ nghề, sinh hoạt văn hóa làng nghề Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An [7], giới thiệu đầy đủ nghề truyền thống Hội An Nhóm tác giả tiếp cận nhiều tư liệu nghề truyền thống Hội An Hàn Thị Thảo [8], nghiên cứu sâu làng gốm Thanh Hà từ năm 2000 – 2008, tác giả đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề gốm truyền thống Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng [9], tác phẩm trình bày cách đầy đủ nghề làng nghề thủ công đất Quảng, cung cấp nhiều thơng tin tư liệu có giá trị trình nghiên cứu Nguyễn Thanh Lợi [10], sâu trình bày đặc trưng ghe bầu Quảng Nam Đặc biệt, tác giả trình bày ghe bầu Quảng Nam buôn bán ngược xuôi Bắc – Nam sang tận Nam Vang, Miến Điện, Xiêm La, Singapore Trên hành trình xi ngược “các lái” chuyến ghe bầu có sản phẩm thủ cơng tiếng gốm Thanh Hà, chiếu Bàn Thạch Nguyễn Minh Phương [11], nghên cứu công phu thủ công nghiệp xứ Quảng thời Nhà Nguyễn Qua đó, tác giả có nhìn đối sánh thủ cơng nghiệp xứ Quảng giai đoạn đề xuất vài giải pháp nhằm bảo tồn phát triển Với cơng trình đây, nhóm tác giả có nguồn tư liệu nhiều cách tiếp cận khác nghề làng nghề thủ công truyền thống xứ Quảng Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu đề cập đến số làng nghề cụ thể, không đánh giá cách toàn diện thực trạng đề giải pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề thủ công 2.2 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề thủ công Quảng Nam Võ Văn Hòa [12], nghiên cứu sâu nghề làng nghề thủ cơng huyện Tiên Phước Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề, làng nghề địa phương Lê Thị Thu Hiền [13], đề xuất giải pháp nhằm phát triển số làng nghề Hội An theo hướng du lịch Song Anh [14], Trần Hiền [15], đánh giá số thực trạng làng nghề thủ cơng Quảng Nam Minh Trí [16], trình bày số giải pháp tỉnh Quảng Nam để phát triển làng nghề thủ công Một số viết đăng báo Nhân Dân, báo Công thương, báo Văn hóa, báo Du lịch, báo Quảng Nam, báo Đà Nẵng, tạp chí Văn hóa – Du lịch khơi phục phát triển truyền thống gắn với du lịch Các viết nghiên cứu thực trạng, giải pháp cần thực để trì phát triển làng nghề Tuy nhiên, đa số tác giả trình bày giải pháp áp dụng, trọng đẩy mạnh phát triển du lịch làng nghề Như vậy, đến chưa có cơng trình khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát Nguyễn Minh Phương, Đồng Thị Hương triển làng nghề Quảng Nam Đây nhiệm vụ mà viết cần giải sở kế thừa cơng trình trước kết nghiên cứu thực địa Thực trạng làng nghề thủ công truyền thống Quảng Nam Để giải nội dung nghiên cứu, nhóm tác giả tiếp cận hai khái niệm “nghề thủ công truyền thống” “làng nghề thủ công truyền thống” Nghề thủ công lĩnh vực hoạt động chủ yếu lao động chân tay, tạo vật dụng dùng sinh hoạt, hay chế biến số sản phẩm từ nông nghiệp, chế biến sản phẩm mang tính nghệ thuật Khái niệm nghề thủ công hay nghề thủ công truyền thống bao gồm nội dung: Là nghề lâu đời lưu truyền có sức lan tỏa mạnh mẽ; Hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, chân tay cơng cụ thơ sơ; Sản phẩm vừa có ý nghĩa kinh tế vừa mang giá trị vật thể, phi vật thể phản ánh lịch sử, văn hóa xã hội Hiện chưa có khái niệm thống làng nghề truyền thống đa số tiếp cận cách hiểu: Làng nghề truyền thống làng nghề làm nghề thủ công truyền thống gọi tắt làng nghề Theo GS Trần Quốc Vượng: “Làng nghề làng ấy, có trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ (gà, lợn, trâu, bị ) có nghề phụ khác (thêu, rèn, đan lát ) song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng phó số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình cơng nghệ “nhất định sinh nghệ”, “tử nghệ, nghệ tinh thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất hàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô (Kẻ chợ, Huế, Sài Gòn ) tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi” [17, tr.16] Như vậy, làng nghề thực thể tồn ổn định mặt địa lý, ổn định nghề nghiệp hay nhóm nghề có mối liên hệ mật thiết với để làm sản phẩm, có bề dày lịch sử tồn tại, lưu truyền dân gian Theo khảo sát Hội Văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng [9] q trình nghiên cứu, đối sánh, thực địa, nhóm tác giả tổng hợp Quảng Nam có 100 nghề 44 làng nghề Rất nhiều làng nghề với sản phẩm độc đáo, tiếng nhiều kỷ qua như: Lụa Phú Bông, Mã Châu; Dâu tằm Đông Yên, Thi Lai, Giao Thủy; Gốm sứ Thanh Hà; Đúc đồng Phước Kiều; Mộc Kim Bồng; Chiếu Triêm Tây, Bàn Thạch; Đường Bảo An Ở số địa phương, nhiều nghề truyền thống khơng cịn nữa: Nghề nung vôi, dâu tằm Giao Thủy, kẹp quế Tích Phước Một số làng nghề trước tiếng khó khăn, hoạt động “cầm chừng”, có nguy bị đi: Nón Giảng Hịa (Đại Lộc), Xun Đơng (Duy Xun), Diên Lộc (Quế Sơn); Đường Bảo An (Điện Bàn); gốm Thắng Trà (Quế Sơn), Lị Nồi (Thăng Bình); Đan lờ Trung An (Đại Lộc); Cối xay Xuân Tây (Đại Lộc), Triều ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 2, 2020 Châu (Duy Xuyên); Nong, mủng Xuân Thái, Bình Phụng (Thăng Bình); Gàu giai Phước Tích (Quế Sơn); Gióng mây Mỹ Nam (Đại Lộc); Võng ngô đồng Cù Lao Chàm (Hội An) Các làng nghề này, vài người già gắn bó với nghề sản lượng sản phẩm khơng nhiều, chí năm làm vài sản phẩm Một số làng nghề thay đổi phương thức sản xuất, kinh doanh, phát triển theo hướng du lịch, chí đẩy mạnh xuất vượt qua khó khăn, ổn định khơng ngừng phát triển Đây mơ hình áp dụng, nhân rộng Tiêu biểu như: Gốm Thanh Hà, mộc Kim Bồng, đèn lồng Hội An, bún Phương Hòa (Tam Kỳ), bánh tráng Đại Lộc Các làng nghề thủ cơng gặp khó khăn xuất phát từ nhiều ngun nhân khác nhau: Do phát triển sống thời đại, nhu cầu xã hội số sản phẩm thủ cơng giảm: Nghề làm nón (ngày đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông), nghề đóng cối xay (ngày xay xát máy móc), nghề làm gàu giai (thủy lợi đầu tư, máy bơm nước tiện lợi), nghề làm thúng, mủng, nong nia (nhiều dụng cụ chứa đựng sản xuất máy móc), nung vơi (xi măng sử dụng xây dựng) Ngày nay, với việc sản xuất theo phương thức cơng nghiệp, máy móc đại, nhân cơng có trình độ cao tạo nhiều sản phẩm kiểu dáng đẹp, tiện lợi sử dụng, giá rẻ Điều dẫn đến số dụng cụ chứa đựng gốm, gỗ, nan tre bị cạnh tranh dồ dùng nhựa, nilon Do trình biến đổi khí hậu, q trình thị hóa, q trình bảo vệ môi trường làm cho nguồn nguyên liệu bị thu hẹp, làng nghề khó khăn nguyên liệu để sản xuất: Đất làm gốm Thanh Hà, cói làng dệt chiếu, mây làng thắt gióng Phần lớn thu nhập từ nghề thủ cơng cịn thấp, khơng đáp ứng sống người lao động, muốn thực sản phẩm truyền thống phải làm việc thủ công nặng nhọc Số người gắn bó với nghề thủ cơng ngày giảm Các sản phẩm thủ công truyền thống chủ yếu hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ, phương thức tiêu thụ theo hình thức trao đổi “chợ làng”, “chợ phiên” Những người thợ giỏi, gắn bó với nghề lại người làm việc chính, khơng có điều kiện “tư kinh doanh”, mở rộng đẩy mạnh sản xuất Một số làng nghề đủ khả vốn, nguồn lực, tiềm để phát triển mạnh theo hướng kinh doanh, mở rộng phạm vi sản xuất Tuy nhiên, làng nghề đối mặt với nhiều “nguy cơ” tiềm ẩn Khi mạnh dạn xuất sang nước ngồi khơng hiểu quyền sở hữu trí tuệ, thuế, giá cả, khơng hiểu “luật chơi”, không đáp ứng yêu cầu khắc khe chất lượng bị thua lỗ nặng, chí bị kiện, bị phạt Đây thực trạng chung q trình xuất hàng hóa nước ta Theo Bộ Công Thương [18]: Trong tháng đầu năm 2019, Việt Nam xuất gỗ lâm sản đến 128 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch đạt 6,05 tỷ USD, tăng 17,9% so với kỳ năm 2018 Trong đó, Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Hàn Quốc thị trường xuất chủ yếu, đạt 5,3 tỷ USD, chiếm 87,7% giá trị xuất lâm sản Mới đây, Cục Phịng vệ Thương mại (Bộ Cơng Thương) đưa danh sách 13 sản phẩm có nguy bị điều tra phòng vệ thương mại điều tra chống lẩn tránh thuế thị trường lớn Mỹ, châu Âu Canada Trong đó, gỗ dán bị cảnh báo mức độ mức độ cao Theo ông Nguyễn Quốc Trị, Tổng Cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp: “điều nguy hiểm, gây tổn hại lớn đến ngành gỗ quyền Mỹ đánh giá việc gian lận xuất xứ hàng hóa Việt Nam nghiêm trọng từ có sách trừng phạt ngành gỗ Việt Nam tương tự ngành thép thời gian qua” Nghề gốm Thanh Hà xuất sang Pháp, Canađa, Hoa Kỳ gặp nhiều khó khăn đối mặt với việc cạnh tranh từ hàng gốm sứ Trung Quốc, Nhật Bản Nghề thủ công bị “giả nhãn hiệu” gây nhiều thiệt hại Vai trò làng nghề thủ công kinh tế, xã hội, văn hóa xứ Quảng 4.1 Đối với kinh tế Từ bao đời nay, cha ông ta biết kết hợp nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp vừa để phục vụ thiết yếu cho đời sống sinh hoạt, vừa đảm bảo sản xuất kinh tế ngày phát triển Đối với làng nghề phát triển nhỏ lẻ, thợ thủ công đồng thời người nông dân, gia đình nơng dân làm ruộng làm thêm nghề thủ công Các làng nghề giải việc làm cho nguồn lao động lúc nông nhàn Thu nhập hộ gia đình tham gia sản xuất thủ công cao so với hộ nông Đối với làng nghề thủ công tiêu biểu, phát triển theo hướng sản xuất kinh doanh lớn, đặc biệt phát triển du lịch mang lại nguồn thu cho địa phương, thu hút nguồn lao động lớn Theo ơng Hồ Tấn Cường – Phó Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Quảng Nam: “các làng nghề thu hút 7.500 hộ tham gia tạo việc làm cho 16 nghìn lao động địa phương Hiện có 20 làng nghề, 07 sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ gắn với phát triển du lịch có nhiều khởi sắc Thực tế cho thấy, số sản phẩm tour du lịch như: Một ngày làm cư dân phố cổ, ngày làm cư dân làng nghề đèn lồng, đêm rằm phố cổ Hội An, phố khơng có tiếng động cơ, tham quan làng rau Trà Quế, mộc Kim Bồng, thu hút du khách, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người dân Du khách đến tham quan làng nghề tăng lên rõ rệt, năm 2013 ước tính khoảng 100 nghìn lượt khách đến làng nghề, đó, khách