1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của quỹ tín dụng nhân dân mỹ phước thành phố long xuyên tỉnh an giang

63 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN MỸ PHƢỚC,THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG Chuyên đề tốt nghiệp Long Xuyên,tháng 07 năm 2013 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang i TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN MỸ PHƢỚC, THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Đăng Khoa SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Lớp: DT5NH1 MSSV: DNH093679 Long xuyên.tháng 07 năm 2013 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Long Xuyên,tháng 07 nă m 2013 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang ii ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đơn vị: ……………………………………………………………………… Người đánh giá:………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………… Điện thoại ……………… Tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Diễm Kiều MSSV: DNH093679 Lớp: DT5NH1 Ngành: Tài ngân hàng Mức độ Tiêu chí đánh giá STT Kém TB Khá Tốt Quá trình thực tập tốt nghiệp 1.1 Ý thức học hỏi, nâng cao chuyên môn 1.2 Mức độ chuyên cần 1.3 Khả hòa nhập vào thực tế công việc 1.4 Giao tiếp với cán bộ- nhân viên đơn vị 1.5 Chấp hành nội quy, quy định đơn vị 1.6 Đánh giá chung Chuyên đề/ khóa luận 2.1 Tính thực tiễn đề tài 2.2 Năng lực thu thập thông tin 2.3 Khả phản ánh xác hợp lý tình hình đơn vị 2.4 Khả xử lý, phân tích liệu 2.5 Mức khả thi giải pháp, kiến nghị (nếu có) mà tác giả đề 2.6 Hình thức (cấu trúc, hành văn, trình bày bảngbiểu…) 2.7 Đánh giá chung ……………, ngày … tháng … năm 201 Ngƣời đánh giá SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang iii CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s TRẦN ĐỨC TUẤN (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời chấm, nhận xét 1: ……………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Ngƣời chấm, nhận xét 2: ………………………… (Họ tên, học hàm, học vị chữ ký) SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang iv Lời cảm ơn Sau năm học tập, em tiếp thu nhiều kiến thức mới, bổ sung thêm cho nhận thức tầm nhìn thân, điều giúp ích nhiều cho công vịệc em thời gian tới Qua em xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy, Cơ Trường Đại học An Giang nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn phương pháp học tập truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn quý báu mà em tiếp thu suốt thời gian học tập Đặc biệt giúp đỡ tận tình Ths Nguyễn Đăng Khoa hướng dẫn nội dung khóa luận tốt nghiệp bỏ công sức thời gian để trực tiếp hướng dẫn cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc lãnh đạo phòng chức Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Phước nhiệt tình tạo điều kiện cho tơi tiếp cận báo cáo, số liệu, kiến thức thực tế cần thiết cho khóa luận tốt nghiệp Với nỗ lực cố gắng thân, khóa luận hồn thành, chắn điều tránh khỏi khiếm khuyết q trình nghiên cứu trình bày Do đó, mong thơng cảm góp ý, để thân tiếp nhận rút kinh nghiệm Một lần nữa, vô cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học An Giang; Hội đồng quản trị, Ban giám đốc anh, chị, Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Phước Xin kính chúc sức khỏe Trân trọng cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang v MỤC LỤC Nội dung Trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO QUỸ TÍN DỤNG 2.1.Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân sở 2.2.Khái niệm quản trị QTD nhân dân sở 2.3.Sự cần thiết quản trị QTDND 2.3.1.Là hoạt động tất yếu khách quan 2.3.2.Là nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại 2.3.3.Góp phần tăng khả cạnh tranh 2.3.4.Là động lực thúc đẩy phát triển 2.4.Chức quản trị Quỹ tín dụng nhân dân 2.4.1.Chức hoạch định 2.4.2.Chức tổ chức 2.4.3.Chức điều khiển 2.4.4.Chức kiểm tra 2.5.Các phương pháp quản trị 2.5.1.1 Phương pháp kinh tế 2.5.2.Phương pháp hành 2.5.3 Phương pháp giáo dục, thuyết phục ngoại giao (tâm lý) 2.6.Các lĩnh vực quản trị chủ yếu Quỹ tín dụng nhân dân 10 2.6.1.Quản trị chiến lược sách kinh doanh 10 2.6.2.Quản trị tổ chức 10 2.6.3.Quản trị nhân lực 10 2.6.4.Quản trị tài sản 10 2.6.5.Quản trị vốn tự có 11 2.6.6.Quản trị kết tài 11 2.6.7.Quản trị Marketing 11 2.6.8 Các tiêu (cả định tính lẫn định lượng) để đánh giá hoạt động Quản trị rủi ro kinh doanh quỹ tin dụng Mỹ Phước 11 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI QUỸ TÍN DỤNG MỸ PHƢỚC 13 3.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tỉnh An giang…………………………13 3.2.Khái quát hoạt động ngân hàng TCTD địa bàn An Giang thời gian qua 13 3.3 Cơ sở thực tiển QTDND đời tồn tại…………………………………… 13 3.4 Sơ lược QTD Mỹ Phước……………………………………………………… 14 3.5 Các hoạt động QTD Mỹ Phước……………………………………………….15 3.6.Sơ đồ tổ chức tình hình nhân QTDND Mỹ Phước…………………… 15 3.7 Công tác thành viên……………………………………………………………… 16 3.8.Quản trị tổ chức Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Phước………………………… …17 3.8 Nội dung quản trị tổ chức QTDND 17 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang vi 3.9.1 Lựa chọn mô hình tổ chức: 17 3.9.2 Phân chia phận QTDND 18 3.9.3 Phân chia quyền hạn 18 3.10.Quản trị nhân lực Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Phước 18 3.11.Quản trị tài sản Nợ vốn tự có QTD Mỹ Phước 20 3.11.1 Quản trị vốn tự có 20 3.11.2 Quản trị tài sản Nợ 22 3.12.Quản trị tài sản Có Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Phước 25 3.12.1 Nội dung quản trị tài sản Có 25 3.12.2 Quy trình cho vay QTD Mỹ Phước 27 3.13 Phân tích tình hình dư nợ Quỹ tín dụng Mỹ Phước qua năm 2010, 2011 2012 31 3.13.1.Tổng dư nợ 31 3.13.2.Dư nợ phân theo thời hạn cho vay 33 3.13.3.Dư nợ phân theo ngành kinh tế 34 3.14.Phân tích tình hình nợ q hạn QTD Mỹ Phước qua năm 36 3.15.Đánh giá tình hình hoạt động cho vay QTD Mỹ Phước 38 3.15.1.Những mặt làm hoạt động cho vay 38 3.15.2.Những tồn hoạt động cho vay: 39 3.15.3.Quản lý danh mục đầu tư tài 39 3.15.4.Quản lý tài sản có khác: (chủ yếu tài sản cố định) 39 3.16.Quản trị kết tài 39 3.16.1.Quản trị khoản mục chi phí thu nhập 40 3.16 Quản trị khoản thu nhập 40 3.16.3.Quản trị khả sinh lời 41 3.16.4 Quản trị Marketing 43 3.18 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Phước 45 3.18.1.Về thuận lợi 45 3.18.2 Về khó khăn 46 3.18.3 Điểm mạnh 46 3.18.4 Điểm yếu 47 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI QUỸ TÍN DỤNG MỸ PHƢỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 48 4.1 Quản trị rủi ro nhân sự, công nghệ thông tin 48 4.2 Quản lý danh mục cho vay hiệu 48 4.2.1.Tăng số lượng nâng cao chất lượng cán tín dụng 48 4.2.2 Quản lý khoản vay chặt chẽ………………………………………………………….49 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao mức sinh lời QTD 50 4.3.1 Giải pháp nhằm tăng doanh thu cho QTD 50 4.3.2 Giải pháp nhằm giảm thấp chi phí rủi ro 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 51 5.1.Kết luận 51 5.2 Khuyến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang vii SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang viii CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1.Cơ sở hình thành đề tài Tình hình quản trị rủi ro doanh nghiệp vấn đề vô quan trọng, định tính “sống cịn”, vị doanh nghiệp thương trường Đối với Quỹ tín dụng nhân dân – tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng hợp tác “nhạy cảm” hơn, đặc biệt mơ hình Quỹ tín dụng nhân dân Bởi vậy, định đầu tư, gửi tiền vào Quỹ tín dụng nhân dân cần đến hiểu biết tiềm lực tài khả sinh lời, công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh hay chiều hướng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Do đó, việc phân tích tình hình quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân vấn đề đáng quan tâm không nhà đầu tư mà cịn Ban Quản trị Quỹ tín dụng nhân dân Giai đoạn 2010-2012 giai đoạn mà hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân có nhiều biến động, chịu ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới, biến động kinh tế nước yếu kém, non nớt hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Phước mắt khách hàng Quỹ tín dụng nhân dân đáng tin cậy, với trụ sở giao dịch khang trang bề thế, hệ thống trang thiết bị, kĩ thuật đại đội ngũ nhân viên chun nghiệp, thân thiện Do đó, việc xem xét tình hình quản trị kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Phước để đưa định gửi tiền hay vay vốn khách hàng việc làm vô cần thiết Đặc biệt giai đoạn 2010-2012, tình hình kinh tế Việt Nam có nhiều biến động Quỹ tín dụng nhân dân có tiếp tục giữ vững phát huy vị thương trường Từ lý trên, đề tài “Phân tích tình hình quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Phƣớc, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang giai đoạn 2010 - 2012” thực 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm thực mục tiêu nghiên cứu sau: Thứ nhất: Tái lại bối cảnh kinh tế giai đoạn 2010-2012 Thứ hai: Phân tích tình hình quản trị rủi ro kinh doanh Quỹ tín dụng Mỹ Phước 1.3.Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài thực giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu sau: * Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề Quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh * Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Hội sở Quỹ tín dụng Mỹ Phước SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang + Thời gian: Số liệu minh họa cho đề tài sử dung từ tài liệu phòng kế tốn, phịng tín dụng, phịng hành Quỹ tín dụng Mỹ Phước giai đoạn 2010-2012 1.4.Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau đây: * Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu thu thập dạng thông tin thứ cấp: Là báo cáo tài chính, báo cáo tín dụng, quy chế hoạt động Quỹ tín dụng sách Chính phủ Ngân hàng Nhà nước * Phương pháp phân tích: Phân tích tình hình tài Quỹ tín dụng Mỹ Phước gồm phân tích khái quát phân tích tỉ số đặc trưng, thơng qua phân tích hịa vốn ngân hàng + Phân tích khái qt tình hình tài cách phân tích bảng Cân đối kế toán; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh phân tích mảng hoạt động, cấu vốn, cấu tài sản diễn biến giai đoạn năm Quỹ tín dụng phương pháp so sách ngang dọc + Phân tích tỉ số tài để đưa nhận định tình hình tài chính: xử lý số liệu từ báo cáo; sử dụng kĩ thuật phân tích so sánh ngang dọc, phân tích tác động nhân tố ảnh hưởng đến tiêu kinh tế, phân tích hịa vốn, đưa nhận định giải thích 1.5.Nội dung Đề tài nhìn tổng thể qua việc tái biến động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân tác động mơi trường vĩ mơ, sau phân tích khái quát cấu hoạt động Quỹ tín dụng Mỹ Phước, tỉ số đặc trưng để nhận diện tình hình tài q khứ cuối nhận diện vấn đề tài sở so sánh với Quỹ tín dụng khác để đề giải pháp SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang + Tính xác đầy đủ, tránh nhầm lẫn, trùng, sót + Xác định thu nhập cần gia tăng + Xác định mối quan hệ loại thu nhập + Đưa biện pháp nhằm tăng thu nhập, kiểm soát hạn chế rủi ro 3.16.3 Quản trị khả sinh lời Xác định lợi nhuận (P): P gộp = Tổng thu nhập - Tổng chi phí (chưa tính thuế) P rịng = P gộp – Thuế thu nhập doanh nghiệp Kết hoạt động kinh doanh qua năm thể qua bảng sau: Bảng 3.12: Bảng so sánh tỉ lệ tăng trƣởng qua năm 2010-2012 Năm 2010 2011 2012 Tăng giảm Chỉ số Giá trị Giá trị so với năm 2010 Giá trị (%) Tăng giảm so với 2011 (%) Tổng thu nhập 7.899 10.351 31.04 16.702 61.35 Tổng chi phí 6.396 8.327 30.19 13.970 67.95 Lợi nhuận trƣớc thuế 1.503 2.024 34,66 2.732 34.98 271 567 109 756 34.92 Lợi nhuận sau thuế 1.232 1.457 18.26 1.967 35.00 Tỷ suất lợi nhuận rịng/Tài sản Có (ROA) 1.87% 1.57% 0.30 1.47% 0.10 Tỷ suất lợi nhuận rịng/Vốn tự có (ROE) 21.70% 19.91% 1.79 21.44% 1.53 Tỷ suất lợi nhuận ròng/Tổng thu nhập (ROS) 15.59% 14.07% 1.52 11.77% 2.30 Thuế thu nhập DN 28% SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 41 Tổng thu nhập/Tổng tài sản Có 12.03% 11.21% 0.82 12.51% 1.30 Tổng chi phí/Tổng tài sản Có 9.97% 9.02% 0.95 10.46% 1.44 Tổng chi phí/Tổng thu nhập 80.97% 80.44% 0.53 83.64% 3.2 Nguồn: Phịng Kế tốn QTD Mỹ Phước Phân tích bảng biểu 3.12 hiệu kinh doanh QTD Mỹ Phước cho thấy, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế năm 2011 tăng 34,66% so với năm 2010 Tuy nhiên sang năm 2012 tăng 34,98% so với năm 2011 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ròng năm 2011 tăng 18,26%, năm 2012 lợi nhuận ròng tăng 35,00% Về tỷ suất lợi nhuận ròng tài sản Có: năm 2011 giảm 0,30% so với năm 2010 năm 2012 giảm 0,1% so năm 2011 Trong năm (2010-2012) hệ số lớn 1,2% cho thấy lực quản trị hiệu kinh doanh tốt theo thông lệ quốc tế (theo Ủy ban Basel) Nhưng sang đến năm 2012 hệ số đạt 1,47% lại giảm 0,1% so với năm trước Về tỷ suất lợi nhuận rịng vốn tự có: năm 2011 giảm 1,79% so với năm 2010, sang đến năm 2012 tăng 1,53% so với năm 2011 Tuy nhiên, giai đoạn năm hệ số lớn 15% Điều cho thấy lực quản trị hiệu kinh doanh QTD Mỹ Phước tốt theo thông lệ quốc tế (theo Ủy ban Basel) Hiệu kinh doanh QTD Mỹ Phước có tăng trưởng lợi nhuận, đến năm 2012 lợi nhuận sau thuế tăng 35% so với năm 2011 tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm 2012 QTD tăng cao so với năm 2011; năm 2012 QTD trang bị thêm tài sản cố định (mua xe ôtô số tài sản khác phục vụ cho trình hoạt động QTD) phí khấu hao tài sản cố định tăng thêm hiệu kinh doanh không giảm Kết hoạt động kinh doanh QTD Mỹ Phước thể Biểu đồ 3.6: SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 42 Triệu đồng 18.000 13.970 16.702 Biểu đồ 3.7: Tình hình thu nhập - chi phí kết lợi nhuận QTD từ năm 2010 – 2012 8.000 1.503 6.000 4.000 2.732 10.000 2.024 7.899 12.000 6.396 14.000 8.327 10.351 16.000 2.000 Năm 2010 Thu nhập 2011 Thg6-12 Chi phí LN trùc thuế 3.16.4 Quản trị Marketing Marketing hiểu tồn q trình tổ chức quản trị hoạt động kinh doanh từ việc phát nhu cầu đến việc đáp ứng tốt sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng mong muốn nhằm đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh Hoạt động Marketing QTD nhìn chung có đặc điểm khác biệt so với hoạt động Marketing thuộc ngành sản xuất vật chất, ngành thương mại Sơ đồ phản ánh mối quan hệ hoạt động QTDND: QUỸ TÍN DỤNG Cung ứng dịch vụ NH MUA BÁN Quyền sử dụng tiền tệ Quyền sử dụng tiền tệ (Khách hàng - thành viên) (Khách hàng - thành viên) THỊ TRƯỜNG SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 43 - QTD hoạt động sở “chuyển giao” tài sản cung ứng dịch vụ tài cho khách hàng Tiền tệ vừa nguyên liệu “đầu vào” vừa yếu tố “đầu ra” trình hoạt động QTD Khách hàng vừa người cung ứng nguyên liệu “đầu vào” lại vừa người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ “đầu ra” QTD - Hoạt động quan trọng Marketing tạo ra, giữ vững phát triển mối quan hệ với khách hàng Thành viên khách hàng yếu tố định sống cịn QTD - Sản phẩm QTD có đặc điểm riêng biệt: Sản phẩm QTD tạo có tham gia trực tiếp khách hàng nhân viên QTD, với hỗ trợ đắc lực trang thiết bị, phương tiện vật chất kỹ thuật Việc đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ QTD thể thông qua cảm nhận thỏa mãn, hài lòng khách hàng mặt thuận lợi, an toàn, kinh tế Mục tiêu: Tham gia vào việc giải vấn đề hoạt động QTD Làm cầu nối gắn kết hoạt động QTD với thị trường Góp phần tạo vị cạnh tranh Hiện nay, hoạt động QTD ln phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh tranh hoạt động lĩnh vực tiền tệ - tín dụng dịch vụ NH Để mở rộng thị phần QTD cần phải nghiên cứu kỹ đối thủ cạnh tranh đưa biện pháp ứng xử hợp lý * Chính sách sản phẩm QTD tổ chức hoạt động lĩnh vực tiền tệ - tín dụng dịch vụ NH Bởi vậy, sản phẩm QTD không giống sản phẩm ngành sản xuất vật chất cung ứng dịch vụ khác thị trường Sản phẩm QTD nhân dân bao gồm: + Sản phẩm truyền thống: gắn liền với nghiệp vụ truyền thống NH Chẳng hạn: hình thức nhận tiền gửi; hình thức cho vay + Sản phẩm bổ sung: hoạt động, dịch vụ mà QTD cung cấp cho khách hàng Chẳng hạn: dịch vụ chuyển tiền; dịch vụ đổi tiền; dịch vụ ủy thác đầu tư; dịch vụ cho thuê két sắt; dịch vụ làm đại lý; dịch vụ tư vấn; dịch vụ ngân quỹ * Chính sách giá (lãi suất, phí ) Lãi suất coi giá sản phẩm, dịch vụ mà QTD cung ứng cho khách hàng Là cầu nối sản phẩm, dịch vụ QTD với khách hàng Lãi suất, phí yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu chiến lược kinh doanh kết hoạt động kinh doanh QTD SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 44 Chính sách giá (lãi suất tiền vay, tiền gửi, phí ) sản phẩm , dịch vụ vừa phải hấp dẫn khách hàng vừa phải bảo đảm trì tồn phát triển QTD * Chính sách phân phối Chính sách phân phối hoạt động Marketing QTD nhân dân tập hợp phương tiện trực tiếp đưa sản phẩm, dịch vụ QTD đến khách hàng * Chính sách khuyếch trương giao tiếp Là hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh QTD Làm cho việc thực hoạt động kinh doanh thuận lợi, dễ dàng Tức QTD cung cấp nhiều sản phẩm, dịch vụ cho thành viên công chúng Nội dung hoạt động khuyếch trương giao tiếp - Quảng cáo: Là việc sử dụng phương tiện không gian, thời gian để truyền thông tin định trước sản phẩm, dịch vụ QTD cho khách hàng công chúng - Hoạt động xúc tiến (giao tiếp): Là hoạt động mà nhân viên QTD tác động vào tâm lý khách hàng thông qua quan hệ giao dịch trực tiếp gián tiếp Chẳng hạn như: hướng dẫn giải thích thủ tục, lợi ích, điều kiện sử dụng SP, dịch vụ QTD - Các hoạt động yểm trợ: Là hoạt động tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho việc thực tốt sách bảo đảm khả an tồn hoạt động kinh doanh QTD Chẳng hạn như: tham gia tổ chức liên kết, hiệp hội QTD, BHTG, cơng ty quỹ an tồn 3.18 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, điểm mạnh, điểm yếu Quỹ tín dụng nhân dân Mỹ Phƣớc 3.18.1.Về thuận lợi Theo Nghị định số 48/2001/NĐ-CP Chính phủ, QTD loại hình TCTD hợp tác, hoạt động với mục tiêu chủ yếu tương trợ thành viên Với đóng góp định phát triển kinh tế xã hội địa bàn hoạt động, QTD có thuận lợi so với loại hình TCTD khác, là: Được quan tâm, đạo Bộ Chính trị, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cấp ủy, quyền địa phương mặt hoạt động: Hỗ trợ, hướng dẫn nghiệp vụ, đào tạo nhân (NHNN), xem xét bố trí địa điểm làm việc (Cấp ủy, quyền địa phương) Mơi trường pháp lý: Văn pháp quy liên quan mơ hình tổ chức hoạt động QTDND ban hành tương đối đầy đủ làm sở pháp lý cho trình hoạt động phát triển hệ thống QTD Tính liên kết hệ thống SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 45 + QTD Trung ương Hội sở Hà Nội với 24 chi nhánh khu vực làm nhiệm vụ hỗ trợ QTD sở nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn thành viên, khả toán tạm thời nhận tiền gửi từ QTD thừa vốn + Năm 2006, Hiệp hội QTD thành lập, bước đầu hỗ trợ hoạt động QTD tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ, văn pháp quy liên quan, đưa tin tình hình hoạt động hệ thống thông qua trang web, tin định kỳ + Tổ chức liên kết hệ thống triển khai thí điểm số địa bàn, khu vực để đúc kết kinh nghiệm triển khai áp dụng toàn hệ thống - NHNN Việt Nam xây dựng chiến lược lộ trình phát triển QTD đến năm 2020 Đây chiến lược phát triển hệ thống QTD tảng hoạt động an tồn, bền vững Do đó, giải pháp lộ trình thực triển khai phù hợp với điều kiện thực tiễn hệ thống QTD ngành Ngân hàng 3.18.2 Về khó khăn  Về chế sách Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp quy định QTD loại hình doanh nghiệp khác cịn cao (hiện hành 28%), khơng phù hợp, khơng khuyến khích tích lũy để xây dựng phát triển mơ hình tín dụng hợp tác, mục tiêu tương trợ thành viên  Nội QTDND - QTD quy mô nhỏ hiệu kinh doanh không cao, chế độ đãi ngộ chưa tương xứng - Khả xây dựng áp dụng quy chế, quy định ngành hạn chế, phụ thuộc vào hướng dẫn Ngân hàng Trung ương chi nhánh NHNN địa phương - Mục tiêu hoạt động QTD tương trợ, thành viên tự nguyện góp vốn, tự chủ tự chịu trách nhiệm kết hoạt động Đối với QTD tăng vốn góp, hiệu kinh doanh không cao, cổ tức chia cho vốn góp thường xuyên thành viên thấp, họ rút vốn góp  Mơi trường cạnh tranh - Hiện tại, địa bàn hoạt động QTD có nhiều tổ chức tín dụng tham gia cho vay, mức độ cạnh tranh ngày diễn gây gắt, thị phần tín dụng QTD khơng tăng trưởng được, chí bị thu hẹp 3.18.3 Điểm mạnh Cán QTD gần gũi, sâu sát với thành viên, địa bàn hoạt động nên am hiểu, nắm rõ khách hàng lực tài chính, uy tín, kinh nghiệm làm ăn SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 46 Đa số vay thành viên QTD nhỏ lẻ nên phân tán rủi ro cho vay Thủ tục giao dịch đơn giản, nhanh gọn phong cách giao dịch gần gũi, thân thiện mạnh QTD Hoạt động QTD cấp ủy quyền địa phương nhân dân đồng tình, ủng hộ Do đó, QTD quyền địa phương tun truyền sâu rộng mơ hình hoạt động, hỗ trợ thu hồi khoản nợ hạn, nợ xấu 3.18.4 Điểm yếu Dễ bị tổn thương khách hàng rút tiền trước hạn với số lượng lớn (do tình hình biến động giá vàng, lãi suất tiền gửi tiết kiệm hấp dẫn TCTD khác ), QTD quy mơ hoạt động nhỏ dễ rơi vào tình trạng bị động, khó khăn Xét lực cạnh tranh, cịn khiêm tốn quy mơ hoạt động nhỏ, tiềm lực tài chính, cơng nghệ tin học, quản trị điều hành hạn chế so với NHTM Sản phẩm dịch vụ nghèo nàn, huy động tiền gửi tiết kiệm cho vay thành viên chủ yếu ngắn hạn (trung hạn chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ) Dịch vụ chuyển tiền, chi hộ, thu hộ không đáng kể Khả xây dựng quy chế, quy định nội nhiều hạn chế Một phần lực lượng cán có hạn, bận rộn với công tác kinh doanh, hạn chế lực, QTD cịn bị động, trơng chờ vào hướng dẫn chi nhánh NHNN tỉnh QTD sở pháp nhân độc lập hoạt động lĩnh vực NH với nhiều rủi ro “nhạy cảm” mức độ liên kết, hỗ trợ hệ thống yếu, giai đoạn bước đầu Mặc dù, hoạt động địa bàn huyện, thị, thành phố gặp khó khăn tài mức độ liên kết hỗ trợ QTD chưa có Trong điều kiện nay, NHTM liên tục mở chi nhánh, phát triển quy mô, mở rộng địa bàn hoạt động, hệ thống QTD cần nhìn nhận lại điểm mạnh, lợi cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục để cạnh tranh, tồn phát triển SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 47 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI QUỸ TÍN DỤNG MỸ PHƢỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Trên sở lý luận chung quản trị QTD qua phân tích tiếp cận thực trạng vấn đề quản lý rủi ro QTD Mỹ Phước nêu trên, xin phép đưa số giải pháp khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao lực chất lượng quản trị rủi ro QTD Mỹ Phước ngày hiệu phát triển bền vững 4.1 Quản trị rủi ro nhân sự, công nghệ thông tin QTD Mỹ Phước cần đẩy nhanh tốc độ đại hóa cơng nghệ thơng tin, tăng cường trang bị trang thiết bị đại phục vụ công tác thu thập xử lý thông tin QTD Mỹ Phước cần trọng đến đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, có rủi ro tín dụng Hệ thống thơng tin khách hàng, hệ thống phòng ngừa rủi ro nhân sự, tài QTD Mỹ Phước cần phối hợp với đơn vị liên quan, thường xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dưỡng kiến thức để nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro cho cán Theo lời khuyên chuyên gia quản trị rủi ro khơng có phương pháp phân tích phức tạp thay kinh nghiệm đánh giá chuyên môn quản trị rủi ro Do đó, để quản trị rủi ro hiệu quả, QTD Mỹ Phước cần trang bị cho mình, thơng qua q trình tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, ni dưỡng đội ngũ cán chun mơn hóa có kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp cán bộ, nhân viên tập trung xây dựng thương hiệu cho QTD Mỹ Phước với mục tiêu giảm thiểu rủi ro đạo đức rủi ro hoạt động kinh doanh; nâng cao tính minh bạch thơng tin hoạt động thơng qua báo cáo tình hình tài QTD Mỹ Phước với đối tác, khách hàng tổ chức tra, kiểm toán Nâng cao chất lượng ổn định nhân Hiện nay, lực, trình độ độ ổn định đội ngũ nhân vấn đề ưu tiên, quan trọng hàng đầu hoạt động QTD Mỹ Phước 4.2 Quản lý danh mục cho vay hiệu Để quản lý danh mục cho vay có hiệu cần có hệ thống thông tin đầy đủ để cung cấp cho Ban lãnh đạo thông qua việc truy cập cách dễ dàng, thuận lợi để Ban lãnh đạo xác định mục tiêu danh mục cho vay có phù hợp hay khơng, từ đưa định kịp thời đảm bảo mục tiêu quản lý danh mục cho vay 4.2.1.Tăng số lượng nâng cao chất lượng cán tín dụng Việc tăng trưởng tín dụng phải kèm với việc bổ sung cán tín dụng nhằm đảm bảo cán tín dụng khơng bị q tải quản lý khoản cho vay, họ thực đánh giá khoản vay theo dõi khoản vay có chất lượng Để đảm bảo số lượng chất lượng cán tín dụng cần phải tuyển dụng kịp thời với tiêu chuẩn tuyển dụng rõ ràng kèm sách đãi ngộ hợp lý để tuyển nhân viên giỏi, có khả làm việc Cơng tác đào tạo cán phải tổ chức SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 48 thường xuyên với chương trình bao gồm kiến thức pháp luật tín dụng kết hợp với tổ chức hội thảo toàn hệ thống để cán tín dụng có điều kiện trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn Ngồi ra, cơng tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho cán tín dụng phải thường xuyên thực nhằm phòng tránh cấu kết cán tín dụng khách hàng, gây hậu thiệt hại cho QTD Công tác thưởng phạt phải rõ ràng, gắn kết hiệu làm việc với tiền lương Cán tín dụng để xảy nợ hạn cao mức cho phép yếu tố chủ quan phải bị xử lý hành nghiêm khắc 2.2 Quản lý khoản vay chặt chẽ  Quản lý tốt khâu thẩm định: Công tác thẩm định có hiệu có nguồn thơng tin đối chiếu để kiểm tra độ tin cậy thông tin mà khách hàng cung cấp thông qua kế hoạch kinh doanh Để thực điều này, cán làm cơng tác phịng ngừa rủi ro phải thường xuyên tập huấn nghiệp vụ, phải chủ động thu thập, phân tích lưu trữ thơng tin sẵn sàng phục vụ cho công tác thẩm định Công tác thu thập thơng tin phịng ngừa rủi ro nên giao cho phịng tín dụng để tạo điều kiện thuận tiện cho cơng tác thẩm định Trong q trình thẩm định, cán tín dụng cần phải có kỹ phân tích kế hoạch kinh doanh nắm rõ chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng nhằm đảm bảo QTD cho vay dự án có khả sinh lời có kỳ hạn trả nợ phù hợp Ngoài việc thẩm định lực tài chính, khả sinh lời kế hoạch kinh doanh cần thẩm định thêm uy tín khách hàng để tránh rủi ro đạo đức từ phía khách hàng Cần có hệ thống đánh giá xếp hạng khách hàng với quy định cấp tín dụng cho loại hạng giới hạn tối đa mức dư nợ hạng khách hàng xếp loại Không nên xác định mức cho vay dựa giá trị tài sản chấp  Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay Cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội khâu khơng thể thiếu q trình giám sát vận động vốn tín dụng từ thẩm định cho vay tới thu hồi gốc lãi Hoạt động kiểm tra kiểm soát nội nên tập trung vào việc kiểm tra, giám sát trình thẩm định tín dụng, giám sát xem cán tín dụng có thực quy định cho vay hay khơng, phát sai sót để ngăn chặn kịp thời, hạn chế thiệt hại sau Do đó, QTD cần thực biện pháp sau: - Tăng cường cán có trình độ qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phận kiểm sốt nội - Trong q trình kiểm tra hoạt động tín dụng cần phối hợp với cán tín dụng để có kết kiểm tra trung thực SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 49 - Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ luật pháp cho cán kiểm soát nội - Tăng cường số kiểm tra thường xuyên theo hàng tháng, quý Nội dung kiểm tra phải toàn diện nhằm phát sai sót cán tín dụng q trình thực phải xử lý dứt điểm trường hợp cụ thể  Tăng cường hỗ trợ quyền địa phương, tổ chức đồn thể Chính quyền địa phương tổ chức đoàn thể địa phương có thơng tin đáng tin cậy khách hàng vay cá nhân cư ngụ địa bàn, điều giúp cán tín dụng thẩm định uy tín khách hàng tránh rủi ro liên quan đến vấn đề đạo đức khách hàng Tóm lại, hoạt động tín dụng QTD ln kèm với rủi ro tín dụng Giảm thiểu rủi ro tín dụng ln vấn đề quan tâm cấp hệ thống Biết nguyên nhân gây rủi ro yếu tố quan trọng giúp cấp lãnh đạo đưa giải pháp phù hợp để giảm thiểu rủi rom, nâng cao chất lượng tín dụng Nếu muốn đạt hiệu tín dụng cao, cần quan tâm đến rủi ro phịng ngừa rủi ro tín dụng Giải pháp nhằm nâng cao mức sinh lời QTD 3.1 Giải pháp nhằm tăng doanh thu cho QTD Doanh thu lãi Mở rộng hoạt động tín dụng, nâng cao mức dư nợ, đồng thời nâng cao chất lượng khoản tín dụng, giảm thiểu rủi ro Mở rộng quy mô khách hàng, phát triển nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng Xác định danh mục đầu tư an toàn giảm thiểu rủi ro Đa dạng hóa dịch vụ tốn, phát triển dịch vụ tài chính, mơi giới, trung gian khác Hiện đại hóa cơng nghệ QTD để cung cấp nhiều loại hình dịch vụ Nâng cao chất lượng dịch vụ QTD cung cấp Doanh thu từ hoạt động kinh doanh khác: QTD cần phân tích nhu cầu thị trường, lựa chọn dịch vụ kinh doanh khác phù hợp với điều kiện QTD để nâng cao thu nhập củ QTD Ngoài cịn giúp cho QTD có thêm kênh thơng tin để giảm thiểu rủi ro đến mức tối đa 4.3.2 Giải pháp nhằm giảm thấp chi phí rủi ro Song song với việc nâng cao mức doanh thu QTD, QTD phải giảm thiểu chi phí rủi ro cách tối đa - Chi phí lãi: bao gồm chi phí huy động vốn, chi phí vay, QTD nên sử dụng cơng cụ lãi suất phù hợp, tìm kiếm nguồn vốn rẻ, tăng cường huy động vốn từ nguồn dân cư, doanh nghiệp - Các loại rủi ro: hạn chế loại rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại tệ, rủi ro đạo đức… SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 50 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong kinh tế thị trường nước ta nay, hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân tiềm ẩn nhiều khả rủi ro Các loại rủi ro phát triển với phát triển loại hình sản phẩm dịch vụ QTD 5.1.Kết luận Đề tài hình thành sở mong muốn cung cấp thêm thông tin để nhận diện vấn đề quản trị rủi ro hoạt động QTD Mỹ Phước qua báo cáo tài tín dụng Hiện giáo trình quản trị rủi ro tín dụng QTD hạn hẹp, khó tìm Cho nên, để hình thành nên đề tài tác giả phải dựa vào báo cáo hoạt động QTD Mỹ Phước; đồng thời kết hợp tài liệu giảng giáo viên, văn quy định quan quản lý Nhà nước ngành ngân hàng để có thêm cơng cụ phân tích Vì đề tài hình thành nhằm cung cấp kịp thời nhìn tổng quan cụ thể hoạt động quản trị rủi ro QTD Mỹ Phước Đề tài chủ yếu phân tích theo phương pháp so sánh ngang dọc để thấy khác biệt tốc độ tăng giá trị, tỉ trọng so với năm trước so với tiêu khác giai đoạn Trong để phân tích tác động yếu tố đến nhân tố có mối quan hệ tích, thương phân tích tiêu quản trị rủi ro ROE, ROE, đề tài sử dụng phương pháp thay liên hồn Cịn mối quan hệ hỗn hợp (gồm tích, thương, tổng, hiệu) Bên cạnh đó, đề tài cịn kết hợp kiến thức thực tế từ sách báo… để xây dựng mơ hình riêng cấu nguồn vốn huy động, cho vay… cấu tài sản tốt cho QTD Mỹ Phước Kết đạt được: Về giá trị lý thuyết: đề tài tập hợp số cách thức phân tích tổng quát, tỉ số tài sử dụng để phân tích tình hình tài QTD Mỹ Phước cách Về giá trị thực tiễn: Sau trình nghiên cứu, tác giả tìm chiến lược quản trị rủi ro hoạt động theo dõi năm; đồng thời tìm số lợi hạn chế QTD Mỹ Phước thời gian phân tích định vị hoạt động quản trị rủi ro Cuối đề tài cung cấp số phương pháp để nâng cao tình hình tài cho QTD, tận dụng lợi hạn chế nhược điểm Thành công đề tài: Đề tài cung cấp nhìn góc độ nhà quản trị rủi ro hoạt động để đưa nhận định tình hình quản trị rủi ro hoạt động tài QTD sở giúp QTD hoạt động tốt Tập hợp thông tin từ nguồn truyền thống (sách, tạp chí, tài liệu) từ nguồn phổ thông (internet), để xây dựng sở móng cho đề tài thành cơng lớn cho thân tác giả, nguồn tài liệu hạn hẹp Hạn chế đề tài: SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 51 Do thời gian có hạn hẹp tác giả phân tích giai đoạn năm chưa tìm hiểu kĩ vận dụng công cụ đại 5.2 Khuyến nghị Quản trị rủi ro trình tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm sốt, phịng ngừa rủi ro tài trợ rủi ro - Nhận dạng rủi ro: Để quản trị rủi ro trước hết phải nhận dạng rủi ro Nhận dạng rủi ro trình xác định liên tục có hệ thống hoạt động kinh doanh QTD Nhận dạng rủi ro bao gồm công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động toàn hoạt động QTD nhằm thống kê tất rủi ro, loại rủi ro xảy ra, mà dự báo dạng rủi ro xuất QTD, sở đề xuất giải pháp kiểm soát tài trợ rủi ro thích hợp Để nhận dạng rủi ro, nhà quản trị phải lập bảng liệt kê tất dạng rủi ro đã, xuất QTD phương pháp sau: Lập bảng câu hỏi nghiên cứu rủi ro tiến hành điều tra, phân tích báo cáo tài chính, phương pháp lưu đồ, tra trường, phân tích hợp đồng, làm việc với quan nhà nước, ban, ngành có liên quan - Phân tích rủi ro: Phân tích rủi ro phải xác định nguyên nhân gây rủi ro Đây công việc phức tạp, rủi ro không nguyên nhân gây mà thường nhiều nguyên nhân gây Phân tích rủi ro nhằm tìm biện pháp hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro Trên sở tìm nguyên nhân, tác động đến nguyên nhân thay đổi chúng Từ phịng ngừa rủi ro - Đo lường rủi ro: Để đo lường rủi ro, cần thu thập số liệu phân tích, đánh giá Trên sở kết thu thập được, lập ma trận đo lường rủi ro Để đánh giá mức độ quan trọng rủi ro QTD người ta sử dụng hai tiêu chí: Tần suất xuất rủi ro biên độ rủi ro - mức độ nghiêm trọng tổn thất Trong tiêu chí thứ hai đóng vai trị định Kiểm sốt – Phịng ngừa rủi ro: Công việc trọng tâm công tác quản trị kiểm soát rủi ro Kiểm soát rủi ro việc sử dụng biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược, chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh giảm thiểu tổn thất, ảnh hưởng khơng mong đợi xảy với QTD Có biện pháp kiểm sốt SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 52 rủi ro như: Các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng rủi ro, quản trị thông tin - Tài trợ rủi ro: Khi rủi ro xảy ra, trước hết cần theo dõi, xác định xác tổn tất tài sản, nguồn nhân lực, giá trị pháp lý Sau cần có biện pháp tài trợ rủi ro thích hợp Các biện pháp chia làm hai nhóm: Tự khắc phục rủi ro chuyển giao rủi ro - Các loại rủi ro chủ yếu hoạt động kinh doanh QTD Trên thực tế, rủi ro QTD xuất tất nghiệp vụ QTD như: tốn, tín dụng, tiền gửi, đầu tư Vì vậy, vấn đề rủi ro QTD QTD đặc biệt trọng nghiên cứu, phân tích, chí kinh tế ổn định Rủi ro hoạt động QTD đa dạng, kể loại rủi ro sau: Rủi ro tín dụng; rủi ro khoản; rủi ro thị trường; rủi ro lãi suất; rủi ro hoạt động - Rủi ro tín dụng: Là loại rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng QTD, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ khơng hạn QTD Như vậy, nói rủi ro tín dụng xuất mối quan hệ mà QTD chủ nợ, mà khách nợ lại không thực không đủ khả thực nghĩa vụ trả nợ đến hạn Nó diễn q trình cho vay, chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá QTD Đây gọi rủi ro khả chi trả rủi ro sai hẹn, loại rủi ro liên quan đến chất lượng hoạt động tín dụng QTD - Rủi ro khoản: Đây loại rủi ro xuất trường hợp QTD thiếu khả chi trả, không chuyển đổi kịp loại tài sản tiền khơng có khả vay mượn để đáp ứng yêu cầu hợp đồng tốn Nói cách khác rủi ro