Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
5,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀO VIẾT CẢNH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH MESOZOI MUỘN PHÚ QUỐC KHU VỰC TÂY NAM VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀO VIẾT CẢNH CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH MESOZOI MUỘN PHÚ QUỐC KHU VỰC TÂY NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Mã số chuyên ngành: 62520501 Phản biện độc lập 1: PGS TS Hoàng Văn Quý Phản biện độc lập 2: PGS TS Phạm Trung Hiếu Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Trọng Tín Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Việt Kỳ Phản biện 3: TS Trần Đức Lân NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM HUY LONG TS TRẦN ANH TÚ LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả hướng dẫn TS Phạm Huy Long TS Trần Anh Tú Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Chữ ký Đào Viết Cảnh i TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án làm sáng tỏ cấu trúc địa chất, bao gồm địa tầng, kiến trúc lịch sử tiến hóa kiến tạo bể trầm tích Mesozoi muộn Phú Quốc khu vực Tây Nam Việt Nam, đồng thời, bước đầu đánh giá hệ thống dầu khí bể Hai luận điểm đưa bảo vệ, là: Luận điểm 1: Bể trầm tích Mesozoi muộn Phú Quốc khu vực Tây Nam Việt Nam gồm đồng tụ (synthem) Dương Đông Đồng tụ chia làm tầng địa chấn từ lên gồm: SQ3, SQ2 SQ1, tương ứng với hệ tầng Rạch Giá tuổi Jura sớm - (J1-2 rg), hệ tầng Thổ Chu tuổi Jura muộn - Creta sớm (J3 - K1 tc) hệ tầng Hàm Ninh tuổi Creta muộn (K2 hn) Luận điểm 2: Bể trầm tích Mesozoi muộn Phú Quốc phát triển cung núi lửa Chanthaburi, tách giãn từ rìa tây khối lục địa Đơng Dương, tuổi Carbon muộn Trias Bể trải qua chế độ kiến tạo núi thời kỳ Jura sớm - sau cung thời kỳ Jura muộn - Creta Vào Paleocen - Eocen, đá trầm tích bể bị nén ép, nâng lên bóc mịn Vào Oligocen - Miocen sớm, rìa tây nam bể bị sụt lún mạnh mẽ, phần đông bắc bị nâng lên tiếp tục bóc mịn Vào Miocen Đệ Tứ, bể có chế độ kiến tạo sụt lún bình ổn với chế biển tiến từ tây nam đến đông bắc ii ABSTRACT The dissertation clarified the geology, including stratigraphy, structure and tectonic evolution, of the Upper Mesozoic Phu Quoc Basin in Southwest Vietnam, as well as briefly evaluated the petroleum system There are two dissertation statements: Dissertation statement #1: The Upper Mesozoic Phu Quoc Basin in Southwest Vietnam consists of the Duong Dong synthem There are three seismic sequences, namely SQ3, SQ2 and SQ1, which were correlated to the Lower - Middle Jurassic Rach Gia formation (J1-2 rg), the Upper Jurassic - Lower Cretaceous Tho Chu formation (J3 K1 tc) and the Upper Cretaceous Ham Ninh formation (K2 hn), respectively Dissertation statement #2: The Upper Mesozoic Phu Quoc basin in Southwest Vietnam was developed on the Chanthaburi magmatic arc, which was drifted from Indochina continental block, during the Late Carboniferous - Triassic The basin had undergone under the contexts of intermontane basin during the Early - Middle Jurassic and backarc basin during the Late Jurassic - Cretaceous During the Paleocene - Eocene, the basin was compressed, uplifted and eroded During the Oligocene - Early Miocene, the southwest margin of the basin was strongly subsided while the northeast area was still uplifted and eroded During the Middle Miocene to Quarternary, the basin was calmly subsided with transgression from the southwest to northeast area iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Huy Long TS Trần Anh Tú tận tình hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Tp HCM, nhà khoa học đồng nghiệp Công ty Điều hành Dầu khí Phú Quốc, Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tổng Cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí số đơn vị ngành, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm đóng góp ý kiến quý báu Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến Tập đồn Dầu khí Việt Nam - Cơng ty Điều hành Dầu khí Phú Quốc tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận án Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến nhà nghiên cứu trước với sở để tác giả triển khai luận án Luận án hoàn thành với chia sẻ động viên tinh thần lớn lao đại gia đình Xin chân thành cảm ơn! iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Vị trí đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu địa chất - dầu khí 1.2.1 Công tác đo vẽ đồ nghiên cứu địa chất vùng ven biển đảo Tây Nam Việt Nam 1.2.2 Công tác nghiên cứu bể trầm tích Mesozoi muộn Phú Quốc khu vực Tây Nam Việt Nam 11 1.2.3 Công tác nghiên cứu lịch sử tiến hóa kiến tạo khu vực TNVN vùng kế cận 14 Những vấn đề chưa sáng tỏ nghiên cứu trước 16 CHƯƠNG CƠ SỞ TÀI LIỆU, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 Cơ sở tài liệu 18 Phương pháp luận 19 Các phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá kết tồn nghiên cứu trước 20 2.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa bổ sung 20 2.3.3 Phương pháp địa vật lý giếng khoan 21 2.3.4 Phương pháp thạch địa tầng 22 2.3.5 Phương pháp địa chấn địa tầng 25 2.3.6 Phương pháp phân định phân vị địa tầng theo ranh giới bất chỉnh hợp32 2.3.7 Phương pháp phân tích tổ hợp thạch kiến tạo 33 2.3.8 Phương pháp phân loại bể trầm tích 34 CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC TÂY NAM VIỆT NAM VÀ VÙNG KẾ CẬN 36 Khái quát thể địa chất trước Kainozoi vùng ven biển đảo TNVN 39 3.1.1 Hệ tầng Hòn Heo (D hh) 41 3.1.2 Hệ tầng Hòn Chuối (C2-P1 hc) 42 3.1.3 Hệ tầng Hà Tiên (P1-2 ht) 46 3.1.4 Hệ tầng Đất Đỏ (P3 dt) 47 3.1.5 Hệ tầng Minh Hòa (T2a mh) 49 3.1.6 Hệ tầng Tây Hòn Nghệ (T2l tn) 50 3.1.7 Hệ tầng Hòn Ngang (T2-3 hn) 51 3.1.8 Phức hệ Hòn Khoai (T3 hk) 53 v 3.1.9 Hệ tầng Tà Pa (J1-2 tp) 54 3.1.10 Hệ tầng Hòn Mấu (J3-K hm) 56 3.1.11 Phức hệ Định Quán - Đèo Cả (γδJ3-K dd) 57 3.1.12 Hệ tầng Thổ Chu (J3-K1 tc) 58 3.1.13 Hệ tầng Hàm Ninh (K2 hn) 63 Khái quát thể địa chất vùng TN thềm lục địa TNVN 65 3.2.1 Hệ tầng Kim Long (E3 kl) 65 3.2.2 Hệ tầng Ngọc Hiển (N11 nh) 66 3.2.3 Hệ tầng Đầm Dơi (N12 dd) 67 3.2.4 Hệ tầng Minh Hải (N13 mh) 67 3.2.5 Hệ tầng Biển Đông (N2-Q bd) 68 Khái quát thể địa chất vùng kế cận (ĐN Thái Lan TN Campuchia) 69 Khái quát lịch sử tiến hóa kiến tạo khu vực TNVN vùng kế cận 71 3.4.1 Vị trí bối cảnh kiến tạo khu vực 71 3.4.2 Lịch sử tiến hóa kiến tạo khu vực 73 CHƯƠNG CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH MESOZOI MUỘN PHÚ QUỐC KHU VỰC TÂY NAM VIỆT NAM 76 Đặc điểm địa tầng 76 4.1.1 Phân vị ranh giới bất chỉnh hợp 76 4.1.2 Các phân vị địa chấn địa tầng 88 4.1.3 Các phân vị thạch địa tầng 95 Đặc điểm kiến trúc 117 4.2.1 Hệ thống nếp uốn 117 4.2.2 Hệ thống khe nứt 118 4.2.3 Hệ thống đứt gãy 119 Lịch sử tiến hóa kiến tạo 121 4.3.1 Thời kỳ Jura sớm - 121 4.3.2 Thời kỳ Jura muộn đến Creta 122 4.3.3 Thời kỳ Paleocen - Eocen 123 4.3.4 Thời kỳ Oligocen - Miocen sớm 123 4.3.5 Thời kỳ Miocen - Đệ Tứ 124 Hệ thống dầu khí 125 4.4.1 Các yếu tố trình phát triển hệ thống dầu khí 125 4.4.2 Khả sinh dầu khí 126 4.4.3 Các đối tượng triển vọng chứa dầu khí 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 130 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 132 DANH MỤC VĂN LIỆU THAM KHẢO 133 vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu [1] Sơ đồ thể công tác đo vẽ đồ địa chất vùng ven biển đảo TNVN [6-11] Sơ đồ mạng lưới khảo sát địa chấn thềm lục địa TNVN [3] 12 Hình ảnh lát cắt địa chấn có bào mịn tạo nên bất chỉnh hợp góc [122] 27 Hình ảnh lát cắt địa chấn có bất chỉnh hợp chống (toplap) [122] 27 Hình ảnh lát cắt địa chấn có bất chỉnh hợp phủ đáy (downlap) [122] 28 Hình ảnh lát cắt địa chấn có bất chỉnh hợp gá đáy (onlap) [122] 28 Một số hình ảnh kiểu phân lớp lát cắt địa chấn: (a) Phân lớp song song; (b) Phân lớp song song; (c) Dạng phân kỳ; (d) Dạng xicma; (e) Dạng song song uốn lượn xiên chéo; (g) Dạng hỗn loạn [122] 29 Hình ảnh phân tích đứt gãy thuận lát cắt địa chấn [122] 30 Hình ảnh phân tích nếp lồi đứt gãy nghịch lát cắt địa chấn [122] 30 Hình ảnh phân tích đứt gãy trượt lát cắt địa chấn [122] 31 Mối liên hệ phân vị ranh giới bất chỉnh hợp (đồng tụ) với phân vị thạch địa tầng (hệ tầng) nằm bên [120] 32 Bản đồ địa chất TNVN vùng kế cận, tỷ lệ 1:1.000.000 thu nhỏ [93], có chỉnh sửa bổ sung 37 Chú giải Bản đồ địa chất TNVN vùng kế cận, tỉ lệ 1:1.000.000 [93], có chỉnh sửa bổ sung 38 Sơ đồ địa chất vùng ven biển đảo TNVN [6-26, 30-33] 39 Chú giải ‘Sơ đồ địa chất vùng ven biển đảo TNVN’ Hình 3.3 40 Ảnh thực địa (A) lát mỏng thạch học (N+) (B) đá phiến silic hệ tầng Hòn Heo, Hòn Heo, QĐ Bà Lụa 41 Ảnh thực địa (A) lát mỏng thạch học (N+) (B, C) đá trầm tích tro-bụi núi lửa phần dưới, sét kết chứa bột sét kết phần tập hệ tầng Hòn Chuối, khu vực TB Hòn Chuối 43 Ảnh thực địa (A, B) lát mỏng thạch học (N+) (C, D) đá trầm tích trobụi núi lửa màu xám sáng xen số thấu kính đá vơi có cấu tạo dạng khúc dồi thuộc tập hệ tầng Hòn Chuối, bờ tây Hòn Chuối 44 Ảnh thực địa (A, B) lát mỏng thạch học (N+) (C, D) đá trầm tích tro-bụi núi lửa dạng khối tập hệ tầng Hòn Chuối với khe nứt bị lấp đầy chủ yếu epiđot canxit, bờ đơng Hịn Chuối 44 Ảnh thực địa lát mỏng thạch học (N+): A, B) Các lớp sét kết, bột kết màu xám đen, nâu đỏ, phân lớp mỏng đến mỏng; C, D) Các lớp cát kết tuf màu xám, xám vàng tập hệ tầng Hòn Chuối, ĐĐN Hòn Chuối 45 vii Ảnh thực địa lát mỏng thạch học (N+): A, B) Đai mạch andesit, rộng khoảng 4m, xuyên cắt hệ tầng Hòn Chuối; C, D) Mạch epiđot phát triển theo khe nứt mặt phân lớp bờ đơng Hịn Chuối 46 Đá vôi thuộc hệ tầng Hà Tiên (P1-2 ht) chờm phủ đá trầm tích - phun trào thuộc hệ tầng Hịn Ngang (T2-3 hn) theo đứt gãy nghịch phương TB-ĐN núi Thạch Động (Hà Tiên) 47 A, B) Ảnh thực địa; C) Ảnh mẫu thực địa; D) Ảnh lát mỏng thạch học (N+) hệ tầng Đất Đỏ (P3 dt) tây Hòn Củ Tron (Hòn Lớn), QĐ Nam Du 48 Ảnh thực địa: A) Tồn cảnh khối đá vơi thuộc hệ tầng Minh Hòa (T2a mh); B, C) Đới dăm kết phía nam khối đá vơi với tham gia bột kết màu nâu đỏ, nâu tím (hệ tầng Tà Pa), bắc Hòn Nghệ 49 Ảnh thực địa: A) Các đá trầm tích lục nguyên phân lớp mỏng hệ tầng Tây Hịn Nghệ (T2l tn); B) Đá trầm tích lục nguyên hệ tầng Tây Hòn Nghệ bị đá xâm nhập granitoid phức hệ Đèo Cả - Định Quán (K1 dd) xuyên cắt 50 Ảnh thực địa lát mỏng thạch học phần (A, B) phần (C, D) hệ tầng Hòn Ngang tây Hòn Củ Tron, QĐ Nam Du 51 Ảnh thực địa (A) lát mỏng thạch học (B) đá phun trào ryolit thuộc phần hệ tầng Hịn Ngang rìa bắc Hịn Mấu, QĐ Nam Du 52 Biểu đồ (Na2O+K2O)-SiO2 (Le Maitre &nnk, 1989) mẫu đá trầm tích nguồn núi lửa tuổi MZ sớm đảo vùng ven biển TNVN [14] 52 Ảnh thực địa (A) lát mỏng thạch học (N+) (B) đá granit biotit, hạt mịn, sáng màu thuộc phức hệ Hòn Khoai Hòn Đá Bạc, Cà Mau 54 Các đá bột kết màu xám, nâu tím, xen sét kết, cát kết, đôi chỗ chứa sạn sỏi, phân lớp dày, nằm 330-34010-15 hệ tầng Tà Pa Tri Tôn, An Giang 55 Trầm tích cát kết hạt thô màu xám nhạt, chứa nhiều cuội sạn, xen lớp bột kết màu xám tím, nâu xám, phân lớp dày hệ tầng Tà Pa bờ đơng Hịn Nghệ 55 Ảnh thực địa (A) lát mỏng thạch học (N+) (B) đá phun trào andesit hệ tầng Hòn Mấu lộ phần ĐB Hòn Mấu, nam QĐ Nam Du 56 Biểu đồ (Na2O+K2O)-SiO2 mẫu đá phun trào hệ tầng Hòn Mấu 57 Ảnh thực địa (A) lát mỏng thạch học (N+) (B) đá granit biotit-horblend sáng màu Hịn Sóc, Kiên Giang 58 Tổng hợp thạch học hệ tầng Thổ Chu QĐ Thổ Chu [46] 61 Tổng hợp cột thạch học hệ tầng Thổ Chu bắt gặp dọc theo giếng khoan Enreca-2 mũi Đất Đỏ rìa TN đảo Phú Quốc [47] 62 Cột địa tầng tổng hợp trầm tích KZ vùng TN thềm lục địa TNVN [3] 66 Vị trí kiến tạo bể trầm tích MZ muộn Phú Quốc [93] 71 Chú giải Sơ đồ kiến tạo Hình 3.18 [93] 72 viii Tổng hợp yếu tố trình phát triển hệ thống dầu khí bể trầm tích MZ muộn Phú Quốc khu vực TNVN 4.4.2 Khả sinh dầu khí Khả sinh dầu khí thể địa chất trước Mesozoi muộn Các nghiên cứu trước liên quan đến việc phân tích địa hóa dầu khí mẫu thực địa vùng ven biển TNVN [26, 27, 41] mẫu sét kết đá vôi hệ tầng có tuổi trước MZ muộn nhìn chung khơng giàu vật chất hữu (VCHC) Trong q trình tác giả khảo sát thực địa bổ sung đảo vùng ven biển TNVN, số mẫu đá sét kết, đá vôi sét vôi hệ tầng có tuổi trước KZ lưu ý thu thập Kết phân tích địa hóa dầu khí (tại Viện Dầu khí Việt Nam) gồm mẫu sét kết thuộc hệ tầng Hịn Heo (D hh) phía nam Hịn Heo thuộc QĐ Bà Lụa núi Bình Trị, mẫu sét vôi thuộc hệ tầng Hà Tiên (P1-2 ht) mũi Hịn Chơng, mẫu sét kết thuộc hệ tầng Đất Đỏ (P3 dt) Củ Tron (Hòn Lớn) thuộc QĐ Nam Du mẫu sét kết thuộc hệ tầng Tây Hòn Nghệ Hòn Nghệ (T2l tn) cho thấy tổng hàm lượng vật chất hữu 126 mẫu thấp (TOC < 0,5 %Wt) Chỉ có mẫu sét kết thuộc hệ tầng Hịn Heo (D hh) phía bắc Hịn Heo có TOC = 0,82 %Wt, đạt tới ngưỡng tạo khí ẩm với hệ số phản xạ vitrine (R0) cao (1,88 %), Tmax = 545oC; mẫu sét than mẫu đá vôi đới xáo trộn moong Karata gần Bãi Ớt có TOC 1,32 %Wt 1,54 %Wt hệ số phản xạ vitrine (R0) cao (4,4 % 4,3 %), vật chất hữu chúng khơng cịn có khả sinh dầu khí Đáng lưu ý số mẫu sét kết mẫu đá vôi tác giả thu thập vùng bắc Hịn Bng tây Hịn Chuối (C2-P1 hc) có tổng hàm lượng vật chất hữu TOC cao (1,65 %Wt 1,98 %Wt), Tmax 408oC 449oC Các số phân tích Rock-Eval khác liên quan tới khả sinh dầu khí mẫu Hịn Bng, Hịn Chuối thấp bị ảnh hưởng q trình phong hóa Các thể địa chất phát triển rìa đông cung núi lửa Chanthaburi thuộc biển sau cung Sisophon - Hà Tiên Kết phân tích địa hóa dầu khí mẫu sét kết xen kẹp lớp phun trào andesitobazan (trong khoảng độ sâu 2548 - 3060 mMD giếng khoan PQ-X) cho thấy tổng hàm lượng vật chất hữu TOC từ trung bình đến cao (0,83-1,94 %Wt), độ trưởng thành đạt tới ngưỡng tạo khí ẩm (hệ số phản xạ vitrine R0: 1,31-1,54 %), tiềm sinh dầu khí (S2: 0,26-0,62 kg/T, HI: 13-51 mgHC/gTOC) Khả sinh dầu khí đồng tụ Dương Đông tuổi Mesozoi muộn Trong đồng tụ Dương Đông, hệ tầng Hàm Ninh (K2 hn) chủ yếu gồm cát kết hạt thô, chứa nhiều sạn sỏi, nghèo vật chất hữu cơ, khả sinh dầu khí Đối với hệ tầng Rạch Giá, giếng khoan PQ-X, tập chủ yếu gồm cát kết xen sét kết, kết phân tích địa hóa dầu khí 19 mẫu sét kết (8 mẫu tập 11 mẫu tập 3) cho thấy tổng hàm lượng vật chất hữu TOC từ trung bình đến cao (0,72-2,19 %Wt), độ trưởng thành đạt tới ngưỡng tạo khí ẩm (hệ số phản xạ vitrine R0: 1,31-1,75 %), tiềm sinh dầu khí (S2: 0,04-1,44 kg/T, HI: mẫu cao đạt 106 mgHC/gTOC) Đối với hệ tầng Thổ Chu (J3-K1 tc), kết phân tích địa hóa dầu khí mẫu sét kết thuộc phần hệ tầng giếng khoan PQ-X cho thấy tổng hàm lượng vật chất hữu TOC trung bình (0,86-1,09 %Wt), độ trưởng thành đạt tới ngưỡng tạo khí ẩm (hệ số 127 phản xạ vitrine R0: 1,44-1,53 %), tiềm sinh dầu khí (S2: 0,03-0,18 kg/T, HI: 4-20 mgHC/gTOC) Kết phân tích địa hóa dầu khí 37 mẫu sét kết giếng Enreca-2 (thuộc phần hệ tầng Thổ Chu) [27] cho thấy có mẫu số 37 mẫu có tổng hàm lượng vật chất hữu TOC > 0,5%Wt không vượt 1%Wt; giá trị S1 S2 tất mẫu nghèo; giá trị HI khoảng 55-85 mgHC/gTOC, có mẫu có giá trị HI = 122 mgHC/gTOC; khả sinh khí Một số mẫu có xen lớp than mỏng hay đá huyền đảo Phú Quốc có TOC cao, số phân tích Rock-Eval cao, thể khả sinh hydrocacbon tốt Kết phân tích địa hóa mẫu thu thập trình tác giả tiến hành thực địa bổ sung đảo Phú Quốc, nhìn chung, phù hợp với kết phân tích địa hóa nói Mẫu sét kết hệ tầng Thổ Chu có tổng hàm lượng vật chất hữu TOC thấp; mẫu với lớp than mỏng hay đá huyền có TOC cao (Bảng 4.1) Kết phân tích hóa dầu khí mẫu thực địa hệ tầng Thổ Chu đảo Phú Quốc Tuy nhiên, điểm đáng lưu ý điểm lộ đảo Phú Quốc (dọc theo đường mở TB núi Cái Khế hay phía nam cấu Suối Cái, TB dãy núi Bảy Rồng, …), lớp than đá huyền phần hệ tầng Thổ Chu quan sát đảo Phú Quốc có bề dày mỏng không liên tục Hơn nữa, giếng khoan Enreca-2 đảo Phú Quốc (thuộc phần hệ tầng Thổ Chu) hay giếng khoan tìm kiếm nước QĐ Thổ Chu (thuộc phần hệ tầng Thổ Chu) hay giếng PQ-X (khoan qua phần hệ tầng Thổ Chu) không bắt gặp lớp than hay đá huyền đáng kể Do đó, thân mẫu có TOC cao tiềm sinh hyrocacbon từ than hay đá huyền hệ tầng Thổ Chu hạn chế 128 4.4.3 Các đối tượng triển vọng chứa dầu khí Đối tượng móng trước Mesozoi muộn Tham gia vào tầng móng bể trầm tích MZ muộn Phú Quốc gồm nhiều loại đá phun trào ryolit, trầm tích tro bụi núi lửa, andesit, andesitobazan, granit, silic, đá vôi, phiến sét, sét vôi, cuội kết, cát kết, bột kết sét kết Trong số đó, cát kết tái bở rời hay nứt nẻ, đá vôi hang hốc, đá vôi nứt nẻ granit nứt nẻ trở thành tầng chứa dầu khí Tuy nhiên, ngồi tương đồng trở sóng hay trở kháng âm học (mật độ đá tốc độ truyền sóng địa chấn) đá tham gia vào tầng móng, với kiến trúc phức tạp (do hàng loạt trình tách giãn vi lục địa, trôi dạt, tạo thềm sườn lục địa, tạo vỏ đại dương, hút chìm, tạo rìa lục địa tích cực, khép kín đại dương, tạo cung núi lửa, ghép nối va mảng tạo núi), với tài liệu địa chấn có, khơng thể khoanh định diện phân bố loại đá tầng móng bể Đối tượng đồng tụ Dương Đông tuổi Mesozoi muộn Liên quan đến khả chứa dầu khí đồng tụ Dương Đơng, đáng ghi nhận là: (i) Lớp cát kết khoảng 40 m (từ độ sâu 275 - 305 m) thuộc phần hệ tầng Thổ Chu giếng khoan Enreca-2 Tuy nhiên, độ rỗng lớp cát kết lớp cát kết khác mỏng nhỏ (5-8 %); (ii) Tập hệ tầng Rạch Giá với bề dày 472 m chủ yếu gồm cát kết bắt gặp giếng khoan sâu có giá trị độ rỗng nhỏ (35%), tương tự giá trị độ rỗng lớp cát xen kẹp tập tập hệ tầng Rạch Giá phần hệ tầng Thổ Chu (dưới 8%) 129 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu làm sáng tỏ cấu trúc địa chất, bao gồm địa tầng, kiến trúc lịch sử tiến hóa kiến tạo bể trầm tích MZ muộn Phú Quốc khu vực TNVN, đồng thời, bước đầu đánh giá hệ thống dầu khí bể Những kết rút sau: Bể trầm tích MZ muộn Phú Quốc khu vực TNVN gồm đồng tụ (synthem) Dương Đông Ranh giới bề mặt bất chỉnh hợp đá trầm tích lục nguyên tuổi MZ muộn phủ bất chỉnh hợp thể địa chất tuổi PZ muộn - MZ sớm Ranh giới bề mặt bất chỉnh hợp góc bị phủ dạng biển tiến hay gá đáy (onlap) xun thời đá trầm tích có tuổi khác KZ muộn với xu mỏng dần từ vùng TN đến ĐB Đồng tụ Dương Đông chia làm tầng địa chấn từ lên gồm: SQ3, SQ2 SQ1, tương ứng với hệ tầng Rạch Giá tuổi Jura sớm - (J1-2 rg), hệ tầng Thổ Chu tuổi Jura muộn - Creta sớm (J3 - K1 tc) hệ tầng Hàm Ninh tuổi Creta muộn (K2 hn): ➢ Hệ tầng Rạch Giá chủ yếu gồm sét kết màu nâu đỏ nhạt, nâu nhạt, sét kết màu xám sậm, xám xanh nhạt, xen cát kết hạt nhỏ đến thơ; chuyển lên cát kết, màu xám sáng, hạt vừa đến thô, đơi hạt thơ, rắn chắc, xen sét kết màu xám sáng, xám xanh nhạt; chuyển lên bột kết màu đỏ nhạt, nâu đỏ, xen sét kết màu xám xanh nhạt, lớp mỏng cát kết, hạt mịn; độ rỗng nhỏ ➢ Hệ tầng Thổ Chu chủ yếu gồm bột kết màu đỏ nhạt, nâu đỏ, xen sét kết màu xám xanh nhạt, cát kết, hạt mịn đến trung bình, độ rỗng nhỏ; chuyển lên cát kết, bột kết, sét kết màu xám xanh nhạt, phân lớp song song từ mỏng đến trung bình, cuội sạn, có hóa thạch gỗ, lớp than mỏng đá huyền ➢ Hệ tầng Hàm Ninh chủ yếu gồm cát kết hạt thô, rắn chắc, màu nâu nhạt, nhiều sạn, sỏi đa khoáng, độ chọn lọc đến trung bình, phân lớp dày, xiên chéo, bột kết Bể trầm tích MZ muộn Phú Quốc khu vực TNVN bình đồ kiến trúc phân bố từ vùng tây nam QĐ Thổ Chu đến đảo Phú Quốc, với diện tích khoảng 22200 km2, gồm phần Lơ hợp đồng Dầu khí số 48/05, 50 51, phần lớn Lơ 47/01, khoảng hai phần ba diện tích phần phía tây Lơ 41, 42 43, phần bắc Lơ 44 130 Các nếp uốn bể gồm: nếp lõm Tây Thổ Chu, nếp lồi Thổ Chu nếp lõm Tây Phú Quốc, phương kinh tuyến, bề dày nhân nếp uốn lại khoảng 1660, 980 2400 mili giây TWT (tương ứng với khoảng 3000, 2000 4650 m); nếp lồi Nam Thổ Chu phương TB-ĐN, trầm tích MZ muộn vùng vịm bị bóc mịn hồn tồn Đó nếp uốn sau trầm tích, tương đối cân xứng, dạng đường, bề rộng từ 65-90 km Hệ thống đứt gãy bể trầm tích MZ muộn Phú Quốc khu vực TNVN nhìn chung có góc dốc lớn, chủ yếu gồm hệ thống đứt gãy nghịch phương kinh tuyến hệ thống đứt gãy trượt trái phương TB-ĐN, hoạt động sau trầm tích MZ muộn giới hạn bên bề mặt bị bóc mịn, khơng có biểu hoạt động lớp phủ Miocen - Đệ Tứ tài liệu địa chấn Bể trầm tích MZ muộn Phú Quốc phát triển cung núi lửa Chanthaburi, tách giãn từ rìa tây địa khối Đông Dương, tuổi Carbon muộn - Trias Bể trải qua chế độ kiến tạo núi (giữa đới khâu Klaeng - Bentong Raub phía tây Sa Kaeo - Hịn Chuối phía đơng) thời kỳ Jura sớm - sau cung (sau cung núi lửa Tri Tôn - Đà Lạt) thời kỳ Jura muộn - Creta Vào Paleocen - Eocen, đá trầm tích bể bị nén ép, nâng lên bóc mịn Vào Oligocen - Miocen sớm, rìa TN bể bị sụt lún mạnh mẽ, phần ĐB bị nâng lên tiếp tục bóc mịn Vào Miocen Đệ Tứ, bể có chế độ kiến tạo sụt lún bình ổn với chế biển tiến từ TN đến ĐB Kết bước đầu đánh giá hệ thống dầu khí bể trầm tích MZ muộn Phú Quốc khu vực TNVN cho thấy rủi ro khả chứa dầu khí, thời điểm mấu chốt hay đỉnh điểm trình sinh thành, dịch chuyển tích tụ dầu khí xảy trước tạo bẫy cấu trúc yếu tố đáng lưu ý công tác nghiên cứu hệ thống dầu khí bể Kiến nghị: Trên sở kết nghiên cứu Luận án cấu trúc địa chất bước đầu đánh giá hệ thống dầu khí bể trầm tích MZ muộn Phú Quốc khu vực TNVN, hệ thống dầu khí bể cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết Công tác phải gắn liền với đặc điểm địa tầng, kiến trúc lịch sử tiến hóa kiến tạo bể 131 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước Đào Viết Cảnh, “Đồng tụ Dương Đông tuổi Mesozoi muộn khu vực Tây Nam Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, loạt A, số 365-366, tr 103-119, 2018 Đào Viết Cảnh, Nguyễn Văn Dũng, “Đặc điểm thạch học hệ tầng Hịn Chuối,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 358, tr 17-28, 7-8/2016 Đào Viết Cảnh, Phạm Huy Long, Đỗ Văn Lĩnh, “Lịch sử tiến hóa kiến tạo giai đoạn Paleozoi muộn – Mesozoi sớm Tây Nam Việt Nam vùng kế cận,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 352-354, tr 29-40, 7-12/2015 Đào Viết Cảnh, “Các đới khâu kiến tạo rìa tây khối lục địa Đơng Dương,” Tạp chí Dầu khí, tr 28-33, 4/2015 Cao Đình Triều (Chủ biên), Phạm Huy Long, Đào Viết Cảnh nnk, Biến dạng kiến tạo Biển Đông Việt Nam vùng kế cận Kainozoi, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, ISBN: 978-604-913-952-9, 307 tr., 2019 Phạm Huy Long, Đào Viết Cảnh nnk, “Một số vấn đề kiến tạo Việt Nam vùng kế cận,” Thạch Manti Đông Nam Á, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, ISBN: 978-604-913-585-9, tr 32-92, 2017 Cao Đình Triều, Nguyễn Du Hưng, Đào Viết Cảnh, “ Đặc điểm phân dị vỏ Trái đất bể Phú Khánh vùng kế cận,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 341-345, tr 237246, 3-8/2014 Cao Đình Triều, Lê Văn Dũng, Mai Xuân Bách, Cao Đình Trọng, Đào Viết Cảnh, “Luận giải mối quan hệ mơ hình cấu trúc vận tốc sóng P Manti hoạt tính địa động lực đại thạch Đơng Nam Á,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 341-345, tr 264-272, 3-8/2014 Hoàng Việt Bách, Nguyễn Du Hưng, Đào Viết Cảnh, Nguyễn Minh Tâm, Lê Tuấn Việt, Tạ Thị Thu Hoài, Lê Quang Vũ, “Tách giãn Biển Đơng q trình hình thành, phát triển bể Phú Khánh,” Tạp chí Các khoa học Trái đất, 35(3), tr 249257, 2013 Kỷ yếu hội nghị nước Đào Viết Cảnh, Phạm Huy Long, Trần Anh Tú, “Lịch sử tiến hóa kiến tạo bể trầm tích Mesozoi muộn Phú Quốc khu vực Tây Nam Việt Nam”, Hội nghị Khoa học Công nghệ, Lần thứ 16, Đại học Quốc gia Tp HCM, Trường Đại học Bách Khoa, 9/2019 Kỷ yếu hội nghị quốc tế Tran Thanh Hai, Hoang Ngoc Dong, Le Hai An, Dao Viet Canh, “Tectonic features of the Cuu Long basin, offshore Vietnam during the Early Cenozoic and its regional tectonic implication,” AAPG Asia Pacific Region, Geoscience Technology Workshop, Kota Kinabalu, Sabah, Malaysia, 2015 132 DANH MỤC VĂN LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] Nguyễn Hiệp (Chủ biên) nnk, “Địa chất Tài ngun Dầu khí,” Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam), 2005 Nguyễn Hiệp (Chủ biên) nnk, Địa chất Tài nguyên Dầu khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Nguyễn Hiệp (Chủ biên) nnk, Địa chất Tài nguyên Dầu khí, Tái bản, sửa chữa bổ sung, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2019 Trần Văn Trị Vũ Khúc (Đồng chủ biên) & nnk, Địa chất Tài nguyên Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 2009 Fromaget J & nnk, Bản đồ địa chất Việt Nam - Campuchia - Lào, tỷ lệ 1:2.000.000, Nha Địa dư Quốc gia, Đà Lạt, 7-1971 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao – Đồng chủ biên & nnk, Bản đồ địa chất Việt Nam, tờ Phú Quốc Cà Mau, tỷ lệ 1:500.000, Cục Địa chất Việt Nam, 1988 Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ & nnk, Địa chất Việt Nam, tập I, Địa tầng, Tổng cục Mỏ Địa chất, 1990 Đào Đình Thục, Huỳnh Trung & nnk, Địa chất Việt Nam, tập II, Các thành tạo magma, Tổng cục Mỏ Địa chất, 1995 Nguyễn Ngọc Hoa & nnk, Bản đồ Địa chất Khống sản, nhóm tờ đồng Nam Bộ, tỷ lệ 1:200.000, Cục Địa chất Việt Nam, 1991 Nguyễn Xuân Bao (Trưởng ban Hiệu đính) & nnk, Bản đồ Địa chất Khống sản, nhóm tờ đồng Nam Bộ, tỷ lệ 1:200.000, Cục Địa chất Việt Nam, 1996 Nguyễn Xuân Bao (Trưởng ban Hiệu đính) & nnk, Bản đồ Địa chất Khống sản, nhóm tờ đồng Nam Bộ, tỷ lệ 1:200.000, thuyết minh, Cục Địa chất Việt Nam, 1996 Tống Duy Thanh, Quy phạm Địa tầng Việt Nam, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội, 1994 Trương Công Đượng & nnk, Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Hà Tiên – Phú Quốc tỉ lệ 1:50.000, Cục địa chất Việt Nam, 1997 Trịnh Dánh & nnk, Địa tầng Phanerozoi Tây Nam Bộ, Cục Địa chất Khoáng sản, 1998 Trần Văn Trị (Chủ biên) & nnk, Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, kèm đồ tỷ lệ 1:1.000.000, Cục Địa chất Khoáng sản, 2000 Phan Cự Tiến (Chủ biên) & nnk, Bản đồ Địa chất Việt Nam - Lào – Campuchia, tỷ lệ 1:1.500.000, Viện Địa chất Khoáng sản Việt Nam, 2009 Nguyễn Xuân Bao, Vũ Như Hùng, “Địa tầng trước Kainozoi Tây Nam Bộ,” Địa chất - Tài nguyên - Môi trường Nam Việt Nam, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, Tp Hồ Chí Minh, 2000, tr 9-15 133 [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [29] [30] [31] [32] [33] R Gianfranco, “Geochemic evaluation of two solid bitum samples from Phu Quoc Island, offshore Vietnam,” Memorandum, Texas 77478, 2000 J R Glassmann, “Mineralogy and diagenetic history of water well and outcrop samples from Phu Quoc Island, Vietnam,” Willamette Geol Surv., Texas, 2000 Bùi Phú Mỹ & nnk, “Các trầm tích màu đỏ quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 268, tr 9-14, 1-2/2002 Bùi Phú Mỹ, Trần Hồng Lĩnh, “Tài liệu hệ tầng Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 275, tr 51-54, 3-4/2003 Bùi Phú Mỹ, Trần Hồng Lĩnh, “Tài liệu trầm tích lục địa đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 276, tr 10-18, 5-6/2003 Bùi Phú Mỹ, Trần Hồng Lĩnh, “Các trầm tích lục địa màu đỏ quần đảo An Thới,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 287, tr 1-7, 3-4/2005 Bùi Phú Mỹ, Trần Hồng Lĩnh, “Vấn đề phân chia địa tầng tuổi trầm tích lục địa đảo Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu, quần đảo An Thới, tỉnh Kiên Giang,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 291, tr 10-20, 11-12/2005 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (Đồng chủ biên) & nnk, Các phân vị Địa tầng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 "Biostratigraphical report on the Enreca-2 well in Phu Quoc Island”, Vietnam Petroleum Institute, 2006 Nguyễn Thị Dậu & nnk, “Về đá mẹ hydrocarbon khu vực Phú Quốc thềm lục địa Tây Nam Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo hội nghị, Viện dầu khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập, NXB Khoa Học Kỹ thuật, 2008, tr 320333 Trần Thị Thanh Nhàn & nnk, “Nghiên cứu đặc điểm môi trường trầm tích thành hệ đá lục nguyên Creta đảo Phú Quốc”, Tuyển tập báo cáo hội nghị, Viện dầu khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập,” NXB Khoa Học Kỹ thuật, 2008, tr 353-360 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 Bùi Minh Tâm (Chủ biên) & nnk, Hoạt động magma Việt Nam, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội, 2010 Đào Viết Cảnh, “Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo vùng quần đảo Nam Du - Hòn Chuối,” Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2015 Wakita K., et al., “Geology of the Hon Chuoi Island, and its tectonic implication,” The 4th Symposium of the Int'l Geosciences Programme (IGCP) 589, Chulalongkorn University, Bangkok, Thailand, 26-27 Oct 2015 Đào Viết Cảnh, Nguyễn Văn Dũng, “Đặc điểm thạch học hệ tầng Hịn Chuối,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 358, tr 17-28, 7-8/2016 134 [34] [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] Fina Exploration Minh Hai B.V., “Blocks 45, 46, 49, 50, 51, 53, 54 and 55,” PVEP, 1992 Phan Trung Điền, “Pre-Cenozoic Basin Analysis and Petroleum Systems on the Continental Shelf of Việt Nam,” Tạp chí Địa chất, Loạt B, số 9-10, tr 1-23, 1997 Phan Trung Điền, “Các bể trầm tích trước Kainozoi tài nguyên dầu khí,” Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, Tổng Cơng ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam), 2005 Phan Trung Điền, “Các bể trầm tích trước Kainozoi tài nguyên dầu khí,” Địa chất Tài nguyên Dầu khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2007, tr 455-513 Phan Trung Điền & nnk, “Các biến cố Indosini tiềm dầu khí vùng Phú Quốc – Kompong Som,” Tuyển tập báo cáo hội nghị, Viện dầu khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập, NXB Khoa Học Kỹ thuật, 2008, tr 305319 “Báo cáo đánh giá tiềm dầu khí khu vực Phú Quốc,” PVEP, 2000 “Báo cáo đánh giá tiềm dầu khí Lơ 41-44 khu vực Phú Quốc,” PVEP, 2007 Nguyễn Du Hưng & nnk, “Joint study for Hydrocarbon Potential of Phu Quoc Basin,” PVEP & NOEX, 2006 Lương Thị Thanh Huyền & nnk, “Hình thái cấu trúc đặc điểm địa chất bể trầm tích Phú Quốc dựa tài liệu địa chấn 2D”, Tuyển tập báo cáo hội nghị, Viện dầu khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập, NXB Khoa Học Kỹ thuật, 2008, tr 361-375 “Báo cáo đánh giá tiềm dầu khí hội đầu tư Lơ 42 bể Phú Quốc,” PVEP & VietsovPetro, 2010 Nguyễn Thị Thanh Lam (Chủ biên) & nnk, “Báo cáo đánh giá tiềm dầu khí bể Mã lai-Thổ Chu-Phú Quốc,” Viện Dầu khí Việt Nam, 2012 Nguyến Tiến Long & nnk, “Cấu trúc địa chất tiềm dầu khí bể trước Đệ tam Phú Quốc”, “Tuyển tập báo cáo hội nghị, Viện dầu khí Việt Nam: 30 năm phát triển hội nhập,” NXB Khoa Học Kỹ thuật, 2008, tr 343-352 Lê Chi Mai, “Lịch sử tiến hóa địa chất bể Phú Quốc trước Đệ Tứ tiềm dầu khí,” Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2009 Lương Thị Thanh Huyền, “Nghiên cứu trình địa chất bể trầm tích Mesozoi Phú Quốc,” Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 2009 Đào Viết Cảnh (Chủ biên) & nnk, “Nghiên cứu Tận thăm dị Lơ 46/13,” PVEP– ITC, 2015 Đào Viết Cảnh (Chủ biên) & nnk, “Nghiên cứu Địa chất khu vực Lô 42,” PVEP– ITC, 2014 Kudriavsev G.A & nnk Địa chất Đông Nam Á, NXB Nedra, Leningrad, 1969 135 [51] [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] Bunopas S., “Paleogeographic history of Western Thailand and adjacent parts of Southeast Asia – A plate-tectonic interpretation,” Ph.D Thesis, Victoria Univ of Wellington, New Zealand, 1981 Tapponnier P., Peltzer G et al., “Propagating extrusion tectonics in Asia: New insights from simple experiments with plasticine,” Geology, vol 10, 1982 Hutchison, C.S., Geological Evolution of South-East Asia, Clarendon Press, Oxford, 1989 P Huchon, X Le Pichon, C Rangin, “Indochina peninsula and the collision of India and Eurasia,” Geology, vol 22, pp 27-30, 1994 Metcalfe I., “Gondwanaland origin, dispersion, and accretion of East and Southeast Asian continental terranes,” Journal of South American Earth Sciences, vol 7, no 3/4, pp 333-347, 1994 Cobbing E.J et al, “The granites of the SE Asian Tin Belt,” Journal of the Geological Society of London, vol 143, pp 537-550, 1995 Meesook A and Grant - Mackie J.A, “Marine Jurassic lithostratigraphy of Thailand,” Journal of Southeast Asian Earth Sciences, vol 14, no 5, pp 377391, 1996 Hall R., Blundell D & nnk, “Tectonic Evolution of Southeast Asia,” The Geological Society London, 1996 Henri F & Sirot S., “Biostratigraphy in East Thailand,” The International Conference on Stratigraphy and Tectonic Evolution of SEA and the South Pacific, Bangkok, Thailand, August 1997, pp 19-24 Metcalfe I., “The Paleo-Tethys and Paleozoic-Mesozoic tectonic evolution of Southeast Asia,” The International Conference on Stratigraphy and Tectonic Evolution of SEA and the South Pacific, Bangkok, Thailand, August 1997, pp 19-24 Metcalfe I., Palaeozoic and Mesozoic geological evolution of the SE Asia region: multidisciplinary constraints and implications for biogeography, Backbuys Publishers, Leiden, The Netherlands, 1998 Nguyễn Xuân Bao, Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long, Nguyễn Hoàng & nnk, Kiến tạo Sinh khống Nam Việt Nam, Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Nam, Tp Hồ Chí Minh, 2001 Phạm Huy Long & nnk, “Lịch sử tiến hóa kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam,” Địa chất Tài nguyên Môi trường Nam Việt Nam, 2002 Phạm Huy Long, Tạ Thị Thu Hoài, “Lịch sử phát triển kiến tạo lãnh thổ Việt Nam vùng kế cận,” Địa chất Tài nguyên Môi trường Nam Việt Nam, 2003 Huỳnh Ngọc Sang, Nguyễn Anh Tuấn & nnk, Địa kiến tạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2017 136 [66] [67] [68] [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] Ueno K., “Gondwana/Tethys divide in East Asia, solution from Late Paleozoic Foraminiferal Paleo-biogeography,” Ratanasthien, B., Reib, S.L (Eds.) Proceeding of the International Symposium of Shallow Tethys, Dept Geological Science, Faculty of Sci., Chiang Mai Uni., Thailand, pp 45-54, 1999 Metcalfe I., “Gondwana dispersion and Asian accretion: an overview,” IGCP Project 321 A.A Balkema, Rotterdam, pp 25-41, 1999 Ueno K., “Permian fusulinacean faunas of the Sibumasu and Baoshan blocks, implications for the paleogeographic reconstruction of the Cimmerian continent,” Geosciences Journal, vol 4, pp 160-163, 2000 Wang Xiaofeng, Metcalfe et al, “The Jinshajang-Ailaoshan suture zone, tectonostratigraphy, age and evolution,” Journal of Asia Earth Scciences, vol 18, pp 675-690, 2000 Sashida K et al, “Latest Permian Radiolarian Fauna from Klaeng, Eastern Thailand,” Geol Sciences, vol 18, pp 1-17, 2000 Metcalfe I., “The Bentong -Raub Suture Zone,” Journal of Asian Earth Sciences, vol 18, pp 691-712, 2000 Metcalfe I., “Phanerozoic Continental Growth of East and Southeast Asia: Timings of Amalgamation and Accretion,” Gondwana Research, vol 4, no 4, 2001 Ueno K., “Permian fusulinoidean faunas of the Sibumasu and Baoshan blocks, their implications for the paleogeographic and paleoclimatic reconstruction of the Cimmerian continent,” Paleogeography, Paleoclimatology, Plaleoecology, 2002 Metcalfe I., “Permian tectonic framework and palaeo-geography of SE Asia,” Journal of Asian Earth Sciences, vol 20, pp 551-556, 2002 Hall R & Morley C.K., “Sundaland Basins,” The American Geophysical Union, 2004 Wakita K., Metcalfe I., “Ocean Plate Stratigraphy in East and Southeast Asia,” Journal of Asian Earth Sciences, vol 24, pp 679–702, 2005 Chutakositkanon V and Hisada K.I., “Tectono-stratigraphy of the Sa KaeoChanthaburi Accretionary Complex, Eastern Thailand: Reconstruction of Tectonic Evolution of Oceanic Plate-Indochina Collision”, Proceedings of the International Symposia on Geoscience Resources and Environments of Asian Terranes, Bangkok, Thailand, Nov 24-26, 2008 Sone M., Metcalfe I., “Parallel Tethyan sutures in mainland Southeast Asia: New insights for Palaeo-Tethys closure and implications for the Indosinian orogeny,” C R Geoscience vol 340, pp 166-179, 2008 Saesaengseerung D et all, “Discovery of Middle Triassic radiolarian fauna from the Nan area along the Nan-Uttaradit suture zone, northern Thailand,” Paleontological Research, vol 12, pp 397- 409, 2008 137 [80] [81] [82] [83] [84] [85] [86] [87] [88] [89] [90] [91] [92] Cai JX, Zhang KJ, “A new model for the Indochina and South China collision during the Late Permian to the Middle Triassic,” Tetonophysics, vol 467, pp 3543, 2009 Hara H et al, “Geological and geochemical aspects of a Devonian siliceous succession in northern Thailand: Implications for the opening of the PaleoTethys,” Palaeo-geography, Palaeo-climatology, Palaeo-ecology, vol 297, pp 452-464, 2010 Metcalfe I., “Paleozoic-Mesozoic History of SE Asian” In: Hall R., Cottam M., Wilson M (Eds.), The SE Asian Gateway: History and Tectonics of AustraliaAsia Collision,” Geological Society of London Special Publications, vol 355, pp 7-35, 2011a Metcalfe I., “Tectonic framework and Phanerozoic evolution of Sundaland,” Gondwana Research, vol 19, 3-21, 2011b Kamata Y et al, “Middle to Late Devonian Radiolarians from Klaeng of Rayong Province, Southeast Thailand,” Acta Geoscientica Sinica, vol 33, no 1, pp 3335, 2012 Searle M.P., “Tectonic evolution of the Sibumasu-Indochina terrane collision zone in Thailand and Malaysia: constraints from new U-Pb zircon chronology of SE Asian tin granitoids,” Journal of the Geological Society, vol 169, pp 489-500, 2012 Sone M., Metcalfe I., Pol Chaodumrong, “The Chanthaburi terrane of southeastern Thailand: Stratigraphic confirmation as a disrupted segment of the Sukhothai Arc,” Journal of Asian Earth Sciences, vol 61, pp 16-32, 2012 Metcalfe I., “Tectonic Evolution of the Malay Peninsula,” Journal of Asian Earth Sciences, 2012 Sangsomphong A., et al, “Tectonic blocks and suture zones of eastern Thailand evidence from enhanced airborne geophysical analysis,” Annals of Geophysics, vol 56, no 1, 2013 Metcalfe I., “Gondwana dispersion and Asian accretion: Tectonic and palaeogeographic evolution of eastern Tethys,” Journal of Asian Earth Sciences, vol 66, pp 1-33, 2013a Metcalfe I., “Tectonic evolution of the Malay Peninsula,” Journal of Asian Earth Sciences, vol 76, pp 195-213, 2013b Đào Viết Cảnh, “Các đới khâu kiến tạo rìa tây khối lục địa Đơng Dương,” Tạp chí Dầu khí, tr 28-33, 4/2015 Đào Viết Cảnh, Phạm Huy Long Đỗ Văn Lĩnh, “Lịch sử tiến hóa kiến tạo giai đoạn Paleozoi muộn - Mesozoi sớm Tây Nam Việt Nam vùng kế cận,” Tạp chí Địa chất, loạt A, số 352-354, tr 29-40, 7-12/2015 138 [93] [94] [95] [96] [97] [98] [99] [100] [101] [102] [103] [104] [105] [106] [107] Phạm Huy Long, Đào Viết Cảnh & nnk, “Một số vấn đề kiến tạo Việt Nam vùng kế cận,” Thạch Manti Đông Nam Á, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, ISBN: 