hình tượng ngời phụ nữ ngữ văn 9 ôn thi vào 10.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
A HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI I Bối cảnh lịch sử xã hội: - giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX, chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, máy quyền chuyên chế giai đoạn sâu mọt mục ruỗng Nhân dân bị bóc lột áp nặng nề, nhiều khởi nghĩa dậy khắp nơi, - Chính tình trạng khủng hoảng trầm trọng chế độ phong kiến, văn học phát triển đạt đến độ rực rỡ Văn học gắn liền với vấn đề thiết yếu sống, tố cáo chiến tranh phong kiến thối nát giai cấp thống trị, phơi bày nỗi khổ, lầm than nhân dân lao động bị áp bức, đồng thời lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho họ, đặc biệt người phụ nữ - Người phụ nữ đối tượng, đề tài đề cập nhiều văn học giai đoạn này, họ đối tượng bị coi thường bị áp nặng nề xã hội phong kiến, bị bủa vây tập tục, định kiến khắt khe lễ giáo phong kiến, không khổ thể xác lẫn tinh thần mà bị chà đạp, bị hắt hủi, lăng nhục,… II Hình tượng người phụ nữ Việt Nam văn học trung đại - Trong dòng chảy quan niệm Việt Nam, người phụ nữ đẹp văn học trung đại diện vẻ đẹp toàn diện bên lẫn bên ngồi Đó kết hợp hài hồ sắc- tài- tâm,giữa nhan sắc đức hạnh với “ tam tòng tứ đức” - Người phụ nữ lên đẹp ngoại hình, lòng bao dung, nhân hậu Tuy nhiên, quan niệm dân tộc thời kì phụ nữ đẹp thường gắn liền với số phận bất hạnh, có điểm chung họ đời đầy sóng gió, bẽ bàng “ Hồng nhan bạc mệnh” Hình tượng người phụ nữ văn học trung đại vừa mang tính khái quát cho vẻ đẹp, số phận, khát vọng người phụ nữ; vừa hình tượng kết tinh lập trường, tư tưởng nhân đạo nhà văn Thơng qua hình tượng đó, nhà văn bày tỏ cảm thơng, thương xót, chia sẻ với nỗi thống khổ, bất hạnh mà họ phải gánh chịu Đồng thời trân trọng, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp; thấu hiểu, cảm thông cho ước mơ, khát vọng họ III Kiến thức văn học : 1.Hình tượng người phụ nữ qua tác phẩm : « Người gái Nam Xương» - Nguyễn Dữ a Vẻ đẹp Vũ Nương: Vũ Nương đại diện cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến Không Nguyễn Du miêu tả thật tinh tế nét đẹp “nghiêng nước nghiêng thành” Thúy Kiều, Nguyễn Dữ điểm qua nhẹ nét đẹp Vũ Nương: “tư dung tốt đẹp” Nhưng chi tiết nhỏ ấy, tác giả phần khắc họa hình ảnh gái có nhan sắc xinh đẹp Nhưng chữ “dung” ấy, vẻ đẹp hình thức ấy, chẳng thể tỏa sáng ngàn đời vẻ đẹp tâm hồn nàng Nhân vật Vũ Thị Thiết ( Vũ Nương) truyện “ người gái Nam Xương” hình tượng điển hình cho mẫu người bổn phận xã hội BỔN PHẬN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI Bổn phận làm Bổn phận làm vợ Bổn phận làm mẹ (*)BỔN PHẬN LÀM CON Vũ Nương người hiếu thảo với mẹ chồng, giữ trọn đạo làm dâu - Biết mẹ chồng thương nhớ mà sinh ốm nàng “ thuốc thang, lễ bái lấy lời ngào, khơn khéo khun lơn” Điều cho thấy chân tình, thật lịng VN dành cho mẹ chồng - Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay , tế lễ cẩn trọng với cha mẹ đẻ Cái tình thấu cảm trời đất trước lúc qua đời, người mẹ già trăn trối lời yêu thương, động viên, trân trọng dâu: “ Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giống dịng tươi tốt, cháy đơng đàn, xanh chẳng phụ con, chẳng phụ mẹ” Tác giả lần nhắc lại: “Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu với cha mẹ đẻ mình”, tơ đậm tình u thương nàng mẹ chồng (*) BỔN PHẬN LÀM VỢ Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi nên nàng ln “ giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hoà” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, yên vui Hạnh phúc êm đềm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xa xôi Ngày tiễn chồng trận, nàng dặn rằng: “Chàng chuyến này, thiếp chẳng mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo hai chữ bình yên, đủ rồi” Từng lời, chữ nàng thấm đẫm tình nghĩa vợ chồng thủy chung, son sắt» Phận làm vợ, chẳng mong phu quân phong chức tước, áo gấm làng Cịn nàng khơng Nàng ước ao giản dị chàng Trương trở bình n để sum họp, đồn tụ gia đình, hạnh phúc ấm êm ngày Qua lời nói dịu dàng, nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng “ Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình ” Trái tim nàng thật giàu lịng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biết đợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho phải đêm ngày đối mặt với nỗi đơn vị võ Khi hạnh phúc gia đình có nguy tan vỡ, Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trút ghen, Vũ Nương sức minh, phân trần: “ Thiếp vốn kẻ khó nương tựa nhà giàu cách biết ba năm giữ gìn tiết Tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liễu tường hoa chưa bén gót ” Những lời nói nhún nhường tha thiết cho thấy thái độ trân trọng chồng, trân trọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết giữ gìn gia đình mực nàng Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nước sung sướng nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng đầy lòng vị tha (*)BỔN PHẬN LÀM MẸ Vũ Nương người mẹ yêu thương Những ngày xa chồng, nàng âm thầm ni con, nàng xót xa nhìn cảnh thơ thiếu vắng chăm sóc, yêu thương người cha.Thế nàng bóng tường mà bảo với cha Đản Hành động nàng thương nhớ chồng mà xuất phát từ lịng u thương vơ bờ người mẹ Nhân vật vũ Nương Nguyễn Dữ tập trung nét đẹp điển hình người phụ nữ Việt Nam vào hình tượng Vũ Nương, cách xử thế, thơng qua lời nói, hành động, thái độ, hình ảnh Vũ Nương lên người trắng thuỷ chung, giàu lòng vị tha, hiếu thảo người phụ nữ khí khái, tự trọng Ðó tâm hồn đẹp, đẹp cách có văn hố HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG VĂN HỌC c Hình tượng niên xung phong “ Những xa xơi”- Lê Minh Kh: Họ gái cịn trẻ tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc,lịng dũng cảm, gan không sợ gian khổ hi sinh Nội dung 06 Tình đồng đội gắn bó, thân thiết lạc quan, u đời Họ gái cịn trẻ Họ thuộc hệ cô gái niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mĩ mà tuổi đời mười tám đôi mươi (như Phương Định vốn cô học sinh thành phố),yêu tổ quốc, có lí tưởng, tạm xa gia đình, xa mái trường, tự nguyện vào chiến trường tham gia cách vô tư, hồn nhiên Việc họ lấy hang đá làm nhà, coi cao điểm đầy bom đạn chiến trường hàng ngày đối mặt với chết gang tấc nói lên tất Nét chung khơng có mà cịn nói đến nhiều tác phẩm khác « Gửi em, niên xung phong » Phạm Tiến Duật, « Khoảng trời hố bom » Lâm Thị Mỹ Dạ truyện ngắn « Mảnh trăng cuối rừng » Nguyễn Minh Châu… Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp đáng yêu cô gái mở dường thời kháng chiến chống Mĩ Họ người phụ nữ mang vẻ đẹp lí tưởng cho hình ảnh hệ trả thời chống Mĩ tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc,lịng dũng cảm, gan không sợ gian khổ hi sinh + Mặc dù cịn trẻ, ln phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ,họ hi sinh lúc nào, để đường thông suốt nên cô ln sẵn sàng việc trận Có lệnh lên đường tình Họ làm việc cách tự nguyện, ln nhận khó khăn, nguy hiểm Họ đặt cơng việc lên tính mạng + Họ bình tĩnh, can trường có tinh thần dũng cảm Những lúc căng thẳng nhất, chị Thao móc bánh bích quy túi nhai Họ iđến cơng việc phá bom với giọng điệu bình thản: “Quen Một ngày chúng tơi phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần” Khi phá bom, bước tới bom chưa nổ, họ khơng khom mà đường hồng, thẳng lưng bước tới + Đối mặt với chết, khơng run sợ mà bình tĩnh moi đất, đặt dây, châm lửa, tính tốn cho xác Tình đồng đội gắn bó, thân thiết - Hiểu tính tình, sở thích nhau, quan tâm chăm sóc chu đáo - Phương Định bồn chồn, lo lắng chờ chị Thao Nho trinh sát cao điểm Khi Nho bị thương, Phương Định chị Thao lo lắng, băng bó chăm sóc Nho cẩn thận với niềm xót xa chị em ruột thị tvà cảm thấy “đau người bị thương” lạc quan, yêu đời - Họ có sống nội tâm phong phú, đáng yêu, dễ xúc cảm, nhiều mơ ước - Họ thích làm đẹp cho sống hồn cảnh chiến trường ác liệt.Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Phương Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mộng mơ hát… - Họ hồn nhiên đứa trẻ trước mưa đá Và trận mưa trở thành nỗi nhớ - nối dài khứ hôm qua khát vọng mai sau Kỉ niệm sống dậy khoảng sáng tâm hồn, cảm xúc hồn nhiên nguồn sống, điểm tựa, giúp họ thêm vững vàng, thêm sức mạnh vượt qua khó khăn,nguy hiểm Nhân vật Nho: Nho cô gái trẻ, xinh xắn, “trơng nhẹ, mát mẻ que kem trắng” Nho lại hồn nhiên – hồn nhiên trẻ thơ: “vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo”; bị thương nằm hang nhổm dậy, xòe tay xin viên đá mưa Nhưng chiến đấu Nho dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nho cuộn tròn gối,cất nhanh vào túi”, “quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu…” Và lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người Mặc dù bị thương đau cô không kêu la, không muốn cho đồng đội phải lo lắng Nhân vật Thao: Chị Thao, tổ trưởng, nhiều có trải hơn, mơ ước dự tính tương lai thiết thực hơn, không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ Trong cơng việc,ai gờm chị tính cương quyết, táo bạo Đặc biệt “bình tĩnh đến phát bực” : máy bay địch đến chị “móc bánh quy túi, thong thả nhai” Có ngờ người dày dạn trước sống chết lại sợ máu, sợ vắt: “thấy máu, thấy vắt chị nhắm mắt lại, mặt tái mét”.Và không quên chị hát : nhạc sai bét, giọng chua, chị chăm ché pbài hát dù chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị không hát trôi chảy chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép hát Nhân vật Phương Định: - Phương Định gái Hà Nội có tuổi thơ êm đềm Cơ hay nhớ mẹ kí ức tuổi thơ nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỉ niệm tuổi thiếu nữ vô tư gia đình thành phố Ở đoạn cuối truyện, sau trận mưa đá tạnh, dịng thác kỉ niệm gia đình, thành phố trào lên xốy mạnh sóng tâm trí gái Có thể nói nét riêng cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội,rất trữ tình đáng yêu Qua dịng hồi tưởng gia đình, thành phố, q hương, thời thiếu nữ, ta thấy lên hình ảnh nữ sinh nhỏ bé, hồn nhiên, giàu mơ mộng nhạy cảm KẾT LUẬN Qua nhân vật Phương Định cô niên xung phong, Lê Minh Kh có nhìn thật đẹp, thật lãng mạn sống chiến tranh, người chiến tranh.Chiến tranh đau thương mát song chiến tranh hủy diệt vẻ đẹp tâm hồn tươi xanh tuổi trẻ, người Chính từ nơi gian lao, liệt ta lại thấy ngời sáng vẻ đẹp tuổi trẻ, chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam => Ba cô thanhniên xung phong trang văn xuôi trữ tình êm mượt Lê Minh Kh gieo vào lịng người đọc ấn tượng khó quên vẻ đẹp lung linh tỏa sáng củanhững ngơi xa xơi Hình ảnh họ khiến ta nhớ đến ý thơ Lâm Thị Mĩ Dạ “Khoảng trời hố bom”: Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh Như vậy, hình tượng người phụ nữ xuất văn học Việt Nam giai đoạn kháng chiến đầy ấn tượng đặc sắc.Ở đấy, nhà văn tơ đậm lên tất vẻ đẹp phẩm chất thật đáng trọng- thứ ánh sáng đẹp đẽ tâm hồn người phụ nữ Như vậy, hình tượng người phụ nữ xuất văn học kháng chiến đầy ấn tượng đặc sắc Đó người với đầy gian khổ giàu u thương, giàu nghị lực, ln có niềm tin khát khao cháy bỏng tương lai tươi sáng Họ kế thừa phát huy vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống, đồng thời bộc lộ vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam đại Họ đồng hành biến cố dân tộc, chủ động cống hiến, hi sinh dũng cảm đối mặt, chiến đấu để giành lấy hạnh phúc, tương lai nhân dân, đất nước Họ tượng đài bất hủ, họ biểu tượng đẹp đẽ, sinh động người phụ nữ: trung hậu, đảm đang, biểu tượng dân tộc anh hùng ĐỀ LUYỆN Đề 1: Trong thơ mình, Huy Cận có viết: Chị em tơi tỏa nắng vàng lịch sử/Tỏa nắng cho đời nên tỏa nắng cho thơ Hãy làm rõ "tỏa nắng" cho đời nghệ thuật qua việc phân tích nhân vật nữ tác phẩm “Những xa xôi” Đề 2: "Có thể nói thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật, nhân vật thường kín đáo, lặng lẽ khơng khơng có mặt ln ln thấm đượm tình người." (Hồi Thanh) Bằng hiểu biết em đoạn trích học Truyện Kiều, làm rõ ý kiến Đề 3: Khi bàn đến ngôn ngữ Truyện Kiều, Nguyễn Du, nghệ sĩ lớn, Hồi Thanh có viết: “Người đọc xưa xem truyện Kiều hịn ngọc q hồ khơng thể thay đổi, thêm bớt tí gì, tiếng đàn lạ gần không lần lỡ nhịp ngang cung” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy cho thấy tài ngôn ngữ Nguyễn Du qua số câu thơ Truyện Kiều Đề 4: Bàn thơ Bếp lửa Bằng Việt có ý kiến cho rằng: "Bài thơ biểu triết lý thầm kín: thân thiết tuổi thơ người, có sức tỏa sáng, nâng đỡ người hành trình dài rộng đời" Bằng hiểu biết em thơ Bếp lửa Bằng Việt, em làm sáng tỏ nhận định Đề 5: Nhà văn Nguyễn Khải quan niệm: « Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng nó» Em hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích giá trị tư tưởng nhân đạo tác phẩm « Chuyện người gái Nam Xương» Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ ý kiến NHẬN ĐỊNH Một tâm hồn cảm nhận diễm lệ, phong phú thiên nhiên, mối đồng cảm với số phận tâm tư người, yếu tố nhân văn kết hợp với bút lực tài hoa sáng tạo nên đoạn thơ tiếng Truyện Kiều (Đặng Thanh Lê) Tiếng thơ động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày (Tố Hữu) Tài mà khơng gặp gỡ, tình mà khơng Đấy nguyên hai chữ đoạn trường.(Mộng Liên Đường chủ nhân) Nhận xét “Chuyện người gái Nam Xương” trích “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Nhà phê bình Đồng Thị Sáo cho hạnh phúc đời Vũ Thị Thiết thứ hạnh phúc vô mong manh, ngắn ngủi Mong manh sương khói ngắn ngủi kiếp sống phù dung sớm nở, tối tàn Em phân tích “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận xét trênNhận xét “Chuyện người gái Nam Xương” trích “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ Nhà phê bình Đồng Thị Sáo cho hạnh phúc đời Vũ Thị Thiết thứ hạnh phúc vô mong manh, ngắn ngủi Mong manh sương khói ngắn ngủi kiếp sống đố phù dung sớm nở, tối tàn Nhận xét nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xơi (Lê Minh Kh) có ý kiến cho rằng: Phương Định khơng gái có tâm hồn nhạy cảm, trẻ trung, sáng, nhiều mơ mộng mà người có tinh thần trách nhiệm cao, ln hết lịng nhiệm vụ Bài thơ biểu triết lý thầm kín: thân thiết tuổi thơ người, có sức tỏa sáng, nâng đỡ người hành trình dài rộng đời" Bàn truyện ngắn Những xa xôi, nhà văn Lê Minh Khuê chia sẻ:"Trong tâm hồn cô gái niên xung phong, quê nhà cungx lên kì diệu Và vẻ đẹp kì diệu mà họ sẵn sàng hi sinh Đó ý tưởng lớn mà muốn gửi gắm qua truyện ngắn này" 8.Lời tác giả : “Viết Những xa xôi , sáng tạo nên nhân vật qua người sống trọng điểm đường 20 Những cảm xúc thành phố, chiến tranh cảm xúc chân thành trẻo tơi độ tuổi 20 Cuộc sống ngày nhìn qua lăng kính tuổi trẻ tràn ngập lãng mạn Năm 2003, nhà xuất Houghton Mifflin Mĩ làm tuyển tập gọi Nghệ thuật truyện ngắn giới quy tụ nhiều tác giả tiếng từ cổ điển đến đại Những xa xôi truyện ngắn Việt Nam giới thiệu tuyển tập Các truyện ngắn chọn tập nghiêng xu miêu tả sống tốt đẹp, ca ngợi đẹp niềm hi vọng" (Lê Minh Khuê, Văn học tuổi trẻ, số 3-2006) 9.Tình mẫu tử nói khơng hết Nguyễn Khoa Điềm cố gắng nói lại để ta thấy hết chất tình mẹ ấy: thiết tha đằm thắm tình mẹ truyền thống Việt Nam lại có cao rộng lớn thời đại cách mạng (Vũ Quần Phương – Thơ với lời bình, NXB Giáo dục 1988) ... đồng thời cất tiếng nói đấu tranh bảo vệ người phụ nữ A HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG KHÁNG CHIẾN I Hình tượng người phụ nữ giai đoạn 1930-1945 -Người phụ nữ Việt Nam văn học đại Việt Nam 1930... văn học trung đại Việt Nam, ta thấy hình tượng người phụ nữ bật lên nét lớn: Phụ nữ thân đẹp phụ nữ thân số phận bi thương Khi xây dựng hinh tượng nhân vật phụ nữ nay, tác phẩm văn học trung đại,... Hình tượng người phụ nữ văn học trung đại vừa mang tính khái quát cho vẻ đẹp, số phận, khát vọng người phụ nữ; vừa hình tượng kết tinh lập trường, tư tưởng nhân đạo nhà văn Thơng qua hình tượng