1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật

22 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 311,56 KB

Nội dung

Bài giảng Bài 5: Quy phạm pháp luật và quan hệ pháp luật bao gồm các kiến thức đặc điểm, cấu trúc của quy phạm pháp luật; phân loại các quy phạm pháp luật; đặc điểm và các yếu tố cấu thành của quan hệ pháp luật.

Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật BÀI 5: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT Nội dung      Hướng dẫn học    Nghe giảng đọc tài liệu để nắm bắt nội dung Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu Liên hệ lấy ví dụ thực tế để minh họa cho nội dung học Khái niệm, đặc điểm, phân loại quy phạm pháp luật Cấu trúc quy phạm pháp luật Khái niệm, đặc điểm, phân loại quan hệ pháp luật Cấu thành quan hệ pháp luật Điều kiện làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt quan hệ pháp luật Mục tiêu Sau học này, bạn cần:  Trình bày đặc điểm, cấu trúc quy phạm pháp luật  Phân loại quy phạm pháp luật  Trình bày đặc điểm yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Thời lượng học tiết 120 TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Cấu thành pháp luật quy phạm pháp luật Các quy phạm pháp luật coi tế bào pháp luật Quy phạm pháp luật không điều chỉnh hành vi chủ thể đơn lẻ, mà điều chỉnh hành vi, xử chủ thể mối quan hệ với tuân theo ý chí nhà nước Xã hội ngày phát triển, quan hệ chủ thể ngày phức tạp, quy phạm pháp luật cần phải đáp ứng điều kiện định để điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm đạt mục tiêu mà nhà nước đặt Các quan hệ xã hội điều chỉnh tạo nên quan hệ pháp luật Tuy nhiên, quan hệ xã hội quan hệ pháp luật Để trở thành quan hệ pháp luật, quan hệ xã hội cần phải đáp ứng điều kiện định Trước tìm hiểu quan hệ pháp luật (mục 5.2), nghiên cứu quy phạm pháp luật (mục 5.1) 5.1 Quy phạm pháp luật 5.1.1 Khái niệm, đặc điểm quy phạm pháp luật  Khái niệm quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, mang tính bắt buộc nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh hành vi chủ thể điều chỉnh quan hệ xã hội nhà nước bảo đảm thực o Quy tắc xử chung, mang tính bắt buộc:  Quy tắc xử khuôn mẫu, chuẩn mực xử người Căn vào khuôn mẫu, chuẩn mực để xác định giới hạn, đánh giá hành vi người Nhìn vào quy tắc mà xác định chủ thể thực hay không pháp luật  Quy phạm pháp luật quy tắc xử hình thành để áp dụng chung cho quan hệ xã hội loại, nhằm áp dụng cho tất chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội  Tính bắt buộc quy phạm pháp luật thể điểm chủ thể có nghĩa vụ phải thực theo quy tắc xử quy định Chú ý nhận xét Quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật nảy sinh, thay đổi hay chấm dứt có kiện pháp lý định xác định quy phạm pháp luật o TGL101_Bai5_v1.0014103225 Quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi người, điều chỉnh quan hệ xã hội  Đối tượng mà quy phạm pháp luật hướng tới hành vi người, quan hệ xã hội Quan hệ xã hội quan hệ hình thành, phát triển xã hội, quan hệ người với người với  Không phải quan hệ xã hội phát sinh xã hội có quy phạm pháp luật điều chỉnh Quy phạm pháp luật xác định xử chủ thể, theo chủ thể phải thực quan hệ xã hội mà nhà nước thấy có ích lợi để điều chỉnh, điều chỉnh  Quy phạm pháp luật xác định rõ tổ chức, cá nhân cụ thể hoàn cảnh, điều kiện cụ thể phải chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quyền nghĩa vụ pháp lý chủ 121 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật o thể tham gia quan hệ xã hội mà điều chỉnh Quy phạm pháp luật quy định biện pháp mà nhà nước tác động để đảm bảo việc thực quy phạm pháp luật  Tùy vào loại quan hệ pháp luật điều chỉnh mà phân quy phạm pháp luật thành loại khác Quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thừa nhận bảo đảm thực  Chỉ có số quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thừa nhận quy phạm pháp luật Đây thuộc tính thể khác biệt quy phạm pháp luật quy phạm xã hội khác  Nhà nước ban hành biện pháp nhằm bảo đảm thực quy phạm pháp luật Các biện pháp bảo đảm phân thành loại khác theo tính chất, mức độ hành vi không thực thực không  Đặc điểm quy phạm pháp luật: Từ khái niệm quy phạm pháp luật suy đặc điểm pháp luật Đây điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm xã hội khác o Quy phạm pháp luật có đặc điểm sau:  Quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung  Quy phạm pháp luật có tính bắt buộc  Quy phạm pháp luật đảm bảo thực nhà nước o Tính áp dụng chung thể điểm pháp luật áp dụng đến tất chủ thể không phụ thuộc vào thời gian, không gian, chủ thể thực hiện, thuộc điều kiện, hồn cảnh, tình mà quy phạm pháp luật dự liệu  Quy phạm pháp luật không áp dụng cho tổ chức, cá nhân cụ thể, cho quan hệ xã hội cụ thể mà nhằm điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có đặc điểm, tình huống, điều kiện dự liệu sẵn quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật thống điểm chung quan hệ thuộc nhóm để thiết lập quy tắc xử có tính chất chung cho tất chủ thể tham gia Ví dụ quan hệ mua bán hàng hóa, quan hệ cung ứng dịch vụ,…  Tuy nhiên quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung có hiệu lực Thời gian có hiệu lực quy phạm pháp luật tương đối dài hết hiệu lực hết hạn hiệu lực quy định quy phạm pháp luật đó, bị hủy bỏ, bãi bỏ, sửa đổi, thay quy phạm pháp luật thời gian có hiệu lực mình, quy phạm pháp luật tác động nhiều lần đến chủ thể thuộc đối tượng áp dụng  Tính áp dụng chung điểm phân biệt quy phạm pháp luật với số quy phạm xã hội khác Quy tắc tôn giáo áp dụng chủ thể theo tôn giáo Quy tắc nghề nghiệp áp dụng số chủ thể định 122 TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật o o o Tính bắt buộc thể thể việc chủ thể tham gia quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật điều chỉnh phải thực theo khuôn mẫu hành vi, xử mà quy phạm pháp luật quy định Quy phạm pháp luật dự kiến khuôn mẫu xử cho chủ thể hoàn cảnh, điều kiện định Khi vào hoàn cảnh, điều kiện dự liệu, chủ thể phải thực theo khn mẫu Nếu chủ thể khơng thực theo pháp luật buộc