Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, năng lượng để phục vụ cho các ngành kinh tế đòi hỏi rất cao, trong đó năng lượng dầu khí đóng một vai trò hết sức quan trọng, sự phát triển của nó kéo theo nhiều ngành kinh tế khác phát triển. Nhờ vào những ưu việt của khoáng sản này như: có nguồn gốc tự nhiên, có trữ lượng lớn, có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc dân nên trong những năm gần đây công nghệ thăm dò và khai thác dầu khí ngày càng được quan tâm và nó đã có những bước phát triển mạnh mẽ, rõ rệt. Các bồn trũng thuộc lãnh hải đặc quyền kinh tế Việt Nam là những bể trầm tích có tiềm năng dầu khí lớn. Bồn trũng Cửu Long nói chung và cấu tạo Mèo Trắng nói riêng có các loại tầng chứa dầu không chỉ là các tập cát kết Oligocen và Mioxen hạ mà phần lớn là đá móng granit nứt nẻ trước Kainazoi
án tt nghi p Tr ng i Hc M - a Cht Lu c Di n i Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên c ứu đặc điểm địa chất bể Cửu Long va thi ết kế giếng khoan M -1X trên c ấu tạo Mèo Tr ắng án tt nghi p Tr ng i Hc M - a Cht Lu c Di n ii L ỜI MỞ ĐẦU Trong công cu ộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, năng lượng để phục v ụ cho các ng ành kinh tế đòi hỏi rất cao, trong đó năng lượng dầu khí đóng một vai trò h ết sức quan trọng, sự phát triển của nó kéo theo nhiều ngành kinh tế khác phát triể n. Nh ờ v ào những ưu việt của khoáng sản này như: có nguồn gốc tự nhiên, có trữ lượng l ớn, có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế quốc dân nên trong những năm gần đây công ngh ệ thăm d ò và khai thác dầu khí ngày càng được quan tâm và nó đã có những bước phát tri ể n m ạnh mẽ, rõ rệt. Các b ồn trũng thuộc l ãnh hải đặc quyền kinh tế Việt Nam là những bể trầm tích có tiềm năng dầu khí lớn. Bồn trũng Cửu Long nói chung và cấu tạo Mèo Trắng nói riêng có các lo ại tầng chứa dầu không chỉ l à các tập cát kết Oligocen và Mioxen h ạ m à ph ần l ớn là đá móng granit nứt nẻ trước Kainazoi Cho đ ến nay đ ã trải qua hơn chục năm nghiên cứu và khai thác xong một số m ỏ chứa dầu khí nhưng vẫn còn môt số mỏ có tiềm năng dầu khí lớn vẫn chưa khai thác. Nh ững năm gần đây sản l ượng khai thác ở c ác vùng m ỏ li ên tục giảm, bởi vậy công tác tìm ki ếm thăm dò luôn được đặt lên hàng đầu đ ặ c biệt là ti ến hành tận thăm dò vùng m ỏ Bạch Hổ. Kết quả đ ã phát hiện vùng cấu tạo có triển vọng lớn và đặt tên là c ấu tạo Mèo Tr ắng. Để tiếp tục giải quyết các nhiệm v ụ địa chất đặt ra tại vùng cấu t ạo này em đ ã thực hiện đề tài tốt nghiệp “ Nghiên c ứu đặc điểm địa chất bể Cửu Long va thiết kế giếng khoan M-1X trên cấu tạo Mèo Trắng” mang tính thực t ế và nhu cầu thiết thực phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá trữ lượ ng và t ổ chức thi ết kế khai thác mỏ. N ội dung luận văn gồm 0 9 chương và đư ợc bố trí theo bố cục : PHẦN I : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỂ CỬU LONG Chương 1 : Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ VÀ NHÂN VĂN Chương 2 : L ỊCH SỬ NGHI ÊN CỨU – TÌM KI ẾM THĂM D Ò DẦU KHÍ Chương 3 : Đ ẶC ĐI ỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT Chương 4 : H Ệ THỐNG DẦU KHÍ PH ẦN II : THI ẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM M - 1X Chương 5 : Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC TÂY NAM MỎ BẠCH HỔ Chương 6 : ĐÁNH GIÁ TI ỀM NĂNG DẦU KHÍ CẤU TẠO M Chương 7 : THI ẾT KẾ GIẾNG KHOAN T ÌM KIẾM M -1X án tt nghi p Tr ng i Hc M - a Cht Lu c Di n iii Chương 8 : NGHIÊN C ỨU ĐỊA CHẤT - Đ ỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN Chương 9 : AN TOÀN LAO Đ ỘNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Qua đây,em bày t ỏ l òng biết ơn đến thầy giáo Nguy ễn Kim Long, chuyên viên Nguyễn Lâm Anh, kỹ sư Phạm Việt Âu và các cán bộ phòng Địa chất thăm dò (Việ n NIPI–Vietsovpetro) , các th ầy cô gi áo trong B ộ môn Địa chất Dầu Khí , trư ờng Đại học M ỏ - Đ ịa Chất Hà Nội đ ã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo em hoàn thành lu ận văn này. Do kh ả năng c òn nhiều hạn chế, nên luận văn không sao tránh khỏi sai sót, em r ất mong nhận đ ư ợc sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy, các cô và các bạn sinh viên. Hà N ội , ngày 14 tháng 06.năm 2011 Sinh viên, Lưu Đ ức Diễn án tt nghi p Tr ng i Hc M - a Cht Lu c Di n iv M ỤC LỤC M ỤC LỤC PH ẦN I 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT BỂ CỬU LONG 1 CHƯƠNG 1: 1 Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ VÀ NHÂN VĂN 1 1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ NHÂN VĂN 5 1.3. THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN 9 CHƯƠNG 2 10 L ỊCH SỬ NGHI ÊN CỨU – TÌM KI ẾM THĂM D Ò DẦU KHÍ 10 2.1 GIAI ĐO ẠN TỪ TR ƯỚC 1975 t ới 1984 11 2.2 GIAI ĐOAN T Ừ 1990 tới 1996 11 2.3 GIAI ĐO ẠN TỪ 2003 tới 2005 12 2.4 GIAI ĐO ẠN TỪ 2006 tới 2011 13 CHƯƠNG 3 14 Đ ẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 14 3.1 . Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH 15 3.2 Đ ẶC ĐIỂM KIẾN TẠO MỎ BẠCH HỔ 28 3.3. L ỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CH ẤT BỂ CỬU LONG 36 CHƯƠNG 4 41 H Ệ THỐNG DẦU KHÍ 41 4.1. Đ ẶC ĐI ỂM ĐÁ MẸ 41 4.2. ĐÁ CH ỨA 43 4.3 Đ ẶC ĐIỂM TẦNG CHẮN 45 4.4. Đ Ặ C ĐI ỂM BẪY CHỨA 45 4.5 TI ỀM NĂNG DẦU KHÍ MỎ BẠCH HỔ. 46 PH ẦN II 48 THI ẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM M - 1X 48 CHƯƠNG 5 48 Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC TÂY NAM MỎ BẠCH HỔ 48 5.1 V Ị TRÍ CẤU TẠO M 48 5.2 Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG CẤU TẠO M 49 CHƯƠNG 6: 70 ĐÁNH GIÁ TI ỀM NĂNG DẦU KHÍ CẤU TẠO M 71 6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TR Ữ LƯỢNG 73 6.2. TÍNH TR Ữ LƯỢNG CẤU TẠO M LÔ 09 -1 74 CHƯƠNG 7: 82 THI ẾT KẾ GIẾNG KHOAN TÌM KIẾM M -1X 82 7.1 M ỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA GIẾNG KHOAN MT -1X 82 7.2. CƠ SỞ LỰA CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT GIẾNG KHOAN M-1X 82 7.3. MÔ T Ả CỘT ĐỊA TẦNG DỰ KIẾN 85 7.4. D Ự KIẾN NHIỆT ĐỘ VÀ ÁP SUẤT VỈA 86 7.5. D Ự KIẾN KHẢ NĂNG PHỨC TẠP CÓ THỂ GẶP KHI KHOA N 90 CHƯƠNG 8 94 án tt nghi p Tr ng i Hc M - a Cht Lu c Di n v NGHIÊN C ỨU ĐỊA CHẤT - Đ ỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN 94 8.1 PHƯƠNG ÁN L ẤY MẪU 94 8.2. NGHIÊN C ỨU MẪU TRONG PH ÒNG THÍ NGHIỆM 96 8.3. NGHIÊN C ỨU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN 96 8.4 D Ự TÍNH THỜI GIAN THI CÔNG V À CHI PHÍ KHOAN GIẾNG 97 M-1X 98 CHƯƠNG 9 AN TOÀN LAO Đ ỘNG V À BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 99 9.1 CÔNG TÁC AN TOÀN LAO Đ ỘNG 100 9.2 B ẢO VỆ MÔI TR ƯỜNG BIỂN VÀ LÒNG ĐẤT 102 K ẾT LUẬN V À KIẾN NGHỊ 103 K ẾT LUẬN 103 KI ẾN NGHỊ 104 án tt nghi p Tr ng i Hc M - a Cht Lu c Di n vi DANH M ỤC H ÌNH VẼ Hình I.1: Sơ đồ vị trí lô 09-1 1 Hình III.1 Cột địa tầng tổng hợp mỏ Bạch Hổ 15 Hình III.2 Bản đồ cấu tạo mặt móng mỏ Bạch Hổ 35 Hình V.3 Bản đồ cấu tạo tầng móng cấu tạo M 59 Hình V.4 Bản đồ cấu tạo SH-11 cấu tạo M 60 Hình V.5 Bản đồ cấu tạo SH-10 cấu tạo M 61 Hình V.6 Bản đồ cấu tạo SH-8 cấu tạo M 62 Hình V.7 Bản đồ cấu tạo SH- 7 cấu tạo M 63 Hình V.8 Bản đồ cấu tạo SH- 5 cấu tạo M 64 Hình V.9 Bản đồ cấu tạo SH-3 cấu tạo M 65 Hình V.10 Mặt cắt địa chất theo tuyến AB qua cấu tạo M 66 Hình V.11 mặt cắt địa chấn tuyến CD qua cấu tạo M 66 Hình V.12 B ăng đ ịa chấn tổng hợp giếng khoan qua mỏ Bạch Hổ BH- 7 69 Hình VI.1 Phân cấp trữ lượng P1, P2, P3 72 Hình VI.2 Tài liệu ĐVLGK giếng BH - 1203 75 Hình VI.3 B ăng ĐVL GK qua giêngs khoan R-3 76 Hình VII.1 Cột địa tầng tổng hợp dự báo của cấu tạo M 84 án tt nghi p Tr ng i Hc M - a Cht Lu c Di n vii DANH M ỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Bảng trữ lượng dầu, khí đ ã đư ợc phê duyệt của mỏ Bạch Hổ 47 Bảng 5.1 Kết quả tổng hợp các thông số của cấu tạo M 67 Bảng 5.2 Bảng tóm tắt ranh giới địa chất, các tầng phản xạ, chiều của mạch địa chấn, và màu của các tầng phản xạ để sử dụng cho công việc minh giải 68 Bảng 5.3 Kết quả thử vỉa của các giếng thăm d ò m ỏ Bạch Hổ 69 Bảng 5.4 Kết quả thử vỉa của các giếng thăm d ò m ỏ Rồng 70 Bảng 6.1 Bảng giá trị chiều dày hiệu dụng của cấu tạo M 78 Bảng 6.2 Bảng giá trị độ rỗng cấu tạo M 78 Bảng 6.3 Bảng giá trị độ bão hòa nước 79 Bảng 6.4 Bảng tính hệ số thể tích của dầu 79 Bảng 6.5 Các thông số tính trữ lượng và tiềm năng cấu tạo M 81 Bảng 7.1 Tọa độ và quỹ đạo của giếng khoan M-1X 83 Bảng 7.2 Bảng giá trị nhiệt độ cấu tạo M 86 Bảng 7.3 Kết quả tính toán áp suất vỉa dự báo trên ranh giới các phân vị địa tầng 88 Bảng 7.4 89 Bảng 7.5 Bảng tính tỷ trọng dung dịch cho giếng M-1X 92 Bảng 7.6 Bảng tính giá trị áp suất nứt vỉa. 93 Bảng 8.1 Tổng hợp phương án đo địa vật lý giếng khoan trong GK M-1X 97 Bảng 8.2 Bảng dự tính thời gian thi công giếng khoan M-1X 98 Bảng 8.3 Bảng dự tính chi phí thi công giếng khoan M-1X 99 án tt nghi p Tr ng i Hc M - a Cht Lu c Di n 1 PH ẦN I Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT B Ể CỬU LONG CHƯƠNG 1: Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ VÀ NHÂN VĂN 1.1. Đ ẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHI ÊN 1.1.1.V ị trí địa lý Hình I.1: Sơ đồ vị trí lô 09-1 Bồn trũng Cửu Long thuộc phần lục địa phía Nam Việt Nam. Bồn trũng Cửu Long n ằm ở thềm lục địa Nam Việt Nam có tọa độ 9 0 – 11 0 v ĩ Bắc, 106 0 30’ – 109 0 kinh đông. B ể Cửu Long l à bể rift Đệ Tam sớm, nằm chủ yếu trên thềm lục địa phía Nam Vi ệt Nam và một phần đất liền thuộc khu vực cửa sông MeKong. Bể kéo dài theo hư ớng ĐB -TN v ới kích th ước 110 x 360 km, diện tích khoảng 36.000km 2 , ch ạy d ài 400 km theo hư ớng ĐB -TN. Phía Tây b ồn trũng Cửu Long giới hạn bởi đường bờ từ Phan Thi ết đến C à Mau, Phía Tây Nam được ngăn cách với bồn trũng Malay -Th ổ Chu án tt nghi p Tr ng i Hc M - a Cht Lu c Di n 2 b ởi đới nâng Khorat -Natuna, còn phía Tây B ắc nằm tr ên ph ần r ìa của địa khối Kontum và phía Đông B ắc là đới cắt trượt Tuy Hoà ngăn cách với bể Phú Khánh. Bể được lấp đ ầy chủ yếu bởi trầm tích lục nguy ên Đệ Tam, chiều dày lớn nhất tại Trung tâm bể có thể đạt tới 8-9 km. Lô 09 -1 nằm cách bờ biển Vũng Tàu khoảng 80 -100(Km) về phía Đông Nam v ới diện tích l à 985 km 2 . T ại đây mực n ước biển dao động từ 50 đến 55m, đ ã phát hiện ra nhiều mỏ dầu khí quan trọng. 1.1.2. Đ ặc điểm địa h ình Khu v ực thành phố Vũng Tàu địa hình nói chung là b ằng phẳng, có hai ngọn núi không cao: núi L ớn (245 m), núi Nhỏ (136 m) chạy d ài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam t ạo thành một bức tường chắn gió cho cảng Vũng Tàu. 1.1.2.1. Đ ặc điểm đ ường bờ biển Th ềm lục địa phía Nam Việt Nam được kéo dài dọc từ bờ biển P han Thi ết đến Hà Tiên. B ờ biển hiện tại của thềm phát triển kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, khi đư ợc 600 km từ Phan Thiết thì đổi hướng gần như vuông góc với hướng Tây - B ắc và có th ể chia ra làm 3 kiểu đường bờ khác nhau Ph ần Đông Bắc là bờ biển s ụt lở, b ào mòn do tác động của sóng biển. Ph ần giữa: kéo dài khoảng 120 km là bờ châu thổ tích tụ điển hình, được hình thành do vật liệu trầm tích của hệ thống sông Cửu Long, sóng thuỷ triều và dòng chẩy ven b ờ tạo ra. Đặc điểm thực vật đặc trưng của hai vùng này là s ự phát triển rất mạnh c ủa xú, vẹt. Diện tích bao phủ hiện tại của loại cây n ày có thể đạt tới trên 500 km 2 . Ph ần Tây Nam - khu v ực mũi Cà Mau là bờ bào mòn tích tụ. 1.1.2.2. Đ ịa hình đáy biển B ể Cửu Long thuộc thềm lục địa phía Nam Việt Nam, k éo dài t ừ bờ biển Phan Thi ết đến H à Tiên, bao gồm một phần của biển Đông và một phần của Vịnh Thái Lan. Ở Đông Bắc v à phía Đông đảo Phú Quý thì thềm lục địa đặc trưng bởi độ dốc lớn, chi ều rộng hẹp, ở phía Tây thềm lục địa có n ơi chiều rộng đạt hơn 100 km trên đư ờng đẳng sâu nước 20 m. Đặc Biệt ở đới cắt Tuy Hoà, Đông Nam có đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam ch ặn bởi đới nâng Korat Natuna. Tr ên nền thềm lục địa bằng phẳng, th ỉnh thoảng xuất hiện một số đảo nhỏ tạo ra sự phân cắt địa hình mạnh. Thềm lục địa Nam Vi ệt Nam hội tụ nhiều con sông, lớn nhất l à sông Cửu Long có lưu lượng nước 228.10 4 m 3 /phút, cho lư ợng phù sa 0.25 kg/m 3 . M ỏ Bạch Hổ là mỏ dầu lớn đầu tiên đư ợc phát hiện v à đưa vào khai thác từ năm 1986 đến nay, nằm trong kiểu địa hình này.Vùng trung tâm th ềm lục địa Việt Nam có đáy biển đa dạng nhất, được ngăn cách án tt nghi p Tr ng i Hc M - a Cht Lu c Di n 3 ở phía Tây Nam bởi đảo Côn S ơn và Đông B ắc bởi đảo Phú Quý, còn phía Đông Nam là vùng chuy ển tiếp và vùng thềm ngoài. Vùng cửa sông giáp biển, địa hình đáy bồn tr ũng bao gồm các r ãnh sông ngầm , bãi cát ng ầm, doi cát v à các đảo rải rác. Vùng cửa sông giáp biển phía Tây Nam phát triển nhiều khối nhô của đáy biển. Còn phía Tây B ắc cửa sông giáp biển bao gồm nhiều r ãnh ngầm kéo dài và các đập chắn ngầm, các rãnh lòng sông ng ầm thường không được thể hi ện do đã bị tác động của thuỷ triều san b ằng. Trong khi đó các d òng xoáy tiếp tục xoáy sâu tạo nên những lõm không tách biệt k ế tiếp nhau tạo thành những lõm hẹp kéo dài dạng thung lũng. Ở phía Tây Nam bể C ửu Long, từ độ sâu 40 m đến 600 m đ ã phát hiện th ấy đảo san hô ngầm có chiều d ài t ới 13 km, rộng 8 km nhô cao cách đáy biển khoảng 25m. Phần lớn ám tiêu san hô thể hi ện trên địa hình đáy biển tập trung ở phần Đông Nam của cấu tạo đới Trung Tâm B ạch Hổ và Rồng . Ph ần phía Nam là vùng chuyển tiếp và vùng th ềm ngoài. 1.1.3. Đ ặc điểm khí hậu, thuỷ văn. - Khí h ậu : đ ặc trưng cho vùng xích đạo chia làm hai mùa rõ rệt: mùa khô (từ tháng 11 đ ến tháng 4 năm sau) và mùa mưa (t ừ tháng 5 đến tháng 10). Nhi ệt độ trung bình trên b ề mặt vào mùa mưa là 27 0 -28 0 C, mùa khô là 29 0 -30 0 C. T ại độ sâu 20 m nư ớc, vào mùa mưa nhiệt độ trung bình là 26 0 -27 0 C và mùa khô là 28 0 -29 0 C. Nhìn chung khí hậu khô ráo, độ ẩm trung bình 60% Một năm chia hai mùa rõ rệt. Thời gian này có gió mùa Đông B ắc t ừ biển Đông thổi vào với tốc độ khoản g 1 - 5m/s, đôi khi trong kho ảng từ tháng 3 đến tháng 5 xuất hiện gió h ướng Nam - Đông Nam. Ngoài hai mùa chính trên thì trong khu v ực nghiên cứu còn có hai mùa chuyển tiếp vào tháng 4 đ ến tháng 5 v à tháng 10 đến tháng 11, do thời kỳ này xảy ra hiện tượng d i chuy ển lu ồng không khí lạnh từ phương Bắc xuống nên độ ẩm của không khí tăng lên nhưng lư ợng m ưa không lớn, nhiệt độ trung bình khoảng 25 0 C - 30ºC. Trong mùa này ch ủ y ếu là gió Bắc thổi theo hướng Bắc - Nam và d ần dần chuyển sang hướng Tây nam. - Ch ế độ gió mùa: Vùng nghiên c ứu có hai chế độ gió m ùa: Gió mùa đông và gió mùa hè. Mùa đông có gió Đông Bắc, mùa hè có gió Tây Nam. Gió Đông Bắc kéo dài t ừ tháng 11 đến th àng 3 năm tiếp theo có hai ch ế độ gió m ùa. Chế độ gió mùa Đông đ ặc trưng bởi gió mùa Đông B ắc từ đầu tháng 11 năm tr ước đến cuối tháng 4 năm sau v ới ba h ướng gió chính: Đông Bắc, Đông và Đông Đông Bắc. Vào tháng 12 và tháng 1, hư ớng gió Đông Bắc chiếm ưu thế, còn tháng 3 thì hướng gió Đông chiếm ưu th ế. Đầu m ùa tốc độ gió trung bình và cực đại t hư ờng nhỏ, sau đó tăng dần l ên và l ớn nhất vào tháng 1 và tháng 2. Gió mùa hè đặc trưng bởi gió mùa Tây Nam, kéo dài t ừ cuối tháng 5 đến giữa tháng 9 với các hướng gió ưu thế là Tây Nam và Tây Tây Nam. Ngoài ra, còn hai th ời kỳ chuyển tiếp từ đầu tháng 4 đ ến cuối tháng 5 (chuyển từ [...]... khác Phân bố: toàn bể Cửu Long Môi trường trầm tích: Biển nông Địa tầng tổng hợp bể Cửu Long: Tổng kết lại các kết quả nghiên cứu địa tầng trầm tích Đệ tam ở bể Cửu Long đã được trình bày trên có thể tóm tắt thành cột địa tầng tổng hợp của mỏ Bạch Hổ 3.2 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO MỎ BẠCH HỔ Mỏ Bạch Hổ nằm đúng vào cấu tạo lồi ở phần giứa nâng trung tâm của trũng Cửu Long Trũng Cửu Long là cấu tạo âm lớn bậc một... 818B) Trong quĩ giếng đã khoan đã hủy 30 giến g, đóng 8 giếng, 11 giếng quan sát, 22 giếng không hoạt động, 41 giếng sử dụng bơm ép, 152 giếng đang khai thác, một giếng đang thử vỉa (5001), những giếng còn lại không đưa vào quĩ giếng do những nguyên nhân khác nhau Trong số các giếng khoan thăm dò có 10 giếng hủy sau khi thử do nguyên nhân địa chất, được xem đã hoàn thành nhiệm vụ, 4 giếng đưa vào quĩ... các giếng thăm dò với mục dích tận thăm dò mỏ đã khoan 4 giếng khai thác sớm: 711, 1201, 1202 và 12001 có tổng chiều dài khoan - 16620m 2.4 GIAI ĐOẠN TỪ 2006 tới 2011 + Công tác khoan tìm kiếm thăm dò: Tính đến ngày 01.01.2006 trên mỏ Bạch Hổ đã khoan 274 giếng, trong đó 17 giếng thăm dò, 6 giếng khai thác nhanh và 242 giếng khai thác, trong số này 02 giếng khoan thân hai (475 và 474), 04 giếng khoan. .. Trong trũng Cửu Long chia ra được hai võng lớn (võng Trung Tâm và võng Đông Nam Cửu Long) và đới nâng trung tâm, tât cả chúng đều là cấu tạo bậc hai Trong phạm vi nâng trung tâm theo hướng Tây Nam sang Đông Bắc đã phát hiên 3 cấu tạo nêp lồi có cấu trúc phức tạp “Rồng, Bạch Hổ, Rạng Đông” Có liên quan đên đơn vị cấu trúc bậc 3 xét theo kích thước Theo tài liệu địa chấn 3D và khoan sâu, cấu tạo mỏ Bạch... thác, 1 giếng vào quỹ bơm ép và 2 giếng đóng do không có công trình biển Trong số các giếng khai thác đã hủy 19 giếng, 11 giếng đưa vào quan sát, 2 2 giếng không hoạt động, 40 giếng chuyển sang quĩ bơm ép và 148 giếng vào quĩ giếng khai thác đang hoạt động Trong giai đoạn 2006 -2011, khối lượng khoan thăm dò trên mỏ đạt 28454m Đã khoan được 4 giếng thăm dò (BH -23, BH-19, BH-1203, BH-1203b) và 2 giếng. .. cơ sở vị trí giếng khoan đã được các bên tham gia phê duyệt, giếng BH -11 được khoan trên khối phía Tây của mỏ đến chiều sâu 5652m với mục đích thăm dò các vỉa dầu trong trầm tích Oligoxen Giếng được khoan xiên từ giàn nhẹ BK -7 với khoảng cách lệch ngang theo bề mặt móng là 1750m Giếng khoan đã khoan qua đá trầm tích và gặp móng ở độ sâu 5356m ( -4748m) Đá móng kết tinh là diorit Giếng khoan không... Đồng Nai được xác lập tại giếng khoan 15G -1X (cấu tạo Đồng Nai,Sư tử đen hiện nay) nơi hệ tầng mang tên Tại đây từ độ sâu 650 m 1330 m trầm tích gồm những lớp cát kết hạt nhỏ - trung bình Cát sạn kết chuyển dần lên là cát kết xen bột kết, sét kết và than Có nơi thấy pyrit và glauconit Đường cong carota phân dị rõ, thể hiện thành phần hạt thô là chủ yếu Bề dày của hệ tầng ở giếng khoan này là 680 m Hệ... các bản đồ cấu trúc của 7 tầng phản xạ địa chấn (SH -3, SH-5, SH-7, SH-8, SH-10, SH-11 và SH-B) và các bản đồ đẳng dày giữa các tầng phản xạ (SH -B và SH-11, SH-11 và SH-10, SH-10 và SH-8, SH-10 và SH-7, SH-8 và SH-7, SH-7 và SH-5, SH-5 và SH3) Trong quá trình minh giải và xây dựng bản đồ cấu trúc trên đã phát hiện ra các cấ u tạo có triển vọng dầu khí là Chó Trắng, Ngựa Trắng, Mèo Trắng, Báo Trắng ở... Trắng ở khu vực phía Tây và Gấu Trắng ở khu vực phía Nam mỏ Bạch Hổ CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG TRẦM TÍCH Hình III.1 Cột địa tầng tổng hợp mỏ Bạch Hổ Móng trước Kainozoi Móng của bể Cửu Long được tạo nên bởi đá tuổi Mesozoi và các thể đá xâm nhập granitoid tuổi J-Cr Lớp phủ trầm tích Kainôzôi có bề dày 6-8km và giảm dần theo hướng cánh của bể Về mặt thạch học đá móng có... thể chuyên gia làm công tác địa chấn của Viện NCKH&TK (Vietsovpetro) tiến hành phân tích lại bằng tay các tài liệu này và đã xây dựng lại các bản đồ cấu trúc cho các tầng địa chấn nói trên với việc sử dụng tất cả các tài liệu giếng khoan đã có trong thời điểm hi ện tại Các bản đồ đó đã được sử dụng trong quá trình tính trữ lượng và là cơ sở để thiết kế vị trí các giếng khoan tiếp theo trong thời gian