978-604-913-585-9, tr 32-92, 2017 Bản đồ địa chất Thái Lan, tỷ lệ 1:1.000.000, Department of Mineral Resources, Bangkok, Thailand, 1999 Morley C K et al, “Evolution of deformation styles at a major restraining bend, constraints from cooling histories, Mae Ping fault zone, western Thailand,” Geological Society, London, Special Publications, vol 290, pp 325-349, 2007 Hutchison, C.S., Geological Evolution of South-East Asia, 2nd ed., Geological Society of Malaysia, ISBN 978-983-99102-5-4, 2007, pp 433 Watkinson I., Elders C & Hall R., “The kinematic history of the Khlong Marui and Ranong Faults, Southern Thailand,” Journal of Structural Geology, vol 30, pp 1554-1571, Sep 2008 Madon Mazlan, “Submarine mass-transport deposits in the Semantan formation (Middle - Upper Triassic), central Peninsular Malaysia,” Bulletin of the Geological Society of Malaysia, vol 56, pp 15-26, 2010 Gilles C & nnk, “Fossil vertebrate remains from Kut Island (Gulf of Thailand, Early Cretaceous),” Cretaceous Research, vol.31, pp 415-423, 2010 Vũ Như Hùng, Trịnh Long, Huỳnh Thị Minh Hằng, “Các kiểu magma rìa lục địa tích cực tuổi Mesozoi muộn đới Đà Lạt,” Địa chất Tài nguyên Môi trường Nam Việt Nam, 2004 Vũ Như Hùng, Trịnh Long, Huỳnh Thị Minh Hằng, “Các thành tạo núi lửa Creta đới Đà Lạt,” Địa chất Tài nguyên Môi trường Nam Việt Nam, 2004 Hall R., “Cenozoic geological and plate tectonic evolution of SE Asia and the SW Pacific: computer-based reconstructions, model and animation,” Journal of Asian Earth Science, vol 20, pp 353-431, 2002 Fyhn B.W M., et.al, “Palaeocene – early Eocene inversion of the Phu Quoc – Kampot Som basin: SE Asian deformation associated with the suturing of Luconia,” Journal of the Geological society London, vol 167, pp 281-295, 2010 Fyhn B.W M., et.al, “Escape tectonism in the Gulf of Thailand: Paleogen leftlateral pull-apart rifting in the Vietnamese part of the Malay Basin, Tectonophysics vol 483, pp 365-376, 2010 Hall R., “Late Jurassic-Cenozoic reconstructions of the Indonesian region and the Indian Ocean,” Tectonophysics, vol 570-571, pp 1-41, 2012 Morley C K., “Late Cretaceous-Early Palaeogene tectonic development of SE Asia,” Earth-Science Reviews, vol 115, pp 37-75, 2012 Cao Đình Triều & nnk, “Cấu trúc thạch đặc điểm địa động lực đại lãnh thổ Việt Nam,” Thạch Manti Đông Nam Á, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, ISBN: 978-604-913-585-9, 2017, tr 93-132 139 [108] Li Shihu R G & nnk, “Paleomagnetic constraints on the Mesozoic-Cenozoic paleolatitudinal and rotational history of Indochina and South China: Review and updated kinematic reconstruction,” Earth-Science Reviews, vol 171, pp 58-77, 2017 [109] Cao Đình Triều & nnk, “Mơ hình cấu trúc thạch quyển, Manti đặc điểm địa động lực đại Đông Nam Á,” Thạch Manti Đông Nam Á, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, ISBN: 978-604-913-585-9, 2017, tr 3-31 [110] Philip Kearey, Keith A Klepeis, & Frederick J Vine, Global Tectotics, 3rd ed., Wiley-Blackwell, 2009 [111] Raymond V Ingersoll & Cathy J Busby, Tectonics of Sedimentary Basins, Wiley-Blackwell, 1998 [112] Andrew D Miall, The Geology of Fluvial Deposits - Sedimentary Facies, Basin Analysis, and Petroleum Geology, 4th ed., Springer, 2006 [113] Philip A Allen & John R Allen, Basin Analysis: Principles and Application to Petroleum Play Assessment, 3rd ed., Wiley-Blackwell, 2013 [114] La Thị Chích, Phạm Huy Long, Địa chất kiến trúc, đo vẽ đồ Địa chất số vấn đề Địa kiến tạo, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 [115] Lê Như Lai, Địa chất cấu tạo, NXB Giao thông vận tải, in lần thứ 2, 2010 [116] G H Davis & S J Reynolds, Structural Geology of Rocks & Regions, John Wiley & Sons, Inc., 1996 [117] Hoàng Đình Tiến, Nguyễn Việt Kỳ, Địa hóa dầu khí, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 [118] Schlumberger Educational Services, Log Interpretation Principles/Applications, Texas, USA, 1989 [119] Schlumberger Educational Services, Log Interpretation Charts, Texas, USA, 1996 [120] A Salvador, Hướng dẫn Địa tầng Quốc tế, Xuất lần thứ hai (1994), Hiệp hội Khoa học địa chất quốc tế (IUGS), Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam dịch xuất bản, 2002 [121] Murphy A M & Salvador A., “International Stratigraphic Guide – An abridged version,” International Subcommission on Stratigraphics Classification of IUGS, International Comission on Stratigraphy, Episodes, vol 22, no 4, 1999 [122] Mai Thanh Tân, Thăm dị Địa chấn, NXB Giao thơng vận tải, 2011 [123] Peter K Link, Basic Petroleum Geology, OGCI Publications, 5th Ed., 1989 [124] Leslie B Magoon (Editor), The Petroleum System - Status of Research and Methods 1992, U.S Geological Survey, 2007 [125] Leslie B Magoon, Wallace G Dow, The Petroleum System - From Source to Trap, AAPG Special Volume M.60, 1994 140 ... cứu Chương 3: Khái quát đặc điểm địa chất khu vực Tây Nam Việt Nam vùng kế cận Chương 4: Cấu trúc địa chất bể trầm tích Mesozoi muộn Phú Quốc khu vực Tây Nam Việt Nam Kết luận kiến nghị Danh mục... tiêu đề: ? ?Cấu trúc địa chất bể trầm tích Mesozoi muộn Phú Quốc khu vực Tây Nam Việt Nam? ?? để làm luận án tiến sĩ kỹ thuật địa chất Mục tiêu luận án Mục tiêu luận án làm sáng tỏ cấu trúc địa chất, ... 71 3.4.2 Lịch sử tiến hóa kiến tạo khu vực 73 CHƯƠNG CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT BỂ TRẦM TÍCH MESOZOI MUỘN PHÚ QUỐC KHU VỰC TÂY NAM VIỆT NAM 76 Đặc điểm địa tầng 76 4.1.1 Phân vị