quốc tế chiếm khoảng 90% Chỉ tính riêng bảy sở sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ gắn với phát triển du lịch địa phương, năm mang lại doanh thu gần 200 tỷ đồng, chiếm 10% tổng doanh thu hoạt động làng nghề truyền thống toàn tỉnh” [19] Thanh Hà làng nghề thủ công tiêu biểu cho mơ hình phát triển hướng du lịch làng nghề Gần 100 lao động, 23 hộ gia đình trực tiếp tham gia vào cơng việc sản xuất gốm, ngồi số lao động thời vụ tham gia công việc gián tiếp có liên quan đến ngành gốm chiếm số lượng lớn Theo đánh giá ông Nguyễn Hào, phụ trách kinh tế Ủy ban nhân dân phường Thanh Hà, nghề 10 gốm góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, từ nghề gốm hồi phục giai đoạn phát triển, làm thay đổi mặt làng quê Thanh Hà Trong năm gần đây, lượng khách đến tham quan làng gốm Thanh Hà tăng đáng kể, 300.000 lượt khách/năm Doanh thu hàng năm đạt từ – tỷ đồng, doanh thu từ hoạt động sản xuất gốm chiếm 50% Lao động làng nghề thu nhập từ bán sản phẩm mà cịn tăng thêm từ hoạt động trình diễn nghề, nguồn trích lại từ doanh thu bán vé tham quan… Riêng năm 2018 vừa qua, làng gốm đón 540 nghìn lượt khách tham quan, tăng 45% so với năm 2017, chiếm số đông khách Hàn Quốc Doanh thu nhờ tăng đột biến Riêng tiền bán vé tham quan làng gốm năm vừa đạt 16,5 tỷ đồng, tăng 84% so với năm trước “Với nguồn vé tham quan năm 2018 vừa nghệ nhân làng gốm trả tháng triệu đồng Do người ta hoàn toàn sống nghề giữ nghề”, ông Nguyễn Văn Sơn – Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hội An cho biết Làng mộc Kim Bồng tương đối ổn định với 32 sở sản xuất 91 lao động, doanh thu hàng năm từ đến tỷ đồng Hàng năm, làng nghề thủ cơng đón 100.000 lượt khách tham quan, trải nghiệm, mua sắm 4.2 Đối với xã hội Các làng nghề thủ công giải việc làm cho phận cư dân, góp phần nâng cao đời sống hộ gia đình Các hộ gia đình có điều kiện thoát nghèo, vươn lên mặt kinh tế, sắm sửa gia đình, chăm lo học hành Ông Huỳnh Tấn Triều – Giám đốc Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam trao đổi “nhờ làng nghề, sở sản xuất thủ công, niên có việc làm, giảm thời gian nhàn rỗi, tụ tập quậy phá, khơng vướng vào thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội, gia đình êm ấm, xây dựng làng văn hóa, góp phần thực thành cơng chương trình nơng thơn mới” Các hộ sản xuất thủ cơng trang hồng nhà cửa, ngã đường, chung sức làm giao thông nông thôn, xây dựng tuyến đường văn hóa, phát triển gian hàng buôn bán sản phẩm… làm cho làng quê đẹp, mặt nông thôn thay đổi Các làng nghề với lịng tơn kính tổ nghề, gìn giữ bí quyết, đạo đức nghề nghiệp, yếu tố tâm linh, tinh thần “đồng nghiệp”, “đồng môn” sợi dây vô hình gắn kết người chung “phường hội” Bên cạnh đó, gắn kết thành viên, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tạo nên tình cảm bền chặt, chung tay gìn giữ nét đẹp làng quê, tạo nên môi trường thấm đẫm lịng u thương, chan chứa tình người 4.3 Đối với văn hóa 4.3.1 Góp phần bảo tồn giá trị tri thức địa Thủ công nghiệp yếu tố quan trọng văn hóa Việt Nam Các nghề làng nghề truyền thống trải qua trình hình thành phát triển, tiếp nối bao hệ, nên chứa đựng nhiều giá trị mặt vật chất tinh thần, góp phần đem lại giá trị tri thức địa Giá trị tri thức địa kỹ thuật, kinh nghiệm quý báu, bí nghề nghiệp, tổ nghề hệ trước hun đúc trình sản xuất, tìm nguyên vật Nguyễn Minh Phương, Đồng Thị Hương liệu, không ngừng cải tiến kỹ thuật, tạo kiểu dáng, mẫu mã bên cạnh chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao Sự phát triển kỹ thuật, sản phẩm dựa yếu tố vun đắp từ trước Hay nói cách khác, tri thức địa hình thành trình học hỏi từ truyền thống, sáng tạo mới, vận dụng kết hợp hai yếu tố truyền thống đại giữ nét tinh anh vùng đất Nếu sản phẩm thủ công nghiệp tác phẩm nghệ thuật, người thợ cần mẫn nghệ nhân thổi hồn vào tác phẩm nghệ thuật Các sản phẩm kết tinh từ nhiệt huyết, đam mê người thợ, nghệ nhân Do đó, nghệ nhân phần tri thức địa Với khối óc sáng tạo, đơi bàn tay khéo léo, đôi mắt thẩm mỹ chưa đủ điều kiện để làm nên nghệ nhân thực thụ, họ cịn phải chứa đựng tình u nghề, đam mê cộng với bí quyết, kinh nghiệm truyền từ hệ sang hệ khác trở thành người kế nghiệp xứng đáng với tổ nghiệp Để nghề tồn phát triển, nghệ nhân không ngừng tư duy, sáng tạo làm cho sản phẩm phong phú mẫu mã, kiểu dáng, hoa văn, họa tiết đẹp hơn, chất lượng tốt Có vậy, họ cống hiến cho phát triển nghề, góp phần làm nên kho tàng văn hóa đậm đà sắc dân tộc 4.3.2 Góp phần làm phong phú lễ hội địa phương Các làng nghề thủ công Quảng Nam - Đà Nẵng lưu giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn”, điều thể lịng thành kính tổ nghề bậc tiền nhân dày công vun đắp Các làng nghề lưu giữ gốc tích, xuất xứ nghề, ơng tổ làng nghề, người có cơng truyền bá, dạy nghề cho làng Tại làng làm mắm, vào tiết tháng âm lịch năm, cháu họ tộc làm nghề cá tổ chức ngày giỗ tổ để ghi nhớ công đức tiền hiền làm lễ cầu an cho mùa đánh bắt, mùa làm mắm Thông qua hội làng, cháu tưởng nhớ tổ tiên, tưởng nhớ vị khai sinh lập địa, truyền dạy nghề cho làng Nghi lễ ngày giỗ tổ cịn thể văn hóa tâm linh, triết lý âm dương, khát vọng dung hợp trời – đất – người vũ trụ bao la Hội làng hoạt động văn hóa tạo nên nét đặc trưng làng nghề thủ công Hằng năm, vào ngày 20 tháng Giêng, cháu làng nghề đúc đồng Phước Kiều dù sinh sống nơi đâu tìm dự ngày giỗ tổ, bày tỏ lịng thành kính tổ nghề Nhà thờ tổ xây dựng từ lâu tu bổ nhiều lần giữ nguyên bàn thờ cổ “Bàn thờ diện có vị “Cửu Thiên Huyền nữ” người làm thước đo làm nghề, vị “Không Lộ giác hỷ” người pha nấu đồng, vị “Lịch đợi bổn tổ sư” ông thầy dạy nghề” [2, tr 14] Hai bàn thờ hai bên, bàn vị thờ mười tộc họ nghề đúc đồng Phước Kiều Hầu hết làng nghề có nhà thờ, có ngày cúng tổ nghề hay gọi lễ giỗ tổ Lễ giỗ tổ ngày thiêng liêng nhất, có nơi kéo dài đến vài ngày, đông vui đầm ấm Trong ngày này, tộc họ hay hộ nghề chọn đưa sản phẩm độc trình nghề sát hạch kỹ thuật tay nghề có khen thưởng “Các ngả đường làng nhà thờ treo cờ, phướn Trong chương trình có phần hội với sinh ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 2, 2020 hoạt đông vui, náo nhiệt, thắm tình đồn kết” [9 Tr 488] Lễ giỗ tổ làng nghề nét đẹp văn hóa “Lễ” kèm “hội” với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, thể nét đặc sắc làng nghề Lễ giỗ tổ nghề đúc đồng Phước Kiều, gốm Thanh Hà lễ hội lớn nhất, tiêu biểu làng quê Đối với làng, xã có nhiều ngành kinh tế, có nhiều lễ hội lễ hội xuống đồng, lễ hội cầu ngư, lễ hội cầu mưa với lễ hội nghề thủ công làm phong phú hoạt động lễ hội địa phương Trong địa phương, dân cư sinh sống nhiều nghề khác nhau, gia đình tham gia vào lễ hội gắn với nghề nghiệp gia đình Tuy nhiên, nét chung gia đình sống nghề khác chung “Tiền hiền”, “Thành hoàng” nên lễ hội bắt đầu lễ tưởng nhớ Thành hoàng Cả làng có “lễ chung” Mặc khác, lễ hội diễn không gian làng nên lễ hội quy tụ tất thành viên sinh sống làng tham gia 4.3.3 Sự gắn kết, giữ gìn tâm hồn người xa quê Những người lớn lên, lý phải xa quê người Việt “ly thân bất ly hương”, phải xa rời nơi chôn cắt rốn tâm hồn nhớ cố hương Người Quảng xa quê nhớ mỳ Quảng, Mỳ Phú Chiêm, bún Chợ Chùa, đường bát Gò Nổi “Bữa đợi bún chợ Chùa; Đợi mắm Nam Ổ đợi cua làng Gành” Hay nhớ lễ hội, nhớ ngày giỗ tổ nghề Các gia đình nhắc nhở cháu nhớ cội nguồn, truyền thống quê hương, không ngừng vươn lên sống Đặc biệt, đợt bão lũ, thiên tai, chung tay góp sức xoa dịu nỗi đau, hỗ trợ q xây dựng nhà tình nghĩa, quỹ khuyến học, xóa đói giảm nghèo Chỉ riêng năm 2019, người Quảng Nam thành phố Hồ Chí Minh thực chương trình “xây tặng nhà đại đồn kết, nhân ái” cho người nghèo nhiều doanh nhân, doanh nghiệp, sở sản xuất tham gia gồm 32 nhà với tổng số tiền ủng hộ buổi gặp mặt gần tỷ đồng Tết âm lịch 2019, Ban Liên lạc sinh viên Quảng Nam thành phố Hồ Chí Minh thực chương trình "Mang xn vùng cao Nam - Bắc Trà My 2019" với 300 suất quà trao tận tay người dân huyện; Các cơng trình niên xây dựng Bắc Trà My với tổng kinh phí gần 200 triệu đồng; trao lì xì cho bệnh nhân nhí Bệnh viện Đa khoa Quảng Nam đêm giao thừa Một số nơi, người xứ Quảng mang theo nghề thủ công truyền thống nơi quê nhà phát triển vùng đất Tiêu biểu nghề dệt vải Đông Yên, Thi Lai phát triển sở Bảy Hiền, Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh, nghề đá Non Nước vào tận Khánh Hòa để phát triển làng nghề đá hoa cương tiếng Ở khắp tỉnh thành, Mỳ Quảng chế biến “kiểu Quảng” với hương vị, gạo, rau, gia vị, bánh tráng chuyển từ Quảng Nam vào Tại thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng có “Hội Qn Quảng Đà” người Quảng Nam – Đà Nẵng đứng kinh doanh ăn xứ Quảng Nhân cơng lao động Hội quán chủ yếu người Quảng Nam – Đà Nẵng, đặc biệt sinh viên làm thêm để trang trải học hành Hội quán trích lợi nhuận để hỗ trợ cho sinh viên nghèo, quỹ khuyến học, 11 quỹ xóa đói giảm nghèo quê hương Những người xuất thân từ làng nghề nhớ tổ nghề Hằng năm, họ quê tham gia lễ cúng tổ nghề, tham gia lễ hội làng nghề, trưng bày sản phẩm tiêu biểu sản xuất Qua bồi đắp cho cháu tình u q hương, cội nguồn Một số đề xuất nhằm bảo tồn phát triển thủ công nghiệp truyền thống xứ Quảng Để giữ lại nét đẹp hồn quê, nét tinh anh làng nghề, quyền địa phương cần đầu tư, đề giải pháp để gìn giữ khơi phục nghề truyền thống Để làm điều này, quyền địa phương cần tập trung nội dung sau: 5.1 Giải nguồn nguyên liệu Nguyên liệu nhân tố định đời phát triển nghề, làng thủ công Hầu hết nghề làng nghề đời dựa nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Hiện nay, đa số nghề thủ công Quảng Nam gặp khó khăn nguyên liệu Theo Đề án Phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam [20]: “Tỉnh hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liệu (đay, cói, dâu tằm)” Đây tín hiệu vui làng nghề thủ công Tỉnh tâm khôi phục nghề dệt lụa Quảng Nam vốn “vang tiếng thời”, mệnh danh “xứ Tàm tang” Tuy nhiên, thực bước nên đề án xây dựng nghề ươm tơ dệt lụa, nhiều nghề thủ công khác cần đầu tư Để giúp cho nghề sở sở sản xuất thủ công giải khó khăn ngun liệu, lãnh đạo quyền cần rà soát, thống kê lại nguồn nguyên liệu có, mức độ đáp ứng nhu cầu làng nghề Từ đó, hỗ trợ, khuyến khích việc trì, khơi phục vùng nguồn ngun liệu Bên cạnh đó, cần có phối hợp với số tỉnh thành khác để chia sẻ, cung ứng, giải khan nguồn nguyên liệu chỗ 5.2 Phát huy vai trò nghệ nhân truyền nghề Từ ngàn xưa, cha ông ta đúc kết “không thầy đố mày làm nên” Đối với thủ cơng nghiệp, vai trị người nghệ nhân truyền nghề vô quan trọng Bởi lẽ, tình hình kinh tế thị trường, thu nhập từ nghề thủ cơng cịn thấp nên nhiều người trẻ không mặn mà với nghề thủ công Tổng số lao động làng nghề 5.981 lao động, chủ yếu lao động nữ độ tuổi trung niên, lớn tuổi Lao động trẻ (dưới 35 tuổi) ít, tập trung chủ yếu Làng nghề mộc Kim Bồng Hiện nay, nghề gốm Thanh Hà có khoảng 100 người làm gốm Trong đó, 40% số người 50 tuổi, có thợ chuốt tuổi 20 – 40, thợ lò chuyên nghiệp tuổi 50 Tại làng mộc Kim Bồng, có Nghệ nhân nhân dân cấp Nhà nước, Nghệ nhân ưu tú cấp Nhà nước thợ giỏi Điều cho thấy, áp lực nhân lực trẻ kế thừa nghề làng nghề lớn Cần phải phát huy người thợ lành nghề, bậc cao niên, nghệ nhân nắm giữ bí quyết, kinh nghiệm tích lũy từ bao đời Nếu khơng, nghề thủ công thất truyền, mai Những năm gần đây, nhà nước có sách phong 12 tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân, bàn tay vàng nhằm tơn vinh nghệ nhân có nhiều đóng góp Song chưa đủ, phải có sách hỗ trợ, để nghệ nhân, người thợ cao niên đủ điều kiện sống chuyên tâm truyền nghề cho lớp trẻ, tạo ta hệ tiếp nối Tập trung nghiên cứu, phát hành ấn phẩm nghề thủ công truyền thống để phát hành rộng rãi cho hệ trẻ có đam mê theo học để gìn giữ nghệ nhân, bậc thợ cao niên ngày 5.3 Chú trọng việc đào tạo nghề cho hệ trẻ Hiện diễn nghịch lý lớp trẻ thất nghiệp ngày nhiều, với vấn đề xã hội, nghề thủ cơng truyền thống lại khơng có người kế nghiệp, mai một, nguy biến Để giải nghịch lý này, nhà nước cần có sách đưa nghề thủ công vào đào tạo sở dạy nghề, phát huy vai trò nghệ nhân, bậc thợ cao niên để tạo nguồn nhân lực có chất lượng tham gia nghề thủ cơng Thực điều vừa tạo nguồn việc làm, giảm tình trạng thất nghiệp, dư dơi lao động vừa gìn giữ nghề thủ công truyền thống Một số làng nghề, sở sản xuất thủ cơng có hướng sản xuất phù hợp nên phát triển tốt, tạo nguồn lao động, mơ hình cần nhân rộng, tạo điều kiện giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm “Cần tuyển chọn bồi dưỡng lao động có tay nghề cao, để đào tạo họ sớm trở thành nghệ nhân làng nghề; Khuyến khích nghệ nhân mở lớp truyền nghề, đào tạo thợ lành nghề, giáo viên dạy nghề người thiết kế mẫu làng nghề” [13, tr 91-92] Quảng Nam đặt mục tiêu đến năm 2020 “100% làng nghề có lao động đào tạo qua nghiệp vụ” Theo nhóm tác giả, sản phẩm làng nghề hướng đến du lịch, xuất nên 100% lao động phải qua đào tạo với nhiều hình thức khác Các nghề thủ cơng truyền thống chưa thu hút nhiều nguồn lao động trẻ thu nhập mang lại chưa cao “Mức thu nhập bình quân chung/lao động/tháng năm 2016 thấp, dao động từ 0,5 triệu đồng đến khoảng triệu đồng Số làng nghề mà người lao động có mức thu nhập bình qn chung/lao động/tháng năm 2016 từ triệu đồng trở xuống chiếm khoảng 60 %, tập trung làng nghề dệt vải, dệt thổ cẩm, dệt chiếu cói, nón lá, đan lát, rèn, chế biến nước mắm” [15] Đề án phát triển làng nghề tỉnh hướng đến “nâng mức thu nhập hộ hoạt động làng nghề, làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch từ - lần so với sản xuất nông” 5.4 Đầu tư vốn, tổ chức sản xuất Đa số làng nghề, sở sản xuất thủ công khó khăn nguồn vốn, muốn phát triển tiếp tục theo phương thức nhỏ lẻ trước Theo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam [21], nay, tổng số sở sản xuất tham gia hoạt động ngành nghề làng nghề 3.005 sở Trong đó, doanh nghiệp: 05 (chiếm 0,17%); hợp tác xã: 04 (chiếm 0,13%), tự hạch toán: 07 (chiếm 0,23%); hộ làng nghề: 2.989 hộ (chiếm 99,47%) Nhà nước cần có sách đầu tư vốn, hỗ trợ cho vay ưu đãi, trợ giá để làng nghề có điều kiện vịng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất Bên cạnh đó, quyền địa Nguyễn Minh Phương, Đồng Thị Hương phương với chuyên gia xếp lại, tìm hướng để làng nghề tổ chức sản xuất theo phương thức mới, mang lại hiệu quả, không để làng nghề sản xuất với quy mô nhỏ lẻ, tự phát Ngày 22/5/2018, UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt đề án “Chương trình xã sản phẩm” (OCOP) [22]: “Trước mắt, huyện, thị xã, thành phố xây dựng từ đến dự án phát triển sản phẩm trọng điểm nhằm khai thác mạnh địa phương, dự án phải tạo sản phẩm chủ lực Nhà nước đầu tư cho dự án gần 10 tỷ đồng” Đây bước ổn định thời gian đến Các làng nghề cần quy hoạch thành cụm, vùng, liên kết với giống cụm làng nghề Đông Khương (Điện Phương – Điện Bàn) Cụm làng nghề Đông Khương gắn với phát triển du lịch, có diện tích 7,3 ha, tổng mức đầu tư 38 tỷ đồng, kỳ vọng điểm nhấn hấp dẫn đường kết nối hai di sản phố cổ Hội An khu đền tháp Mỹ Sơn Hiện tại, nhà nước đầu tư gần 20 tỷ đồng đầu tư xây dựng sở hạ tầng, số sách hỗ trợ, ưu đãi thuế, miễn giảm tiền thuê đất… áp dụng thu hút làng nghề truyền thống đầu tư, sản xuất Ông Nguyễn Đức Chơi – Trưởng phòng Kinh tế thị xã Điện Bàn trao đổi “đa số sở thủ cơng mỹ nghệ có quy mơ nhỏ nên theo tôi, cần phải xây dựng điểm tập trung để trưng bày, quảng bá giới thiệu sản phẩm đến du khách, gắn phát triển làng nghề với hoạt động du lịch Đặc biệt, cần tập trung trì thường xun chương trình khuyến cơng như: Đào tạo kỹ năng, cải tiến mẫu mã hỗ trợ máy móc, thiết bị nhằm nâng cao suất, giảm giá thành sản xuất cạnh tranh phát triển tốt được” Với chiến lược phát triển thủ công nghiệp theo hướng xuất khẩu, quyền địa phương cần hỗ trợ làng nghề đăng ký quyền, thương hiệu sản phẩm, phát minh sáng chế để giữ vững thương hiệu, chống lại giả mạo sở cạnh tranh khơng lành mạnh ngồi nước Hiện nay, gốm Thanh Hà, mộc Kim Bồng cấp chứng nhận quyền Trong đó, gốm Thanh Hà vinh dự Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào tháng 8/2019 Ngoài ra, giúp cho sở sản xuất tuân thủ luật chơi quốc tế, tuân thủ quy định chung nhập khẩu, cạnh tranh, chống phá giá để khơng vi phạm 5.5 Tìm đầu sản phẩm, nghiên cứu thị hiếu người dùng Với phát triển kinh tế thị trường, với tiến kỹ thuật tạo nhiều sản phẩm chất lượng tốt, giá rẻ, sản phẩm thủ công bị cạnh tranh gay gắt Lãnh đạo quyền địa phương cần tiến hành nghiên cứu nắm bắt thị hiếu, nhu cầu thị trường, từ tìm đầu cho sản phẩm thủ cơng Các sản phẩm thủ công cần phải quảng bá, giới thiệu, có mặt thị trường rộng lớn, khơng bó hẹp phiên chợ làng mang tính tự cung tự cấp Quảng Nam mệnh danh “xứ trăm nghề” tồn nghịch lý số làng nghề khó khăn tiêu thụ chuyên gia kinh tế lại rằng: Hiện sản phẩm làng nghề tiêu thụ Quảng Nam, đa số nhập từ địa phương khác, chí nước ngồi Điều cho thấy khơng có cân đối ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 2, 2020 “cung” “cầu”, dẫn đến tình trạng “cần khơng có, có khơng cần” Vì thế, địa phương cần đầu tư tập trung vào sản phẩm chủ chốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, bên cạnh việc mở rộng phạm vi tiêu thụ đáp ứng thị hiếu người dân tỉnh thành khác xuất khẩu… 5.6 Xây dựng tuyến điểm du lịch, đẩy mạnh hoạt động xuất Quảng Nam có tiềm lớn du lịch, đặc biệt nằm hành trình di sản miền Trung: Huế - Hội An Mỹ Sơn Bên cạnh di tích, danh lam thắng cảnh, lễ hội tiếng nước, quyền địa phương cần nghiên cứu đưa làng nghề, sở sản xuất thủ công truyền thống vào tuyến điểm du lịch thực làng mộc Kim Bồng, gốm Thanh Hà Với cách thực này, hình ảnh các làng nghề, sở sản xuất biết đến rộng rãi, sản phẩm làm hướng đến mục tiêu phục vụ khách du lịch (nghề gốm Thanh Hà, lồng đèn Hội An thành cơng với mơ hình này) Các cơng ty du lịch xây dựng tour du lịch làng nghề, tổ chức hoạt động lễ hội, giao lưu, sinh hoạt làng nghề Như vậy, làng nghề mang sức sống mới, sản phẩm có điều kiện tiêu thụ, mang lại nguồn thu, giúp sở sản xuất có điều kiện thu hồi vốn Các trường dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học tổ chức cho sinh viên sinh viên khối ngành văn hóa, du lịch, xã hội nhân văn thực chuyến thực tế, tìm hiểu, nghiên cứu nghề làng nghề thủ công truyền thống Một mặt giúp cho sinh viên có góc nhìn đa chiều nghề làng nghề thủ cơng truyền thống, mặt khác, góp phần quảng bá hiệu hình ảnh nghề, làng nghề Chính quyền tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng cần nhanh chóng thực hóa dự án khơi thơng dịng sơng Cổ Cò để đẩy mạnh phát triển du lịch Các làng nghề tiếng trước ven dịng sơng Hàn, sông Thu Bồn, sông Vu Gia, sông Vĩnh Điện, Sông Hoài hồi sinh, phát triển mạnh mẽ phát triển vào thể kỷ XVIII, XIX gắn với buổi thịnh thời đô thị Hội An, phủ Điện Bàn, dinh trấn Thanh Chiêm, “tiền cảng” Đà Nẵng 5.7 Sự liên kết, phối hợp địa phương Từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Quảng Nam địa phương có kinh tế thủ công phát triển vào hàng “bậc xứ Đàng Trong” Hiện nay, Quảng Nam trung tâm “hành trình di sản” với hai di sản giới Hội An Mỹ Sơn Do vậy, tỉnh Quảng Nam cần chủ động, xây dựng chương trình phối hợp, liên kết với tỉnh thành khác việc khôi phục phát triển nghề thủ công truyền thống Một mặt trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau, mặt khác tìm hướng giải nguyên liệu, đầu sản phẩm, xây dựng điểm tham quan du lịch tour du lịch Các nghề làng nghề địa phương tạo nên mạng lưới rộng khắp, tồn phát triển bối cảnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn ngày sâu rộng, thủ cơng nghiệp đối diện với mn vàng khó khăn 5.8 Giải vấn đề ô nhiễm môi trường Cùng với q trình thị hóa, phát triển kinh tế - xã hội, dân cư tập trung đông đúc, sở sản 13 xuất thủ công phải có biện pháp để giải tình trạng nhiễm môi trường ảnh hưởng đến an sinh xã hội Các làng nghề, sở sản xuất gặp khó khăn nguyên liệu ảnh hưởng đến môi trường làng đá mỹ nghệ tiếp tục khai thác đá, nghề làm mộc khai thác nguồn gỗ lâu năm trước đây, nghề làm gốm khai thác đất nhiều nơi Bên cạnh đó, sở sản xuất khơng thể tách biệt khỏi làng nên chất thải, bụi, phụ phẩm, tiếng ồn ảnh hưởng đến môi trường Để khắc phục tình trạng này, quyền địa phương cần hướng dẫn, cung cấp kiến thức, kỹ thuật bảo vệ môi trường theo kế hoạch đề “100% làng nghề, làng nghề truyền thống hỗ trợ hướng dẫn thực việc bảo vệ môi trường làng nghề” [20] Về lâu dài, với chiến lược phát triển thủ công nghiệp thành khu, cụm, phát triển du lịch, đẩy mạnh xuất khẩu, nhà nước nhân dân bước thực lộ trình xây dựng sở hạ tầng xử lý rác thải, nước thải, phụ phẩm, phế phẩm 5.9 Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống phát triển làng nghề theo hướng đại Nói đến làng nghề thủ cơng nói đến yếu tố truyền thống, nói đến nét đẹp văn hóa Khi đưa làng nghề phát triển theo hướng đại, nâng cao hiệu kinh tế, tăng cường lợi nhuận kinh doanh đơi với gìn giữ giá trị truyền thống Trước hết, làng nghề sử dụng kỹ thuật, máy móc đại nghề mộc dùng cưa xẻ, bào máy, máy tiện, nghề gốm dùng bàn xoay máy, nghề đá dùng máy cưa đá, khoan đá , máy móc góp phần giảm bớt nặng nhọc số công đoạn Nhưng khâu then chốt, định đến đặc trưng sản phẩm khơng thể thay bàn tay nghệ nhân như: Nghề gốm Thanh Hà dùng máy để tạo phôi, chuốt gốm, tạo hoa văn; Nghề mộc dùng máy để tạo dáng, chạm trổ; Nghề đúc chiêng đồng, chuông đồng Phước Kiều không dùng máy để chỉnh dáng, chỉnh âm máy móc khơng thể thay người nghệ nhân “thổi hồn” vào sản phẩm Tín ngưỡng làng nghề sợi hồng kết nối hệ, tạo nên sức sống mãnh liệt làng nghề Tín ngưỡng tổ nghề, lễ hội làng nghề nét đẹp văn hóa cần phải gìn giữ, cần phải kiên loại bỏ len lỏi vào lễ hội tệ nạn mê tín dị đoan, bói tốn, cờ bạc, rượu chè Phát triển theo hướng kinh doanh, lợi nhuận giáo dục cho hệ trẻ không chạy theo lợi nhuận mà buông lỏng chất lượng sản phẩm, đánh thương hiệu, nét đặc trưng nghề kết tinh từ bao đời Phải truyền lửa để hệ trẻ lao động tình yêu, lịng tự hào, lấy đạo đức nghề nghiệp làm khn thước, làm nên giá trị sản phẩm 5.10 Xây dựng bảo tàng làng nghề Quảng Nam vùng đất có nhiều nghề, làng nghề thủ cơng tiếng Tuy nhiên, đến chưa có bảo tàng, nhà truyền thống hay nhà lưu niệm, nhà trưng bày thủ công nghiệp Vừa qua, làng gốm Thanh Hà xây dựng “công viên đất nung” vơ đặc sắc, góp phần đẩy mạnh du lịch Hội An, đưa làng nghề phát triển theo hướng Quảng Nam cần nhanh chóng đầu tư xây dựng bảo Nguyễn Minh Phương, Đồng Thị Hương 14 tàng, nhà truyền thống hay nhà lưu niệm, nhà trưng bày thủ công nghiệp “Nơi nơi tập trung quy tụ cơng trình nghiên cứu thủ công nghiệp vùng đất này, trưng bày hình ảnh, sản phẩm, thành tựu thủ công nghiệp nơi trở thành điểm du lịch” [11, tr 174, 175] Làm điều này, có điều kiện tập trung nghiên cứu, có nguồn tư liệu dồi thủ công nghiệp vùng đất này, giúp cho du khách, người dân hệ trẻ có nhìn tổng quan, đa chiều phát triển thủ công nghiệp địa phương qua chặng đường lịch sử Qua đó, góp phần gìn giữ nét đẹp tinh anh văn hóa làng nghề, giáo dục hệ trẻ tiếp tục gắn bó với thủ công nghiệp vốn giàu truyền thống đượm chất nhân văn Nếu không thực điều này, thành tựu rực rỡ nghề thủ công bị lãng quên, (đơn cử trước nhiều làng nghề Quảng Nam triều đình sắc phong số làng nghề khơng cịn lưu giữ) Khi đó, dù có tập trung đầu tư, làm nhiều cách, khôi phục lại làng nghề thủ công giống trước Kết luận Bất luận thời điểm nào, dù khứ hay tại, thủ công nghiệp ln có vai trị ảnh hưởng to lớn kinh tế - văn hóa - xã hội Tại Quảng Nam, nhiều nghề thủ cơng sớm hình thành phát triển với lịch sử hình thành phát triển vùng đất Thủ cơng nghiệp góp phần tạo nên kinh tế bền vững Mặt khác, thủ cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng tạo nên dấu ấn văn hóa xứ Quảng, góp phần tạo nên sắc văn hóa vùng miền tranh đa sắc màu văn hóa Việt Nam Dưới tác động mặt trái kinh tế thị trường, nhiều giá trị đạo đức, giá trị văn hóa bị ảnh hưởng Con người tìm với làng nghề thủ cơng, nơi lưu giữ giá trị lâu đời vùng đất giàu truyền thống Bên cạnh đó, làng nghề truyền thống góp phần tạo nên sức hút, phát triển du lịch, mở giao lưu, góp phần quảng bá hình ảnh Quảng Nam nói riêng Việt Nam nói chung với bạn bè giới bối cảnh trình hội nhập ngày sâu rộng Để giữ lại nét đẹp hồn quê, với bao tinh anh mà bao hệ chắt chiu, gìn giữ, quyền địa phương cần quan tâm, đầu tư, sử dụng giải pháp đồng nhằm gìn giữ, khôi phục phát triển nghề truyền thống Bàn giải pháp nhằm phát triển làng nghề Quảng Nam, bà Saeko Noda – chuyên gia kinh tế cộng đồng tổ chức cứu trợ - phát triển quốc tế (FIDR) cho rằng: “Ưu tiên hỗ trợ kênh vốn vay ưu đãi để hợp tác xã, chủ sở đầu tư mua sắm trang thiết bị, máy móc đại mở rộng quy mơ sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm”, “cần tích cực hỗ trợ đơn vị, cá nhân làng nghề việc định hướng thông tin thị trường, xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh việc liên doanh, liên kết để tạo đầu ổn định sản phẩm”, “hết sức quan tâm đến việc phát triển ngành du lịch theo hướng gắn kết chặt chẽ với làng nghề nhằm đưa sản phẩm làng nghề đến tay du khách” [14] Ông Fumio Kato - Giám đốc dự án JICA Quảng Nam (tổ chức hỗ trợ nhiều làng nghề truyền thống) nhấn mạnh: “Để sản phẩm làng nghề phát triển cần yếu tố tài chính, kỹ thuật, tay nghề chun mơn, vai trị nghệ nhân quan trọng, mang tính định Để thực điều đó, Quảng Nam mở nhiều kiện giao lưu văn hóa, kinh tế với nước, như: Hàn Quốc, Nhật Bản… kêu gọi hỗ trợ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm… để sản xuất sản phẩm tinh xảo, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng” [16] Nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Đại học Đà Nẵng đề tài có mã số B2018-ĐN05-17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bội Liên, Trần Văn An, Nguyễn Văn Phi (1991), “Ghe bầu Hội An – Xứ Quảng”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Đô thị cổ Hội An”, NXB Khoa học xã hội [2] Phạm Hữu Đăng Đạt (2003), Chuyện kể làng nghề đất Quảng, NXB Đà Nẵng [3] Phạm Hữu Đăng Đạt (2013), Chuyện xưa đất Quảng, NXB Đà Nẵng [4] Nguyễn Phước Tương (2003), Bà chúa Tàm Tang xứ Quảng, NXB Đà Nẵng [5] Hồ Vũ Thị Minh Châu (2004), “Nghề ươm tơ dệt lụa làng Thi Lai (xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) từ kỷ XVII đến năm 2002”, luận văn Thạc sĩ sử học, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế [6] Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ (2007), Văn hóa xứ Quảng góc nhìn, NXB Đà Nẵng [7] Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An (2008), Nghề truyền thống Hội An, Quảng Nam Tác phẩm giới thiệu đầy đủ nghề truyền thống Hội An Nhóm tác giả tiếp cận nhiều tư liệu nghề truyền thống Hội An [8] Hàn Thị Thảo (2008), “Sự phát triển làng gốm Thanh Hà (Hội An, Quảng Nam) từ năm 2000 đến nay”, đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [9] Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng (2009), Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng, NXB Đà Nẵng [10] Nguyễn Thanh Lợi (2015), “Ghe bầu xứ Quảng”, Tạp chí Phát triển Kinh tế Xã hội Đà Nẵng, số (61) [11] Nguyễn Minh Phương (2018), “Thủ công nghiệp Quảng Nam – Đà Nẵng (1802-1945)”, Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế [12] Võ Văn Hòa (2014), “Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng [13] Lê Thị Thu Hiền, “Tìm hướng phát triển du lịch làng nghề thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Tài chính, 7/2016 [14] Song Anh, “Làng nghề Quảng nhìn vào trong”, Báo Quảng Nam cuối tuần, ngày 08/4/2017 [15] Trần Hiền, “Thực trạng phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh”, nongthonmoi.net, ngày 28/9/2017 [16] Minh Trí, “Để làng nghề xứ Quảng vươn xa”, Báo Công an Đà Nẵng, ngày 05/01/2019 [17] Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn hóa Thông tin, tr.16 [18] Lâm Nguyễn, “128 quốc gia nhập gỗ lâm sản Việt Nam”, báo Kinh tế Đô thị, ngày 12/9/2019 [19] “Quảng Nam khôi phục làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch”, Báo Nhân dân, ngày 05/02/2014 [20] UBND tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 1222/QĐ-UBND ngày 7/4/2015 việc phê duyệt Đề án phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2015 – 2020 [21] Lương Thị Thủy, “UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị phát triển làng nghề gắn với chương trình Xây dựng nơng thơn mới”, http://snnptnt.quangnam.gov.vn/, ngày 16/3/2017 [22] UBND tỉnh Quảng Nam, Quyết định số 1599/QĐ-UBND ngày 22/5/2018 việc phê duyệt Đề án “Mỗi xã sản phẩm (OCOP) (BBT nhận bài: 20/10/2019, hoàn tất thủ tục phản biện: 16/12/2019) ... pháp nhằm bảo tồn phát triển làng nghề thủ cơng 2.2 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề thủ cơng Quảng Nam Võ Văn Hịa [12], nghiên cứu sâu nghề làng nghề thủ cơng huyện... huyện Tiên Phước Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát triển nghề, làng nghề địa phương Lê Thị Thu Hiền [13], đề xuất giải pháp nhằm phát triển số làng nghề Hội An theo hướng du lịch Song... dụng giải pháp đồng nhằm gìn giữ, khơi phục phát triển nghề truyền thống Bàn giải pháp nhằm phát triển làng nghề Quảng Nam, bà Saeko Noda – chuyên gia kinh tế cộng đồng tổ chức cứu trợ - phát triển

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan