Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Vietcombank
Trang 1Trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh
Khoa Thương Mại – Du Lịch – Marketing
GVHD : Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu
-TP Hồ Chí Minh, 5-2010
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề:
"Khi thời kỳ khó khăn qua đi, vị thế của một ngân hàng so với các đối thủcạnh tranh trên đường đua lúc đó sẽ phụ thuộc rất lớn vào khả năng quản trị củangân hàng ngay từ lúc này Tuy nhiên, một thực tế không thể phủ nhận rằng trongthời kỳ kinh tế phát triển, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã quá mải mêchạy theo các hoạt động tìm kiếm lợi nhuận, tập trung chủ yếu vào các mục tiêutrước mắt mà lơ là việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro."- Phó Tổng giám đốcVietcombank Nguyễn Thu Hà, nhận định như vậy khi đề cập đến vấn đề quản trịrủi ro của NHTM Việt Nam trước ảnh hưởng của suy thoái kinh tế
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế tất yếu xuất hiện quan hệ tíndụng giữa các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế Sự luân chuyển dòng vốn giữa
một bên CẦN vốn và một bên CÓ vốn nhàn rỗi đã xuất hiện quan hệ tín dụng
Ngân hàng là một trung gian tài chính có chức năng: Nhận tiền gửi của dân
cư, tài chính kinh tế, tài chính tín dụng… và cho vay lại các thành phần kinh tế vớilãi suất thích hợp Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự thanhkhoản trong nền kinh tế
Do đó công tác quản trị rủi ro tín dụng có vai trò cực kỳ quan trọng và cầnthiết đối với các ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung
Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản của quản rủi ro tín dụngcủa ngân hàng Bên cạnh đó, đề tài còn phân tích và đánh giá quá trình hoạt độngcủa ngân hàng TMCP Ngoại thương nhằm đưa ra được những cái nhìn đứng đắn
về quá trình hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp, để góp phần xây dựng lênmột hệ thống quản trị rủi ro tín dụng hoàn thiện hơn cho doanh nghiệp cũng nhưđưa ra được những giải pháp hiệu quả cho quá trình quản trị rủi ro của ngân hàngTMCP Ngoại thương nói riêng, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung
Trang 3Việc đánh giá, thẩm định và quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dựđịnh giải ngân sẽ hạn chế những rủi ro tín dụng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và tấtyếu sẽ giảm bớt nợ xấu cho Ngân hàng
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là tình hình hoạt động và quản trị rủi ro tín dụngcủa ngân hàng Vietcombank
- Phạm vi nghiên cứu tập trung vào việc tài trợ vốn dưới hình thức tín dụngtại khu vực thành phố Hồ Chí Minh
- Tình hình tài chính(vốn, CP, LN ), tình hình kinh doanh (DT, tốc
độ phát triển,khả năng cạnh tranh )
- Các hoạt động chủ yếu
- Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh củaVietcombank
- Định hướng phát triển của Vietcombank
1.3 Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Vietcombank
2 Các phương pháp quản trị rủi ro tài trợ trên lý thuyết
3 Phân tích và lựa chọn phương án tối ưu
3.1 So sánh các phương án, phân tích ưu/nhược điểm
3.2 Lựa chọn phương án tối ưu phù hợp với NH Vietcombank
Trang 41 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ NHỮNG RỦI
1.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thông qua việc bán đấugiá cổ phiếu lần đầu ra công chúng ngày 26/12/2007 tại Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
Trải qua 45 năm phấn đấu và phát triển, Vietcombank đã không ngừng vươnlên, trở thành ngân hang hàng đầu Việt Nam trong nhiều lĩnh vực như quản lý vàkinh doanh vốn, thanh toán quốc tế, dịch vụ thẻ, công nghệ ngân hàng… Với bềdày kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, có trình độ cao và tácphong chuyên nghiệp, Vietcombank luôn là sự lựa chọn hàng đầu cho các tập đoànlớn, các doanh nghiệp trong và ngoài nước cũng như đông đảo khách hàng cánhân Từ một ngân hàng chuyên phục vụ trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại,Vietcombank ngày nay đã có mạng lưới chi nhánh vươn rộng ra hầu khắp các tỉnhthành lớn trên cả nước với các sản phẩm ngân hàng đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhucầu của mọi đối tượng khách hàng Hệ thống Vietcombank đến hết năm 2008 baogồm 1 hội sở chính, 1 sở giao dịch, 60 chi nhánh và 209 phòng giao dịch trên toànquốc, 1 trung tâm đào tạo, 3 công ty con tại Việt Nam, một công ty con tại HồngKông, 4 công ty liên doanh, 3 công ty liên kết và 1 văn phòng đại diện tạiSingapore Ngoài ra, mạng lưới phục vụ khách hàng còn được đa dạng hóa với1.244 máy ATM và 7.800 điểm chấp nhận thẻ của Vietcombank trên toàn quốc.Hoạt động của ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng đại
lý trên gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ
Năm 2008 đánh dấu bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển của ngânhàng với việc chính thức chuyển mình trở thành ngân hàng thương mại cổ phần cóvốn điều lệ và tổng tích sản lớn nhất Việt Nam Trong bối cảnh nền kinh tế gặpnhiều khó khăn, đứng trước thách thức quan trọng là phải vừa chuyển đổi cơ cấuhoạt động, vừa đảm bảo đạt hiệu quả kinh doanh, toàn hệ thống Vietcombank đã
nỗ lực phấn đấu, hoàn thành xuất sắc kế hoạch đề ra Với những thành tích nổi bật
trong năm qua, Vietcombank đã được tạp chí Asiamoney bầu chọn là “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam”.
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank:
Trang 51.2.2 Tình hình kinh doanh:
a)
Kết quả kinh doanh và những hoạt động chủ yếu : trong năm 2009, lợi nhuận
trước thuế đạt 5.004 tỷ đồng, tăng 39,4% so với năm 2008 và vượt 50,4% so với
kế hoạch Tổng lợi nhuận sau thuế của Vietcombank đạt gần 4.000 tỷ đồng, tỷ suấtlợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân đạt 25,58%, cao hơn năm trước(19,68%); lãi cơ bản trên cổ phiếu xấp xỉ 2.871 tỷ đồng, tỷ lệ chi trả cổ tức 12%
Kết quả những hoạt động chủ yếu như sau:
Công tác huy động vốn: Tổng huy động vốn cả hai thị trường (I và II) của
Vietombank năm 2009 vẫn tăng 17,5% Huy động từ nền kinh tế đạt 169.457 tỷ quy đồng, tăng 5,9% so với cuối năm 2008 Trong bối cảnh
bị cạnh tranh gay gắt, huy động tiền gửi cả các tổ chức kinh tế bi giảm (-9%), song huy động từ dân cư lại có mức tăng trưởng khá tốt và đều đặn (+34,5%)
Công tác kinh doanh vốn: Trong năm 2009, Vietcombank duy trì hoạt
động cho vay trên thị trường liên ngân hàng và đóng vai trò ngân hàng chủlực cho vay hỗ trợ thanh khoản các ngân hàng bạn Đối với nghiệp vụ thịtrường mở, Vietcombank tích cực tham gia thị trường mở sử dụng tối đahóa nguồn giấy tờ có giá, thực hiện giao dịch bán kỳ hạn với NHNN vớitổng doanh số đạt 53.267 tỷ VND
Hoạt động tín dụng: Dư nợ tín dụng là 141.621 tỷ quy đồng, tăng 25,6%.
Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng trong tổng sử dụng vốn đạt 55,4% Tỷ
lệ tăng trưởng tín dụng của Vietcombank thấp hơn nhiều so với tốc độ tăngtrưởng tín dụng chung của toàn ngành Ngân hàng (37,7%), nhưng đảm bảođược sự cân bằng giữa an toàn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng
Trong năm 2009, Vietcombank đã theo đuổi chính sách tăng trưởng tín dụngbền vững, coi trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng với các biện pháp : cơcấu lại danh mục đầu tư, củng cố quan hệ khách hàng…; áp dụng kỹ thuật hiệnđại vào quản trị danh mục đầu tư, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, quảntrị rủi ro v.v Kết quả là chất lượng tín dụng của Vietcombank trong năm 2009được cải thiện đáng kể Đến 31/12/09 tỉ lệ nợ xấu của Vietcombank là 2,47% -thấp hơn nhiều so với mức 4,61% vào cuối năm 2008, thấp hơn mức dự kiến màĐại hội cổ đông cho phép là 3,5%
Hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu: Năm 2009 chịu tác động mạnh
của cuộc khủng hoảng kinh tế và suy thoái toàn cầu, hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước gặp khó khăn và bị sụt giảm Trong bối cảnh chung, hoạt
động thanh toán của Vietcombank cũng không tránh khỏi sự tụt giảm
Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank đạt 25,62 tỷ USD,
giảm 23,8% so với năm 2008 Mặc dù vậy, Vietcombank vẫn duy trì thị phần lớn trong hoạt động thanh toán XNK : chiếm 20,4% trong tổng kim
ngạch XNK của cả nước năm 2009
Trang 6 Hoạt động thẻ: Vietcombank là ngân hàng có số lượng thẻ phát hành và
doanh số thanh toán không ngừng gia tăng qua các năm và luôn giữ vị trídẫn đầu về các chỉ tiêu này trên thị trường thẻ Việt Nam Tổng số lượng thẻ
do Vietcombank phát hành được 966.243 thẻ, tăng 11,7% so với năm 2008.Doanh số thanh toán thẻ quốc tế đạt 567 triệu USD, đạt 105,5% kế hoạchnăm Vietcombank hiện chiếm hơn 53% thị phần thanh toán thẻ quốc tế,gần 36% thị phần phát hành thẻ quốc tế, 21% thị phần phát hành thẻ nội địa
và hơn 33% thị phần doanh số sử dụng thẻ các loại
Kinh doanh ngoại tệ: Năm 2009 là năm rất khó khăn cho hoạt động kinh
doanh ngoại tệ do tình hình tỷ giá và thị trường ngoại tệ có nhiều biến độnglớn, tình trạng căng thẳng cung ngoại tệ kéo dài Do vậy, tổng doanh sốmua bán ngoại tệ của Vietcombank trong năm 2009 giảm 14,3% so với năm
2008 Trong năm, Vietcombank đã bám sát thị trường, liên tục đưa ra cácchính sách chỉ đạo để thích ứng với sự thay đổi của thị trường, đồng thời ápdụng các biện pháp điều tiết mua ngoại tệ để hạn chế rủi ro Kết quả hoạtđộng kinh doanh ngoại tệ trong năm đã đóng góp một nguồn thu đáng kểtrong tổng thu nhập của Vietcombank
Ngân hàng bán lẻ: Trong năm 2009, Vietcombank đã xây dựng các chính
sách áp dụng cho khách hàng cá nhân, điều chỉnh theo sát diễn biến của thịtrường, từ khuyến mại, chăm sóc khách hàng tới các chính sách giá, phí, lãisuất, cũng như cung cấp hàng loạt các sản mới Kết thúc năm, các chỉ tiêu
kế hoạch bán lẻ đã được thực hiện khá tốt và tương đối toàn diện Tính đếnngày 31/12/09, huy động vốn từ dân cư tăng 34,5% so với 31/12/08; Tổng
dư nợ cho vay tăng 36% ; Tổng doanh số chuyển tiền đến trực tiếp chokhách hàng cá nhân trong năm 2009 là 1.016 triệu USD; doanh số chuyểntiền cá nhân gián tiếp qua các doanh nghiệp và ngân hang làm dịch vụ đạtkhoảng 300 triệu USD; Các dịch vụ điện tử được đẩy mạnh và quan tâm.Dịch vụ Internet B@nking: ; SMS B@nking, VCB-Securities-Online v.v
đều có số khách hàng sử dụng gia tăng cả về số lượng và doanh số
Hoạt động góp vốn đầu tư, liên doanh, mua cổ phần: Đến 31/12/2009,
Vietcombank tham gia góp vốn vào 29 đơn vị Tổng vốn góp đầu tư, liêndoanh, mua cổ phần đạt 3.527 tỷ đồng (không bao gồm phần vốn góp vàocác công ty trực thuộc), chiếm 29,1% Vốn điều lệ Vốn góp vào liên doanhvới các đối tác nước ngoài chiếm 30,5%, góp vốn cổ phần với các TCTDtrong nước chiếm 55,4%, góp vốn cổ phần với các TCKT trong nướckhoảng 14,1% Tổng thu nhập từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần trongnăm 2009 đạt 454,7 tỷ đồng
Trang 7b)Khả năng cạnh tranh : Được đánh giá là ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam
trong những năm vừa qua, và với số lượng tài khoản cũng như luôn dẫn đầu về sốlượng thẻ thanh toán quốc tế và nội địa, Vietcombank chứng tỏ khả năng cạnhtranh của mình trên thị trường
Bên cạnh đó, các NHTM nhà nước luôn nhận được sự hỗ trợ từ NHNN Gầnđây, NHNN tuyên bố sẽ đáp ứng nhu cầu vay vốn thiếu hụt thanh khoản tạmthời của các NHTM nhà nước với LS thích hợp và thời gian phù hợp (chắc
LS thấp hơn khá nhiều so mặt bằng LS huy động thị trường và thời gian dàihơn cho vay tái cấp vốn và chiết khấu với các NHTM cổ phần) Các NHTMcũng chủ định hướng khai thác tối đa kênh hỗ trợ của NHNN
Một trong những thành công nhất trong năm 2009 là hoạt động của hệ thốngcác tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam đảm bảo an toàn, ổn định và có bướctăng trưởng khá, năng lực tài chính và quy mô hoạt động tăng lên Tính thanhkhoản của hệ thống được đảm bảo, đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán của nềnkinh tế
Trong các thời điểm khác nhau, ngân hàng nhà nước (NHNN) cũng linh hoạtđiều chỉnh giảm và tăng các mức lãi suất chủ đạo, lãi suất tái cấp vốn và lãisuất tái chiết khấu, tạo điều kiện cho các TCTD giảm và tăng lãi suất huyđộng, cho vay phù hợp mục tiêu điều tiết lượng vốn huy động và cho vay tíndụng theo hướng nới lỏng một cách thận trọng
Trang 8quốc tế còn nhiều diễn biến không thuận lợi, nhất là vấn đề cân đối cung cầu ngoại tệ.
- Hạ lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu! Trong khi bản thân nhiều ngânhàng đang thiếu giấy tờ có giá, tỷ lệ dự trữ bắt buộc hiện là 3% - mức đượccác tổ chức quốc tế khuyến nghị là phù hợp Nếu hạ bớt 1%, các ngân hàng
có thêm vài trăm tỷ đồng, nhưng đây chỉ là con số “muối bỏ biển” so với nhucầu vốn của nền kinh tế Còn nếu cho phép sử dụng vốn liên ngân hàng (vốn
có kỳ hạn rất ngắn) để các ngân hàng cho vay, trong trường hợp một ngânhàng rủi ro trong thanh toán, trả nợ, sẽ dẫn đến phản ứng dây chuyền, đó sẽ làmột quyết định vô cùng mạo hiểm với NHNN
1.2.4 Định hướng phát triển:
Căn cứ các Nghị quyết của Chính phủ và định hướng của NHNN trong năm
2010 đối với hoạt động ngân hàng, trên cơ sở kết quả hoạt động kinh doanh đạtđược trong năm vừa qua, Ban Lãnh đạo Vietcombank xác định mục tiêu và nhiệm
vụ trọng tâm trong năm 2010 như sau:
Với phương châm hoạt động “ Tăng tốc - An toàn - Chất lượng - Hiệu quả”,
toàn hệ thống Vietcombank tập trung thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm sau đây:
1 Đột phá mạnh trong huy động vốn Đặt nhiệm vụ huy động vốn làm nhiệm
vụ trọng tâm và ưu tiên hàng đầu của năm nhằm mở rộng và tăng quy mô hoạtđộng;
2 Tăng cường hoạt động ngân hàng bán buôn, đẩy mạnh mảng hoạt động ngân
hàng bán lẻ nhằm cải thiện cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn theo hướng tăng tính
ổn định và phân tán rủi ro;
3 Tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh đi đôi với việc bảo đảm tuân thủ
các giới hạn an toàn trong hoạt động ngân hàng; Phát huy tối đa lợi thế củaVietcombank trong các hoạt động truyền thống; Đảm bảo sự cân đối hài hoà giữahuy động và sử dụng vốn;
4 Tiếp tục cơ cấu lại tổ chức theo mô hình khối tại HSC cũng như chuyển hoá
cơ cấu tổ chức của các chi nhánh Thực hiện nghiêm túc kỷ cương điều hành và ýthức tuân thủ, chấp hành của các cán bộ trong toàn hệ thống;
5 Tiếp tục đổi mới, hiện đại hoá công nghệ nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của khách hàng trong kinh doanh và hỗ trợ công tác quản trị, điều hành;
Trang 96 Đẩy mạnh các quan hệ đối ngoại; Thực hiện tốt hoạt động thông tin tuyên
truyền, hoạt động truyền thông về hình ảnh, thương hiệu và sản phẩm củaVietcombank trong hệ thống cũng như trên thị trường;
7 Ban hành và hoàn thiện các quy trình, quy chế của Vietcombank để phù hợp
với các quy định của pháp luật, đi dần tới chuẩn mực quốc tế và nhằm giảm thiểucác rủi ro trong hoạt động
8 Tiếp tục chọn đối tác chiến lược theo tiêu chí đã định, phát hành cổ phiếu
tăng vốn Điều lệ nâng hệ số an toàn (CAR) 10%
1.3 Những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng:
Trong các nghiệp vụ ngân hàng thực hiện hằng ngày có rất nhiều nguy cơtiềm ẩn có thể ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng Theo nghiên cứucủa nhà chuyên môn trong lĩnh vực ngân hàng thì có nhiều loại rủi ro khác nhaunhưng về bản chất có thể chia ra 4 nhóm rủi ro chính:
Rủi ro thị trường
Rủi ro hoạt động (rủi ro tác nghiệp)
Rủi ro thanh khoản
Rủi ro tín dụng
Rủi ro thị trường là rủi ro nảy sinh từ sự mất ổn định liên quan tớinhững thay đổi về giá cả thị trường, tỷ giá và lãi suất ví như là rủi ro lãi suất, rủi
ro ngoại hối, rủi ro chứng khoán, rủi ro hàng hóa
Rủi ro lãi suất là nguy cơ biến động nguy cơ thu nhập và giá trị ròng củangân hàng khi lãi suất thị trường thị tường có biến động, sẽ tác động bất lợi tiềm
ẩn ảnh hưởng tới lợi nhuận và giá trị kinh tế do các thay đổi về lãi suất Nguyênnhân chủ yếu là do có độ lệch lãi suất, rủi ro về biên độ lãi suất tín dung, rủi ro lãisuất cơ bản và rủi ro quyền chọn
Ở đây, rủi ro độ lệch lãi suất phát sinh khi có những chênh lệch trên sốlượng tài sản Có, tài sản Nợ và các tài sản ngoại bảng đáo hạn hay được định giácho một kỳ hạn định trước theo thỏa thuận với khách hàng Về rủi ro về biên độ lãi
Trang 10suất tín dụng xảy ra khi có sự thay đổi về biên độ lãi suất tín dụng do thay đổiquan niệm, nhìn nhận của thị trường về chất lượng tín dụng và tính thanh khoản ởcấp độ chung hay ở một khía cạnh cụ thể Còn rủi ro lãi suất cơ bản phát sinh khicác chỉ số định giá lãi suất chuẩn định giá sản phẩm thay đổi Còn lại thì rủi roquyền chọn xuất hiện từ ảnh hưởng về lãi suất và thay đổi về giá trị thị trường củaquyền chọn trong danh mục đầu tư.
Rủi ro ngoại hối là tác động bất lợi tiểm ẩn ảnh hưởng trực tiếp đến lợinhuận và giá trị kinh tế của ngân hàng do biến động tỷ giá trong cả thị trườngngoại hối giao ngay lẫn có kỳ hạn và trong thị trường quyền chọn Nguyên nhândẫn đến rủi ro trên thị trường giao ngay là do tổng giá trị hiện tại của tài sản Cókhông ngang bằng với với tổng giá trị tài sản Nợ Còn rủi ro ngoại hối kỳ hạn xảy
ra đối với một loại tiền tệ cụ thể khi có chêch lệch về kỳ hạn mua/bán so với loạitiền tệ khác
Rủi ro chứng khoán là tác động tiêu cực tới lợi nhuận của ngân hàng dobíên động về giá cổ phiếu nào đó hay biến động chung của thị trường chứngkhoán Rủi ro này xảy ra khi thực hiện mua bán chứng khoán cho chính mìnhtrong hoạt động môi giới
Rủi ro hàng hóa ảnh hưởng tới lợi nhuận và giá trị kinh tế do biến độnggiá hàng hóa
Rủi ro hoạt động là khả năng tổn thất gây ra bởi không có hoặc cókhông đầy đủ các quy trình nội bộ, con người, hệ thống hoặc từ những sự kiệnbên ngoài Có khi rủi ro này do các lý do công nghệ và nhân viên cố tình làm saitrái do thiếu minh mẫn Chẳng hạn như thông tin sai sự thật về khách hàng, vềtình hình tài chính, tình hình kinh doanh, tính thanh khoản, quản trị điều hành củadoanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp; cán bộ ngân hàng thông đồng với kháchhàng lập hồ sơ khống để vay vốn; cán bộ ngân hàng nâng giá trị tài sản đảm bảo
