Tiểu luận khí tượng nông nghiệp Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên là 1.283,42 km2; trong đó, các quận nội thành chiếm diện tích 241,51 km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.041,91 km2. Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền và vùng quần đảo trên biển Đông. Vùng đất liền nằm ở 15055 đến 16014 vĩ độ Bắc, 107018 đến 108020 kinh độ Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông. Vùng biển gồm quần đảo Hoàng Sa nằm ở 15045’ đến 17015’ vĩ độ Bắc, 1110 đến 1130 kinh độ Đông, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý về phía Nam.
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -KHOA MÔI TRƯỜNG- BÀI TẬP – BÀI TIỂU LUẬN Tiêu đề ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Họ tên sinh viên: Nhóm số: Mơn học: Khí tượng Nơng nghiệp Giáo viên: TS Nguyễn Thị Bích n Đơn vị: Bộ môn Sinh thái Nông nghiệp, Khoa Tài Mơi trường Tơi,…………………………………………………., nhóm trưởng, xin cam đoan tồn nội dung thực tập nhóm làm, khơng chép phần ngoại trừ phần trích dẫn từ tài liệu tham khảo theo quy định giáo viên Ký tên……………………………………….Ngày……….tháng…… năm………… Giới thiệu mục đích báo cáo 1.1 Điều kiện tự nhiên vùng a Vị trí Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.283,42 km2; đó, quận nội thành chiếm diện tích 241,51 km2, huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.041,91 km2 Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền vùng quần đảo biển Đông Vùng đất liền nằm 15055' đến 16014' vĩ độ Bắc, 107018' đến 108020' kinh độ Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông Vùng biển gồm quần đảo Hoàng Sa nằm 15045’ đến 17015’ vĩ độ Bắc, 1110 đến 1130 kinh độ Đông, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý phía Nam Nằm vào trung độ đất nước, trục giao thông Bắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, cách Thủ Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam Ngồi ra, Đà Nẵng cịn trung điểm di sản văn hoá giới tiếng cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn Rừng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trong phạm vi khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc Cảng biển Tiên Sa Nằm tuyến đường biển đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững b Khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đông không đậm không kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C; cao vào tháng 6, 7, 8, trung bình từ 28-300C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18-230C Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 200C Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4%; cao vào tháng 10, 11, trung bình từ 85,67 - 87,67%; thấp vào tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 - 77,33% Lượng mưa trung bình hàng năm 2.504,57 mm/năm; lượng mưa cao vào tháng 10, 11, trung bình từ 550 - 1.000 mm/tháng; thấp vào tháng 1, 2, 3, 4, trung bình từ 23-40 mm/tháng Số nắng bình quân năm 2.156,2 giờ; nhiều vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng c Địa hình Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng vừa có núi, vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp.Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700-1.500m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố Hệ thống sông ngịi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây bắc tỉnh Quảng Nam Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố 1.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp đối tượng sinh vật bạn quan tâm Thành phố Đà Nẵng thành phố phát triển động cua nước ta` ngành kinh mui nhọn tăng trưởng nhanh có tốc độ tăng trưởng cao Ngành nông nghiệp Đà Nẵng có xu hướng chuyển dịch theo xu hướng thành phố phát triển theo hướng thành phố công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ Tỷ trọng đóng góp GDP thành phố ngày giảm giá trị nơng nghiệp tăng lên Trong tháng 4/2017, UBND TP Đà Nẵng ban hành Quyết định số 1936/QĐ-UBND phê duyệt địa điểm quy hoạch sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện Hòa Vang, đồng thời giao Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư kêu gọi nhà đầu tư; giao Sở Xây dựng triển khai thủ tục liên quan đến quy hoạch sử dụng đất điểm quy hoạch Theo Quyết định phê duyệt, có vùng nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao trồng rau, hoa, dược liệu xã Hòa Ninh (40 ha) xã Hòa Phú (50 ha); vùng chăn ni khép kín áp dụng cơng nghệ cao xã Hịa Khương (30 ha) thơn Lộc Mỹ, xã Hòa Bắc (230 ha); vùng sản xuất rau an tồn xã Hịa Khương (20 ha) xã Hòa Phong - Hòa Khương (20 ha); vùng nuôi trồng thủy sản nước lợ, tôm, cua xã Hòa Liên (50 ha) Theo số liệu Sở NN&PTNT TP Đà Nẵng, hoạt động chăn nuôi nơi chủ yếu triển khai huyện Hòa Vang với tổng đàn trâu, bò gần 20.000 con, tổng đàn heo 65.477 con, tổng đàn gia cầm 360.000 Được xác định ngành kinh tế mũi nhọn, chăn nuôi địa bàn huyện Hòa Vang đầu tư quan tâm lớn đó, tốc độ phát triển tương đối nhanh Nhiều dự án ứng dụng khoa học công nghệ đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tạo hội cho nông dân phát triển chăn nuôi Sau năm tái cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi đạt số kết chuyển dần từ chăn nuôi nhỏ lẻ khu dân cư sang quy mơ gia trại theo hướng an tồn sinh học; đổi quy trình giết mổ từ thủ cơng sang bán thủ cơng; chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm thịt, trứng động vật quản lý chặt chẽ Nhiều chương trình dự án đầu tư cụ thể, định hướng, tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất có hội đầu tư phát triển chăn ni Trong ngành chăn ni bị quan tâm ý tới Trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp Xã Hịa Bắc, thành phố Đà Nẵng, ni bị từ nguồn cỏ trồng đem lại hiệu kinh tế cao Hiện tại, 10 hộ có đàn bị từ 15 trở lên, nhiều hộ có từ đến Tổng đàn bị xã Hòa Bắc tăng từ 1.200 cuối năm 2013 lên 1.800 năm 2014 1.3 Mục đích báo cáo Nhằm mục đích đánh giá diễn biến thời tiết ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển đối tượng vật ni bị bệnh hại đàn bò năm 2004 Đà Nẵng Bằng việc xem xét yếu tố khí tượng xạ mặt trời, lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm gió có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển đàn bò xuất phát triển bệnh hại đàn bò Trong tự nhiên, yếu tố thay đổi theo mùa theo không gian Do phân bố bệnh hại không giống theo không gian thời gian Việc nhận xét nắm bắt điều kiện khí hậu vùng cầu nhiệt độ, độ ẩm yếu tố khí tượng khác giúp phân tích tình hình sinh trưởng vật ni địa phương Qua đánh giá thuận lợi khó khăn địa phương đưa phương hướng phát triển vật ni tương lai Diễn biến thời tiết ảnh hưởng tới đối tượng vật ni 2.1 Nhiệt độ Bảng 1: Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 2004 Đà Nẵng Thán I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII g giá trị 21.8 21.2 24.0 26.4 28.4 29.2 28.2 28.8 27.3 25.0 24.2 21.7 trung 5161 6452 5333 0968 2667 9677 7742 3871 7667 5484 bình độ 1.68 1.92 1.60 1.30 0.78 1.411 1.58 0.90 1.25 0.96 1.53 0.92 lệch 5402 1681 4275 7995 882 513 1662 322 3134 1484 3687 7304 chuẩ n 35 Nhiệt độ t rungg binh oC 30 25 20 15 10 5 10 11 12 Hình 1: Diễn biến nhiệt độ khơng khí trung bình năm 2004 Đà Nẵng ( ba cho biết độ lệch chuẩn) => Nhận xét ⁻ Nhiệt độ không khí trung bình tăng khoảng tháng tới tháng 8, giảm khoảng tháng đến tháng 12 ⁻ Nhiệt độ khơng khí trung bình lớn vào tháng 29,2% ⁻ Nhiệt độ khơng khí trung bình thấp vào tháng 12 21,8oC ⁻ Nhiệt độ trung bình nằm khoảng 24oC- 29oC ⁻ Nhiệt độ vào tháng 10 tới tháng năm sau nhiệt độ thấp điều kiện thuận lợi cho xâm nhập số bệnh gặp bò Tụ huyết trùng Bệnh gây vi khuẩn Pasteurella multocida Vi khuẩn có sức đề kháng mạnh, tồn lâu chuồng trại đất ẩm thiếu ánh sáng Bệnh xảy quanh năm thường tập trung vào mùa mưa lúc khí hậu nóng ẩm lúc giao mùa thời tiết thay đổi đột ngột, sức đề kháng gia súc bị suy giảm Ở nước ta bò thường xun mắc bệnh Ngồi cịn có số bệnh khác lở mồm lông mống, … ⁻ Nhiệt độ Đà Nẵng khơng q thấp nên đàn bị tránh giá rét Sự chênh lệch nhiệt độ tháng khơng q cao nên đàn bị thích nghi tương đối tốt Song cần quan tâm quan sát thích nghi đàn bị thường xuyên với ngưỡng nhiêt độ Bảng 2: Tần suất (% số ngày) xuất cấp nhiệt độ tối thấp Đà Nẵng năm 2004 % I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII =35 0 0 0 0 0 0 => Nhận xét: ⁻ Cấp nhiệt độ tối thấp 30oC không xuất tháng năm ⁻ Cấp nhiệt độ tối thấp trung bình tập trung 20-25oC.X Bảng 3: Tần suất (% số ngày ) xuất cấp nhiệt độ tối cao Đà Nẵng năm 2004 % I 35 => Nhận xét II 0 41 52 III 0 13 74 10 IV 0 20 80 V 0 90 VI 0 10 53 37 VII 0 0 68 32 VIII 0 0 81 19 IX 0 10 87 X 0 84 16 XI 0 90 XII 0 35 65 0 ⁻ Cấp nhiệt độ tối cao 35oC xuất vào tháng VI, VII, VIII chủ yếu 40 35 nhiệt độ không khí ◦c 30 25 20 TTT 15 TTC 10 TTB 5 10 11 12 Hình : Diễn biến nhiệt độ tối thấp (TTT), tối cao(TTC) trung bình ngày (TTB) theo tháng năm 2004 Đà Nẵng ( ba cho biết độ lệch chuẩn) =>Nhận xét ⁻ Bị động vật máu nóng, chúng phải cố gắng trì nhiệt độ thể ổn định nhiệt độ môi trường thay đổi Muốn vậy, bò phải giữ cân nhiệt sinh thể nhiệt thải khỏi thể Thân nhiệt bình thường bị ổn định khoảng 38,5-39OC ⁻ Mặt khác, nhiệt độ môi trường cao lại cản trở thải nhiệt từ thể qua đường dẫn nhiệt, chưa nói chúng phải nhận thêm lượng xạ nhiệt từ mơi trường nóng xung quanh ⁻ Nói chung, nhiệt độ mơi trường thấp vùng đẳng nhiệt (khoảng nhiệt độ sinh nhiệt thể ổn đinh, xác định cho loại giá súc riêng) thu nhận thức ăn tăng ngược lại nhiệt độ môi trường nằm vùng đẳng nhiệt lượng thu nhận thức ăn giảm xuống 2.2 Độ ẩm khơng khí/cường độ xạ Bảng 4: Độ ẩm khơng khí trung bình theo tháng năm 2004 Đà Nẵng Tháng Mean I 86.1 II 83.5 III 85.1 IV 83.7 V 80.1 VI 75.8 VII 80.4 VIII 77.8 IX 83.4 X 82.5 XI 85.9 XII 84.8 Độ lệch 3.67 5.34 3.58 2.83 3.71 8.28 6.92 5.02 5.75 5.10 4.80 4.04 11 12 chuẩn 100.00 Độ ảm khống khí ( % ) 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 10 Hình :Diễn biến độ ẩm khơng khí trung bình theo tháng năm 2004 Đà Nẵng (thanh ba cho biết độ giá trị độ lệch chuẩn) =>Nhận xét ⁻ Độ ẩm khơng khí thấp vào tháng VI 75,87 % ⁻ Độ ẩm khơng khí cao vào tháng I 86,1 % ⁻ Độ ẩm khơng khí tăng vào tháng VI đến tháng XII từ 75,87 % đến 84,81 % ⁻ Độ ẩm khơng khí giảm từ tháng I đến tháng VI từ 86,1 % đến 75,87% ⁻ Độ ẩm khơng khí trung bình 80- 85% ⁻ Ẩm độ khơng khí ảnh hưởng nhiều tới thoát nhiệt cách bốc nước bị Ẩm độ mơi trường cao cản trở bốc nước nên trình thải nhiệt khó khăn ⁻ Q trình thải nhiệt gặp khó khăn điều kiện thuận lợi bệnh hại bị bệnh lở mồm lơng mống,…Vào tháng I, XI, XII ẩm độ tương đối cao nên cần quan sát bò thường xuyên để tránh nhiễm bệnh bị,…Ẩm độ khơng khí phù hợp với bị từ tháng IV đến tháng X 2.3 Số Bảng 5: Tổng nắng tổng xạ theo tháng năm 2004 Đà Nẵng Thá ng Tổn g xạ Tổn I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 662 996 895 1453 1776 1540 1478 1464 1183 994 726 717 7.3 9.8 2.4 2.5 3.1 3.4 8.9 8.0 6.5 8.0 6.7 6.4 94.9 153 283 238 147 111 125 242 162 218 g 133 nắn 215 g 300 20000 18000 250 14000 Tổng nắng 200 12000 150 10000 8000 100 50 tổng nắng 6000 Tổng xạ 4000 2000 10 11 12 Tổng xạ (cal/cm2/ngày) 16000 Hình 4: Diễn biến tổng nắng tổng xạ theo tháng năm 2004 Đà Nẵng =>Nhận xét Tổng xạ ⁻ Tổng xạ lớn vào tháng V 17763,12 cal/ cm2/ ngày ⁻ Tổng xạ nhỏ vào tháng I 6627,31 cal/ cm2/ ngày ⁻ Tổng xạ tăng dần từ tháng I đến tháng V từ 6627,31 – 17763,12 cal/ cm2/ ngày ⁻ Tổng xạ giảm dần từ tháng V đến tháng XII từ 177,12 – 7176,43cal/ cm2/ngày Tổng nắng ⁻ Tháng có số tổng nắng lớn tháng V với 283,2 h ⁻ Tháng có số tổng nắng thấp tháng I 94,9 h ⁻ Tổng số nắng tăng dần từ tháng I đến tháng V từ 94,9h- 283,2 h ⁻ Tổng số nắng giảm dần từ tháng V đến tháng XII từ 283,2h- 125,3h ⁻ Bức xạ nhiệt mơi trường cao lưu thơng gió (những ngày oi bức) q trình thải nhiệt bị thơng qua xạ đối lưu khó khăn Do vậy, mơi trường nóng ẩm oi vật buộc phải hạn chế lượng thu nhận thức ăn để giảm sinh nhiệt Trong trường hợp nhiệt thừa sinh thể lớn khả thải nhiệt vào mơi trường thân nhiệt tăng bị xuất stress nhiệt Bị bị stress nhiệt thu nhận thức ăn giảm suất giảm tùy theo mức độ nghiêm trọng ⁻ Nên tháng có tổng xạ nhiệt lớn tháng IV, V, VI, VII, VIII, IX cần ý bố trí thức ăn cho vật nuôi phù hợp quan sát thường xuyên để nắm phát triển bị Ngồi tháng lại phù hợp với phát triển bò,… 2.4 Lượng mưa Bảng 6: Tổng lượng mưa tổng lượng bốc theo tháng năm 2004 Đà Nẵng Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng 87 6.9 9.5 12 43.7 154 244 69.1 128 266 258 94 lượng 1 mưa Tổng 58 112 79.4 79.1 68.6 lượng bốc 72 69 76 109 132 106 60 Lượng mưa/ lượng bốc (mm) 300 250 Tổng lượng mưa Tổng lượng bốc 200 150 100 50 10 11 12 Hình 5: Diễn biến tổng lượng mưa tổng lượng bốc theo tháng nắm 2004 Đà Nẵng =>Nhận xét Tổng lượng mưa ⁻ Tổng lượng mưa lớn vào tháng X 266,1 mm ⁻ Tổng lượng mưa bé vào tháng II 6,9 mm ⁻ Tổng lượng mưa tăng vào giai đoạn từ tháng II đến tháng VIIvà từ tháng VIII đến tháng X ⁻ Tổng lượng mưa giảm vào giai đoạn từ tháng I đến tháng II, Từ tháng Vii đến tháng VIII, Tháng XI đến tháng XII Tổng lượng bốc ⁻ Tổng lượng bốc thấp vào tháng I 58,6 mm ⁻ Tổng lượng bốc lớn vào tháng VI 132,5 mm ⁻ Tổng lượng bốc tăng từ tháng I đến tháng VI từ 58,6mm đến 132,5mm ⁻ Tổng lượng bốc giảm từ tháng VI đến tháng XII từ 132,5mm đến 60mm ⁻ Tổng lượng mưa thay đổi liên tục, tăng giảm khác tháng tương đối lớn từ tháng V đến tháng XII tổng lượng mưa chênh lệch tháng lớn điều kiện cho nguồn bệnh dễ sinh sôi phát triển bị Trong bao gồm bệnh lở mồm lơng mống, sán gan, tụ huyết trùng,… ⁻ Bên cạnh phát triển nguồn bệnh việc thích nghi bị có chênh lệch lớn tổng lượng mưa gặp nhiều khó khăn Việc chăm sóc đàn bị gặp nhiều khó khăn chuồng trại ngập nước, thức ăn , giá rét,… Kết luận Chăn ni trâu bị nước ta trở thành nghề “bắt buộc” người nơng dân khơng cung cấp cho người nhiều sản phẩm quý thịt, sữa, da, sừng, phân bón sức kéo mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định xã hội quốc gia nơng hộ Tại Đà Nẵng có điều kiện thuận lợi nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, số nắng,… thích hợp cho phát triển đàn bị Song bên cạnh có điều kiện chênh lệch tổng lượng mưa, chênh lệch nhiệt độ, … lại điều kiện thuận lợi thuận lợi cho phát triển bệnh hại trâu bò Người nơng dân nói riêng hộ sản xuất Đà Nẵng nói chung cần quan tâm tới điều kiện tự nhiên yếu tố liên quan tới khí hậu diễn biến thời tiết có ảnh hưởng trực tiếp gián tiép tới phát triển đàn bị nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp địa phương Tài liệu tham khảo ⁻ Báo người chăn nuôi online, yếu tố ảnh hưởng tới thức ăn trâu bò, http://nguoichannuoi.com/cac-yeu-to-anh-huong-toi-luong-thu-nhan-thuc-an-cua-trau-bofm562.html ⁻ Caytrongvatnuoi đồng hành nông dân Việt, http://caytrongvatnuoi.com/vatnuoi/dac-diem-sinh-vat-hoc-cua-trau-bo/ ⁻ 2017, Quốc Bảo, Cổng TTĐT tài trẻ quốc gia, http://m.tainangviet.vn/mot-so-benhthuong-gap-o-trau-bo-dar1718/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C4%83n_nu%C3%B4i_b%C3%B2 ⁻ Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng, http://danang.gov.vn/gioi-thieu/chi-tiet? id=4544&_c=37 ... Nhiều dự án ứng dụng khoa học công nghệ đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tạo hội cho nông dân phát triển chăn nuôi Sau năm tái cấu ngành nông nghiệp, chăn nuôi đạt số kết chuyển dần từ chăn nuôi... biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố 1.2 Tình hình sản xuất nơng nghiệp đối tượng sinh vật bạn quan tâm Thành phố Đà Nẵng... chóng bền vững b Khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt