Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
847,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ TUẤN KIỆT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG MỸ BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC AN GIANG, Năm 2009 ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG MỸ BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kế toán Doanh nghiệp Giáo viên hướng dẫn: ĐÀO THỊ KIM LOAN Sinh viên thực hiện: LÊ TUẤN KIỆT Lớp: DHKT2CP MSSV: DKT069135 AN GIANG, Năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Ngƣời hƣớng dẫn: GV Đào Thị Kim Loan Ngƣời chấm, nhận xét 1: Ngƣời chấm, nhận xét 2: i NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ii LỜI CẢM ƠN Sau gần năm học tập, em tiếp thu nhiều kiến thức mới, bổ sung thêm cho nhận thức tầm nhìn mình, điều giúp ích nhiều cho công việc em thời gian tới Qua em xin chân thành cảm ơn: - Q Thầy, Cơ Trường Đại học An Giang nói chung, quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng, nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn phương pháp học tập truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn quý báu mà em tiếp thu suốt thời gian học tập Đặc biệt giúp đỡ tận tình Đào Thị Kim Loan hướng dẫn nội dung chuyên đề tốt nghiệp cho em bỏ cơng sức, thời gian hướng dẫn cho em hồn thành chun đề tốt nghiệp “Phân tích tình hình tín dụng Quỹ tín dụng Mỹ Bình giai đoạn 2006 - 2008” - Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc lãnh đạo phịng chức Quỹ tín dụng Mỹ Bình nhiệt tình tạo điều kiện cho tiếp cận báo cáo, số liệu, kiến thức thực tế cần thiết cho chuyên đề tốt nghiệp - Với nỗ lực cố gắng thân, chuyên đề hoàn thành, chắn điều tránh khỏi khiếm khuyết trình nghiên cứu trình bày Do đó, mong thơng cảm góp ý, để thân tiếp nhận rút kinh nghiệm Một lần nữa, vô cảm ơn quý Thầy, Cô Học Trường Khoa Kinh tế - Quản tị kinh doanh; Hội đồng quản trị, Ban giám đốc anh, chị Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Bình Xin kính chúc sức khỏe Trân trọng! iii MỤC LỤC Phiếu nhận xét giáo viên i Nhận xét quan thực tập ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng ….vii Danh sách biểu đồ (sơ đồ) viii Tài liệu tham khảo ix CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Thời gian 1.4.2 Không gian 1.4.3 Nội dung đối tượng nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa lý thuyết 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Bố cục đề tài CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm tín dụng 2.2 Vai trị tín dụng 2.2.1 Góp phần thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa 2.2.2 Góp phần ổn định tiền tệ ổn định giá 2.2.3 Góp phần ổn định đời sống tạo công ăn việc làm ổn định xã hội 2.3 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.4 Phân loại tính dụng 2.4.1 Căn vào thời hạn cho vay 2.4.2 Căn vào đối tượng tín dụng 2.4.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn 2.5 Những quy định cho vay 2.5.1 Nguyên tắc cho vay 2.5.2 Điều kiện cho vay 2.5.3 Đối tượng cho vay 2.5.4 Thời hạn cho vay 2.5.5 Phương thức cho vay 2.5.6 Thể loại cho vay 2.5.7 Lãi suất cho vay iv 2.5.8 Quy trình xét duyệt cho vay 2.6 Một số khái niệm tiêu hoạt động tín dụng 10 2.7 Mộ số tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 11 2.7.1 Tỉ lệ nợ hạn tổng dư nợ 11 2.7.2 Hệ số thu nợ 11 2.7.3 Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng 11 2.7.4 Chỉ tiêu dư nợ tổng nguồn vốn 12 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ QUỸ TÍN DỤNG MỸ BÌNH 13 3.1 Quá trình hình thành phát triển QTD Mỹ Bình 13 3.2 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân 16 3.2.1 Sơ đồ tổ chức 16 3.2.2 Nhiệm vụ phòng ban 16 3.3 Kết hoạt động kinh doanh từ (2006 – 2008) 19 3.4 Những thuận lợi khó khăn trình hoạt động 22 3.4.1 Thuận lợi 22 3.4.2 Khó khăn 23 3.5 Phương hướng hoạt động năm 2009 23 3.5.1 Một số tiêu cụ thể Kế hoạch hoạt động năm 2009 24 3.5.2 Kế hoạch mua sắm, sửa chữa TSCĐ công cụ lao động năm 2009 25 3.5.3 Tổ chức thực 25 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG MỸ BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 26 4.1 Doanh số cho vay theo thời hạn 26 4.2 Doanh số thu nợ theo thời hạn 30 4.3 Dư nợ cho vay theo thời hạn 32 4.4 Nợ hạn theo thời hạn 34 4.5 Một số tiêu đánh giá hoạt động tính dụng QTD Mỹ Bình (2006 – 2008) 36 4.6 Một vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng 39 4.6.1 Tăng cường Marketing cho QTD Mỹ Bình 39 4.6.2 Các giải pháp nhằm làm giảm nợ hạn, tăng doanh số thu nợ 40 4.6.3 Giải pháp nhân công tác cho vay 41 4.7 Kiến nghị 42 4.7.1 Đối với Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Bình 42 4.7.2 Đối với quyền địa phương 42 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 44 Tài liệu tham khảo viii v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT QTD Quỹ tín dụng DSCV Doanh số cho vay DSTN Doanh số thu nợ DN Dư nợ DNCV Dư nợ cho vay NQH Nợ hạn NHNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHNN Ngân hàng nhà nước TMDV Thương mại dịch vụ TNV Tổng nguồn vốn VHĐ Vốn huy động TDNH Tín dụng ngắn hạn TD Tín dụng NHTM Ngân hàng thương mại BKS Ban kiểm soát BĐH Ban điều hành HĐQT Hội đồng quản trị HTX Hợp tác xã QTD ND Quỹ tín dụng nhân dân TSCĐ Tài sản cố định CCLĐ Công cụ lao động TCTD Tổ chức tín dụng vi DANH SÁCH BẢNG Tiêu đề Bảng Trang 3.1 Kết hoạt động kinh doanh (2006 – 2008) 4.1 Bảng Doanh số cho vay theo thời hạn QTD Mỹ Bình (2006 – 2008) 26 4.2 Bảng Doanh số thu nợ theo thời hạn QTD Mỹ Bình (2006 – 2008) 30 4.3 Bảng Dư nợ cho vay theo thời hạn QTD Mỹ Bình (2006 – 2008) 32 4.4 Bảng cấu tỉ trọng Dư nợ cho vay theo thời hạn QTD Mỹ Bình 19 (2006 – 2008) 33 4.5 Bảng Dư nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn (2006 - 2008) 34 4.6 Tình hình nợ hạn theo thời hạn (2006 - 2008) 35 4.7 Bảng tiêu đánh giá hoạt động cho vay (2006 – 2008) 36 vii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ( SƠ ĐỒ ) Biểu đồ (Sơ đồ) Tiêu đề Trang 2.1 Sơ đồ quy trình xét duyệt cho vay 3.1 Sơ đồ cấu tổ chức QTD Mỹ Bình 16 3.1 Biểu đồ Kết kinh doanh giai đoạn 2006 – 2008 22 4.1 Biểu đồ DSCV ngắn hạn QTD Mỹ Bình (2006-2008) 27 4.2 Biểu đồ DSCV trung hạn QTD Mỹ Bình (2006-2008) 27 4.3 Biểu đồ thể tỉ trọng DSCV theo thời hạn (2006-2008) 28 4.4 Biểu đồ thể tỉ trọng DSTN theo thời hạn (2006-2008) 31 viii Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan 2006-2008 DSTN với thể loại vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn, điều phù hợp với DSCV Bảng cấu DSTN thời thời hạn: Tỉ lệ 4% 3% 2% 96% 97% 98% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2006 2007 Ngắn hạn 2008 Năm Trung hạn Biểu đồ 4.4: Biểu đồ thể tỉ trọng DSTN theo thời hạn (2006-2008) (Nguồn : Báo cáo hoạt động tín dụng giai đoạn 2006 - 2008) Qua biểu đồ cho thấy DSTN cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn cấu cho vay QTD Mỹ Bình giai đoạn 2006-2008 ln 98%, điều lẽ đương nhiên mà QTD cho vay ngắn hạn chủ yếu Doanh số thu nợ cho vay trung hạn có giảm số giảm khơng đáng kể DSTN ngắn hạn chủ yếu chủ lực QTD Qua phân tích trên, ta thấy doanh số cho vay QTD liên tục tăng Quỹ tín dụng an tâm hoạt động doanh số thu nợ QTD tốt tăng qua năm, đặc biệt doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao khoản cho vay ln khách hàng làm ăn hiệu nên thời gian thu hồi vốn nhanh, đảm bảo nguồn vốn cho QTD tái đầu tư mở rộng hoạt động cho vay đến đối tượng khách hàng khác Ngoài ra, QTD cần trọng công tác thẩm định, phân loại tín dụng, theo dõi đơn đốc cán tín dụng tích cực theo dõi nợ để thu hồi kịp thời đến hạn để tránh phát sinh nợ hạn, hạn chế rủi ro nhằm nâng cao hiệu hoạt động QTD Tuy nhiên doanh số thu nợ cao lúc tốt qua phản ánh phần hiệu thu hồi vốn QTD Như biết, doanh số thu nợ QTD cao năm vay đến hạn nhiều, mặt khác QTD thu hồi SVTH: Lê Tuấn Kiệt 31 GVHD: Đào Thị Kim Loan Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình vay có dấu hiệu rủi ro: sử dụng vốn sai mục đích, có dấu hiệu chiếm dụng vốn nên cán tín dụng chủ động đề nghị thu hồi trước hạn 4.3 DƢ NỢ CHO VAY THEO THỜI HẠN Cùng với gia tăng DSCV DSTN, dư nợ QTD Mỹ Bình tăng qua năm thể qua bảng sau: Bảng 4.3: Bảng Dƣ nợ cho vay theo thời hạn QTD Mỹ Bình (2006-2008) Đơn vị tính: triệu đồng, % Chênh lệch Năm 2007/2006 Khoản mục 2006 2007 2008 Ngắn hạn 83.519 110.067 Trung hạn 3.802 Tổng DNCV 87.321 2008/2007 Số tiền Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ 164.664 26.548 32 54.597 50 14.950 13.406 11.148 93 -1.544 -12 125.017 178.070 37.696 43 53.053 42 (Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 - 2008) Do năm 2007 đẩy mạnh cho vay trung hạn nên dư nợ cho vay năm 207 tăng cao tăng 93% so với DNCV năm 2006 Sở dĩ có tăng cao chất vay trung hạn, tùy theo thỏa thuận hợp đồng tín dụng mà mức nợ gốc trả vào thời gian Và năm 2007 doanh số cho vay trung hạn tăng cao đến 172%, tương đương 17.046 triệu đồng điều nguyên nhân làm cho tổng dư nợ loại vay tăng cao, mặt khác tỷ lệ dư nợ phần dư nợ năm trước chuyển sang Còn cho vay ngắn hạn, tổng dư nợ tăng qua năm, năm 2006 DNCV 83.519 triệu đồng đến năm 2007 tăng lên 110.067 triệu đồng, điều doanh số cho vay năm tăng làm tổng dư nợ tăng Mặc dù, dư nợ cho vay cho vay trung hạn tăng mức số chiếm tỉ trọng thấp cấu dư nợ QTD Điều thể rõ qua bảng biểu sau: SVTH: Lê Tuấn Kiệt 32 GVHD: Đào Thị Kim Loan Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình Bảng 4.4: Bảng cấu tỉ trọng Dƣ nợ cho vay theo thời hạn (2006-2008) Đơn vị tính: Triệu đồng, % Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Khoản mục DNCV Tỉ lệ DNCV Tỉ lệ DNCV Tỉ lệ Ngắn hạn 83.519 96 110.067 88 164.664 92 Trung hạn 3.802 14.950 12 13.406 Tổng DNCV 87.321 100 125.017 100 178.070 100 (Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 - 2008) Tỉ trọng DNCV ngắn hạn biến động qua năm cụ thể năm 2006 DNCV chiếm 96% tổng dư nợ cho vay đến năm 2007 DNCV giảm cịn 88% đến năm 2008 DNCV lại tăng trở lại 92% so với tổng dư nợ cho vay Tỉ trọng DNCV trung hạn biến động tương ứng với DNCV ngắn hạn Cụ thể, năm 2006 DNCV trung hạn 4% bước qua năm 2007 số tăng lên 12%, đến năm 2008 DNCV trung hạn giảm xuống cịn 8% so với tổng dư nợ cho vay Điều phù họp với doanh số cho vay theo thời hạn, bên cạnh khách hàng chủ yếu QTD MB nói riêng ngân hàng thương mại nói chung thường ngắn hạn Do cho vay ngắn hạn giúp ngân hàng quay vòng đồng vốn nhanh tỉ lệ an toàn đảm bảo Tuy nhiên, QTD trọng đến cho vay trung hạn, cho vay trung hạn có lãi suất cao hơn, tạo lợi nhuận cao hơn, rủi ro cao nên cần phải trọng đến cơng tác thẩm định, vay trung hạn phải hiệu Dư nợ cho vay tăng khá, điều có ưu nhược điểm khác Về ưu điểm, dư nợ cho vay tăng doanh số cho vay tăng, đồng nghĩa với khách hàng tìm đến với QTD ngày nhiều, họ vay nhiều hơn, tạo lợi nhuận cho QTD Còn nhược điểm, ta biết dư nợ cho vay bao gồm nợ hạn, dư nợ hạn tăng nợ hạn tăng cao rủi ro cho QTD, ảnh hưởng đến khả chi trả tiền gửi, lãi vay, nợ gốc tổ chức tín dụng khác, chi phí hoạt động SVTH: Lê Tuấn Kiệt 33 GVHD: Đào Thị Kim Loan Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình Dư nợ cho vay cịn thể rõ qua bảng thể DNCV theo mục đích sử dụng vốn sau: Bảng 4.5: Bảng Dƣ nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn (2006-2008) Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chênh lệch Năm 2007/2006 Khoản mục 2006 2007 2008 Số tiền Tỉ lệ 2008/2007 Số tiền Tỉ lệ Nông nghiệp 74.222 100.014 166.375 25.792 35 66.361 66 TMDV 13.099 25.003 11.695 11.904 91 -13.308 -114 Tổng DNCV 87.321 125.017 178.070 37696 43 53.053 42 (Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 - 2008) Dư nợ cho vay, với mục đích sản xuất nơng nghiệp, thương mại dịch vụ tăng qua năm, gia tăng không thể loại Đối với nông nghiệp - đối tượng cho vay QTD MB - Dư nợ cho vay tăng mạnh năm 2008 tăng 66% doanh số cho vay tăng mạnh tương ứng với số tiền 166.375 triệu đồng Đối với thương mại dịch vụ, dư nợ tăng 2007 tăng 91% tương ứng với số tiền 25.003 triệu đồng, 2008 lại giảm 114% với số tiền 13.308 triệu đồng, giảm nhiều so với năm 2008 Điều chứng tỏ khách hàng vay thương mại dịch vụ làm ăn có hiệu trả nợ tốt cho QTD Mỹ Bình làm DNCV vay với mục đích thương mại dịch vụ giảm 4.4 NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN Nợ hạn tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tổ chức tín dụng Và việc thu hồi nợ yếu tố nói lên khả thẩm định cán tín dụng qua việc phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng họ thực tốt hay không Nếu khách hàng trả nợ với điều kiện cam kết hợp đồng tín dụng thành cơng lớn hoạt động cấp tín dụng QTD Vì cán tín dụng cho vay đối tượng, người sử dụng vốn vay mục đích có hiệu người vay tạo lợi nhuận cho đơn vị qua việc họ trả nợ lãi đầy đủ, hạn cho đơn vị SVTH: Lê Tuấn Kiệt 34 GVHD: Đào Thị Kim Loan Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình Trên thực tế người vay không trả nợ hạn gây ảnh hưởng khác QTD, giả sử QTD tình trạng thiếu vốn chậm trễ trả nợ vay gây thêm áp lực cho khả chi trả Điều dẫn đến tình trạng QTD phải thực loạt biện pháp để thu hâp tài sản có khác để cải thiện khả chi trả Ngược lại, QTD ứ đọng vốn việc chậm trả nợ khách hàng tạm thời không ảnh hưởng xấu đến kết kinh doanh QTD, nhiên vố mối nguy hại phải xữ lý Dưới tình hình nợ hạn QTD Mỹ Bình qua năm (2006-2008): Bảng 4.6: Tình hình nợ hạn theo thời hạn (2006-2008) Đơn vị tính: Triệu đồng, % Chênh lệch Năm 2007/2006 Khoản mục 2006 2007 2008 Số tiền Ngắn hạn 747 829 1.994 Trung hạn _ _ _ 747 829 1.994 Tổng NQH 2008/2007 Tỉ lệ Số tiền Tỉ lệ 82 11 1.165 141 82 11 1165 141 (Nguồn : Văn kiện đại hội thành viên QTD Mỹ Bình giai đoạn 2006 - 2008) Trong năm qua, tình hình nợ hạn tăng không nhau, đặc biệt tăng mạnh năm 2008 141% Và cho vay theo thời hạn cho vay trung hạn không phát sinh nợ hạn, điều cho thấy cho vay trung hạn, QTD Mỹ Bình phân tích, kiểm tra, đánh giá khách hàng chắn, cho vay với thể loại thẩm định nhận thấy rủi ro, cho vay với loại thường chứa đựng rủi ro cao Và QTD làm tốt cơng tác tín dụng, thẩm định cho vay trung hạn Bất kỳ hoạt động kinh doanh chứa đựng rủi ro, ta thấy hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng khơng ngoại lệ chứa đựng rủi ro, khơng thu hồi nợ đến hạn Đối với QTD, NQH vấn đề quan tâm nhiều vượt q tỷ lệ cho phép dẫn đến tình trạng khả tốn Trong quan hệ tín dụng, việc phát sinh nợ hạn SVTH: Lê Tuấn Kiệt 35 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan điều tránh khỏi Quỹ tín dụng hoạt động đạt hiệu QTD khơng thể dự đốn trước khoản nợ thu hồi hay khoản nợ không thu hồi ký kết hợp đồng tín dụng Nợ hạn dấu hiệu cho QTD biết khách hàng gặp khó khăn khâu tốn, đặt Quỹ tín dụng vào khó khăn khơng thu hồi khoản nợ làm nguồn vốn Quỹ tín dụng bị chiếm dụng, vịng quay vốn chậm khơng tái đầu tư được, không đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng khác, từ ảnh hưởng đến thu nhập QTD 4.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI QTD MỸ BÌNH (2006 – 2008) Dưới bảng phản ánh tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng QTD Mỹ Bình: Bảng 4.7: Bảng tiêu đánh giá hoạt động cho vay (2006-2008) Đơn vị tính: Triệu đồng, % Khoản mục Năm thực 2007 2006 2008 Doanh số cho vay 198.358 209.709 326.818 Doanh số thu nợ 104.264 172.013 273.765 Dư nợ 87.321 125.017 178.070 Dư nợ bình quân 76.610 106.169 151.544 747 829 1.994 109.976 185.316 214.276 Tổng vốn huy động 95.711 133.555 201.575 Hệ số thu nợ (DSTN/DSCV) Vịng quay vốn tín dụng 52,6% 82% 83,4% 1,36 1,62 1,81 79,4% 67,5% 83,1% 0,86% 0,66% 1,12% 91,2% 93,6% 88,3% Nợ hạn Tổng nguồn vốn (DSTN/ Dư nợ bình quân) Tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn (Tổng dư nợ/ Tổng nguồn vốn) Tỉ lệ nợ hạn (Nợ hạn/ tổng dư nợ) Tỷ lệ dƣ nợ tổng vốn huy động (Tổng dư nợ/ Tổng vốn huy động) (Nguồn : Văn kiện đại hội thành viên QTD Mỹ Bình giai đoạn 2006 - 2008) SVTH: Lê Tuấn Kiệt 36 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan Hệ số thu nợ Hệ số nói lên hiệu công tác quản lý thu hồi nợ cấp lãnh đạo cán tín dụng, đồng thời nói lên thiện chí trả nợ khả trả nợ khách hàng Hệ số gần tốt, nhiên với thời điểm khác Quỹ tín dụng có kế hoạch cho vay thu nợ khác nhau, đơn giản dựa vào tăng giảm hệ số mà kết luận công tác thu nợ QTD, cần phải liên hệ đến tình hình thực tế để đánh giá khách quan Hệ số thu nợ QTD cao, có diễn biến khơng tăng qua năm Tỷ lệ thu nợ năm 2006 52,6% năm 2007 tăng vọt lên 82% tăng 29,4% so với 2006, năm 2008 83,4% tăng 1,4% so với năm 2007 Và hệ số nhỏ cho thấy doanh số thu nợ thấp doanh số cho vay Điều khơng có nghĩa khơng tốt doanh số cho vay tăng mạnh cao năm trước Điều đòi hỏi QTD Mỹ Bình phải có chiến lược để chủ động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vay Vòng quay vốn tín dụng Nhìn chung vịng quay vốn tín dụng QTD Mỹ Bình thời gian qua có biến động theo chiều hướng ngày nhanh Năm 2006 vịng quay vốn tín dụng 1,36 vịng qua năm 2007 số 1,62 đến năm 2008 vịng quay vốn tăng lên 1,81 Vịng quay vốn tín dụng liên tục tăng qua năm công tác thu nợ Quỹ tín dụng thực tốt Vịng quay vốn tín dụng ngày tăng cho thấy thời gian thu hồi nợ vay nhanh làm cho hiệu sử dụng vốn Quỹ tín dụng ngày cao Tỷ lệ dƣ nợ tổng nguồn vốn Chỉ tiêu DN TNV phản ánh sách tín dụng QTD Mỹ Bình, Thực tế cho thấy tập trung nhiều vào cho vay (ln 65% tổng nguồn vốn QTD).Tín dụng lĩnh vực mang lại nhiều lợi nhuận cho đơn vị năm qua Cho nên việc tập trung vào hoạt động cho vay điều hiển nhiên QTD Tuy nhiên, lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, thời gian tới đơn vị cần đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư để phân tán rủi ro, tiếp tục tập trung vào cho vay SVTH: Lê Tuấn Kiệt 37 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan cần phải tăng cường công tác thẩm định để vay có mức độ rủi ro thấp Tỉ lệ nợ hạn Theo qui định NHNN mức độ cho phép NHNN tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ 5%, tỷ lệ nợ khó địi tổng nợ q hạn thấp coi tín dụng có chất lượng tốt Ở QTD Mỹ Bình tương đối thấp 1,2%%, cho thấy tỉ lệ nợ hạn QTD Mỹ Bình tốt Và tiêu thể trực tiếp công tác thẩm định phương án sản xuất kinh doanh cán tín dụng, đồng thời phản ánh khả thu hồi vốn QTD khách hàng uy tín khách hàng QTD Vì thế, cơng tác thẩm định cán tín dụng đánh giá tốt, khả thu hồi vốn QTD tốt thành viên đa phần người có uy tín khách hàng lâu năm đây, mặt khác QTD hạn chế cho vay khách hàng thường xuyên trả nợ chậm trễ mà khơng có lí đáng Tỷ lệ dƣ nợ tổng vốn huy động Tình hình huy động vốn năm QTD Mỹ Bình tốt, thể tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ Năm 2006 bình quân 0,91 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Năm 2007 tình hình huy động vốn QTD Mỹ Bình giảm so với năm 2006, bình quân 0,94 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Sang năm 2008, tình hình nguồn vốn huy động tăng lên 51% tốc độ tăng nguồn vốn huy động cao tốc độ cho vay năm 2008 QTD Mỹ Bình, bình qn 0,88 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Chỉ tiêu dư nợ vốn huy động QTD Mỹ Bình tương đối cao, điều cho thấy QTD Mỹ Bình vận dụng tối đa nguồn vốn huy động vay, chứng tỏ nguồn vốn huy động QTD Mỹ Bình khơng bị đóng băng mà vận dụng liên tục vào q trình sử dụng vốn QTD Ngồi ra, để đáp ứng nhu cầu khách, QTD phải huy động từ nguồn vốn khác bên cạnh VHĐ Tóm lại, qua việc phân tích tình hình cho vay QTD Mỹ Bình cho thấy cấu cho vay chiếm ưu cho vay ngắn hạn tài trợ cho sản SVTH: Lê Tuấn Kiệt 38 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan xuất nơng nghiệp QTD MB tập trung cho vay trung hạn tài trợ cho nông nghiệp, TMDV loại vay bước đầu có hiệu định với doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ tăng mạnh qua năm, nợ q hạn khơng, tương lai QTD Mỹ Bình tiếp tục ý đến hình thức vay 4.6 MỘT VÀI GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG 4.6.1 Tăng cƣờng Marketing cho QTD Mỹ B nh Trong giai đoạn ngày cạnh tranh ngân hàng thương mại hay tổ chức tín dụng gay gắt yếu tố Marketing phải QTD đặc biệt ý, địi hỏi phải có kế hoạch Marketing cụ thể, cần phải phân tích điểm mạnh điểm yếu mình, vị thị trường uy tín, ấn tượng khách hàng, tình hình nhân sự, tình hình tài chính, tổ chức quản lí quan, với hoạt động nghiên cứu phát triển Đồng thời kết hợp với việc phân tích mơi trường bên ngồi thơng tin thị trường nhiện tiềm năng, tình hình cạnh tranh nào, đối thủ cạnh tranh mình, họ có điểm mạnh, điểm yếu gì, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sản phẩm thay nguy xuất Việc phân tích khách hàng cần thiết, yếu tố tâm lí mà họ vay, họ cần họ ý gì, khách hàng có mạnh gì? Từ đề chiến lược cụ thể: Chiến lược sản phẩm : cấu cho vay QTD Mỹ Bình tập trung vào đối tượng vay sản xuất nông nghiệp với thời hạn vay ngắn hạn Điều tạo nên nguy tìm ẩn lớn tín dụng Một ngành gặp khó khăn ảnh hưởng đến khả chi trả khách hàng, làm ảnh hưởng ln đến khả chi trả QTD Vì thế, thời gian tới QTD Mỹ Bình cần tập trung cho cơng tác nghiên cứu phát triển, tìm thêm thể loại vay mới, hình thức vay mà thị trường có nhu cầu, xác định mức cho vay tối đa đối tượng khách hàng, ngành nghề kinh tế tài sản bảo đảm với đối tượng vay SVTH: Lê Tuấn Kiệt 39 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan Có chiến lược giá cả: đưa sách thủ tục liên quan đến việc tính lãi suất, phí thời hạn cho vay Chính sách tín dụng phải xác định nguyên tắc định lãi suất áp dụng loại khách hàng, phù hợp với quy mô vay, khoản vay phương pháp tính lãi tương ứng Xác định khu vực kinh doanh để tập trung cho vay, đầu tư có hiệu an tồn Duy trì đối tượng khách hàng truyền thống tạo lợi nhuận cho QTD Mỹ Bình thời gian qua, đồng thời đề nghị NHNN - An Giang cho phép mở rộng địa bàn hoạt động mà qua nghiên cứu QTD xác định địa bàn hoạt động có hiệu Chiến lược chiêu thị: Có ưu đãi với thành viên khách hàng vay lâu năm có ý thức trả nợ tốt lãi suất, thủ tục khuyến Tạo điều kiện để khách hàng dễ dàng thành viên vay QTD Mỹ Bình Tăng cường cơng tác quảng bá, tiếp thị hình ảnh QTD Mỹ Bình, cần phải tạo tư tưởng cần vay tiền nhớ đến QTD Mỹ Bình, thơng qua thành viên, cộng tác viên hay quyền địa phương 4.6.2 Các giải pháp nhằm làm giảm nợ hạn, tăng doanh số thu nợ Thực đầy đủ qui định bảo đảm tiền vay Mặc dù, việc bảo đảm tiền vay thay cho khả hoàn trả nợ khách hàng Nhưng bảo đảm tiền vay cần thiết hợp đồng tín dụng Bảo đảm tiền vay làm giảm bớt tổn thất cho đơn vị khách hàng lý khơng tốn nợ, động lực thúc đẩy khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ cho đơn vị Đồng thời phận tín dụng tiếp tục kết hợp chặt chẽ với phận kế tốn thơng qua việc cung cấp danh sách khoản nợ đến hạn để cán tín dụng tiến hành nhắc nợ đôn đốc việc trả nợ khách hàng để việc thu hồi nợ lãi trả hạn Việc đôn đốc, thu hồi nợ cần phải tiến hành song song với việc kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, tài sản bảo đảm khách hàng, để có biện pháp thích hợp, kịp thời giúp đỡ khách hàng giải khó khăn tài chính, trả nợ cho QTD Mỹ Bình Đối với thành viên vay cần nắm rõ xem họ có chí thú làm ăn SVTH: Lê Tuấn Kiệt 40 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan hay khơng, uy tín, tính trung thực nào, tình hình thu nhập gia đình…, việc ta tìm hiểu thơng qua cộng tác viên đại bàn hoạt động, quyền địa phương hay thành viên lân cận Và qua tổ chức này đơn vị kiểm sốt tình hình sử dụng vốn khách hàng để có đơn đốc, nhắc nhở hay tạo điều kiện việc trả nợ khách hàng Đối với khách hàng để nợ hạn, cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, nguyên nhân bất khả kháng cho gia hạn nợ tiếp tục tạo điều kiện để họ vượt qua khó khăn, khơi phục sản xuất kinh doanh, để có điều kiện trả nợ cho đơn vị Nếu nợ hạn phát sinh cán tín dụng khách hàng định kỳ hạn nợ khơng phù hợp sách khơng cho gia hạn nợ., ban điều hành QTD Mỹ Bình cần nhắc nhở cán tín dụng phải định kỳ hạn thu nợ lãi tiền vay phù hợp để giúp khách hàng trả nợ thuận lợi hơn, hạn chế trường hợp định kỳ hạn nợ cách tùy tiện (thường cho 12 tháng) mà không ý đến chu kỳ sản xuất, kinh doanh khách hàng, thời hạn thu hồi vốn dự án, khả trả nợ thu nhập khách hàng Bên cạnh đó, cán tín dụng cho vay cần cho khách hàng biết việc không cho gia hạn nợ để khách hàng biết mà không ỷ lại vào việc gia hạn nợ 4.6.3 Giải pháp nhân công tác cho vay Nên có sách tuyển dụng cán dựa trình độ, khả tiếp nhận nhạy bén cơng việc để thu hút người thực giỏi làm việc đơn vị Bên cạnh đó, cần có sách đãi ngộ hấp dẫn, khuyến khích cán lao động theo nguyên tắc hiệu quả, thưởng phạt nghiêm minh để giữ cán Điều chỉnh cấu lương hợp lí, cân đối trình độ, lực, kết hồn thành cơng việc thâm niên, tạo động lực để nhân viên làm việc Đối với nhân viên tín dụng khơng đáp ứng u cầu cơng việc khơng nhiệt tình làm việc QTD nhắc nhở, uốn nắng cho họ thơi việc để tuyển người có nhiệt tình có chun mơn cao Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật thêm nghiệp vụ SVTH: Lê Tuấn Kiệt 41 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan kinh nghiệm thẩm định cho cán tín dụng Quỹ tín dụng cần thường xun có sách gửi cán bộ, nhân viên đào tạo huấn luyện để nâng cao thêm trình độ chun mơn cho họ, nhằm hạn chế đến mức tối đa sai phạm cán nhân viên, giúp cán tín dụng nâng cao hiệu phân tích, đánh giá đắn đối tượng khách hàng trước, sau vay vốn Từ hiệu cấp tín dụng nâng cao, khách hàng sử dụng vốn mục đích, có hiệu hồn trả nợ hạn cho QTD giảm nợ hạn 4.7 KIẾN NGHỊ 4.7.1 Đối với Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Bình Cần có giải pháp cụ thể để tăng nguồn vốn huy động QTD, cho VHĐ đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn ngày tăng khách hàng Duy trì mối quan hệ với khách hàng cũ, đồng thời tiếp tục mở rộng cho vay khách hàng Tư vấn cho họ mặt mà họ chưa biết để cơng tác tín dụng đạt hiệu cao Khốn tín dụng cán tín dụng, nhằm làm cho cán có trách nhiệm khoản cho vay mà phụ trách Tăng cường thêm cán tín dụng để giảm áp lực công việc đồng thời nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Nên mở thêm điểm giao dịch xuống tận xã nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng doanh số cho vay đồng thời giám sát chặt chẽ trình sử dụng vốn khách hàng Quỹ tín dụng nên có sách lãi suất linh hoạt hấp dẫn để thu hút khách hàng gửi tiền cạnh tranh với QTD khác địa bàn Quỹ tín dụng nên mở rộng đa dạng hố hình thức cho vay để phân tán rủi ro không nên tập trung chủ yếu vào cho vay nơng nghiệp sản xuất nông nghiệp gặp rủi ro ảnh hưởng lớn đến hoạt động QTD 4.7.2 Đối với quyền địa phƣơng Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho QTD việc cung cấp thông tin khách hàng hồ sơ vay vốn khách hàng, SVTH: Lê Tuấn Kiệt 42 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan cơng tác thu hồi xử lý nợ giúp hoạt động QTD thuận lợi Uỷ Ban Nhân Dân phường, xã, thị trấn cần xem xét quản lý chặt chẽ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để chấp vay vốn QTD SVTH: Lê Tuấn Kiệt 43 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan Chƣơng KẾT LUẬN Nhìn chung, q trình phân tích cho thấy chất lượng hoạt động tín dụng QTD năm qua có nhiều chuyển biến tốt đẹp: Về cơng tác huy động vốn: Quỹ tín dụng có nhiều biện pháp nhằm huy động tối đa tiền nhàn rỗi dân cư, tùy theo tình hình kinh tế mà QTD áp dụng mức lãi suất cho thích hợp, tạo cho người gửi tiền cảm thấy phù hợp tin tưởng Kết đạt nguồn vốn huy động năm sau cao năm, với số vốn huy động QTD có nguồn vốn hoạt động ổn định, làm cho Quỹ tín dụng ln chủ động cơng tác tín dụng Về cơng tác cho vay thu nợ: Quỹ tín dụng thực tốt công tác cho vay thu nợ, chất lượng nghiệp vụ tín dụng ln đảm bảo, quy mơ tín dụng ngày mở rộng nâng cao, loại hình tín dụng ngày đa dạng QTD khơng đảm bảo trì khách hàng cũ mà thu hút khách hàng mới, điều kiện tiên cho phát triển ổn định bền vững Quỹ tín dụng Cơng tác quản lý rủi ro: QTD thực tốt, Quỹ tín dụng trì tỷ lệ nợ q hạn mức thấp năm qua Tuy nhiên, để đạt kết tốt hoạt động kinh doanh giảm thiểu đến mức thấp rủi ro từ hoạt động tín dụng, đội ngũ cán tín dụng cần phải xem xét kỹ lưỡng công tác thẩm định, cho vay, thu nợ theo dõi việc sử dụng vốn vay khách hàng, nắm bắt tốt thông tin khách hàng, nhằm giảm thấp tỷ lệ nợ hạn thời gian tới mục tiêu QTD đề cho năm 2009 SVTH: Lê Tuấn Kiệt 44 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình GVHD: Đào Thị Kim Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồng Bích, 2008 Phân tích hoạt động cho vay hộ nơng dân Chi nhánh NHNN & PTNT Huyện Cầu Ngang, Tỉnh Trà Vinh Nguyễn Hữu Huy, 2006 Tình hình cho vay QTD Mỹ Bình giai đoạn 2003 – 2005 Thái Thanh Tính, 2008 Phân tích tình hình hoạt động Tín dụng ngắn hạn QTD Mỹ Hịa TS Nguyễn Minh Kiều, 2006 Nghiệp vụ ngân hàng, nhà xuất thống kê GS.TS Lê Văn Tư, 2005 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, nhà xuất Tài QTD Mỹ Bình, 2006 Báo cáo Hoạt động kinh doanh năm 2006 QTD Mỹ Bình, 2007 Báo cáo Hoạt động kinh doanh năm 2007 QTD Mỹ Bình, 2008 Báo cáo Hoạt động kinh doanh năm 2008 QTD Mỹ Bình, 2006 Văn kiện Đại hội thành viên năm 2006 10 QTD Mỹ Bình, 2007 Văn kiện Đại hội thành viên năm 2007 11 QTD Mỹ Bình, 2008 Văn kiện Đại hội thành viên năm 2008 12 QTD Mỹ Bình, 2009 Báo cáo Tổng kết Hoạt động năm 2008 phương hướng năm 2009 ix ... QTD Mỹ Bình tốt hồn thiện SVTH: Lê Tuấn Kiệt 25 GVHD: Đào Thị Kim Loan Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình Chƣơng PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG MỸ BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2008. .. nghiên cứu chung Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình giai đoạn 2006 - 2008 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Phân tích hiệu tín dụng QTD Mỹ Bình giai đoạn 2006 – 2008 để thấy mặt tích cực rủi... TẠI QUỸ TÍN DỤNG MỸ BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 Phân tích tình hình tín dụng QTD Mỹ Bình giai đoạn 2006 - 2008 thông qua báo cáo hoạt động kinh doanh năm để đánh giá hiệu rủi ro hoạt động tín dụng