phải làm làm việc pháp luật khơng cho phép làm có khả phải chịu trách nhiệm pháp lý Tính bắt buộc tồn suốt q trình tồn quy phạm pháp luật đáp ứng điều kiện khác mặt hiệu lực Ví dụ, quy tắc có hiệu lực khơng trái với quy tắc có giá trị pháp lý cao Tính bắt buộc quy phạm pháp luật chủ thể xuất điều kiện áp dụng pháp luật trở thành thực Ví dụ: chủ thể tham gia vào giao thơng phải dừng lại gặp đèn đỏ Tính cưỡng chế thể việc quy phạm pháp luật đảm bảo thực nhà nước  Trong hoàn cảnh, điều kiện, tình mà quy phạm pháp luật dự liệu trước, tổ chức, cá nhân không thực theo khuôn mẫu mà quy phạm pháp luật dẫn nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế để buộc họ thực theo Các biện pháp cưỡng chế dự kiến trước quy phạm pháp luật  Quy phạm pháp luật cưỡng chế thực nhà nước thông qua quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức xã hội nhà nước công nhận, bao gồm hệ thống quan hành pháp nhà nước, quan tư pháp tổ chức xã hội nhà nước công nhận trao quyền thực cưỡng chế Phân biệt với quy phạm xã hội khác Quy tắc tôn giáo, quy tắc đạo đức, quy tắc nghề nghiệp, quy tắc tổ chức xã hội không nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, tính cưỡng chế nhà nước Sự tác động tương hỗ quy phạm phạm xã hội quy phạm pháp luật: quy phạm xã hội giúp hình thành quy phạm pháp luật (ví dụ vấn đề đồng tính), quy phạm pháp luật tạo nên quy phạm xã hội (ví dụ vấn đề chống hút thuốc lá) 5.1.2 Cấu trúc quy phạm pháp luật Có nhiều quan điểm khác cấu trúc quy phạm pháp luật Dựa vào cách thức thể quy phạm pháp luật, có quan điểm sau:  Quan điểm cho quy phạm pháp luật có ba phận Giả định, quy định chế tài  Quan điểm cho quy phạm pháp luật có hai phận o Giả định quy định Giả định chế tài o Phần giả định phần dẫn o Phần quy tắc phần bảo đảm TGL101_Bai5_v1.0014103225 123 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật  Phần Giả định o Là phần xác định chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hoàn cảnh, điều kiện mà chủ thể gặp phải thực tiễn  Đây phần xác định phạm vi tác động quy phạm pháp luật, trả lời câu hỏi: quy phạm tác động đến chủ thể hồn cảnh, điều kiện nào?  Ví dụ: Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi minh có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu (Điều 133 Bộ luật dân sự) o Yêu cầu phần giả định: Phải xác lập rõ ràng, xác, sát với thực tế, dự kiến tối đa tình xảy thực tế:  Tránh tình trạng phần giả định mập mờ, khó hiểu dẫn đến tình trạng hiểu hiểu sai lệch nội dung quy phạm pháp luật  Tránh tình trạng khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh ("lỗ hổng" pháp luật) chưa dự liệu hết tình xảy o Một số hình thức biểu giả định:  Có thể dạng đơn giản: nêu hồn cảnh, điều kiện Ví dụ: "Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập" (Điều 137 Bộ luật dân sự)  Có thể dạng phức tạp: nêu nhiều hồn cảnh, điều kiện Ví dụ: "Trường hợp bên bán khơng có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa q trình vận chuyển, bên mua có u cầu bên bán phải cung cấp cho bên mua thông tin cần thiết liên quan đến hàng hóa việc vận chuyển hàng hóa để tạo điều kiện cho bên mua bảo hiểm cho hàng hóa đó" (Khoản Điều 36 Luật Thương mại)  Có thể dạng liệt kê: Ví dụ: "Đại diện theo pháp luật cá nhân chấm dứt trường hợp sau đây: a) Người đại diện thành niên lực hành vi dân khôi phục; b) Người đại diện chết; c) Các trường hợp khác pháp luật quy định." (Điều 147 Bộ luật dân sự)  Có thể dạng loại trừ: Ví dụ: "Cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định Điều 19 Luật trường hợp doanh nghiệp sau tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật." (Điều 18 Luật cạnh tranh)  Phần dẫn: o Phần nêu lên ý chí, mệnh lệnh nhà nước hướng tới chủ thể để giúp chủ thể thực hành vi phù hợp với ý chí nhà nước Bằng việc hướng dẫn hành vi chủ thể quy định quyền nghĩa vụ chủ thể nêu lên tác động nhà nước áp dụng chủ thể thực không thực theo khuôn mẫu xử đặt  Thông qua phần dẫn, nhà nước thể ý chí cho phép chủ thể làm gì, cấm chủ thể làm bắt buộc chủ thể làm  Phần dẫn giúp chủ thể biết cách xử cho phù hợp với ý chí nhà nước 124 TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật o TGL101_Bai5_v1.0014103225 Nội dung phần dẫn  Xác định quyền nghĩa vụ chủ thể Ví dụ: "Bên có lỗi việc hợp đồng bị đơn phương chấm dứt phải bồi thường thiệt hại." (Điều 426 khoản BLDS); "Một bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định" (Điều 426 khoản BLDS)  Chỉ dẫn hành vi cho chủ thể nêu phần giả định: Có thể nêu cách xử mà chủ thể buộc phải thực hiện, khơng có lựa chọn Ví dụ: "Đại diện tổ hợp tác giao dịch dân tổ trưởng tổ viên cử ra." (Điều 113 khoản BLDS); Có thể nêu nhiều xử cho phép chủ thể lựa chọn cho cách xử thích hợp Ví dụ: "Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể" (Điều 124 khoản BLDS); "Giá bên thỏa thuận người thứ ba xác định theo yêu cầu bên" (Điều 431 khoản đoạn BLDS); Có thể nêu cách xử buộc chủ thể phải tuân theo sau cho phép tự thực mà khơng thực Ví dụ: "Chất lượng vật mua bán bên thỏa thuận Khi bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng có quy định chất lượng chất lượng vật mua bán xác định theo mục đích sử dụng chất lượng trung bình vật loại." (Điều 430 BLDS); "Khi bên khơng có thỏa thuận thời hạn tốn bên mua phải toán nhận tài sản." (Điều 432 khoản BLDS)  Nêu biện pháp tác động nhà nước đến chủ thể hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định Các biện pháp tác động nhà nước: Chế tài, biện pháp khuyến khích, hỗ trợ,… Chế tài biện pháp cưỡng chế có liên quan tới trách nhiệm pháp lý để áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Các loại chế tài: hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật Ví dụ chế tài hình sự: "Người nhằm chống quyền nhân dân mà xâm phạm tính mạng cán bộ, cơng chức cơng dân, bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình" (Điều 84 BLHS); Ví dụ chế tài hành chính: "Phạt tiền đến 5% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp bị hợp hành vi hợp bị cấm theo quy định Điều 18 Luật Cạnh tranh." (Điều 26 khoản Luật Cạnh tranh); Ví dụ chế tài dân sự: "Bên có lỗi việc hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại." (Điều 425 khoản BLDS) Ví dụ chế tài kỷ luật: Điều 52 Luật viên chức 2010 quy định hình thức kỷ luật viên chức: "1 Viên chức vi phạm quy định pháp luật q trình thực cơng việc nhiệm vụ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu hình thức kỷ luật sau: a) Khiển trách; b) Cảnh báo; c) Cách chức; d) Buộc việc" Đối với biện pháp khuyến khích lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích khác chủ thể thực pháp luật, ví dụ: "Cán bộ, cơng chức khen thưởng có thành tích xuất sắc cơng trạng nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xem xét bổ nhiệm chức vụ cao quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu." (Điều 76 khoản Luật Cán công chức); "Cơ quan, tổ chức ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động thực chế khốn kinh phí hoạt động tự chủ tài sử dụng số tiền tiết 125 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật o kiệm chi để phục vụ cho hoạt động quan, tổ chức, tăng thu nhập cho người lao động" (Điều 80 khoản Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí) Các biện pháp mang tính hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện số chủ thể định Ví dụ "Tổ chức, cá nhân đầu tư, phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường, Nhà nước ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng sở sản xuất" (Điều 33 khoản Luật bảo vệ môi trường), "Các sản phẩm tái chế từ chất thải, lượng thu từ việc tiêu hủy chất thải, sản phẩm thay ngun liệu tự nhiên có lợi cho mơi trường Nhà nước trợ giá" (Điều 117 khoản c Luật Bảo vệ mơi trường); "Chương trình, dự án bảo vệ môi trường trọng điểm Nhà nước cần sử dụng vốn lớn ưu tiên xem xét cho sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức" (Điều 117 khoản Luật Bảo vệ môi trường) Bộ phận dẫn liệt kê biện pháp tác động, quy định mức thấp cao biện pháp tác động, liệt kê biện pháp tác động áp dụng để chủ thể có thẩm quyền lựa chọn áp dụng cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể vụ việc Yêu cầu phần dẫn  Phải rõ ràng để chủ thể thực  Tránh trường hợp khó hiểu, dẫn đến tình trạng khó thực Ví dụ: Điều 390 khoản BLDS, Điều 392, 393 BLDS,…  Đối với biện pháp tác động nhà nước: Phải rõ ràng, phù hợp thực mục tiêu đặt cho biện pháp Yêu cầu chế tài phải phù hợp, không nặng hay nhẹ so với hành vi vi phạm pháp luật Yêu cầu biện pháp khuyến khích phải thực mục tiêu đặt khuyến khích, động viên, tránh tình trạng biện pháp khuyến khích khơng khuyến khích chủ thể thực thực tế Yêu cầu biện pháp mang tính hỗ trợ, tạo điều kiện phải thực mục tiêu đặt hỗ trợ, tạo điều kiện, tránh tình trạng biện pháp mang tính hỗ trợ, tạo điều kiện không hỗ trợ, tạo điều kiện cho chủ thể thực tế  Hình thức thể cấu trúc quy phạm pháp luật o Có hai kết cấu:  Nêu giả định đưa dẫn để chủ thể thực theo ý muốn nhà nước: dẫn hành vi, dẫn quyền nghĩa vụ (chỉ dẫn cách xử sự) Ví dụ: "Doanh nghiệp nộp thuế nơi có trụ sở chính." Điều 12 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp "Người đại diện thực giao dịch dân phạm vi đại diện." (Điều 144 khoản BLDS)  Nêu giả định nêu biện pháp tác động nhà nước Ví dụ: "Cán bộ, cơng chức nhà nước có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại" (Điều 120 Luật Cạnh tranh) o Tùy theo điều luật mà phần giả định phần dẫn quy phạm pháp luật xếp theo trật tự giả định – dẫn dẫn – giả định xen kẽ 126 TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Ví dụ cấu trúc giả định – dẫn: "Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng có giá trị"  Ví dụ cấu trúc dẫn – giả định: "Cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp khác hành vi trực tiếp gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đó" (Điều 44 Luật Cạnh tranh) Hình thức thể quy phạm pháp luật Điều, Khoản, Điểm văn quy phạm pháp luật  Điều phương thức chứa đựng thể nội dung quy tắc quy tắc xử Nói cách khái quát, Điều thể quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật Trong cấu trúc Điều, chia thành Khoản, Điểm Ví dụ: Điều 23 khoản 1, điểm a Luật Thương mại quy định trường hợp chấm dứt hoạt động thương nhân nước Việt Nam hết thời hạn hoạt động ghi giấy phép  Một quy phạm pháp luật trình bày trọn vẹn Điều Khi quy phạm pháp luật trùng với Điều Ví dụ: Điều 10 Luật Thương mại: "Thương nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại"  Một Điều chứa nhiều quy phạm pháp luật Mỗi Điểm, Khoản Điều chứa đựng quy phạm pháp luật độc lập Ví dụ: Điều 37 Luật Thương mại Thời hạn giao hàng hợp đồng mua bán hàng hóa: "1 Bên bán phải giao hàng thời điểm giao hàng thỏa thuận hợp đồng Trường hợp có thỏa thuận thời hạn giao hàng mà khơng xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thơng báo trước cho bên mua Trường hợp khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng bên bán phải giao hàng thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng."  Các phận quy phạm pháp luật trình bày đầy đủ Điều viện dẫn Điều, Khoản khác văn văn quy phạm pháp luật khác Ví dụ: "Cơ quan quản lý cạnh tranh có quyền áp dụng biện pháp quy định điểm a khoản 1, điểm b khoản 2, điểm c khoản Điều 117 khoản Điều 118 Luật này" (Điều 119 khoản Luật Cạnh tranh) Ví dụ: "Quy định khoản Điều không áp dụng quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ" (Điều 126 khoản Luật tổ chức tín dụng 2010)  o 5.1.3 Phân loại quy phạm pháp luật  Có nhiều cách phân loại quy phạm pháp luật o Căn vào vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh pháp luật, phần loại quy phạm pháp luật theo ngành luật, theo chế định luật  Quy phạm pháp luật thuộc ngành luật: hình sự, hiến pháp, dân sự, hành TGL101_Bai5_v1.0014103225 127 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Quy phạm pháp luật thuộc chế định luật: sở hữu, thừa kế, hợp đồng, đại diện, Căn vào phận dẫn quy phạm pháp luật  o o o 5.2  Căn vào tác động quy phạm pháp luật đến chủ thể, phân thành: quy phạm pháp luật điều chỉnh quy phạm pháp luật bảo vệ Quy phạm pháp luật điều chỉnh gồm quy phạm pháp luật cho phép hay quy phạm pháp luật trao quyền, quy phạm pháp luật cấm đoán, quy phạm pháp luật bắt buộc Quy phạm pháp luật bảo vệ quy phạm xác định biện pháp cưỡng chế mà nhà nước áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật  Căn vào phận dẫn hành vi: Quy phạm tùy nghi, quy phạm mệnh lệnh, quy phạm trao quyền Quy phạm mệnh lệnh quy phạm nêu rõ ràng, dứt khoát điều không làm, bắt buộc phải làm Do vậy, quy phạm chia thành quy phạm ngăn cấm quy phạm bắt buộc Quy phạm tùy nghi quy phạm khơng nêu rõ ràng, dứt khốt cách xử định mà bên tự thỏa thuận, định đoạt phạm vi Đây quy định thường gặp pháp luật dân pháp luật kinh doanh Quy phạm trao quyền trực tiếp xác định quyền hạn chức vụ, quan máy nhà nước xác nhận quyền cơng dân, tổ chức  Căn vào phận dẫn biện pháp tác động: Quy phạm pháp luật cưỡng chế, quy phạm pháp luật khuyến khích hỗ trợ, tạo điều kiện,… Căn vào phạm trù nội dung hình thức quy phạm pháp luật  Quy phạm nội dung: quy định quyền nghĩa vụ chủ thể  Quy phạm hình thức: quy định thủ tục, trình tự thực quyền nghĩa vụ chủ thể Căn vào đối tượng điều chỉnh quy phạm pháp luật  Quy phạm xác lập hành vi người: đưa khn mẫu hành vi mang tính chất bắt buộc chung cho chủ thể  Quy phạm định nghĩa (là quy phạm xác định đặc điểm, thuộc tính vật hay tượng khái niệm, phạm trù sử dụng văn quy phạm pháp luật), quy phạm tuyên bố hay quy phạm nguyên tắc (nêu nguyên tắc trị, pháp lý làm sở xuất phát tư tưởng đạo việc xây dựng thi hành quy phạm pháp luật khác, ví dụ quy phạm pháp luật Hiến pháp), Quan hệ pháp luật 5.2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại quan hệ pháp luật  Khái niệm quan hệ pháp luật o Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật  Tất quan hệ xã hội thể thông qua cách xử người với nhau, thế, cách quy định quyền nghĩa vụ pháp lý cho 128 TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật o TGL101_Bai5_v1.0014103225 chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội định, nhà nước tác động lên quan hệ xã hội, điều chỉnh chúng theo chiều hướng nhà nước mong muốn  Quan hệ pháp luật gắn liền với tổng thể quan hệ kinh tế, trị, xã hội phát sinh người với người xã hội Tất trình phát triển, hội nhập liên kết người với người xã hội diễn khuôn khổ pháp luật điều chỉnh  Không phải quan hệ xã hội quan hệ pháp luật Chỉ quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh thông qua quy phạm pháp luật tạo nên quan hệ pháp luật Cuộc sống đại, nhu cầu người ngày nhiều, quan hệ xã hội ngày phức tạp địi hỏi phải có nhiều thêm quy tắc, khuôn mẫu để điều chỉnh hành vi người quan hệ họ Nếu trước đây, pháp luật dừng lại việc điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng xã hội, ngày pháp luật mở rộng phạm vi điều chỉnh đến nhiều quan hệ xã hội quan trọng  Khi pháp luật điều chỉnh, quan hệ xã hội hưởng chế độ pháp lý định, chủ thể tham gia quan hệ xã hội có quyền nghĩa vụ pháp lý định  Các quan hệ pháp luật coi hình thức thực hóa quy phạm pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống, nhằm thực chức pháp luật Tuy nhiên tác động pháp luật đến quan hệ xã hội không thiết phụ thuộc vào hình thành quan hệ pháp luật Có quy phạm pháp luật tác động đến chủ thể, đến xã hội khơng có hình thành quan hệ pháp luật Người ta gọi chúng quy phạm pháp luật tự thực Ví dụ quy phạm pháp luật có nội dung cấm Đối với quy phạm pháp luật có nội dung cấm, đặc trưng quy phạm bảo vệ tác động đến quan hệ xã hội việc loại trừ hành vi nguy hiểm xã hội, nhà nước Do vậy, việc chủ thể không thực hành vi thể tác động pháp luật chủ thể, xã hội Sự xuất quan hệ pháp luật trường hợp lại có hành vi vi phạm pháp luật Trên sở quy phạm pháp luật, có kiện pháp lý xảy quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật với chủ thể tham gia quan hệ cụ thể, có quyền nghĩa vụ pháp lý định  Bên cạnh quy phạm pháp luật, kiện pháp lý chủ thể tham gia quan hệ yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật Phải có tham gia chủ thể cụ thể hình thành nên quan hệ pháp luật Các chủ thể phải chủ thể dự liệu sẵn phần giả định quy phạm pháp luật  Các quyền nghĩa vụ pháp lý quy định rõ quy phạm pháp luật Các chủ thể có quyền phải thực nghĩa vụ có kiện pháp lý  Quy phạm pháp luật, kiện pháp lý chủ thể tham gia quan hệ pháp luật có mối quan hệ tác động lẫn Tuy nhiên tùy ngành luật mà tác động qua lại yếu tố có khác biệt 129 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật o Định nghĩa: Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật quy định mối quan hệ tương hỗ bên chủ thể xác định Thông qua quan hệ pháp luật, pháp luật thực đời sống xã hội Sự hình thành quan hệ pháp luật phần phản ánh phù hợp quy phạm pháp luật nói riêng, pháp luật nói chung thực tiễn sống  Đặc điểm quan hệ pháp luật o Quan hệ pháp luật hình thành sở quy phạm pháp luật  Đây đặc điểm phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác  Quy phạm pháp luật tảng quan hệ pháp luật Thiếu quy phạm pháp luật, quan hệ xã hội không trở thành quy phạm pháp luật  Quy phạm pháp luật quy định điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật cụ thể, quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ pháp luật biện pháp bảo đảm thực quyền nghĩa vụ bên o Quan hệ pháp luật thể mối quan hệ hai loại ý chí: ý chí Nhà nước ý chí chủ thể Bên cạnh ý chí chủ thể tham gia quan hệ, quan hệ pháp luật chịu chi phối ý chí nhà nước Hình thành sở quy phạm pháp luật nên quan hệ pháp luật chứa đựng ý chí nhà nước Quan hệ chủ thể, ý chí chủ thể phải phù hợp với ý chí Nhà nước  Có nhiều quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt ý chí bên tham gia quan hệ pháp luật khn khổ ý chí nhà nước Ví dụ quan hệ hợp đồng, quan hệ nhân,  Có trường hợp quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt sở ý chí nhà nước Ví dụ: quan hệ pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, quan hệ xử phạt hành chính, quan hệ tài chính…  Mối quan hệ ý chí chủ thể ý chí Nhà nước quan hệ hợp tác, hịa thuận quan hệ xung đột (khi ý chí chủ thể, hành vi chủ thể không tuân theo quy tắc ứng xử dự liệu trước quy phạm pháp luật) Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ln xác định có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định  Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tổ chức cá nhân  Để tham gia quan hệ pháp luật, chủ thể phải đáp ứng số điều kiện định lực chủ thể  Các chủ thể ln có quyền nghĩa vụ định, quy định rõ, tạo nên nội dung quan hệ pháp luật cụ thể Quan hệ pháp luật đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước  Các quyền nghĩa vụ chủ thể đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước  o o  130 Chủ thể xâm hại quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác quan hệ pháp luật cụ thể bị xử lý theo biện pháp dự liệu trước TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật  Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cá nhân có thẩm quyền tổ chức nhà nước cơng nhân có thẩm quyền xử lý vi phạm chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Ví dụ: Trong quan hệ hợp đồng, bên không thực hợp đồng Tịa án trọng tài có thẩm quyền phân xử đưa định bên vi phạm phải thực nghĩa vụ hợp đồng phải chịu trách nhiệm pháp lý pháp luật quy định  Phân loại quan hệ pháp luật o Căn vào đối tượng phương pháp điều chỉnh pháp luật, quan hệ pháp luật phân chia tương ứng với ngành luật  Quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật hình sự, …  Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng hành chính, … o Căn vào mức độ quy định cụ thể quy phạm pháp luật chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể  Quan hệ pháp luật chung quan hệ pháp luật không quy định chủ thể cụ thể quan hệ Ví dụ quan hệ phát sinh từ hiến pháp, từ luật chung  Quan hệ pháp luật cụ thể quan hệ mà pháp luật quy định rõ chủ thể cụ thể với quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể  Quan hệ pháp luật cụ thể hình thành sở quan hệ pháp luật chung Quan hệ pháp luật chung sở pháp lý để hình thành quan hệ pháp luật cụ thể o Căn vào việc xác định chủ thể quan hệ pháp luật, phân thành quan hệ pháp luật tuyệt đối quan hệ pháp luật tương đối  Quan hệ pháp luật tuyệt đối quan hệ pháp luật chủ thể xác định ln có quyền, chủ thể cịn lại cá nhân, tổ chức khác ln có nghĩa vụ (ví dụ quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ quyền tác giả, )  Quan hệ pháp luật tương đối quan hệ pháp luật có hai bên tham gia xác định cụ thể, có quyền nghĩa vụ đối ứng (quan hệ hợp đồng, quan hệ hôn nhân,…) 5.2.2 Cấu thành quan hệ pháp luật  Chủ thể quan hệ pháp luật o Chủ thể quan hệ pháp luật chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý định tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể  Chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm cá nhân tổ chức  Chủ thể cá nhân gồm: công dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch Cơng dân chủ thể phố biến chủ yếu quan hệ pháp luât Công dân chủ thể hầu hết ngành luật Tuy nhiên, để trở thành chủ thể nhóm quan hệ pháp luật cụ thể, cơng dân phải đáp ứng điều kiện định Người nước ngồi, người khơng có quốc tịch trở thành chủ thể quan hệ pháp luật giống công dân bị hạn chế tùy theo quy định quốc gia TGL101_Bai5_v1.0014103225 131 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Chủ thể tổ chức gồm: pháp nhân tổ chức pháp nhân Để tham gia vào quan hệ pháp luật, tổ chức phải đáp ứng đáp ứng điều kiện định quy định cho loại quan hệ pháp luật cụ thể Chủ thể pháp nhân bao gồm Nhà nước (chủ thể đặc biệt), quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị – xã hội, Điều kiện để trở thành pháp nhân pháp luật quy định Chủ thể tổ chức pháp nhân doanh nghiệp tư nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình,… Dù cá nhân hay tổ chức, chủ thể có đặc trưng chung: có đời, hình thành đi, kết thúc; có danh tính cụ thể (tên, địa chỉ)  Các chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể tham gia quan hệ pháp luật cụ thể Các quyền nghĩa vụ pháp lý pháp luật quy định, phụ thuộc vào ý chí Nhà nước Để có thực quyền nghĩa vụ pháp lý, tổ chức, cá nhân phải có lực chủ thể pháp luật  Pháp luật điều chỉnh xử chủ thể có khả nhận thức Do vậy, cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật Song tất chủ thể có khả nhận thức coi tham gia vào quan hệ pháp luật Để tham gia quan hệ pháp luật, chủ thể phải đáp ứng số điều kiện định lực chủ thể pháp luật  Năng lực chủ thể pháp luật khái niệm thể ý chí nhà nước, mang tính giai cấp Ở nhà nước khác có quy định khác lực chủ thể pháp luật Trong nhà nước chủ nô phong kiến, lực chủ thể cá nhân quy định phụ thuộc vào nhiều yếu tố, vị trí xã hội, tài sản, tơn giáo, màu da, giới tính, …Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, lực chủ thể mang tính nhân đạo, khơng phân biệt đối xử Năng lực chủ thể pháp luật khả chủ thể có thực quyền nghĩa vụ pháp lý Năng lực chủ thể pháp luật bao gồm lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật khả có quyền có nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho tổ chức, cá nhân định  Chủ thể phải tham gia vào quan hệ pháp luật có lực pháp luật Năng lực pháp luật quy định khác lĩnh vực khác Ví dụ lực pháp luật dân sự, lực pháp luật hình sự, lực pháp luật hành Thơng thường, lực pháp luật có từ thời điểm chủ thể sinh kết thúc thời điểm chủ thể Trong số trường hợp, thông qua quan có thẩm quyền, nhà nước tước quyền tham gia vào số quan hệ pháp luật, hạn chế lực pháp luật chủ thể Ví dụ người thời hạn chấp hành hình phạt tù, doanh nghiệp bị tước giấy phép kinh doanh,… Năng lực hành vi khả nhà nước thừa nhận cho chủ thể hành vi mình, tự thực quyền nghĩa vụ pháp lý chịu trách nhiệm hành vi  o o o 132 TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Có lực hành vi, chủ thể tham gia quan hệ chủ động vào quan hệ pháp luật Việc xác định lực hành vi chủ thể vào tiêu chí khác Thơng thường, cá nhân xác định có lực hành vi đạt đến độ tuổi định đạt điều kiện định Pháp luật nhiều nước thường lấy tiêu chí độ tuổi tiêu chuẩn lý trí (khả nhận thức trước hậu hành vi điều khiển hành vi đó) điều kiện công nhận lực hành vi Phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm loại quan hệ xã hội mà pháp luật quy định độ tuổi khác điều kiện để có lực hành vi Ví dụ, theo pháp luật Việt Nam, độ tuổi tham gia quan hệ hôn nhân nam 20, nữ 18, độ tuổi có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân đủ 18 tuổi, độ tuổi có quyền tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đủ 21 tuổi Năng lực hành vi tổ chức có từ thời điểm tổ chức thành lập hợp pháp công nhận hợp pháp tổ chức khơng cịn tồn  Có số chủ thể cá nhân khơng có lực hành vi Đó đa phần trẻ vị thành niên người thành niên bị mắc bệnh thể chất tinh thần khiến cho họ tự thực quyền nghĩa vụ pháp lý Mối liên hệ lực pháp luật lực hành vi: Giữa lực pháp luật lực hành vi có mối quan hệ chặt chẽ với Năng lực pháp luật tiền đề để có lực hành vi Nếu khơng có lực pháp luật khơng có lực hành vi Năng lực hành vi giúp chủ thể tham gia tích cực vào quan hệ pháp luật Có lực hành vi, chủ thể tự thực quyền nghĩa vụ cụ thể mà pháp luật quy định Ví dụ pháp luật dân quy định độ tuổi thành niên 18 Về nguyên tắc, trẻ chưa thành niên muốn thực quyền nghĩa vụ dân phải thông qua người đại diện mình, trừ số trường hợp định  o  Nội dung quan hệ pháp luật o Bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể  Các quyền nghĩa vụ pháp lý quy phạm pháp luật nêu rõ phần dẫn quy phạm pháp luật Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cụ thể, thực quyền nghĩa vụ pháp lý quy định cho quan hệ pháp luật  Việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý thể ý chí nhà nước việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý thể ý chí chủ thể Ý chí chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp lý phải phù hợp với ý chí nhà nước  Đối với nhà làm luật, việc xác định nội dung quan hệ pháp luật không phụ thuộc vào ý chí nhà nước mà cịn phải vào thực tiễn quan hệ xã hội, trình độ phát triển hạ tầng kinh tế – xã hội o TGL101_Bai5_v1.0014103225 Quyền pháp lý khả chủ thể quan hệ pháp luật thực hành vi định pháp luật cho phép 133 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Đây khả xử chưa phải xử cụ thể Chủ thể định chuyển khả xử thành xử cụ thể Chủ thể thực khơng thực quyền  Có ba khả xử bản: Thứ nhất, tự thực hành vi mà pháp luật cho phép; Hai là, yêu cầu chủ thể khác thực nghĩa vụ pháp lý để đảm bảo thực quyền pháp lý yêu cầu chủ thể khác thực quyền nghĩa vụ pháp lý họ Ba là, khả bảo vệ việc yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích đáng lợi ích bị xâm hại  Quyền pháp lý quyền có giới hạn, sở nguyên tắc: quyền chủ thể không làm ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp người khác Nghĩa vụ pháp lý cách xử mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực quyền pháp lý chủ thể khác Nghĩa vụ pháp lý hành vi mà cần thiết phải thực hành vi Nghĩa vụ pháp lý bao gồm xử cần thiết sau: Phải tiến hành số hoạt động định; Kiềm chế không thực số hoạt động định; Phải chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Mối quan hệ quyền nghĩa vụ pháp lý Quyền nghĩa vụ pháp lý hai vấn đề pháp lý tồn song song quan hệ pháp luật cụ thể Quyền pháp lý tồn mối liên hệ với nghĩa vụ pháp lý ngược lại nghĩa vụ pháp lý tồn mối liên hệ với quyền pháp lý Quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể thống nhất, phù hợp với  o o  Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích khác thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật o Chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu nhằm đạt lợi ích tinh thần, vật chất, trị – xã hội Lợi ích chủ thể phải phù hợp với lợi ích xã hội khơng làm ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể khác Do vậy, quy phạm pháp luật quy định rõ quyền nghĩa vụ pháp lý để chủ thể thực nhằm đạt lợi ích Chủ thể đạt lợi ích thông qua việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý o Xác định khách thể quan hệ pháp luật giúp xác định nội dung quan hệ pháp luật  Ví dụ xác định lợi ích quan hệ pháp luật vật chất, pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cụ thể chủ thể cho phù hợp nhằm đạt lợi ích vật chất Ví dụ quan hệ pháp luật mua bán hàng hóa  Qua việc xác định khách thể quan hệ pháp luật tương lai, nhà làm luật dự kiến nội dung quan hệ pháp luật xác định khả điều chỉnh quan hệ xã hội Ví dụ quan hệ xã hội phức tạp, quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể khó phân định trình độ lập pháp, nhận thức người, nhà làm luật chưa điều chỉnh quan hệ pháp luật 134 TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật o Xác định khách thể quan hệ pháp luật tương lai giúp nhà làm luật định hướng việc điều chỉnh hay không điều chỉnh quan hệ xã hội  Nếu lợi ích xuất phát từ quyền người công nhận, ghi nhận Hiến pháp, đạo luật, cần phải có hướng điều chỉnh quan hệ xã hội  Nếu lợi ích hướng tới số chủ thể định khơng phù hợp với lợi ích tồn xã hội hoặc/và giai cấp thống trị thời điểm xét nhà làm luật cân nhắc chưa khơng điều chỉnh Nghiên cứu tính huống: Về việc xác định quan hệ pháp luật chủ thể Năm 1990 bà Phấn ông Cầu gia đình hai bên tổ chức lễ cưới hai bên khơng đăng ký kết sau không thực việc đăng ký kết hôn theo Nghị Quyết 35/2000/QH10 Q trình chung sống hai bên có chung Năm 1992 gia đình ơng Cầu cho ông bà riêng mảnh đất gia đình ơng bà dựng nhà để ở, q trình chung sống có cải tạo nhà, trồng ăn trái, mua sắm vật dụng gia đình Năm 2009, mâu thuẫn trầm trọng, ơng bà có đơn xin ly hôn không thống việc phân chia tài sản nhà, đất nêu (ông Cầu cho tài sản riêng ơng cha mẹ cho riêng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2004 đứng tên ơng, khơng có tên bà Phấn; bà Phấn xác định cha mẹ ông Cầu cho chung nên tài sản chung yêu cầu Tòa án giải Bản án sơ thẩm định không công nhận vợ chồng, phần xét thấy án lại sử dụng cụm từ vợ chồng, ly hôn như: “Về phần nợ: thời gian chung sống vợ chồng…” ;“Xét thấy ly hôn đất vườn anh Cầu quản lý sử dụng”; vận dụng quy định giải tài sản chung, tài sản riêng trường hợp ly hôn Luật HN & GĐ “…Theo quy định khoản Điều 32 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định tài sản riêng vợ chồng bao gồm tài sản mà người có trước kết hơn, tài sản thừa kế riêng tặng cho riêng thời kỳ nhân…” Bản án nhận xét khơng công nhận vợ chồng nên đất cha mẹ ông Cầu cho riêng ông Cầu, tài sản chung vợ chồng nên ông sở hữu nhà (do bên xây, nên tài sản chung bên ½) tốn cho bà Phấn ½ giá trị nhà Bản án phúc thẩm phần trích yếu ghi “V/v xin ly hôn”; phần xét thấy nhận xét “Tịa án cấp sơ thẩm khơng cơng nhận vợ chồng có cứ”, lại ghi “…Xét thấy tài sản chung cha mẹ ông Cầu cho vợ chồng ông thời kỳ hôn nhân nên xem tài sản vợ chồng Ông Cầu cho tài sản cha mẹ cho riêng ông không chứng minh việc cho riêng thời kỳ nhân nên khơng có sở chấp nhận theo quy đinh khoản Điều 32 Luật HN&GĐ…Ơng Cầu khơng chứng minh phần đất GCNQSD đất cho ông tài sản riêng nên Điều 27 Luật HN & GĐ quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết tài sản chung vợ chồng…” Trong vụ án trên, theo chúng tôi, xác định quan hệ họ không công nhận vợ chồng, án khơng nên sử dụng từ vợ chồng, thời kỳ hôn nhân… nữa, mà sử dụng cách viết khác ơng bà, thời gian chung sống, tài sản tạo lập thời gian sống chung,… Về tài sản chung, trường hợp áp dụng Điều 27 Luật HN & GĐ xác định tài sản tranh chấp có phải tài sản chung vợ chồng hay không Điều luật khác để xác định tài sản chung, tài sản riêng…; mà có theo quy định Bộ luật dân sở hữu chung (căn xác lập tài sản chung tặng cho TGL101_Bai5_v1.0014103225 135 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật chung, đóng góp cơng sức để tạo lập… Điều 214, 215, 216 Bộ luật dân năm 2005) phân chia tài sản chung theo quy định Bộ luật dân (Điều 224) Điều 17 Luật HN &GĐ mà Trong vụ án trên, án phúc thẩm viện dẫn khơng xác Điều luật áp dụng, hồ sơ thể thu thập chứng việc cho chung lời khai mẹ ông Cầu thừa nhận tổ chức lễ cưới có tun bố cho ơng Cầu, bà Phấn mảnh đất khơng có ý kiến phản đối ông Cầu kê khai, làm thủ tục tách cấp GCNQSD đất Tòa án cấp phúc thẩm thu thập chứng hồ sơ ông Cầu kê khai xin cấp GCN, ông có ghi tên ơng tên bà Phấn đồng sử dụng; việc GCN ghi tên ông Cầu thiếu sót UBND Vì vậy, có xác định đất tài sản ông Cầu, bà Phấn cha, mẹ ông Cầu tặng cho chung việc tặng cho hoàn thành (đã nhận tài sản sử dụng, đứng tên giấy tờ) nên cấp phúc thẩm xác định tài sản chung chia cho bên sử dụng, phù hợp Mặc dù để thực Nghị 35/2000/QH, ngày 22/10/2001 Chính phủ ban hành Nghị định số 77/2001/NĐ – CP quy định chi tiết đăng ký kết có quy định chi tiết đăng ký kết hôn trường hợp chung sống với vợ chồng chưa đăng ký kết hôn, nhiên thực tế, số cặp nam nữ đến thực việc đăng ký kết lại khơng nhiều Do đó, từ sau ngày 01/1/2003 mà họ không đăng ký kết hôn cho dù họ có thừa nhận vợ chồng nữa, thụ lý giải Tòa án phải tuyên bố không công nhận vợ chồng theo thống kê loại án ngày tăng chiếm khoảng 10% số vụ án hôn nhân gia đình Khơng vụ đương có tranh chấp tài sản chung, tài sản riêng, nợ chung, nợ riêng… tranh chấp vụ án ly hơn, Tịa án phải giải gặp nhiều khó khăn vướng mắc áp dụng pháp luật, đánh giá chứng Th.S Phan Thị Vân Hương – Tịa dân TAND Tối cao Trích dẫn từ: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_ cateid=1751909&item_id=38616464&article_details=1 5.2.3 Điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật  Quan hệ pháp luật phát sinh, thay đổi, chấm dứt tác động quy phạm pháp luật, chủ thể có lực chủ thể pháp luật kiện pháp lý o Quy phạm pháp luật điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Nhờ quy phạm pháp luật điều chỉnh, quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật.Quy phạm pháp luật dự kiến chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, nội dung quan hệ pháp luật, việc thực quan hệ pháp luật Quy phạm pháp luật điều kiện cần để làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật o 136 Chủ thể có lực chủ thể pháp luật điều kiện thứ hai phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật  Nếu khơng có chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội cụ thể khơng làm phát sinh quan hệ pháp luật Chỉ chủ thể có lực chủ thể pháp luật làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật  Sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật phụ thuộc vào ý chí chủ thể Chủ thể tự định việc tham gia hay không vào quan hệ pháp luật, phụ thuộc vào khả điều kiện chủ thể TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật o TGL101_Bai5_v1.0014103225 Sự kiện pháp lý  Là kiện thực tế xảy đời sống ngày xuất kiện làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Có thể định nghĩa kiện pháp lý kiện thực tế mà xuất hay chúng dẫn đến phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể  Nếu coi quy phạm pháp luật điều kiện cần làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật chủ thể có lực pháp luật chủ thể kiện pháp lý điều kiện đủ Bởi kiện pháp lý gắn liền với chủ thể quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý hình thành sở hành vi chủ thể có ảnh hưởng đến hành vi chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp lý  Khơng phải kiện thực tế coi la kiện pháp lý Chỉ kiện thực tế mang tính chất pháp lý, tức quy phạm pháp luật quy định trước xảy dẫn đến hậu pháp lý coi kiện pháp lý  Sự kiện pháp lý hành vi người tạo nên không hành vi người Dựa vào tiêu chí này, kiện pháp lý phân thành biến hành vi pháp lý Sự biến tượng tự nhiên sinh không phụ thuộc vào ý chí người, xuất hay chúng gắn liền với việc phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Hành vi pháp lý hoạt động người phụ thuộc vào ý chí họ pháp luật gắn xuất hành vi việc phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật Ví dụ hành vi chạy xe gây tai nạn giao thông cho người khác Một kiện thực tế xảy coi kiện pháp lý hay không, phụ thuộc vào tác động kiện nội dung quan hệ pháp luật Sự ảnh hưởng đến việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ, ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể tham gia quan hệ để thừa nhận hay không thừa nhận kiện thực tế kiện pháp lý Ví dụ mưa bão coi kiện pháp lý kiện pháp lý  Việc thừa nhận hay không thừa nhận kiện thực tế kiện pháp lý phụ thuộc ý chí nhà nước Nhà