để cho vay mục đích nhận “thù lao”; cán bộ ngân hàng quản lý khách hàng vayvốn trực tiếp thu nợ gốc và lãi vay ngân hàng nhưng chỉ nộp lãi vào ngân hàng,
Trang 11nợ gốc giữ lại chi tiêu cá nhân hoặc hệ thống dữ liệu bị tin tặc tấn công, bịcướp
Rủi ro thanh khoản có thể xét dưới góc độ tài sản và dưới góc độ ngânhàng Nhưng trong phạm vi nghiên cứu là lĩnh vực ngân hàng ta chỉ xét ở góc độngân hàng Rủi ro thanh khoản là khả năng ngân hàng không có được đủ vốn khảdụng (cung thanh khoản) với chi phí hợp lí vào đúng thời điểm mà ngân hàng cần
để đáp ứng cầu thanh khoản cũng chính là khả năng và yêu cầu về thanh khoản thểhiện trong nguồn cung và cầu thanh khoản Rủi ro xảy ra khi cung về tiền ít hơncầu về tiền và cũng liên quan đến loại công cụ tài chính có thể chuyển thành tiềnmặt
Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn khi ngân hàng cho các đốitượng cần vốn vay mà khi đến hạn không có khả năng trả hay trả không đúng hạn
vì bất cứ lí do nào Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản làm phát sinh rủi ro tíndụng và thêm nữa là do các danh mục đầu tư tín dụng, hoạt động kinh doanh tiềntệ
Khi nhắc đến ngân hàng, mọi người sẽ nghĩ ngay đến việc là nơi
để gửi tiền nhưng nghiệp vụ chính của ngân hàng là thực hiện các hoạt động cho vay, tài trợ để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hay công ty vay vốn để kinh doanh hay xoay xở trong lúc đồng tiền chưa nhàn rỗi Và trong tất cả các rủi ro trên, rủi ro thường gặp nhất của ngân hàng là rủi ro tín dụng vì hoạt động cho vay chiếm từ 70% - 90% tổng tài sản và có một tỷ lệ tương đương tổng thu nhập của ngân hàng.
Rủi ro tín dụng gồm: rủi ro đọng vốn và rủi ro mất vốn Có rất nhiềutiêu chí thể hiện là ngân hàng đang mắc phải rủi ro tín dụng như là: nợ xấu và tỷ lệ
nợ xấu trên tổng dư nợ; tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu; tỷ lệ nợ xấu trên quĩ dự
Trang 12phòng tổn thất; nợ đáng nghi ngờ (có vấn đề) – có khả năng chuyển thành nợ xấucao.
Nợ quá hạn chính là thước đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnhcủa thể chế và quá trình hoạt động của ngân hàng Nó tác động tới tất cả các lĩnhvực hoạt động chính của ngân hàng
Các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng:
Nguyên nhân khách quan:
Từ chính trị-pháp luật:
Các khoản vay chính sách
Luật pháp thường xuyên thay đổi, luật không nhất quán, đôi khi đềiu luậtnày mâu thuẫn với điều luật kia
Từ môi trường kinh tế:
Lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá, ảnh hưởng tới hoạt động của doanhnghiệp gây nguy cơ mất vốn hay đọng vốn
Nguyên nhân từ phía khách hàng: khi khách hàng là các doanh nghiệpsản xuất mối quan hệ giữa doanh nghiệp sản xuất với khách hàng, nhà cung, của
họ sẽ ảnh hưởng tới hoạt động cho vay của ngân hàng Và khi khách doanh nghiệpkhông thể thực hiện đúng các thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng thương mạikinh doanh thì khả năng có được tiền và thu nhập từ hoạt động kinh doanh là rấtkhó Điều này sẽ dẫn đến việc thanh tóan chậm hoặc không thanh toán cho ngânhàng và ngân hàng đã thất bại trong hoạt động cho vay
Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
Chính sách tín dụng không hợp lý
Vấn đề trong thẩm định tín dụng – vấn đề đo lường RRTD
Vấn đề trong giám sát tín dụng
Vấn đề rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng
Vấn đề trong áp dụng các công cụ phòng chống rủi ro tín dụng