khoản rủi ro QTD không đủ tiền đáp ứng khoản phải trả đến hạn tốn, biến cố mà khách hàng rút tiền ạt - Rủi ro thị trường: Là loại rủi ro tổn thất tài sản, xảy có thay đổi điều kiện thị trường hay biến động thị trường làm ảnh hưởng đến lãi suất mà QTD đầu tư - Rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất loại rủi ro xuất có thay đổi lãi suất thị trường yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất tài sản làm giảm thu nhập QTD Rủi ro lãi suất có số hình thức khác rủi ro xác định lại lãi suất, rủi ro đường cong lãi suất thay đổi, rủi ro tương quan lãi suất, rủi ro quyền chọn kèm - Rủi ro hoạt động: Bao gồm rủi ro phát sinh cách thức điều hành, quản lý QTD tham ô, lực quản lý kém, khơng có phương án phịng, chống hạn chế thiệt hại rủi ro xảy SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 53 Thực tiễn nước phát triển cho thấy tất loại rủi ro nêu nhận diện, đo lường để đưa cảnh báo, từ xây dựng phương án nhằm ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp thiệt hại rủi ro gây Để làm điều này, QTD cần phải xây dựng hệ thống sách quản lý rủi ro có hiệu phải nhận thức “Quản lý rủi ro trình liên tục cần thực cấp độ tổ chức tài đạt mục tiêu đề trì khả tồn minh bạch tài chính” (Trích Chính sách quản lý rủi ro Ủy ban Basel) Các loại rủi ro xuất lúc gây thiệt hại không nhỏ mặt vật chất uy tín QTD, rủi ro tín dụng rủi ro khoản ln có khả xuất cao gây thiệt hại lớn hoạt động kinh doanh QTD Với mục tiêu hoạt động tương trợ thành viên, hỗ trợ nhau, không chạy theo mục tiêu lợi nhuận đơn QTD cần phải có chêch lệch thu nhập lớn chi phí, nhằm đảm bảo chi phí hoạt động, có tích lũy để tồn phát triển Do đó, giai đoạn hồn thiện mơ hình hoạt động, QTD cần Chính phủ, NHNN quan tâm ưu đãi nhiều mặt, vấn đề bật lãi suất cho vay cần có chế lãi suất riêng hệ thống QTDND để hệ thống QTDND hoạt động đủ bù đắp chi phí TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng văn số 299/TDHT-CVĐL ngày 30 tháng năm 2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc “Sửa đổi, bổ sung Công văn 44/CV-TDHT ngày 18/02/2003 Ngân hàng Nhà nước” Công văn số 44/CV-TDHT ngày 18 tháng 02 năm 2003 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn thực “Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng” ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Quỹ tín dụng nhân dân sở Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2001 Chính phủ “Tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân” Nghị định 69/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2005 Chính phủ Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2007 (Cục Thống kê tỉnh An Giang) Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 02 năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 54 Quyết định 1328/2005/QĐ-NHNN ngày 06 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành “Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở” Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31 tháng năm 2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Tạp chí Công nghệ Ngân hàng năm 2011 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Tạp chí Ngân hàng năm 2011 Ngân hàng Nhà nước Tạp chí Phát triển Kinh tế năm 2011 Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Thạc sỹ: Trần Văn Trí - Học viện Ngân hàng - Bài giảng Quản trị Quỹ tín dụng nhân dân - năm 2011 Thông tư 08/2005/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2005 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn thực Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2001 Chính phủ Tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Nghị định 69/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2005 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2001 Chính phủ tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân - Niên giám Thống kê tỉnh An Giang năm: 2008, 2009 Thơng báo tình hình kinh tế xã hội tỉnh An Giang năm 2010 (Cục Thống kê tỉnh An Giang) -TS Nguyễn Ninh Kiều,năm 2006 nghiệp vụ ngân hàng xuất thống kê - PGSTS Nguyễn Đăng Dờn 2005.Tiền tệ ngân hàng NXB thống kê - Nguyễn Minh Kiều Nghiêp vụ ngân hàng thương mại NXB Lao động xã hội SVTH: Nguyễn Thị Diễm Kiều Trang 55 ... HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ DIỄM KIỀU PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN MỸ PHƢỚC, THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH... công tác quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh hay chiều hướng phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Do đó, việc phân tích tình hình quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Quỹ tín dụng nhân dân vấn đề... trị rủi ro kinh doanh quỹ tin dụng Mỹ Phước 11 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI QUỸ TÍN DỤNG MỸ PHƢỚC 13 3.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tỉnh An giang? ??………………………13

Ngày đăng: 28/02/2021, 19:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w