nước, thơng qua quy phạm pháp luật, thừa nhận kiện kiện pháp lý Ví dụ, việc tổ chức đám cưới hai chủ thể không coi kiện pháp lý mà việc đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền quan công nhận coi kiện pháp lý  Phân loại kiện pháp lý: Căn vào ý chí chủ thể, phân kiện pháp lý thành biến hành vi pháp lý Căn vào số lượng kiện thực tế tạo thành kiện pháp lý, phân kiện pháp lý thành kiện pháp lý đơn kiện pháp lý phức tạp 137 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật o 138 Ví dụ kiện pháp lý:  Anh A chị B đạt lực chủ thể để tham gia quan hệ hôn nhân.Quan hệ pháp luật hôn nhân hình thành A B A B đăng ký kết hôn quan có thẩm quyền cơng nhận theo quy định Luật nhân gia đình Hành vi đăng ký nhân công nhận hôn nhân kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hôn nhân A B  Anh A chị B vợ chồng Sau thời gian chung sống, A B xuất mâu thuẫn không sống với Tuy nhiên A B chấm dứt quan hệ nhân đệ đơn ly tịa án có thẩm quyền tịa án định cho ly Quyết định tịa án kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ hôn nhân A B  A B ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa A có nghĩa vụ giao hàng cho B Do mưa bão lớn gây ngập lụt, làm đường giao thông bị cắt nên A giao hàng hạn Sự biến mưa bão làm thay đổi nội dung quan hệ pháp luật hợp đồng A B TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật TÓM LƯỢC CUỐI BÀI   Quy phạm pháp luật đơn vị cấu trúc nhỏ pháp luật Tập hợp quy phạm pháp luật tạo thành hệ thống pháp luật  Quy phạm pháp luật có ba đặc điểm: tính áp dụng chung, tính bắt buộc, tính cưỡng chế nhà nước  Quy phạm pháp luật thường có hai phận: Phần giả định phần dẫn  Quy phạm pháp luật phân thành nhiều loại khác theo nhiều tiêu chí Quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh trở thành quan hệ pháp luật  Chủ thể tham gia quan hệ pháp lý phải chủ thể có lực pháp luật chủ thể  Nội dung quan hệ pháp luật bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật  Để chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp lý, cần phải có kiện pháp lý Sự kiện pháp lý điều kiện đủ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật TGL101_Bai5_v1.0014103225 139 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày khái niệm, đặc điểm quy phạm pháp luật? Cấu trúc quy phạm pháp luật thể nào? Quan hệ pháp luật có đặc điểm gì? Nêu cấu thành quan hệ pháp luật? Nêu điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật? BÀI TẬP Bài 1.1: Hãy đưa ví dụ loại quy phạm pháp luật phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật Bài 1.2: Phân tích cần thiết phải điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội Bài 1.3: Dự thảo Luật hôn nhân gia định quy định Nhà nước không thừa nhận quan hệ hôn nhân đồng giới Quan hệ nhân đồng giới có phải quan hệ pháp luật khơng? Bài 1.4: Nêu ví dụ quan hệ pháp luật phân tích chủ thể, nội dung quan hệ pháp luật Bài 1.5: Phân tích kết cấu quy phạm pháp luật sau: " Tổ chức tín dụng cổ phần phải có cổ phần phổ thơng Người sở hữu cổ phần phổ thông cổ đông phổ thông" (Khoản Điều 52 Luật tổ chức tín dụng 2010) Bài 1.6: Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội Xác định quan hệ sau, quan hệ quan hệ pháp luật: A B ký kết hợp đồng mua bán nguyên vật liệu xây dựng A tặng cô giáo bó hoa nhân ngày 20/11 A tặng cho B nhà 140 TGL101_Bai5_v1.0014103225 Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật THUẬT NGỮ C Chủ thể quan hệ pháp luật Là chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý định tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể Chế tài biện pháp cưỡng chế có liên quan tới trách nhiệm pháp lý để áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Các loại chế tài: hình sự, hành chính, dân H Hành vi pháp lý Hành vi pháp lý hoạt động người phụ thuộc vào ý chí họ pháp luật gắn xuất hành vi việc phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật N Năng lực chủ thể pháp luật Năng lực chủ thể pháp luật khả chủ thể có thực quyền nghĩa vụ pháp lý Năng lực chủ thể pháp luật bao gồm lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật Là khả có quyền có nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho tổ chức, cá nhân định Năng lực hành vi Nghĩa vụ pháp lý Là cách xử mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực quyền pháp lý chủ thể khác K Khách thể quan hệ pháp luật Là lợi ích vật chất, tinh thần lợi ích khác thúc đẩy chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Q Quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật quy định mối quan hệ tương hỗ bên chủ thể xác định Quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội nhà nước bảo đảm thực Quyền pháp lý Là khả chủ thể quan hệ pháp luật thực hành vi định pháp luật cho phép Đây khả xử chưa phải xử cụ thể S Sự biến Là khả nhà nước thừa nhận cho chủ thể hành vi mình, tự thực quyền nghĩa vụ pháp lý chịu trách nhiệm hành vi Là tượng tự nhiên sinh khơng phụ thuộc vào ý chí người, xuất hay chúng gắn liền với việc phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể Nội dung quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý Là tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý quy định cho chủ thể tham gia quan hệ pháp luật TGL101_Bai5_v1.0014103225 Là kiện thực tế mà xuất hay chúng dẫn đến phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể 141 ... biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội khác  Quy phạm pháp luật tảng quan hệ pháp luật Thiếu quy phạm pháp luật, quan hệ xã hội không trở thành quy phạm pháp luật  Quy phạm pháp luật quy. . .Bài 5: Quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật Cấu thành pháp luật quy phạm pháp luật Các quy phạm pháp luật coi tế bào pháp luật Quy phạm pháp luật không điều chỉnh hành... chấm dứt quan hệ pháp luật Nhờ quy phạm pháp luật điều chỉnh, quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật .Quy phạm pháp luật dự kiến chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, nội dung quan hệ pháp luật,

Ngày đăng: 01/03/2021, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w